Vấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sử (Luận văn thạc sĩ)

85 218 2
Vấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sử (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sửVấn đề phụ nữ trong trước tác của Đạm Phương nữ sử

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao có thể, đồng tác giả cho phép sử dụng Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn triển khai thành chương: Chương 1:BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ SỰ NGHIỆP ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ 11 1.1 Xã hội Việt Nam đầu kỉ XX vấn đề phụ nữ 11 1.1.1 Xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX 11 1.1.2 Sự xuất vấn đề phụ nữ Việt Nam đầu kỷ XX 12 1.2 Cuộc đời nghiệp Đạm Phương nữ sử 15 1.2.1 Tiểu sử Đạm Phương nữ sử 15 1.2.2 Sự nghiệp Đạm Phương nữ sử 18 1.3.3 Một số chủ đề trước tác Đạm Phương nữ sử 20 Tiểu kết chương 22 Chương 2:QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRONG CÁC BÀI BÁO VÀ CHUYÊN KHẢO CỦA ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ 24 2.1 Vấn đề phụ nữ xã hội Việt Nam 24 2.1.1 Vấn đề phụ nữ xã hội Việt Nam truyền thống 24 2.1.2 Tiếp xúc với phương Tây lên vấn đề phụ nữ Việt Nam đầu kỷ XX 27 2.2 Quan điểm Đạm Phương vấn đề phụ nữ 31 2.2.1 Vấn đề phẩm hạnh người phụ nữ 34 2.2.2 Vấn đề chữ trinh danh tiếng 43 2.2.3 Vấn đề quan hệ gia đình đạo vợ chồng 46 Tiểu kết chương 53 Chương 3:HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRƯỚC TÁC CỦA ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ 54 3.1 Hình tượng người phụ nữ thơ Đạm Phương nữ sử 54 3.1.1 Thơ vịnh sử 54 3.1.2 Thơ tình bạn 58 3.1.3 Thơ người phụ nữ 62 3.2 Hình tượng người phụ nữ văn xuôi Đạm Phương nữ sử 65 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu kỷ XX, văn hóa Phương Tây du nhập vào việt Nam, vai trò người phụ nữ xã hội bắt đầu chuyển động, bước có thay đổi theo xu hướng tiến Từ chốn buồng the, từ nơi cung cấm, từ công việc nội trợ bếp núc nhiều phụ nữ tìm cách khỏi ngưỡng cửa nhà mình, vươn tới hòa nhập với thay đổi xã hội cách tham gia vào công việc xã hội mà trước có nam giới làm làm như: viết văn, làm báo, dịch thuật, diễn thuyết, hoạt động cách mạng,… Đại diện cho giới phụ nữ tiến tên tuổi như: Sương Nguyệt Anh, Đạm Phương nữ sử, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Nguyễn Thị Minh Khai,… Trong đó, Đạm Phương nữ sử bậc nữ lưu có nhiều đóng góp bật Đặt Đạm Phương nữ sử hoàn cảnh lịch sử, thời đại mà bà sinh sống ta thêm khâm phục trân quý người quan điểm, tư tưởng tiến bà Tuy nhiên, hoạt động cống hiến bà chưa nhiều người biết đến Thế hệ dường biết bà với tư cách cháu nội vua Minh Mạng, người sinh nuôi dưỡng nhà lý luận văn nghệ mác-xít tiếng Hải Triều Nguyễn Khoa Văn bà nội nhà thơ - Bộ trưởng Nguyễn Khoa Điềm, chưa tường tận bà tư cách nữ quý tộc có tinh thần can đảm, có tư tưởng canh tân lòng u nước nồng nàn, có uy tín lớn xã hội, có ảnh hưởng sâu rộng quần chúng; bậc nữ lưu có nhiều đóng góp cho việc canh tân văn hóa nước nhà Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Vấn đề phụ nữ trước tác Đạm Phương nữ sử” với mong muốn để tìm hiểu ghi nhận đóng góp bà phát triển, đổi tư tưởng, văn hóa, văn học nước nhà giai đoạn nửa đầu kỷ XX, đặc biệt vấn đề phụ nữ nữ quyền nước ta giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Về lịch sử sưu tầm tài liệu Các viết Đạm Phương nữ sử, nhiều sau bà tái cấu trúc, viết thêm số có chủ đề xuất bản, in thành sách giai đoạn trước 1945 như: cơng trình “Bàn giáo dục gái”, “Gia đình giáo dục thường đàm” Đạm Phương nữ sử Nữ lưu thơ quán Gò Công bà Phan Thị Bạch Vân xuất năm 1928; “Phụ nữ dự gia đình” tiểu thuyết “Hồng Phấn tương tri” ấn hành sở năm 1929; “Giáo dục nhi đồng”, khảo cứu công phu bà, nhà in Lê Cường ( Hà Nội) xuất năm 1942, với lời tựa Phạm Quỳnh Tuy nhiên, cơng trình này, báo, thường không người đời sau biết đến khó tiếp cận với tư liệu báo chí, sách đương thời Cuối kỷ XX, nghiên cứu sưu tầm trước tác Đạm Phương nữ sử tiến hành Năm 1995, Cửu Thọ Nguyễn Khoa Diệu Biên xuất “Đạm Phương nữ sử” Nhà xuất Trẻ (thành phố Hồ Chí Minh) Cuốn sách giới thiệu khái quát gia thế, đời, nghiệp dẫn 29 thơ từ, 24 báo chương sách Giáo dục nhi đồng bà Tuy nhiên, người có nhiều đóng góp vào q trình sưu tầm trước tác bà học giả Lê Thanh Hiền Những năm 80 kỷ XX ông khảo sát báo tạp chí giai đoạn trước 1945 thường thấy bút danh Đạm Phương nữ sử Từ học giả Lê Thanh Hiền ý đến viết với bút danh Đạm Phương nữ sử Năm 1999, Nhà xuất Văn học xuất Tuyển tập Đạm Phương nữ sử Lê Thanh Hiền sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu Sự đời sách ghi nhận cố gắng lớn học giả Lê Thanh Hiền nhà xuất Văn học Sang năm đầu kỷ XXI công việc sưu tầm trước tác Đạm Phương nữ sử hệ đời sau bà thực Năm 2010, với nỗ lực, tìm kiếm, sưu tầm, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm (cháu nội Đạm Phương nữ sử ) có hàng trăm trang viết với thích cơng phu, sửa chữa đoạn văn sai, thiếu sót Tháng 12 năm 2010, Tuyển tập Đạm Phương nữ sử Lê Thanh Hiền sưu tầm biên soạn giới thiệu Nguyễn Khoa Điềm sửa chữa, bổ sung nhà xuất Văn học tái 1000 Tháng năm 2011, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại sưu tập thêm nhiều viết Đạm Phương tờ Lục tỉnh tân văn Và Hội thảo khoa học kỷ niệm 130 năm ngày sinh Đạm Phương nữ sử tổ chức Huế ngày 18 tháng 06 năm 2011, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm công bố tư liệu Gần nhất, ngày 28 tháng Trung tâm văn hóa Pháp (Hà Nội), Nhà xuất Phụ Nữ tổ chức buổi tọa đàm giới thiệu sách “Đạm Phương nữ sử - vấn đề phụ nữ nước ta”, với tham gia nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm – cháu nội Đạm Phương nữ sử, nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên, Tiến sĩ Bùi Trân Phượng – nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa lịch sử phụ nữ Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học Đoàn Ánh Dương – người tuyển chọn, giới thiệu sách “Đạm Phương nữ sử - vấn đề phụ nữ nước ta” sưu tầm tuyển chọn, giới thiệu dày 670 trang, khổ 15.5x23.2cm, tập trung giới thiệu viết vấn đề phụ nữ Đạm Phương Lời giới thiệu nhấn mạnh: “Những tư liệu Đạm Phương cho thấy tư nhạy bén, ý chí quyết, thái độ cầu thị, tinh thần hăng say, lòng nồng nhiệt cho tiến phụ nữ Việt Nam năm giao thời” Cuốn sách chia làm bốn phần Phần đầu tập hợp báo bà Đạm Phương đăng trên: Nam Phong tạp chí, Lục tỉnh tân văn, Trung Bắc tân văn, Hữu Thanh,… vấn đề nữ học Phần hai tập hợp biên khảo công phu bà Phần ba tập trung vào viết Đạm Phương, nghiên cứu thời Nữ công học hội (Hội phụ nữ bà Đạm Phương tổ chức, hoạt động bản, hiệu Việt Nam đầu kỷ XX) Đây cách bà thực hành quan điểm vấn đề phụ nữ phần đầu Phần bốn tập trung sáng tác hư cấu bà gồm thơ, câu đối, tiểu thuyết phụ nữ bà Việc sưu tầm trước tác Đạm Phương nữ sử q trình đòi hỏi thời gian, cơng phu gia đình nhà nghiên cứu Tuy nhiên để hoàn thiện đầy đủ viết, khảo cứu trước tác bà để lại cơng việc sưu tầm xuất nghiên cứu nhiều tương lai gần 2.2 Về lịch sử nghiên cứu Nhìn vào nghiệp đồ sộ Đạm Phương nữ sử, quan thiết bà tới vấn đề phụ nữ, trọng tới việc giáo dục phụ nữ trẻ em, vấn đề nữ tính nữ quyền, câu hỏi đặt là: Đạm Phương giữ vị trí chuyển xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề phụ nữ mà bà trực diện ln xem trọng? Theo nhà nghiên cứu Đồn Ánh Dương lời giới thiệu sách Đạm Phương nữ sử: vấn đề phụ nữ nước ta, nghiên cứu vấn đề phụ nữ Việt Nam tiến hành sớm Người mở đầu cho hướng tiếp cận sử gia David G.Marr Nghiên cứu vấn đề phụ nữ Việt Nam thập niên đầu q trình đại hóa đầu kỷ XX, ơng nhìn nhận Đạm Phương chủ yếu phương diện hoạt động phụ nữ bà Nữ công học hội, khảo sát thảo luận quyền phụ nữ (women’s rights) tiến hành báo chí Việt Nam trước 1945, từ viết bỉnh bút nam giới đến viết báo chí phụ nữ trực tiếp thực Sau đó, khởi từ quan tâm Marr, tiểu luận khác Shawn McHale địa vị phụ nữ xã hội thể tranh luận báo chí Việt Nam đầu thề kỷ XX xuất ấn phẩm Chương trình nghiên cứu Đơng Á Đại Học Cornell khứ Việt Nam Đó viết: “Printing and Power: Vietnamese Debates over Women’s Place in Society, 1918-1934” Ở nước, bao quát đời sống báo chí quốc ngữ Việt Nam trước 1945, Đặng Thị Vân Chi xuất cơng trình có nhiều đóng góp: Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước năm 1945 (Nxb Khoa học xã hội, H., 2008) Vấn đề nhiều trở lại có hệ thống luận án Bùi Trân Phượng, Việt Nam 1918 – 1945, genre et moderrnité Emergence de nouvelles perceptions et expérimentations (Việt Nam 1918 -1945, giới tính đại Sự trỗi dậy nhận thức kinh nghiệm mới), bảo vệ thành công Đại học Lyon II (Pháp) năm 2008, mà toát yếu Tiếng Việt tác giả cơng bố tạp chí thời đại mới: “Việt Nam 1918-1945, giới tính đại: trỗi dậy nhận thức kinh nghiệm (số 18, tháng 3/2010)” Ở đây, tác giả xếp Đạm Phương vào xu hướng nữ quyền trị xã hội (bên cạnh nữ quyền văn hóa mà Phụ nữ tân văn đại diện) nhìn nhận bà nhà hoạt động nữ quyền không rứt đứt với tác động cách tân chịu tác động Tân thư, Tân văn kết tập với kinh nghiệm đọc khác, từ trải nghiệm giới khác Nhân dịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh Đạm Phương nữ sử hội thảo cấp quốc gia hội tụ nhiều nhà khoa học đầu ngành nhiều lĩnh vực khác Các tham luận nhấn mạnh đến khía cạnh: hoạt động văn hóa, hoạt động giáo dục, hoạt động lĩnh vực báo chí nghiệp sáng tác thơ văn Đạm Phương nữ sử Năm sau, 2012, từ tham luận dự hội thảo này, tập hợp nghiên cứu bà Ban tổ chức Hội thảo ấn hành: Đạm Phương nữ sử - Chân dung nhà văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX (Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, 2012) Tóm lại, nhận thấy việc đặt lại Đạm Phương vào phả hệ vấn đề phụ nữ thảo luận báo chí nửa đầu kỷ XX việc làm cần thiết để xác định vị trí bà, với đó, q trình dịch chuyển quan niệm hành động mang tính nữ quyền Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích thực Luận văn mong muốn tìm hiểu làm sáng tỏ đời nghiệp Đạm Phương nữ sử Cụ thể tìm hiểu ghi nhận đóng góp bà phát triển, đổi tư tưởng, văn hóa, văn học nước nhà giai đoạn nửa đầu kỷ XX, đặc biệt vấn đề phụ nữ nữ quyền nước ta giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một, tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hai, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX, quan điểm vấn đề nữ quyền Ba, phân tích, đánh giá đóng góp Đạm Phương nữ sử vấn đề phụ nữ giai đoạn lịch sử đương thời, mối tương quan với tác giả thời Bốn, tổng hợp lại đặc điểm đời – nghiệp vị trí Đạm Phương văn học đương thời, đặc biệt sáng tác đề tài người phụ nữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sáng tác Đạm Phương nữ sử vấn đề phụ nữ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với khối lượng tác phẩm khổng lổ mà Đạm Phương nữ sử để lại cho văn học nước nhà tư tưởng lớn lao mà bà gửi gắm đó, giới nghiên cứu khẳng định bà nghệ sĩ đa tài Trong khn khổ luận văn, với mục đích nghiên cứu mà đề ra, sâu tập trung nghiên cứu vào mảng nội dung sau: - Các báo, chuyên khảo vấn đề phụ nữ, Nữ công học hội - Các sáng tác hư cấu bà có đề tài phụ nữ - Những báo, chuyên luận, sáng tác tác giả thời vấn đề phụ nữ; nghiên cứu, chuyên luận tác giả Đạm Phương nữ sử Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận ... nghiệp Đạm Phương nữ sử 1.1 Xã hội Việt Nam đầu kỉ XX vấn đề phụ nữ 1.2 Cuộc đời nghiệp Đạm Phương nữ sử Chương 2: Quan điểm vấn đề phụ nữ báo chuyên khảo Đạm Phương nữ sử Luận văn đủ file: Luận văn. .. nghiệp Đạm Phương nữ sử 18 1.3.3 Một số chủ đề trước tác Đạm Phương nữ sử 20 Tiểu kết chương 22 Chương 2:QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRONG CÁC BÀI BÁO VÀ CHUYÊN KHẢO CỦA ĐẠM PHƯƠNG... 53 Chương 3:HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRƯỚC TÁC CỦA ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ 54 3.1 Hình tượng người phụ nữ thơ Đạm Phương nữ sử 54 3.1.1 Thơ vịnh sử 54 3.1.2 Thơ tình bạn

Ngày đăng: 08/11/2018, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan