1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc cân bằng đối trọng về lợi ích giữa tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả và công chúng

114 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH HÃI NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG ĐỐI TRỌNG VỀ LỢI ÍCH GIỮA TÁC GIẢ, CHỦ SỞ HỮU QUYỀN TÁC GIẢ VÀ CƠNG CHÚNG KHĨA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH HÃI NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG ĐỐI TRỌNG VỀ LỢI ÍCH GIỮA TÁC GIẢ, CHỦ SỞ HỮU QUYỀN TÁC GIẢ VÀ CÔNG CHÚNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THÁI CƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nguyên tắc cân đối trọng lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cơng chúng” tác giả thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Thái Cường, giảng viên Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả thực khóa luận Nguyễn Thanh Hãi LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thái Cường, giảng viên Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh – người thầy hướng dẫn tác giả thực khóa luận Dù bận rộn với công việc thầy dành thời gian để hỗ trợ, dẫn nhiệt tình truyền đạt kinh nghiệm để giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Em xin chúc thầy có nhiều sức khỏe, hồn thành thật tốt cơng việc gặt hái nhiều thành công thời gian tới Tiếp theo, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy Huỳnh Quang Thuận, giảng viên Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh – người thầy cố vấn học tập đồng hành với lớp Dân 43.1 suốt 04 năm qua Tác giả xin cảm ơn Quý thầy, cô truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu để chúng em có hành trang vững đường tới Tác giả xin cảm ơn Trung tâm thông tin – thư viện Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh ln tạo điều kiện thuận lợi để bạn sinh viên tiếp cận nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập Và lời cuối, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln u thương hỗ trợ để tác giả hồn thành trọn vẹn khóa học Tác giả xin cảm ơn người bạn đồng hành với mình, xin chúc người có nhiều sức khỏe thành cơng Xin cảm ơn tất cả! Tác giả thực khóa luận Nguyễn Thanh Hãi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Nxb Nhà xuất SHTT Sở hữu trí tuệ TP Thành phố Cơng ước Berne 1886 Cơng ước Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương Hiệp định EVFTA Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam Hiệp định TRIPS 1994 Hiệp định TRIPS ngày 15 tháng năm 1994 khía cạnh liên quan đến thương mại quyền Sở hữu trí tuệ Hiệp ước WCT 1996 Hiệp ước Quyền tác giả Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới năm 1996 BLDS 1995 Bộ luật Dân số 44-L/CTN ngày 28 tháng 10 năm 1995 Quốc hội Luật SHTT 2005, sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2018 Chính phủ Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích phương pháp nghiên cứu đề tài .10 Bố cục tổng quát khóa luận 11 CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG ĐỐI TRỌNG VỀ LỢI ÍCH GIỮA TÁC GIẢ, CHỦ SỞ HỮU QUYỀN TÁC GIẢ VÀ CÔNG CHÚNG 12 1.1 Mối tương quan lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả công chúng .12 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền tác giả 12 1.1.2 Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả – chủ thể quyền tác giả 14 1.1.3 Quyền nhân thân quyền tài sản – hai quyền luật định thể lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả 19 1.1.4 Công chúng lợi ích cơng chúng khía cạnh quyền tác giả 25 1.1.5 Sự mâu thuẫn quan hệ lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả công chúng 27 1.2 Tổng quan nguyên tắc cân đối trọng lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả công chúng 28 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành nguyên tắc 29 1.2.2 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc 30 1.2.3 Quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam việc cụ thể hóa nguyên tắc 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ THỰC THI NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG ĐỐI TRỌNG VỀ LỢI ÍCH GIỮA TÁC GIẢ, CHỦ SỞ HỮU QUYỀN TÁC GIẢ VÀ CÔNG CHÚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 61 2.1 Thực thi nguyên tắc cân đối trọng lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả công chúng thông qua trường hợp sử dụng hợp pháp tác phẩm 61 2.1.1 Tiêu chí xác định việc sử dụng hợp pháp tác phẩm 61 2.1.2 Một số trường hợp minh họa cho việc thực thi nguyên tắc nhằm cân lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả công chúng 62 2.2 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật nhằm hướng đến việc thực thi có hiệu nguyên tắc .73 2.2.1 Hoàn thiện quy định điều kiện chung cần đáp ứng trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 74 2.2.2 Hoàn thiện quy định trường hợp chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu điểm đ khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 khoản Điều 22 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP 75 2.2.3 Hồn thiện quy định trường hợp trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm điểm b khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 78 2.2.4 Bổ sung ngoại lệ quy định hành vi hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm khoản 12 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển văn minh hơn, người dần quan tâm nhiều đến nhu cầu tiếp cận tác phẩm để phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập hay giải trí… thân Với phát triển khơng ngừng cơng nghệ, tác phẩm chương trình máy tính hỗ trợ giải cơng việc trở nên nhanh chóng tính hiệu khơng cần phải bàn cãi Có thể nói, ưu điểm trội khẳng định vai trò tác phẩm đời sống người Khi tác phẩm pháp luật bảo hộ quyền tác giả, làm phát sinh mối quan hệ lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả – nhóm chủ thể tạo tác phẩm, công chúng – chủ thể tiếp cận tác phẩm Xuất phát từ lý tác phẩm có khả mang lại giá trị lớn, nên tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả công chúng mong muốn khai thác tác phẩm nhằm đạt lợi ích định Tuy nhiên, bên q trọng lợi ích tác phẩm mà khơng quan tâm đến lợi ích bên cịn lại, khơng sớm muộn phát sinh mâu thuẫn quan hệ lợi ích bên Khi đó, nhà nước với pháp luật công cụ đắc lực để thực quyền lực mình, cần đề quy định để giải mâu thuẫn nhằm hướng đến hài hòa, cân lợi ích bên Và “nguyên tắc cân đối trọng lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả công chúng” xem sở để nhà nước xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật đưa sách, biện pháp nhằm cân lợi ích bên Bởi nghiêng lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả quy định nhiều độc quyền dành cho họ, cơng chúng gặp trở ngại việc tiếp cận tác phẩm Cịn quy định cho cơng chúng tự khai thác tác phẩm mà kiểm sốt, quyền lợi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bị ảnh hưởng họ khơng cịn động lực để tiếp tục tạo tác phẩm cho xã hội Đất nước Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế với nhiều hội đầy thách thức phía trước Có thể kể đến số điều ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) quyền tác giả mà Việt Nam gia nhập Công ước Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (Công ước Berne 1886); Hiệp định TRIPS ngày 15 tháng năm 1994 khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS 1994); Hiệp ước Quyền tác giả Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới năm 1996 (Hiệp ước WCT 1996); hai Hiệp định có hiệu lực nước ta thời gian gần Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (Hiệp định EVFTA) Khi tham gia vào “sân chơi quốc tế”, việc thực cam kết tiến hành hoàn thiện pháp luật nước cho phù hợp với điều ước quốc tế việc làm mang tính cấp thiết Tại Hội nghị góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức vào ngày 12/4/2022, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng khẳng định: “Việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ lần yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đáp ứng quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp yêu cầu đề ra”1 Và đây, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội biểu thông qua vào ngày 16 tháng năm 2022 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2023) để phù hợp với tình hình thực tiễn nước ta Đối với quyền tác giả, việc cân lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả công chúng xem vấn đề cần nhận quan tâm từ hồn thiện quy định pháp luật nhằm cân lợi ích bên đáp ứng yêu cầu mà điều ước quốc tế đặt Do đó, việc nghiên cứu “nguyên tắc cân đối trọng lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả công chúng” mang ý nghĩa quan trọng việc tạo sở để hoàn thiện quy định pháp luật đưa sách, giải pháp có liên quan Và đó, mong đạt mục tiêu kép thúc đẩy hoạt động sáng tạo tác phẩm thông qua chế bảo hộ quyền tác giả phù hợp, đồng thời tạo điều kiện cho việc khai thác giá trị tác phẩm nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước đáp ứng nhu cầu tiếp cận tác phẩm cộng đồng Từ lý nêu phân tích trên, tác giả định chọn đề tài “Nguyên tắc cân đối trọng lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cơng chúng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tác giả mong khóa luận trở thành tài liệu có giá trị bổ ích nhằm phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu xa góp phần nhỏ cho q trình hồn thiện pháp luật Trịnh Dũng, “Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ để phát triển hội nhập”, https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/suadoi-luat-so-huu-tri-tue-de-phat-trien-va-hoi-nhap-692888/, truy cập ngày 17/4/2022 Sở hữu trí tuệ nước ta liên quan đến vấn đề cân lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cơng chúng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với đề tài “Nguyên tắc cân đối trọng lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả công chúng”, tác giả nhận thấy đề tài thú vị nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Điều thể qua việc có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài thực thực tế Trong bối cảnh nước ta bước vào thời kỳ hội nhập gia nhập điều ước quốc tế, việc nghiên cứu vấn đề cân lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cơng chúng để thực hồn thiện pháp luật nước cho phù hợp với điều ước quốc tế điều mang tính cấp thiết  Về sách giáo trình có liên quan: Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (TP Hồ Chí Minh) Nguyễn Hồ Bích Hằng Nguyễn Xuân Quang làm chủ biên (xuất năm 2021) Liên quan đến quyền tác giả, giáo trình cung cấp vấn đề mang tính lý luận quy định pháp luật, để từ có tảng kiến thức chung phục vụ cho việc nghiên cứu sâu “nguyên tắc cân đối trọng lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cơng chúng” Sách tình (Bình luận án) Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam nhóm tác giả Nguyễn Hồ Bích Hằng, Nguyễn Ngọc Hồng Phượng Nguyễn Phương Thảo (xuất năm 2019) Quyển sách cung cấp cho cách nhìn tổng quan thực tiễn xét xử Tòa án thơng qua việc phân tích, bình luận vấn đề pháp lý có liên quan đến đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nói chung đối tượng quyền tác giả nói riêng Những vấn đề trình bày sách giúp nắm rõ quy định pháp luật cách thức áp dụng quy định thực tế thơng qua hướng giải Tịa án Sách Bình luận án Quyền tác giả tác giả Nguyễn Thái Cường (xuất năm 2020) Đây tài liệu cung cấp án chọn lọc có liên quan đến đối tượng quyền tác giả nhằm giúp có cách tiếp cận gần với thực tiễn xét xử tranh chấp điển hình quyền tác giả Thơng qua việc phân tích, bình luận theo quy định pháp luật nước, tài liệu có liên hệ với pháp luật số quốc gia Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản Hàn Quốc nhằm tạo cách nhìn tồn diện vấn đề pháp lý đặt 19 Ngọc Thiện, “Xúc động thơ thầy thuốc ‘Trong tâm dịch Covid’”, https://cand.com.vn/Tieu-diem-van-hoa/xuc-dong-bai-tho-cua-mot-thay-thuoctrong-tam-dich-covid-i622643/, truy cập ngày 08/5/2022; 20 Lê Thị Bích Thọ Nguyễn Thanh Tú, “Nhập song song dược phẩm: Một số vấn đề pháp lý”, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208865#:~:text=1.,2% 20, truy cập ngày 18/5/2022; 21 Kim Thoa, “Trí tuệ nhân tạo viết đạt giải văn chương”, https://congnghe.tuoitre.vn/nhip-song-so/tri-tue-nhan-tao-viet-suyt-dat-giai-vanchuong-1232512.htm, truy cập ngày 21/4/2022; 22 Xuân Thu, “Sci-Hub bị kiện Ấn Độ: Giới nghiên cứu nghiêng ‘thư viện bóng tối’”, https://khoahocphattrien.vn/chinh-sach/scihub-bi-kien-o-an-do-gioinghien-cuu-nghieng-ve-thu-vien-bong-toi/20211214111748745p1c785.htm, truy cập ngày 11/6/2022; 23 ng Triều, “Đặt tên tác phẩm”, https://cand.com.vn/Ly-luan/Dat-ten-tacpham-i573031, truy cập ngày 24/4/2022; 24 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thông Khoa học Cơng nghệ, “Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ”, https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/21654/gop-y-du-thao-luat-sua-doi bo-sungmot-so-dieu-cua-luat-so-huu-tri-tue.aspx, truy cập ngày 24/5/2022; 25 Agata Drzewińska, “Digital exhaustion in European Union”, https://www.diva-portal.org/smash/get/diva2:1325173/FULLTEXT01.pdf, truy cập ngày 16/5/2022; 26 Anna P Chatzimichali, “The limits of Intellectual Property: Exhaustion of rights, international trademarks and digital copyright”, https://osf.io/6zbhu/download/?format=pdf, truy cập ngày 16/5/2022; 27 Arathi Ashok, “Technology Protection Measures and Copyright Exceptions: The Rights of the Common Man in the Developed World”, https://www.researchgate.net/publication/272306023_Technological_Protection_M easures_and_Copyright_Exceptions_The_Rights_of_the_Common_Man_in_the_D eveloped_World, truy cập ngày 16/6/2022; 28 Jessica Meindertsma, “Theories of copyright”, https://library.osu.edu/site/copyright/2014/05/09/theories-of-copyright/, truy cập ngày 29/4/2022; 29 Jonathan Griffiths, “The ‘Three-Step Test’ in European Copyright Law Problems and Solutions”, https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1476968, truy cập ngày 25/5/2022; 30 M Hawin, “Parallel Importation of Copyright Material: A Comparative Analysis of the Position in Several Asian Countries”, https://www.klri.re.kr/cmm/fms/FileDown.do?atchFileId=FILE_000000000007839 dDKFt&fileSn=0&stat=journal¶m_gubun=D&data_no=8, truy cập ngày 18/5/2022; 31 Raul Iturralde Gonzalez, “Parallel Imports: A Copyright Problem with no Copyright Solution”, https://tspace.library.utoronto.ca/bitstream/1807/18765/1/iturraldegonzalez_raul_20 0911_LLM_thesis.pdf, truy cập ngày 18/5/2022; 32 Siddharth Varshney, “Whether Parallel Import Of A Literary Work Is Permitted Under The Copyright Act?”, https://www.algindia.com/article-whetherparallel-import-of-a-literary-work-is-permitted-under-the copyright-act/, truy cập ngày 18/5/2022; 33 Sze Shun, George WEI, “Parallel Imports and the Intellectual Property Rights in Singapore”, https://ink.library.smu.edu.sg/cgi/viewcontent.cgi?referer=&httpsredir=1&article=1 547&context=sol_research, truy cập ngày 18/5/2022 PHỤ LỤC  Trích Bản án số 127/2007/DS-PT ngày 14/6/2007 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội NỘI DUNG Trong đơn khởi kiện ngày 19/01/2006, nguyên đơn ông Nguyễn Quảng Tn trình bày: Ơng khởi kiện ơng Đào Thái Tơn có hành vi xâm phạm quyền tác giả vu khống Cụ thể, ông Đào Thái Tôn cho in “Văn truyện Kiều – Nghiên cứu thảo luận” ông Tôn đứng tên tác giả có viết ơng mà khơng xin phép chiếm đoạt quyền tác giả ông, cụ thể bài: Một vài nhận xét nghiên cứu Truyện Kiều cố học giả Hồng Xn Hãn Trả lời ơng Đào Thái Tôn “Nhân nhận xét việc nghiên cứu Truyện Kiều” Hãy trở lại vấn đề nhận xét việc nghiên cứu Truyện Kiều Về Hồng Xn Hãn việc khơi phục ngun tác Truyện Kiều Về vu khống, ông Tôn vu khống ông ba vấn đề: Bịa đặt ông chụp giật nơm Kim Vân Kiều Truyện: Ơng Đinh Sỹ Hồng trưởng ban khu bảo tàng Nguyễn Du (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) ngày 17/7/2004 gửi biếu ông photocopy Kim Vân Kiều Truyện (bản khắc in năm 1886) để nghiên cứu Thế "Vài lời thưa lại ông Nguyễn Quảng Tuân" Tạp chí Nghiên cứu văn học số 07-2005, ơng Đào Thái Tơn viết: “Chúng tơi khơng hiểu động mãnh liệt mà Nguyễn Quảng Tuân phải cố tình chụp giật vậy” Bịa đặt ông làm giả tờ bìa Đoạn Trường Tân Thanh: Ngày 21/9/2000, giáo sư Đàm Quang Hưng Mỹ có gửi biếu ơng photocopy Đoạn Trường Tân Thanh (do Tiểu Tô Lâm Nọa Phu chép năm 1870) để nghiên cứu Bìa gốc bị rách thành nhiều mảnh vụn nên giáo sư Hưng tái tạo lại bìa Việc tái tạo ơng Hưng giải thích rõ thư gửi ông ngày 21/9/2000 công bố Đoạn Trường Tân Thanh nói trên, ơng có cho in tờ bìa Thế ơng Đào Thái Tơn bịa đặt loan truyền ơng làm giả tờ bìa đó, ơng nói rõ thực báo Tạp chí Nghiên cứu văn học số 06-2005 Chứng Vài lời thưa lại ông Nguyễn Quảng Tuân (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 07- 2005), ông Tôn viết: “Rõ ràng Nguyễn Quảng Tuân bịa chứng hịng đổ lỗi, làm bìa giả cho Đàm Quang Hưng” Bịa đặt ông chiếm đoạt Liễu Văn Đường từ người học trò ông Tôn: Trong Vài lời thưa lại ông Nguyễn Quảng Tuân đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học số 07-2005, ông Tôn vu cáo ông rằng: “Từ năm 2002 đến ông Nguyễn Quảng Tuân không ngớt rêu rao Truyện Kiều nôm cổ Liễu Văn Đường 1871 ông sang Pháp mang từ năm 1998… Không hiểu cách Nguyễn Quảng Tuân biết tặng người học trị 1871 Ơng liền nhờ thư từ cho người mơi giới mang qua tay người xin ‘chụp lại’…” Những lời nói ơng Đào Thái Tơn hồn tồn có tính cách xun tạc vu cáo, hành vi bịa đặt loan truyền phương tiện thông tin đại chúng, ông Đào Thái Tôn xúc phạm nghiêm trọng danh dự ông… Nói cách khác, hành vi vu khống ơng Tơn gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp ơng Ơng đề nghị tịa buộc ơng Đào Thái Tôn bồi thường dân cho ông: Cải điều bịa đặt nói xin lỗi công khai phương tiện thông tin đại chúng (Tạp chí Nghiên cứu văn học, Báo văn hóa, tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, Tạp chí Hán Nơm, Báo Văn Nghệ, VTV1, 3) Bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần danh dự mà hành vi xâm phạm quyền tác giả vu khống nói gây cho ơng cụ thể là: 5.000.000 đồng tiền quyền + lãi suất (hai lần in, lần 1.000 cuốn) 20.000.000 đồng chi phí thuốc chữa bệnh 30.000.000 đồng thu nhập bắt nguồn từ khả lao động từ tháng 07-2005 Đào Thái Tơn đăng vu khống tạp chí Nghiên cứu văn học 10.000.000 đồng tiền phát sinh vụ khởi kiện (các chi phí lại luật sư, án phí…) Cịn danh dự vơ giá, ơng khơng tính tiền Tổng cộng số tiền đòi bồi thường 65.000.000 đồng Tại giấy tự khai ngày 21/3/2003 biên lấy lời khai ngày 11/4/2006, ông Cù Huy Hà Vũ người đại diện theo ủy quyền ông Nguyễn Quảng Tuân xin rút phần yêu cầu đơn khởi kiện, cụ thể không yêu cầu Tòa án giải tội vu khống ông Đào Thái Tôn, khởi kiện xâm phạm quyền tác giả đề nghị bồi thường tất 50.000.000 đồng bao gồm: 25.000.000 đồng quyền tác giả, 25.000.000 đồng thuê luật gia tham gia vụ án Ngày 12/9/2006, ơng Cù Huy Hà Vũ có đơn xin thay đổi yêu cầu bồi thường tất 75.000.000 đồng gồm: 25.000.000 đồng tiền bồi thường thiệt hại quyền tác giả thiệt hại tinh thần, 50.000.000 đồng khoản tiền thuê dịch vụ pháp lý luật gia Cù Huy Hà Vũ (kèm theo hợp đồng dịch vụ pháp lý ngày 19/2/2006 Hợp đồng dịch vụ pháp lý (bổ sung) ngày 19/8/2006) Đồng thời, yêu cầu xin lỗi công khai báo Tiền Phong, Văn Nghệ, Công an nhân dân liền ba số báo Đối với yêu cầu ông Đào Thái Tôn ngun đơn rút u cầu khởi kiện ơng Tơn tội “Vu khống” nên ơng Tơn khơng có sở để làm “Đơn phản tố” Tại văn ngày 16/3/2006 văn phản tố ngày 13/4/2006 văn tiếp theo, bị đơn ông Đào Thái Tơn có ý kiến: Tơi in vào sách “Văn Truyện Kiều - Nghiên cứu thảo luận” tơi tác giả có 04 ông Nguyễn Quảng Tuân ông Tuân trình bày, xin phép ông Tuân, trả tiền nhuận bút cho ơng Tn vì: Các ông Tuân in báo chí công bố, ông Tuân nhận tiền nhuận bút báo Tôi không mạo danh, không sửa chữa câu chữ cho in lại để bình luận (tơi gọi bình chú) tức in lại 04 báo ông Tuân, tơi đặt lời bình luận tơi thích để 82 trường hợp khơng trung thực non ông Tuân chuyên môn phương pháp nghiên cứu ông Tuân Tôi tập hợp 04 viết ông Tuân sách “Văn Truyện Kiều – Nghiên cứu thảo luận”, để nguyên tên tác giả ông Tuân, việc in lại 04 ông Tuân việc làm luật pháp cho phép có ích, tơi “xin phép” ông Tuân Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh xuất tái năm 2001 – 2003, số lượng sách theo hai nhà xuất cung cấp 1.700 cuốn, giá bìa 51.000 đồng/01 Tổng số tiền nhuận bút nhận khai biên đối chất ngày 11/4/2006 không xác lâu tơi khơng nhớ, đề nghị Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội chấp nhận nội dung trả lời Công văn trả lời Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh để làm giải vụ án Về yêu cầu bồi thường 50.000.000 đồng ông Tuân quyền ông Tn, tơi khơng đồng ý Tơi đề nghị Tịa án giải theo pháp luật Về 03 điều ông Tuân vu khống đơn khởi kiện, ông Cù Huy Hà Vũ người ông Tuân ủy quyền xin rút yêu cầu với lý phần dính đến yếu tố hình Nhưng tơi cho lý nguyên đơn đưa pháp luật, nên tơi viết đơn phản tố yêu cầu ông Nguyễn Quảng Tuân phải bồi thường danh dự, tổn hại tinh thần, sức khỏe vật chất, u cầu ơng Tn phải xin lỗi cải cơng khai mạng Dân trí, báo Sức khỏe đời sống, báo Tuổi trẻ Thủ đô, mạng Thời báo Việt ơng Tn có hành vi vu khống tơi 03 điều đơn khởi kiện Cụ thể: Chi phí tư vấn luật pháp 280.000 đồng/giờ x giờ/ngày x 45 ngày = 50.400.000 đồng Mua tài liệu pháp luật: 15 x 50.000 đồng/cuốn = 750.000 đồng Tiền xe tư vấn pháp luật: 15.000 đồng/1 cuốc xe ôm x 45 cuốc = 675.000 đồng Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần (theo mức lương phụ cấp tối thiểu công chức): 500.000 đồng/tháng x 10 tháng = 5.000.000 đồng Tổng cộng khoản 56.825.000 đồng Gần đây, ông Cù Huy Hà Vũ đại diện cho ông Tuân nâng mức bồi thường tất khoản 75.000.000 đồng, nên nâng mức bồi thường ông Tuân lên 75.000.000 đồng Mức bồi thường trước đơn phản tố tơi có liệt kê nội dung bồi thường, không yêu cầu bồi thường khoản bồi thường đơn phản tố mà yêu cầu bồi thường tổng thể 75.000.000 đồng Cho đến khơng có chứng để xuất trình theo u cầu Tòa án để chứng minh yêu cầu bồi thường thiệt hại Tại án dân sơ thẩm số 68/2006/DS-ST ngày 26/12/2006, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định: Áp dụng Điều 27, 609, 610, 615, 750, 751, 754, 759 Bộ luật Dân năm 1995 Áp dụng Điều 199, 200, 202, 203, 243, 245 Bộ luật Tố tụng Dân Áp dụng điểm b khoản Nghị số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội thi hành Bộ luật Dân Áp dụng khoản Điều 46 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ Áp dụng Điều Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Áp dụng Điều 4, Điều 6, Điều Nghị định số 76/CP ngày 29/11/1996 Chính phủ Áp dụng điểm a khoản Mục VII Thông tư số 27/2001/TT-BVHTT ngày 10/5/2001 Bộ Văn hóa Thơng tin Áp dụng Điều 11 Nghị định số 61/NĐ-CP ngày 11/6/2002 Chính phủ chế độ nhuận bút Áp dụng khoản 1.1 Điều Mục I, Điều Mục III Thông tư liên tịch số 01/2001/TANDTC-VKSNDTC-BVHTT ngày 5/12/2001 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Văn hóa Thơng tin Áp dụng Thơng tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Áp dụng khoản Điều 7, khoản Điều 11 Nghị định số 70/CP Chính phủ quy định chế độ án phí, lệ phí Tịa án Xử: Chấp nhận yêu cầu kiện xâm phạm quyền tác giả ông Nguyễn Quảng Tuân ông Cù Huy Hà Vũ đại diện ông Đào Thái Tôn Buộc ông Đào Thái Tôn phải tổ chức xin lỗi ông Nguyễn Quảng Tuân nơi ông Tuân cư trú 53 Đinh Tiên Hoàng, phường Đa Kao, quận 1, TP Hồ Chí Minh Buộc ơng Tơn phải tốn tiền nhuận bút cho ơng Tn số tiền 1.040.400 đồng Ghi nhận tự nguyện ông Vũ đại diện cho ông Tuân yêu cầu ông Tôn bồi thường tính gộp thiệt hại tinh thần thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả, khơng u cầu tính theo mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Buộc ông Tôn phải bồi thường vật chất tinh thần cho ông Tuân 25.000.000 đồng Tổng cộng khoản ông Tôn phải tốn bồi thường cho ơng Tn 26.040.400 đồng Bác yêu cầu phản tố ông Đào Thái Tôn Bác yêu cầu khác đương Ngoài ra, Tòa án cấp sơ thẩm định án phí tuyên quyền kháng cáo theo quy định pháp luật Ngày 05/01/2007, bị đơn ông Đào Thái Tơn có đơn kháng cáo cho án sơ thẩm khơng khách quan, có vi phạm pháp luật đề nghị hủy án sơ thẩm XÉT THẤY Căn vào chứng tài liệu thẩm tra phiên tòa phúc thẩm, sở xem xét đầy đủ toàn diện chứng cứ, ý kiến đương người tham gia tố tụng khác phiên tòa Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định: Năm 2001 năm 2003, ông Đào Thái Tôn in tái “Văn Truyện Kiều – Nghiên cứu Thảo luận” ông Tôn đứng tên tác giả Trong này, ông Đào Thái Tôn hợp tuyển 10 phần (phần Thảo luận) có in 04 ơng Nguyễn Quảng Tuân gồm: Bài Một vài nhận xét nghiên cứu Truyện Kiều cố học giả Hoàng Xuân Hãn Bài “Hãy trở lại vấn đề nhận xét việc nghiên cứu Truyện Kiều” Bài “Về Hoàng Xuân Hãn việc khôi phục nguyên tác Truyện Kiều” Bài trả lời ông Đào Thái Tôn “Nhân nhận xét việc nghiên cứu Truyện Kiều” Do ông Đào Thái Tôn đưa in bốn nêu ông Tuân vào tác phẩm nghiên cứu “Văn Truyện Kiều – Nghiên cứu thảo luận”, ông Tôn không xin phép ông Tuân, nên ông Tuân làm đơn khởi kiện ông Tơn xâm phạm quyền tác giả, đồng thời địi ông Tôn bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần Cịn phía ơng Đào Thái Tơn thừa nhận có việc ông đưa in 04 ông Tuân ông xin phép ông Tuân lẽ ông Tuân in báo chí, cơng bố Mục đích ơng đưa in 04 ơng Tn vào tác phẩm nhằm dựng lại trung thành tranh luận, mang tính nghiên cứu khoa học khơng nhằm mục đích thương mại pháp luật cho phép Ông Đào Thái Tôn ông Nguyễn Quảng Tuân nhà Kiều học có thâm niên việc nghiên cứu khảo luận văn Truyện Kiều Chính mà nhiều năm, phương tiện thông tin đại chúng xuất nhiều tranh luận hai ông với việc nghiên cứu văn Truyện Kiều Do đó, để nhìn nhận, đánh giá việc ơng Tôn đưa 04 ông Tuân số 10 ông Tôn đưa vào phần thảo luận “Văn Truyện Kiều – Nghiên cứu Thảo luận” có xâm phạm quyền tác giả hay khơng phải đánh giá cách khách quan, toàn diện, đánh giá điều kiện, bối cảnh việc cho đời tác phẩm Sở dĩ, ông Đào Thái Tôn tập hợp 10 phần thảo luận, có 04 ơng Nguyễn Quảng Tn phản ánh rõ tranh luận phương pháp nghiên cứu văn học Truyện Kiều giáo sư Hoàng Xuân Hãn đề xuất trước qua đời tranh luận diễn sôi nhiều năm (1997 – 1999) Khi nghiên cứu 04 ông Tuân, ông Tơn phải trích ngun văn 82 lỗi sai sót mặt nhận thức 04 viết ông Tuân (tổng số chữ 04 ơng Tn 16.545 chữ, có 82 lỗi) mà bình ơng Tơn phê bình ơng Tuân cho ông Tuân không trung thực non mặt chuyên môn, xảy tranh chấp ơng Tn khơng có tranh luận lại Và vậy, rõ ràng ông Tôn dựng lại trung thực toàn tranh luận nhằm mục đích nghiên cứu, phổ biến thơng tin ơng Tôn phải in trọn 04 ông Tuân cách đầy đủ để người đọc hiểu hết nội dung cần tranh luận Các ông Tuân không bị cắt xén, nối ghép, xuyên tạc, tên tác giả đề vào sách rõ ràng thể nguồn gốc tác phẩm, tác giả Và “in tồn văn” thực chất ơng Tơn trích dẫn, ơng Tơn xen vào đoạn viết ơng Tn lời bình mình, mục đích để người đọc dễ đối chiếu nhận sai sót ông Tuân Như vậy, cần phải khẳng định tác phẩm nghiên cứu khoa học, chỉnh thể sáng tạo ông Tôn, ông Tôn đơn hợp tuyển nhiều tác giả để in thành sách với mục đích thương mại Mặt khác, thực tế ơng Tơn nhận 7.000.000 đồng tiền nhuận bút nhận tiền tác phẩm “Văn Truyện Kiều – Nghiên cứu Thảo luận” theo quy định pháp luật chế độ nhuận bút, ông Tôn không chia sẻ lợi nhuận từ việc in tác phẩm nhà xuất sách Theo ơng Tơn khơng phải nhận tiền 04 ông Tuân Chiếu theo Điều 750, 751, 760 Bộ luật Dân năm 1995, Nghị định số 76/CP tham khảo nội dung quy định Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ việc làm ông Tôn không trái pháp luật Cụ thể Điều 760 Bộ luật Dân năm 1995 quy định: "Cá nhân, tổ chức sử dụng tác phẩm người khác công bố, phổ biến, tác phẩm không bị cấm chụp việc sử dụng khơng nhằm mục đích kinh doanh khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không xâm hại đến quyền lợi khác tác giả chủ sở hữu tác phẩm; cá nhân, tổ chức sử dụng tác phẩm xin phép trả thù lao cho tác giả chủ sở hữu tác phẩm, phải ghi nhắc tên tác giả nguồn gốc tác phẩm" Như vậy, rõ ràng việc ông Tôn đưa in 04 ơng Tn nhằm mục đích phê bình phần thảo luận không vi phạm quyền tác giả Xét việc Tòa án cấp sơ thẩm lập luận cho hành vi xâm phạm quyền tác giả ông Tôn xảy từ năm 2001 – 2003, nên khoản Điều 46 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan để áp dụng Bộ luật Dân năm 1995 xem xét định Tuy nhiên, việc đánh giá chứng cứ, Tòa án cấp sơ thẩm có sai lầm chỗ cho hình thức sử dụng tác phẩm khơng phải xin phép, khơng phải trả thù lao trích dẫn tác phẩm, khơng phải in tồn tác giả, đồng thời vào ý kiến cá nhân ông Cục trưởng Cục Bản quyền Bộ Văn hóa thơng tin mang tính tham khảo việc sử dụng 04 viết ông Tuân mà lại không xin phép ông Tuân vi phạm quyền tác giả cấp sơ thẩm áp dụng Điều 750 quy định quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác giả tác phẩm sáng tạo áp dụng Điều 751, Điều 759 quy định quyền nhân thân, quyền yêu cầu bảo hộ để xác định 04 viết ông Tuân bị ông Tôn đưa vào tác phẩm mang tính nghiên cứu khoa học nhằm tranh luận, bình vi phạm áp dụng chế tài quy định Điều 27, 609, 610, 615 Bộ luật Dân năm 1995, buộc ông Tôn phải bồi thường thiệt hại cho ông Tuân không đúng, mà lẽ Tòa án cấp sơ thẩm cần áp dụng Điều 760, 761 Bộ luật Dân năm 1995 để bác đơn khởi kiện ông Tuân phù hợp pháp luật hành Xét kháng cáo ông Đào Thái Tôn yêu cầu ông Tuân bồi thường danh dự, tổn hại sức khỏe vật chất ông Tuân khởi kiện vu khống ông 03 hành vi cho ông Tôn bịa đặt ông Tuân chiếm đoạt Kim Vân Kiều Truyện năm 1886; bịa đặt ông Tuân chiếm đoạt Liễu Văn Đường từ người học trị ơng Tơn, bịa đặt ơng Tn làm giả tờ bìa Đoạn Trường Tân Thanh Xét việc Tòa án cấp sơ thẩm khơng đặt giải lẽ hành vi vu khống quan hệ pháp luật hình điều chỉnh, ông Vũ rút yêu cầu từ giai đoạn đầu nên Tòa án cấp sơ thẩm không chấp thuận đơn phản tố ông pháp luật Một hành vi không thuộc điều chỉnh Bộ luật Dân khơng thể xem xét vụ án dân phiên tòa phúc thẩm hôm luật sư Nguyễn Thắng Cảnh đồng tình với ơng Tơn việc rút kháng cáo phần Vì lẽ trên, áp dụng khoản Điều 275 Bộ luật Tố tụng Dân QUYẾT ĐỊNH Chấp nhận kháng cáo ông Đào Thái Tôn sửa án sơ thẩm Áp dụng Điều 760, 761 Bộ luật Dân năm 1995 Áp dụng điểm b khoản Nghị số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội thi hành Bộ luật Dân Tuyên xử: Bác đơn khởi kiện xâm phạm quyền tác giả bồi thường thiệt hại ông Nguyễn Quảng Tuân ông Cù Huy Hà Vũ đại diện ông Đào Thái Tôn Chấp nhận việc rút đơn phản tố ơng Đào Thái Tơn phiên tịa phúc thẩm Bác yêu cầu khác đương Án phí: Ơng Nguyễn Quảng Tn phải chịu 3.750.000 đồng án phí dân sơ thẩm (được khấu trừ 195.000 đồng nộp theo biên lai số 003334 ngày 13/2/2006) Ơng Tơn khơng phải nộp án phí dân phúc thẩm Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, bên phải thi hành án phải chịu lãi suất số tiền chưa thi hành án theo mức lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án  Bản án số 15-cv-4282 (RWS) ngày 21/6/2017 Tòa án Hoa Kỳ (The United States District Court for the Southern District of New York)

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w