Vấn đề phụ nữ trong trước tác của đạm phương nữ sử

85 167 4
Vấn đề phụ nữ trong trước tác của đạm phương nữ sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao có thể, đồng tác giả cho phép sử dụng Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn triển khai thành chương: Chương 1:BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ SỰ NGHIỆP ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ 11 1.1 Xã hội Việt Nam đầu kỉ XX vấn đề phụ nữ 11 1.1.1 Xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX 11 1.1.2 Sự xuất vấn đề phụ nữ Việt Nam đầu kỷ XX 12 1.2 Cuộc đời nghiệp Đạm Phương nữ sử 15 1.2.1 Tiểu sử Đạm Phương nữ sử 15 1.2.2 Sự nghiệp Đạm Phương nữ sử 18 1.3.3 Một số chủ đề trước tác Đạm Phương nữ sử 20 Tiểu kết chương 22 Chương 2:QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRONG CÁC BÀI BÁO VÀ CHUYÊN KHẢO CỦA ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ 24 2.1 Vấn đề phụ nữ xã hội Việt Nam 24 2.1.1 Vấn đề phụ nữ xã hội Việt Nam truyền thống 24 2.1.2 Tiếp xúc với phương Tây lên vấn đề phụ nữ Việt Nam đầu kỷ XX 27 2.2 Quan điểm Đạm Phương vấn đề phụ nữ 31 2.2.1 Vấn đề phẩm hạnh người phụ nữ 34 2.2.2 Vấn đề chữ trinh danh tiếng 43 2.2.3 Vấn đề quan hệ gia đình đạo vợ chồng 46 Tiểu kết chương 53 Chương 3:HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRƯỚC TÁC CỦA ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ 54 3.1 Hình tượng người phụ nữ thơ Đạm Phương nữ sử 54 3.1.1 Thơ vịnh sử 54 3.1.2 Thơ tình bạn 58 3.1.3 Thơ người phụ nữ 62 3.2 Hình tượng người phụ nữ văn xuôi Đạm Phương nữ sử 65 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu kỷ XX, văn hóa Phương Tây du nhập vào việt Nam, vai trò người phụ nữ xã hội bắt đầu chuyển động, bước có thay đổi theo xu hướng tiến Từ chốn buồng the, từ nơi cung cấm, từ công việc nội trợ bếp núc nhiều phụ nữ tìm cách khỏi ngưỡng cửa nhà mình, vươn tới hòa nhập với thay đổi xã hội cách tham gia vào công việc xã hội mà trước có nam giới làm làm như: viết văn, làm báo, dịch thuật, diễn thuyết, hoạt động cách mạng,… Đại diện cho giới phụ nữ tiến tên tuổi như: Sương Nguyệt Anh, Đạm Phương nữ sử, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Nguyễn Thị Minh Khai,… Trong đó, Đạm Phương nữ sử bậc nữ lưu có nhiều đóng góp bật Đặt Đạm Phương nữ sử hoàn cảnh lịch sử, thời đại mà bà sinh sống ta thêm khâm phục trân quý người quan điểm, tư tưởng tiến bà Tuy nhiên, hoạt động cống hiến bà chưa nhiều người biết đến Thế hệ dường biết bà với tư cách cháu nội vua Minh Mạng, người sinh nuôi dưỡng nhà lý luận văn nghệ mác-xít tiếng Hải Triều Nguyễn Khoa Văn bà nội nhà thơ - Bộ trưởng Nguyễn Khoa Điềm, chưa tường tận bà tư cách nữ quý tộc có tinh thần can đảm, có tư tưởng canh tân lòng u nước nồng nàn, có uy tín lớn xã hội, có ảnh hưởng sâu rộng quần chúng; bậc nữ lưu có nhiều đóng góp cho việc canh tân văn hóa nước nhà Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Vấn đề phụ nữ trước tác Đạm Phương nữ sử” với mong muốn để tìm hiểu ghi nhận đóng góp bà phát triển, đổi tư tưởng, văn hóa, văn học nước nhà giai đoạn nửa đầu kỷ XX, đặc biệt vấn đề phụ nữ nữ quyền nước ta giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Về lịch sử sưu tầm tài liệu Các viết Đạm Phương nữ sử, nhiều sau bà tái cấu trúc, viết thêm số có chủ đề xuất bản, in thành sách giai đoạn trước 1945 như: cơng trình “Bàn giáo dục gái”, “Gia đình giáo dục thường đàm” Đạm Phương nữ sử Nữ lưu thơ quán Gò Công bà Phan Thị Bạch Vân xuất năm 1928; “Phụ nữ dự gia đình” tiểu thuyết “Hồng Phấn tương tri” ấn hành sở năm 1929; “Giáo dục nhi đồng”, khảo cứu công phu bà, nhà in Lê Cường ( Hà Nội) xuất năm 1942, với lời tựa Phạm Quỳnh Tuy nhiên, cơng trình này, báo, thường không người đời sau biết đến khó tiếp cận với tư liệu báo chí, sách đương thời Cuối kỷ XX, nghiên cứu sưu tầm trước tác Đạm Phương nữ sử tiến hành Năm 1995, Cửu Thọ Nguyễn Khoa Diệu Biên xuất “Đạm Phương nữ sử” Nhà xuất Trẻ (thành phố Hồ Chí Minh) Cuốn sách giới thiệu khái quát gia thế, đời, nghiệp dẫn 29 thơ từ, 24 báo chương sách Giáo dục nhi đồng bà Tuy nhiên, người có nhiều đóng góp vào q trình sưu tầm trước tác bà học giả Lê Thanh Hiền Những năm 80 kỷ XX ông khảo sát báo tạp chí giai đoạn trước 1945 thường thấy bút danh Đạm Phương nữ sử Từ học giả Lê Thanh Hiền ý đến viết với bút danh Đạm Phương nữ sử Năm 1999, Nhà xuất Văn học xuất Tuyển tập Đạm Phương nữ sử Lê Thanh Hiền sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu Sự đời sách ghi nhận cố gắng lớn học giả Lê Thanh Hiền nhà xuất Văn học Sang năm đầu kỷ XXI công việc sưu tầm trước tác Đạm Phương nữ sử hệ đời sau bà thực Năm 2010, với nỗ lực, tìm kiếm, sưu tầm, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm (cháu nội Đạm Phương nữ sử ) có hàng trăm trang viết với thích cơng phu, sửa chữa đoạn văn sai, thiếu sót Tháng 12 năm 2010, Tuyển tập Đạm Phương nữ sử Lê Thanh Hiền sưu tầm biên soạn giới thiệu Nguyễn Khoa Điềm sửa chữa, bổ sung nhà xuất Văn học tái 1000 Tháng năm 2011, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại sưu tập thêm nhiều viết Đạm Phương tờ Lục tỉnh tân văn Và Hội thảo khoa học kỷ niệm 130 năm ngày sinh Đạm Phương nữ sử tổ chức Huế ngày 18 tháng 06 năm 2011, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm công bố tư liệu Gần nhất, ngày 28 tháng Trung tâm văn hóa Pháp (Hà Nội), Nhà xuất Phụ Nữ tổ chức buổi tọa đàm giới thiệu sách “Đạm Phương nữ sử - vấn đề phụ nữ nước ta”, với tham gia nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm – cháu nội Đạm Phương nữ sử, nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên, Tiến sĩ Bùi Trân Phượng – nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa lịch sử phụ nữ Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học Đoàn Ánh Dương – người tuyển chọn, giới thiệu sách “Đạm Phương nữ sử - vấn đề phụ nữ nước ta” sưu tầm tuyển chọn, giới thiệu dày 670 trang, khổ 15.5x23.2cm, tập trung giới thiệu viết vấn đề phụ nữ Đạm Phương Lời giới thiệu nhấn mạnh: “Những tư liệu Đạm Phương cho thấy tư nhạy bén, ý chí quyết, thái độ cầu thị, tinh thần hăng say, lòng nồng nhiệt cho tiến phụ nữ Việt Nam năm giao thời” Cuốn sách chia làm bốn phần Phần đầu tập hợp báo bà Đạm Phương đăng trên: Nam Phong tạp chí, Lục tỉnh tân văn, Trung Bắc tân văn, Hữu Thanh,… vấn đề nữ học Phần hai tập hợp biên khảo công phu bà Phần ba tập trung vào viết Đạm Phương, nghiên cứu thời Nữ công học hội (Hội phụ nữ bà Đạm Phương tổ chức, hoạt động bản, hiệu Việt Nam đầu kỷ XX) Đây cách bà thực hành quan điểm vấn đề phụ nữ phần đầu Phần bốn tập trung sáng tác hư cấu bà gồm thơ, câu đối, tiểu thuyết phụ nữ bà Việc sưu tầm trước tác Đạm Phương nữ sử q trình đòi hỏi thời gian, cơng phu gia đình nhà nghiên cứu Tuy nhiên để hoàn thiện đầy đủ viết, khảo cứu trước tác bà để lại cơng việc sưu tầm xuất nghiên cứu nhiều tương lai gần 2.2 Về lịch sử nghiên cứu Nhìn vào nghiệp đồ sộ Đạm Phương nữ sử, quan thiết bà tới vấn đề phụ nữ, trọng tới việc giáo dục phụ nữ trẻ em, vấn đề nữ tính nữ quyền, câu hỏi đặt là: Đạm Phương giữ vị trí chuyển xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề phụ nữ mà bà trực diện ln xem trọng? Theo nhà nghiên cứu Đồn Ánh Dương lời giới thiệu sách Đạm Phương nữ sử: vấn đề phụ nữ nước ta, nghiên cứu vấn đề phụ nữ Việt Nam tiến hành sớm Người mở đầu cho hướng tiếp cận sử gia David G.Marr Nghiên cứu vấn đề phụ nữ Việt Nam thập niên đầu q trình đại hóa đầu kỷ XX, ơng nhìn nhận Đạm Phương chủ yếu phương diện hoạt động phụ nữ bà Nữ công học hội, khảo sát thảo luận quyền phụ nữ (women’s rights) tiến hành báo chí Việt Nam trước 1945, từ viết bỉnh bút nam giới đến viết báo chí phụ nữ trực tiếp thực Sau đó, khởi từ quan tâm Marr, tiểu luận khác Shawn McHale địa vị phụ nữ xã hội thể tranh luận báo chí Việt Nam đầu thề kỷ XX xuất ấn phẩm Chương trình nghiên cứu Đơng Á Đại Học Cornell khứ Việt Nam Đó viết: “Printing and Power: Vietnamese Debates over Women’s Place in Society, 1918-1934” Ở nước, bao quát đời sống báo chí quốc ngữ Việt Nam trước 1945, Đặng Thị Vân Chi xuất cơng trình có nhiều đóng góp: Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước năm 1945 (Nxb Khoa học xã hội, H., 2008) Vấn đề nhiều trở lại có hệ thống luận án Bùi Trân Phượng, Việt Nam 1918 – 1945, genre et moderrnité Emergence de nouvelles perceptions et expérimentations (Việt Nam 1918 -1945, giới tính đại Sự trỗi dậy nhận thức kinh nghiệm mới), bảo vệ thành công Đại học Lyon II (Pháp) năm 2008, mà toát yếu Tiếng Việt tác giả cơng bố tạp chí thời đại mới: “Việt Nam 1918-1945, giới tính đại: trỗi dậy nhận thức kinh nghiệm (số 18, tháng 3/2010)” Ở đây, tác giả xếp Đạm Phương vào xu hướng nữ quyền trị xã hội (bên cạnh nữ quyền văn hóa mà Phụ nữ tân văn đại diện) nhìn nhận bà nhà hoạt động nữ quyền không rứt đứt với tác động cách tân chịu tác động Tân thư, Tân văn kết tập với kinh nghiệm đọc khác, từ trải nghiệm giới khác Nhân dịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh Đạm Phương nữ sử hội thảo cấp quốc gia hội tụ nhiều nhà khoa học đầu ngành nhiều lĩnh vực khác Các tham luận nhấn mạnh đến khía cạnh: hoạt động văn hóa, hoạt động giáo dục, hoạt động lĩnh vực báo chí nghiệp sáng tác thơ văn Đạm Phương nữ sử Năm sau, 2012, từ tham luận dự hội thảo này, tập hợp nghiên cứu bà Ban tổ chức Hội thảo ấn hành: Đạm Phương nữ sử - Chân dung nhà văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX (Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, 2012) Tóm lại, nhận thấy việc đặt lại Đạm Phương vào phả hệ vấn đề phụ nữ thảo luận báo chí nửa đầu kỷ XX việc làm cần thiết để xác định vị trí bà, với đó, q trình dịch chuyển quan niệm hành động mang tính nữ quyền Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích thực Luận văn mong muốn tìm hiểu làm sáng tỏ đời nghiệp Đạm Phương nữ sử Cụ thể tìm hiểu ghi nhận đóng góp bà phát triển, đổi tư tưởng, văn hóa, văn học nước nhà giai đoạn nửa đầu kỷ XX, đặc biệt vấn đề phụ nữ nữ quyền nước ta giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một, tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hai, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX, quan điểm vấn đề nữ quyền Ba, phân tích, đánh giá đóng góp Đạm Phương nữ sử vấn đề phụ nữ giai đoạn lịch sử đương thời, mối tương quan với tác giả thời Bốn, tổng hợp lại đặc điểm đời – nghiệp vị trí Đạm Phương văn học đương thời, đặc biệt sáng tác đề tài người phụ nữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sáng tác Đạm Phương nữ sử vấn đề phụ nữ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với khối lượng tác phẩm khổng lổ mà Đạm Phương nữ sử để lại cho văn học nước nhà tư tưởng lớn lao mà bà gửi gắm đó, giới nghiên cứu khẳng định bà nghệ sĩ đa tài Trong khn khổ luận văn, với mục đích nghiên cứu mà đề ra, sâu tập trung nghiên cứu vào mảng nội dung sau: - Các báo, chuyên khảo vấn đề phụ nữ, Nữ công học hội - Các sáng tác hư cấu bà có đề tài phụ nữ - Những báo, chuyên luận, sáng tác tác giả thời vấn đề phụ nữ; nghiên cứu, chuyên luận tác giả Đạm Phương nữ sử Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận khoa quý xã hội” Quế Anh đương nhiên trở thành đối tượng mến mộ nhiều người Tuy nhiên, nàng mực khiêm tốn, ln cảm thấy áy náy khơng n cho thân chưa làm nên “công cáng danh dự” nên khơng cho phép thân tự huyễn Nhờ có học thức, giáo dục đủ đầy nên Quế Anh có đủ nhận thức lĩnh để vượt qua cạm bẫy thường tình Tuy nhiên, không tránh khỏi kiếp đa truân đời cô trải qua khơng giơng bão bị người ta ganh ghét đố kị Và Tú Cầu, trước giông bão chọn cách tự kết liễu đời Quế Anh, nhờ lĩnh học thức, nàng sớm vượt qua để đạt mục đích đời mình, sau Nam Châu sánh đôi hạnh phúc Nàng phận nữ trở thành chỗ dựa cho gia đình cha mẹ yếu già, dạy dỗ em “khoa giáp đằng danh” Ngay từ việc chọn nhân vật Quế Anh: “là nhà vọng tộc, dòng dõi trâm anh, nàng có ba người anh em, đương tùng học nghiệp có tiếng tính hạnh cẩn Nàng gái thứ ba, tính thơng minh hiếu học, thường nhật công việc nhàn hạ, không rời sách tay…” [15, tr.588] cho thấy quan điểm Đạm Phương vấn đề giáo dục phụ nữ Theo quan điểm bà phụ nữ nam giới, xứng đáng giáo dục, học hành Hơn thế, qua trò chuyện Quế Anh với bà phu nhơn thích chơi bạc, nàng bộc lộ quan điểm việc tự lập nghiệp người phụ nữ xã hội: “Tôi nghe bà già thuật chuyện lại phong tục mình, đường nữ công việc, canh cửi, tằm tơ, cơng việc gia đình làm không hết… Sao cô lại bảo không việc?” [15, tr.589] Theo quan điểm Đạm Phương (được thể qua lời nói nàng Quế Anh) thì: “Người đàn bà cốt giữ bổn phận mình, từ việc cho 68 tới việc ngồi, nhỏ có trọn vẹn, mong lớn hoàn toàn.” [15, tr.591] Tức, người phụ nữ làm việc lớn lao bình quyền, cao quý, đơn giản làm tốt cơng việc vốn có xứng đáng đánh giá sang quý “Thú vui chị em tầm thường lắm, người ta mà có địa vị ấy, cốt phải làm việc bổ ích cho đời, giùm giúp cho gia đình, giúp cho xã hội, không phụ ơn sâu nghĩa nặng, cha mẹ nâng niu săn sóc cho lúc bé thơ” [15, tr.623] Tuy nhiên, cho dù mang quan điểm mới, có nhìn đại vai trò người phụ nữ tiểu thuyết này, bà không tránh khỏi số quan điểm cũ ảnh hưởng từ Hán học, điều thể ý nghĩ Quế Anh nghĩ hẹn ước với Nam Châu: “thiết cốt cớ bên nàng nghĩ thầm rằng: phối hợp phải chờ lịnh phụ mẫu” [15, tr.594] Dù bắt đầu manh nha ý tưởng đấu tranh cho tự hôn nhân từ tiểu thuyết trước, tự chưa li hồn tồn khỏi tư tưởng Nho giáo xưa, dù mong muốn lấy người yêu, người gái phải đợi chờ đồng thuận từ cha mẹ Tất nhiên, với người sinh gia đình Hồng tộc, từ nhỏ thấm nhuần tư tưởng Nho gia, thấm đẫm tinh thần, quan điểm truyền thống dân tộc, có mẻ đến mắt nhìn người phụ nữ đổi đáng ghi nhận Ở đoản thiên tiểu thuyết Chung Kỳ Vinh, tác giả lại tiếp tục thể quan điểm người phụ nữ, đặc biệt, dường sau, quan điểm trở nên rõ ràng, mạnh bạo Chung Kỳ Vinh trai gia đình tộc giàu có Từ nhỏ học với thầy giáo Nguyễn Công, thuộc gia đình khoa bảng lâm vào cảnh sa sút Con Nguyễn Công Ngọc Yến, hay chữ, xinh đẹp Hai bạn 69 trẻ yêu nhau, đến năm 13 tuổi hai gia đình cho đính Nhưng thân sinh Chung Kỳ Vinh Chung Công thấy gia cảnh Nguyễn Cơng ngày khó khăn khơng muốn cho trai kết với Ngọc Yến Giữa lúc Kỳ Vinh học xa Trong nhà chàng nhà Ngọc Yến xảy nhiều chuyện rắc rối, trắc trở Nhưng nhờ lòng chung thủy nghị lực Chung Kỳ Vinh, chàng trở Kinh đô thi đỗ, hàn gắn quan hệ hai gia đình, kết với Ngọc Yến, sống ngày hạnh phúc Rõ ràng, người gái tài sắc khơng khác gái hai tiểu thuyết trước, hồng nhan không tránh khỏi số kiếp truân chuyên Vậy nhưng, hết cô gái chủ động, chủ động với số phận mình, chủ động tình yêu Nàng chủ động rời xa Chung Kỳ Vinh để tránh làm khó khăn cho chàng, dù chàng hết lòng mong nhớ, nhẫn nhịn giấu đau bị đòn roi để mong níu nàng lại; nàng dứt khốt, dứt tình, dứt nghĩa, để chàng trọn đạo làm Nàng khơng chủ động tình u, mà sau tình yêu tan vỡ, nàng mạnh mẽ làm chủ đời mình: “Cái thơng minh ta đâu? Có giúp cho ta lúc bối rối nầy không phụ trời đất bẩm sinh cho ta có cảm giác tư tưởng đặc biệt người, người đời hâm mộ lợi, ta không kể lợi, ta muốn bảo tồn danh giá nhà ta, ta suông tay khơng có nghề nghiệp, có sống mà giữ tuyết giá khơng?” [15, tr.649] Nàng tự ý thức việc dù phận nữ nhi, muốn bảo toàn danh giá, nữ nhi tất yếu phải có thực nghiệp Nàng bắt tay vào cơng việc tự tính tốn: “chừ chi cho nghề nữ công, mở rộng việc canh cửi, thuê bọn phụ nữ làng, giúp việc dệt tơ lụa vải bơ, trước có cơng việc mà làm cho vui, sau lại có lời lãi để dùng ngày chẳng có ích ru.” [15, tr.650] Mở hiệu làm 70 ăn kinh doanh xưa coi việc lớn, đa số người đàn ông đứng làm trụ cột để lo toan, tính tốn Nhưng lĩnh trí óc mình, nàng Ngọc Yến tự tay lo toan điều, từ bước nhỏ để bắt đầu khởi nghiệp tự phục vụ thân ni sống gia đình “Trước hết phải trù tính vật liệu cho đủ, làm thêm nhà lá, cho thợ để khung khổ, trăm quan, đồ dùng làm việc, khung, khổ, ấn, suốt, xe, quang; sắm mười khung, đủ đồ dùng vài trăm quan nữa, kén mua ươm, vải mua kéo, phải có hai lớp vốn đặng, hóa vật làm mà bán chưa chạy, lấy tiền đâu mà tạo lớp khác, thầy thợ, có lãnh tiền công trước công sau, phải cho người ta họ chịu chuyên tâm giúp việc cho mình” [15, tr.650] Tất toan tính ấy, cho thấy người đàn bà lĩnh Qua đó, Đạm Phương ngầm ý muốn giáo dục người phụ nữ nói chung xã hội rằng: người phụ nữ sẵn tài năng, cần thêm lĩnh việc hanh thơng Hạnh phúc người phụ nữ nằm việc tự chủ đời sống cơng việc phù hợp với lực thân Mặc dù có mặt hạn chế quan điểm tác giả bộc lộ đoạn cuối tác phẩm Ngọc Yến đồng thuận theo ý cha chồng, cho Chung Kỳ Vinh lập thiếp Dù có nhiều quan điểm mới, có nhìn cảm thơng, trân trọng với người phụ nữ, khơng thể đòi hỏi người mở đường dọn đường mặt Xuất thân từ gia đình nhuần nhuyễn văn hóa truyền thống, thấm nhuần tư tưởng Nho gia, Đạm Phương bị ảnh hưởng nếp xưa điều dễ hiểu 71 Tiểu kết chương Qua ba tiểu thuyết, Đạm Phương bộc lộ ý thức nữ quyền muốn dung hòa tư tưởng tiến phương Tây quan niệm chữ hiếu phương Đông Bà đồng tình với nét đẹp vốn có tư tưởng phương Đơng cũ, qua đó, bà thể nhìn riêng biệt, quan niệm mẻ vị vai trò người phụ nữ Phân tích quan điểm này, qua tác phẩm trên, mong muốn ghi nhận vai trò đóng góp Đạm Phương nữ sử khơng trình đấu tranh giải phụ nữ Việt Nam mà q trình đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn cận đại 72 KẾT LUẬN Đạm Phương nữ sử hoạt động nhiều lĩnh vực Bà nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà giáo dục, nhà hoạt động xã hội tiếng dân tộc từ năm đầu kỷ XX Sinh gia đình Hồng tộc, điều giúp Đạm Phương có nhiều hội học hành, tiếp xúc với nhiều vốn tri thức Mặc dù xuất thân dòng dõi q tộc phong kiến, bà có ý thức sâu sắc tinh thần dân tộc, lòng yêu nước ý thức canh tân, đổi mới; đặc biệt vấn đề phụ nữ Đạm Phương nữ sử xuất vào đầu kỉ XX, qua sáng tác trình hoạt động xã hội bà lại nhận thấy bà bà người trước, có nhìn mẻ số lĩnh vực xã hội Được học hành, thông thạo nhiều thứ tiếng (Hán văn, Pháp văn, Quốc văn, ); bà có hội thấm nhuần nhiều văn hóa khác nhau, để từ có nhìn khái quát hơn, mẻ đời sống xã hội “Theo nhận định nhiều nhà nghiên cứu, bà người phụ nữ Đông Nam Á đặt vấn đề giải phóng phụ nữ từ đầu kỷ 20.” [13] Cho đến nay, làng báo Việt Nam ghi nhận Đạm Phương nhà báo nữ với nhiều sáng tác có giá trị Trong nghiệp dài đặc biệt phong phú mình, bà viết gần 200 báo cho báo Trung Bắc tân văn, Thực nghiệp dân báo, Hữu Thanh, Lục tỉnh tân văn So với thời giờ, nghiệp báo chí đồ sộ Dành nhiều quan tâm nhiệt huyết cho đề tài phụ nữ - vị thế, vai trò phụ nữ xã hội lúc nên bà viết hàng loạt báo với chủ đề giáo dục phụ nữ, nghề nghiệp, công – dung – ngôn – hạnh, trinh tiết giáo dục gia đình, Ở chủ đề bà thể quan điểm mẻ vai trò tư người phụ nữ nhằm khích lệ người phụ nữ tự làm chủ 73 đời mình, giữ gìn cốt cách có ý thức trau đồi tri thức, giáo dục trưởng thành Thơ Đạm Phương đời buổi giao thời làng thơ Việt, người ta có dịch chuyển thơ chữ Hán, thơ chữ Nôm thơ viết chữ Quốc ngữ, thơ bà in đậm dấu ấn thơ ca buổi giao thời Số lượng thơ Đạm Phương để lại không nhiều, so với trước tác nghiệp giáo dục báo chí bà Tuy nhiên, dù khơng nhiều số lượng chất lượng thơ đủ để lại dấu ấn riêng biệt Thơ Đạm Phương thơ số bút nữ thời kỳ Sương Nguyệt Anh, Cao Thị Ngọc Anh, Sầm Phố, theo phong cách cổ điển, có ảnh hưởng từ thơ Đường luật cũ, nội dung có nhiều biến đổi mẻ, thơ nữ sĩ thường kín đáo thể tư tưởng yêu nước ý thức nữ quyền “Có thể nói lần tiếng thơ nữ giới cơng khai bày tỏ suy nghĩ tình cảm trước vận mệnh non sơng, đất nước Đồng thời họ thấy vai trò bổn phận cảnh dầu sơi lửa bỏng Tổ quốc lâm nguy Đạm Phương có cách bày tỏ lòng thật phong phú.” [79] Ở giai đoạn đầu kỉ XX, chưa thực có nhiều tiểu thuyết, “khơng biết có phải sức tác động tiểu thuyết đến đời sống xã hội hay tài phong phú tầm nhìn trước thời đại mà Đạm Phương tìm đến với tiểu thuyết - thể loại gắn liền với văn học đại.” [71] Chỉ với số tác phẩm (Kim Tú Cầu, Hồng phấn tương tri, Chung Kỳ Vinh), Đạm Phương đánh giá cao, thể cốt cách tiểu thuyết gia bước chập chững gây dựng thể loại tiểu thuyết đại Bằng cảm quan thực nhạy bén trân trọng dành cho người, đặc biệt người phụ nữ; bà để lại dấu ấn riêng, góp 74 phần hình thành quan niệm thể loại tiểu thuyết, khẳng định sức mạnh việc tác động vào nhận thức xã hội đương thời Qua tiểu thuyết mình, bà bước đầu đặt vấn đề xóa bỏ hủ tục xã hội, ủng hộ tự hôn nhân, ủng hộ người phụ nữ tự tập, có chức nghiệp, tự làm chủ đời Bà thực thức tỉnh người đọc vai trò vị trí người phụ nữ xã hội đương thời Cùng với bậc nữ lưu Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Trung Nguyệt, Trần Thị Như Mân, Trần Thị Hồng, Phan Thị Nga, Mai Huỳnh Hoa, Nguyễn Thị Lưu, Đạm Phương thuộc số phụ nữ trí thức bình minh xã hội Việt Nam đại, họ vừa thấu hiểu Nho giáo lễ nghĩa, lại vừa tiếp xúc ảnh hưởng văn hóa phương Tây du nhập, họ hình thành nên trào lưu mới, cất lên tiếng nói đấu tranh cho nữ quyền Tất nhiên, Đạm Phương nhà Hoàng tộc, từ nhỏ bà giáo dục theo chuẩn mực Nho giáo, dù có nhiều đổi mới, phải xuất phát tảng quan niệm truyền thống Bà cho rằng, nữ giới cần thấu triệt công – dung – ngôn – hạnh, cần giữ gìn trinh tiết Nhưng quan điểm bà, giữ trình tiết giữ “nết trinh” – giữ nhân cách người để giá trị người phụ nữ không bị hạ thấp Cũng công – dung – ngôn – hạnh hiểu theo cách mở rộng nội hàm, thứ cơng – dung – ngơn – hạnh gói ghém quanh góc nhà, bếp nữa; mở rộng khơng gian hơn, mở rộng phạm vi gắn với công việc chung toàn xã hội Bà đặc biệt đổi quan điểm giáo dục phụ nữ, giáo dục gia đình Bà cho rằng, cốt cách người chủ yếu giáo dục mà nên, thế, người phụ nữ gia đình có vị trí vơ quan trọng, ảnh hưởng mang tính định đến việc giáo dục nhân cách Đồng thời, bà thể quan điểm nghề nghiệp người phụ nữ Bà cho rằng, nữ giới cần biết tự lập, biết 75 làm đẹp, biết chọn cho nghề phù hợp để có tiếng nói riêng, vị riêng Và dù việc nhỏ hay việc lớn, cơng việc có giá trị đóng góp cho phát triển chung tồn xã hội Đặt vào bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỉ XX, văn hóa giai đoạn giao thời, xã hội rơi vào cảnh biến loạn, sáng tác Đạm Phương tác giả thời cách để người tự nhận thức lại Tuy nhiên, sáng tác họ chưa thực ghi nhận xứng đáng “Có thể thấy việc nghiên cứu cách kỹ lưỡng, đầy đủ tác giả giai đoạn văn học nửa đầu kỷ XX nợ bậc tiền bối hệ sau Trong đó, tác giả Đạm Phương nữ sử trường hợp điển hình, đóng góp nhiều mặt bà đời sống văn hóa, xã hội nửa đầu kỷ XX” [79] Ngày nay, sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi tư liệu, dần đánh giá vị vai trò Đạm Phương nữ sử bình diện văn học lẫn bình diện xã hội Các sáng tác hoạt động xã hội bà quan tâm ý nhiều hơn, dư luận đánh giá cao nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu, ghi nhận 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sương Nguyệt Anh (1918), Lời tựa đầu, Nữ giới chung, số ngày tháng năm 1918 Sương Nguyệt Anh (1918), Nghĩa nam-nữ bình quyền gì?, Nữ giới chung, số ngày 22 tháng năm 1918 Sương Nguyệt Anh (1918), Xã thuyết – Bàn sách dạy đờn bà, Nữ giới chung, số ngày tháng năm 1918 Tơn Thất Bình (1995), Kể chuyện vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, H 2001, trang 77 Nguyễn Thị Bổng (1918), Đạo đàn bà, Nữ giới chung, số ngày tháng năm 1918 Đặng Thị Vân Chi (1998), Phan Bội Châu người nghiệp, Đại học quốc gia Hà Nội, HN Đặng Thị Vân Chi (2008), Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước năm 1945, Nxb KhXh, Hà Nội Đặng Thị Vân Chi (2012), Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỉ XX, Bài tham dự Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ Rút từ Việt Nam học Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội 15-17/7/1998, t4, Nxb.Thế giới 2001; đăng < https://phebinhvanhoc.com.vn/van-de-nuquyen-o-viet-nam-dau-the-ky-xx/>, ngày 24/04/2012 10.Phan Huy Chú, Trần Thị Lệ Thanh (2003), Thử tìm nguyên nhân tồn thơ Đường luật kỷ XX, Nxb Văn hoá Dân tộc, H, 2003 11.Nguyễn Xuân Diện - Viện Nghiên cứu Hán Nơm (2007), Có dòng thơ vịnh sử di sản văn , 08/06/2007 77 học cha ông, 12.Nguyễn Thị Dung (2009), Tác giả Đạm Phương nữ sử bối cảnh đại hoá đầu kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 13.Trần Dương (2011), Bậc nữ lưu tân tiến kỉ XX, , 10-03-2011 14.Đoàn Ánh Dương (giới thiệu tuyển chọn, 2014), Truyện ngắn nữ đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, Nxb Phụ nữ, H 15.Đoàn Ánh Dương giới thiệu tuyển chọn (2017), Đạm Phương nữ sử Vấn đề phụ nữ nước ta, NXB Phụ nữ, H 16.Nguyễn Thị Đảm, Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam năm đầu kỉ XX, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Tiểu ban giao lưu văn hóa, 2008 17.Ban chấp hành Đảng Thừa Thiên Huế (1995), Lịch sử Đảng Thừa Thiên Huế, tập I (1930 – 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, tr 67–71 18.Cơ Bích Đào (1918), Bàn thêm chữ nữ quyền, Nữ giới chung, số ngày 15 tháng năm 1918 19.Đặng Anh Đào (2001), Văn học so sánh, lý luận ứng dụng, Nxb KHXH, Hà Nội 20.Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Nguyễn Thị Hà (2010), Cảm hứng nữ quyền văn xi tự Lí Lan, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 22.Đỗ Hằng - Phương Hà (2011), Công nương nhà Nguyễn “vá trời” nào, , 10-03-2011 23.Quách Hiền (2015), Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu văn học, tháng 12/2015, , 17/11/2015 24.Lê Thanh Hiền sưu tầm, biên soạn, giới thiệu; Nguyễn Khoa Điềm bổ sung, sửa chữa (2010), Tuyển tập Đạm Phương nữ sử, Nxb Văn học, H 78 25.Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001, t.7 26.Khuất Thu Hồng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (2017), Hiểu quyền bình đẳng giới, , 6/3/2017 27.Nguyễn Văn Huyên (2016), Văn minh Việt Nam, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 28.Đỗ Quang Hưng (c.b) (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29.Nguyễn Thị Hưởng (2016), Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến (qua số trường hợp tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội 30.Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 31.Hữu thanh, số 16 ngày 15/03/1922 – mục văn đàn bà Số 17, ngày 01/04/1922- Mục Chữ trinh Nguồn: Tuyển tập Đạm Phương nữ sử - Lê Thanh Hiền sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn Nguyễn Khoa Điềm bổ sung sửa chữa, Triệu Xuân biên tập NXB Văn học 2010 32.Nguyễn Thị Kiêm (1934), Sự học việc làm phụ nữ, Phụ nữ tân văn, số ngày 15 tháng năm 1934 33.Nguyễn Thị Tường Khanh (2004) Nữ giới chung, tờ báo phụ nữ Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 34.Phan Khôi (2004), Tác phẩm đăng báo 1929, Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2004 35.Tôn Phương Lan (2012), Đạm Phương nữ sử ánh xạ tư tưởng nữ quyền, Tạp chí VHNT số 333, tháng 3-2012 79 36.Cơ Liễu (1918), Nữ quyền tự luận, Nữ giới chung, số ngày 15 tháng năm 1918 37.Lục tỉnh tân văn, số 2943, ngày 18-6-1928 38.Nguyễn Thị Manh Manh (1932), Nữ lưu văn học, báo Phụ nữ tân văn, số 133 - ngày 26/5/1932 39.Trần Thị Như Mân (2011), Với nữ sử Đạm Phương, , 07/03/2011 40.Quang Minh (2017), Điều biết nữ quyền xã hội Việt Nam thời quân chủ, , 12/8/2017 41.Đặng Phương Nghi (1987), Nam nữ bình quyền, vấn đề nhân quyền, (Paris, đăng Tự Do, số 53, 3/1987), , 3/1987 42.Bùi Thụy Đào Nguyên (2011), Đạm Phương nữ sử (1881-1947): Người phụ nữ Việt Nam “đầu tiên viết tiểu thuyết”, 21 Tháng Năm 2011 43.Vương Trí Nhàn biên soạn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44.Nhiều tác giả (2012): Đạm Phương nữ sử - Chân dung nhà văn hóa đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 45.Bùi Trân Phượng (2010), Việt Nam 1918-1945, giới tính đại: trỗi dậy nhận thức kinh nghiệm mới, Tạp chí Thời Đại Mới, số 18, tháng 3/2010 46.Phan Quang (2011), Đạm Phương nữ sử - “ký giả” tâm huyết, tài hoa, , 31/05/2011 47.Shawn McHale (2013), In ấn quyền lực: Những tranh luận Việt Nam địa vị đàn bà xã hội, 1918 – 1934 (phần ½), Hồ Liễu dịch, 80 , 3/7/2013 48.Shawn McHale (2013), In ấn quyền lực: Những tranh luận Việt Nam địa vị đàn bà xã hội, 1918 – 1934 (phần 2/2), Hồ Liễu dịch, , 5/7/2013 49.Sông Hàn (2018), Việt Nam đạt bình đẳng giới chưa?, , 7/3/2018 50.Thiếu Sơn (1993), Sự học đàn bà, Phụ nữ tân văn, số ngày tháng năm 1993 51.Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2011), Đạm Phương nữ sử cốt cách tiểu thuyết gia giai đoạn giao thời, , Nguồn: Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 56, No 8/2011, tr 29-35 52.Bùi Duy Tân (2007), Thơ vịnh sử - Một thể tài đặc trưng văn học trung đại, In sách Văn học Việt Nam kỷ X - XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, H, 2007 53.Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố (1944), Thơ vịnh sử đời Hồng Đức, Tạp chí Tri tân, số 133 ngày 9/3/1944 54.Mộng Tuyết (1930), Bông hoa đua nở, Nam Phong 146 (tháng Một, 1930) 55.Hoài Thanh- Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam (1932-1941), NXB Văn học, Hà Nội 81 56.Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, t1, Phụ nữ, H, 57.Phạm Trọng Thiều (1925), Nói nữ quyền Việt Nam, Nam Phong số 93 (tháng 3, 1925) 58.Trần Nho Thìn (2013), Tư tưởng nữ học Đạm Phương nữ sử, , 11/11/2013 59.Lưu Khánh Thơ (2011), Đạm Phương phong trào Nữ lưu văn học nửa đầu kỷ XX, , 19/06/2011 60.Trần Văn Trọng (2011), Tìm hiểu thơ từ Đạm Phương nữ sử (18811947), Hội thảo Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Đạm Phương nữ sử (18812011) UB Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế Viện Văn học tổ chức, tháng 6-2011 61.Trần Văn Trọng (2013), Ý thức nữ quyền văn xi Đạm Phương nữ sử, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 781 - tháng 9-2013 62.T.V (1933), Câu chuyện đọc sách, Phụ nữ tân văn, số ngày 21 tháng Chạp, 1933 63.Hồ Khánh Vân (2010), Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7-2010 64.Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb CTQG, H, 2002 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xi Việt Nam đương đại” (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội 82 ... Đạm Phương nữ sử 1.1 Xã hội Việt Nam đầu kỉ XX vấn đề phụ nữ 1.2 Cuộc đời nghiệp Đạm Phương nữ sử Chương 2: Quan điểm vấn đề phụ nữ báo chuyên khảo Đạm Phương nữ sử 2.1 Vấn đề phụ nữ xã hội Việt... Quan điểm Đạm Phương vấn đề phụ nữ Chương 3: Hình tượng người phụ nữ thể trực tiếp trước tác Đạm Phương nữ sử 3.1 Quan điểm nam nữ bình quyền 3.2 Hình tượng người phụ nữ thơ Đạm Phương nữ sử 3.1... 1.2 Cuộc đời nghiệp Đạm Phương nữ sử 15 1.2.1 Tiểu sử Đạm Phương nữ sử 15 1.2.2 Sự nghiệp Đạm Phương nữ sử 18 1.3.3 Một số chủ đề trước tác Đạm Phương nữ sử 20 Tiểu kết chương

Ngày đăng: 09/11/2018, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan