Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình và giải thuật lựa chọn đối tác tiềm năng cho bài toán thương lượng tự động trong hệ đa tác tử (LV thạc sĩ)
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐỖ VĂN HẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH VÀ GIẢI THUẬT LỰA CHỌN ĐỐI TÁC TIỀM NĂNG CHO BÀI TOÁN THƯƠNG LƯỢNG TỰ ĐỘNG TRONG HỆ ĐA TÁC TỬ HÀ NỘI – 2017 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐỖ VĂN HẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH VÀ GIẢI THUẬT LỰA CHỌN ĐỐI TÁC TIỀM NĂNG CHO BÀI TOÁN THƯƠNG LƯỢNG TỰ ĐỘNG TRONG HỆ ĐA TÁC TỬ Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỖ TRUNG TUẤN HÀ NỘI – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm riêng cá nhân tôi, không chép lại người khác Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tôi tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tôi xin chịu toàn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Đỗ Văn Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin, trường Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập để hôm hoàn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Đỗ Trung Tuấn - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mặt để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn bạn đồng nghiệp, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập trình làm luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn với tất nỗ lực mình, song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp, ý kiến phê bình thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Đỗ Văn Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU .1 Chương - TỔNG QUAN HỆ ĐA TÁC TỬ VÀ BÀI TOÁN THƯƠNG LƯỢNG TỰ ĐỘNG 1.1 Tác tử phần mềm 1.1.1 Khái niệm tác tử phần mềm 1.1.2 Kiến trúc tác tử 1.2.3 Hệ đa tác tử 1.2.4 Tương tác hệ đa tác tử .5 1.2.5 Công nghệ phần mềm hướng tác tử 12 1.2 Bài toán thương lượng tự động .16 1.2.1 Thương lượng tự động .16 1.2.2 Các hình thức đàm phán 17 1.2.3 Cơ chế bán đấu giá 20 1.2.4 Thương lượng thương mại điện tử 21 1.3 Kết luận 27 Chương - NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ THUẬT TOÁN 28 2.1 Kiến trúc hệ thống thị trường điện tử Tác tử 28 2.1.1 Kiến trúc thị trường 28 2.1.2 Tác tử mua 30 2.1.3 Tác tử bán 30 2.1.4 Tác tử trung gian 31 iv 2.1.5 Kịch hoạt động 32 2.3 Ngôn ngữ truyền thông Tác tử 33 2.3.1 Cấu trúc thông điệp: 34 2.4 Kỹ thuật thương lượng Tác tử 35 2.4.1 Cấu trúc thông tin thương lượng 35 2.4.2 Kỹ thuật lựa chọn thư chào hàng .36 2.5 Nghiên cứu trước .40 2.5.1 Mô hình kiến trúc hệ thống 40 2.5.2 Tiến trình thương lượng 40 2.5.3 Tìm kiếm 41 2.5.4 Đánh giá 41 2.5.5 Phản hồi 42 2.6 Các kịch thương lượng .42 2.6.1 Tác tử điều phối sử dụng phương pháp ThresholdReaching 42 2.6.2 Tác tử điều phối sử dụng phương pháp BestMatching 44 2.7 Kết luận 44 Chương - THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 45 3.1 Giới thiệu công cụ thực nghiệm .45 3.1.2 Giới thiệu JADE 45 3.2 Phương pháp thực nghiệm .48 3.2.1 Kịch thực nghiệm .48 3.2.2 Thiết kế hệ thống 50 3.3 Các kết thực nghiệm 55 3.4 Kết luận chương 57 KẾT LUẬN .58 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 v BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu ACL AMS BA CA DF DTD FIPA JADE KQML SA TMĐT UML XML Tiếng Anh Agent Communication Language Agent Management System Buyer Agent Coordinator Agent Directory Facilitator Document Type Definition Foudation for Intelligent Physical Agent Java Agent Development Framework Knowledge Query and Manipulation Language Seller Agent Unified Modeling Language eXtensible Markup Language Tiếng Việt Ngôn ngữ truyền thông Agent Hệ thống quản lý Agent Tác tử mua Tác tử điều phối Dịch vụ trang vàng Tập tài liệu đánh dấu Tổ chức chuẩn cho tác tử vật chất có tính thông minh Môi trường hỗ trợ phát triển hệ thống đa tác tử dựa tảng Java Ngôn ngữ hỏi và thao tác kiế n thức Tác tử bán Thương mại điện tử Ngôn ngữ đặc tả Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tác tử phần mềm [7] Hình 1.2 Kiến trúc tác tử [7] Hình 1.3 Mô hình tương tác tác tử [7] Hình 1.4 Mô hình tương tác với tác tử điều phối [7] 11 Hình 1.5 Mô hình tương tác với tác tử môi giới [7] 12 Hình 1.3 Không gian ảnh hưởng Agent [7] .14 Hình 2.1 Kiến trúc thị trường [10] 28 Hình 2.2 Tác tử mua [10] 30 Hình 2.3 Tác tử bán [10] 31 Hình 2.4 Tác tử trung gian [10] .31 Hình 2.5 Sơ đồ giải thuật lựa chọn Tác tử mua [10] 38 Hình 2.6 Sơ đồ giải thuật lựa chọn Tác tử bán [10] 39 Hình 2.8 Tác tử điều phối mô hình thương lượng [2] 40 Hình 2.9 Giải thuật lựa chon đối tác tiềm Pathner_Search[2] 43 Hình 2.10 Giải thuật thương lượng ThreshordReaching_Negotiation [2] 43 Hình 2.11 Giải thuật thương lượng BestMatching_Negotiation [2] 44 Hình 3.1 Cấu trúc hệ thống đa tác tử xây dựng JADE [5] 47 Hình 3.2 Giao diện người dùng khởi động JADE [5] 48 Hình 3.1 Biểu đồ mô tả yêu cầu hệ thống 50 Hình 3.2 Biểu đồ Tác tử mua hệ thống .51 Hình 3.3 Biểu đồ Tác tử bán hệ thống 52 Hình 3.4 Quá trình đàm phán tay đôi Tác tử mua Tác tử bán .53 Hình 3.4 Biểu đồ hoạt động tác tử .54 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh hình thức đàm phán .20 Bảng 2.1 Cấu trúc thông điệp KQML 34 Bảng 2.2 Cấu trúc thông điệp FIPA-ACL 34 Bảng 2.3 Yêu cầu mua sách 35 Bảng 2.4 Thư chào hàng 36 Bảng 3.1 Cấu trúc tệp tin tác tử 49 Bảng 3.1 Thông tin yêu cầu mua bán 55 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hướng kết nối xử lý phân tán coi đặc điểm quan trọng máy tính đại Số lượng ứng dụng liên quan đa dạng với độ phức tạp không ngừng tăng Máy tính ngày đảm nhiệm công việc phức tạp mà trước vốn có người có khả thực Nói cách khác, máy tính ngày trở nên “thông minh” hơn, “trí tuệ” có thêm tính tự chủ Để tăng suất, hiệu giải phóng người khỏi nhiều công việc truyền thống, có xu hướng trao cho máy tính nhiều quyền hành động định, đồng thời giảm bớt can thiệp trực tiếp người Hiện tại, nhiều hệ thống tính toán điều khiển có khả tự động hóa cao, định độc lập giúp làm giảm chi phí, tăng tính ổn định độ an toàn Các hệ thống tính toán đại ngày có tính chất hướng người dùng Để xây dựng hệ thống tính toán thỏa mãn đặc điểm yêu cầu nói số hướng nghiên cứu ứng dụng máy tính đời, có tác tử hệ đa tác tử trở thành công nghệ tương lai để giải vấn đề nêu Khi tìm hiểu công nghệ tác tử, thường nghe nhắc nhiều đến cụm từ “thương lượng tự động” Có thể hiểu, hoạt động tương tự người mua người bán đàm phán trình mua bán hàng hóa Tuy nhiên, điểm đặc biệt hai bên người mua bán, bên trực tiếp tham gia mà để tác tử thay mặt người dùng thực thương lượng với đối tác theo chiến lược, kịch định trước Cấu trúc luận văn Trong luận văn này, nghiên cứu mô hình cải tiến tạo thêm số tác tử điều phối giúp giảm bớt phức tạp trình đàm phán Trước trình thương lượng thực diễn tác tử mua tác tử bán hệ thống, tác tử điều phối với chiến lược định sẵn có nhiệm vụ tìm kiếm để chọn đối tác tiềm cho trình đàm phán Theo đó, tác tử mua 46 Mỗi main container chứa hai tác tử đặc biệt AMS (Agent Management System) DF (Directory Facilitator) AMS có nhiệm vụ quản lý tác tử có container tảng (platform) thông qua dịch vụ đặt tên để đảm bảo tác tử có tên toàn platform Các tác tử platform quản lý nhờ AMS DF có nhiệm vụ cung cấp Trang vàng để qua đó, tác tử tìm thấy tác tử khác cung cấp dịch vụ mà tác tử cần để thực công việc Một tác tử biết tên nhau, chúng liên lạc với không phụ thuộc vào vị trí vật lý chúng Các tác tử liên lạc với tử khác container tác tử container khác, chí chúng liên lạc với tác tử tảng (platform) khác Do JADE môi trường phát triển Java nên ngôn ngữ lập trình cho hệ thống tác tử xây dựng JADE Java Cấu trúc hệ thống đa tác tử xây dựng JADE mô tả hình 47 Hình 3.1 Cấu trúc hệ thống đa tác tử xây dựng JADE [5] Với mô hình hệ thống với kỹ thuật thương lượng xây dựng, tiến hành cài đặt thử nghiệm thị trường điện tử tảng JADE JADE (Java Agent Development Framework) framework phần mềm cho hệ thống đa tác tử viết hoàn toàn Java phát triển từ cuối năm 2001 JADE cho phép kết hợp nhiều tác tử tuân thủ theo chuẩn FIPA sử dụng ngôn ngữ giao chuẩn FIPA-ACL Giao diện người dùng khởi động JADE Platform: 48 Hình 3.2 Giao diện người dùng khởi động JADE [5] 3.2 Phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Kịch thực nghiệm Ở phần thực nghiệm đây, luận văn đề xuất sử dụng kịch mua bán đơn giản với tình khách hàng cần mua sản phẩm cụ thể Trong lần thực nghiệm, hệ thống tạo tác tử mua, tác tử môi giới tác tử bán Ở đây, để xử lý đơn giản không ảnh hưởng đến kết cuối cùng, mức giá cả, chất lượng thời gian quy đổi thang từ đến 10 Các yếu tố thực nghiệm: Các tác tử hoạt động thị trường buôn bán sách trực tuyến Các công ty hay người dùng cá nhân gửi yêu cầu mua bán hàng vào thị trường Điều kiện mua bán bao gồm ba vấn đề: giá cả, chất lượng thời gian giao hàng 49 Bên mua mong muốn đạt thỏa thuận với giá sách rẻ chất lượng thời gian giao hàng nhanh nhất; ngược lại, bên bán muốn bán với giá cao thời gian giao hàng lâu tốt Để hạn chế thời gian trình nhập liệu cài đặt tác tử giao diện, thông tin mua bán sách người dùng tham gia vào thị trường lưu trữ file “TacTu.txt” với cấu trúc sau: Bảng 3.1 Cấu trúc tệp tin tác tử Loại tác vụ (bán/mua): Tên người dùng Book: tên sách giá cao – giá thấp – trọng số vấn đề giá – chất lượng cao – chất lượng thấp – trọng số chất lượng - thời gian giao hàng nhanh – thời gian giao hàng chậm – trọng số vấn đề thời gian giao hàng Ví dụ: seller: FAHASA book: Steve Job Life 20 10 70 90 80 60 30 book: Multi-agent system 30 15 65 99 90 70 10 35 Bên bán FAHASA muốn bán loại sách: Steve Job Life với khoảng giá chấp nhận 10$-20$, trọng số vấn đề giá 70%, chất lượng sách 80-90%, trọng số vấn đề chất lượng 60%, thời gian giao hàng khoảng từ 3-5 ngày, trọng số vấn đề thời gian giao hàng 30% Multi-agent system với khoảng giá chấp nhận 15$-30$, trọng số vấn đề giá 65%, chất lượng sách 90-99%, trọng số vấn đề chất lượng 70%, thời gian 50 giao hàng khoảng từ 5-10 ngày, trọng số vấn đề thời gian giao hàng 35% 3.2.2 Thiết kế hệ thống Cũng hướng tiếp cận công nghệ phần mềm khác, công nghệ phần mềm hướng tác tử vấn đề cần khám phá khả mở rộng UML để hỗ trợ khái niệm tác tử tác tử, ontology giao thức tương tác Biểu đồ mô tả yêu cầu hệ thống (Use-case Diagram) Hình 3.1 Biểu đồ mô tả yêu cầu hệ thống 51 Biểu đồ (Sequense Diagramm) Biểu đồ Tác tử mua hệ thống Hình 3.2 Biểu đồ Tác tử mua hệ thống 52 Biểu đồ Tác tử bán hệ thống Hình 3.3 Biểu đồ Tác tử bán hệ thống 53 Biểu đồ trình đàm phán tay đôi Tác tử mua Tác tử bán Hình 3.4 Quá trình đàm phán tay đôi Tác tử mua Tác tử bán 54 Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram) Hoạt động Tác tử tác vụ nói chung hệ thống thương lượng mô tả sau: Hình 3.4 Biểu đồ hoạt động tác tử 55 3.3 Các kết thực nghiệm Để thực nghiệm cài đặt JADE máy tính bao gồm: PC1 khởi tạo Main Container Container-1, PC lại Container-2 Container-9 kết nối tới MainContainer Cả CIC CICdb Agent tạo mặc định Main container, tác tử mua và tác tử điều phối tạo Container-1, tác tử bán tạo Container lại Thực nghiệm: Ở thực nghiệm giả thiết đặt khách hàng cần mua sách “Lập trình C++” với mức giá dao động từ 16$ đến 26$; chất lượng từ 60% đến 90% thời gian từ đến ngày Giả thiết khách hàng thiết lập trọng số giá 60% (giá yếu tố định) Trọng số chất lượng 30% thời gian đáp ứng không trọng với trọng số 10% Bảng 3.1 Thông tin yêu cầu mua bán Chất lượng Giá Tác tử Thời gian giao hàng Yêu cầu Phạm vi FAHASA Bán BACHKHOA Bán KYTHUAT Bán PHUONGNAM Bán Trọng số Phạm vi [20$- [70%- 10$] 50%] [30$- [60%- 15$] 50%] [25$- [80%- 15$] 60%] [28$- [70%- 18$] 45%] Trọng Phạm Trọng số vi số [9-5] [9-8] [9-4] [5-3] 56 DANNANG Bán GIAODUC Bán LAODONG Bán HOANGNAM Bán Nhat Minh Mua [23$- [50%- 16$] 45%] [27$- [65%- 19$] 50%] [30$- [90%- 27$] 70%] [22$- [70%- 13$] 60%] [26$16$] 60% [90%60%] [3-1] [5-2] [4-2] [7-2] 30% [7-1] 10% Bảng 3.2 Kết thực nghiệm Ở bảng kết thực nghiệm hai tác tử DANANG(5) không chọn đối tác thương lượng giá trị hàm S(i,j) nhỏ ngưỡng 57 Ngoài ra, tác tử thứ không xét đến thời gian giao hàng nhỏ lớn thời gian lớn người mua Tác tử LAODONG(7) không xét đến có giá bán nhỏ lớn giá bán lớn mà người mua chấp nhận Các đối tác lại thỏa ngưỡng để lọt vào vòng thương lượng Với phương pháp ThreshodReaching, trình thương lượng diễn tìm thấy tác tử tiềm Agent(1), trình tìm thương lượng với Agent(3;4;6;8) thực xảy trình thương lượng với tác tử tiềm trước thất bại Ngược lại, phương pháp BestMatching, tác tử điều phối tìm danh sách tác tử tiềm (1,3,4,6,8), xếp chúng theo thứ tự (6,3,8,1) tiến hành thương lượng 3.4 Kết luận chương Trong trình nghiên cứu, thực nghiệm mô hình giải thuật mà tác giả đưa Bằng cách thêm vào tác tử điều phối thuật toán giúp cho trình thương lượng nhanh Quá trình thực nghiệm cho thấy số ưu nhược điểm hai phương pháp ThresordReaching BestMatching Phương pháp ThresordReaching thường không cho kết tốt nhất, phương pháp BestMatching chọn đối tác thương thượng tốt 58 KẾT LUẬN Công nghệ tác tử di động thích hợp cho phát triển thương mại điện tử Nó phù hợp cho ứng dụng đòi hỏi số lượng lớn tương tác đóng truyền thông mạng Một tương tác thương mại điện tử đòi hỏi nhiều tương tác client site (người bán) server site (người mua) Vì vậy, mô hình tác tử di động cung cấp mô hình thích hợp cho lĩnh vực thương mại điện tử Internet Để làm điều đó, tác tử tự động hoá phần hay toàn hoạt động kinh doanh thương mại điện tử Trong đó, tác tử đóng vai trò người mua, người bán, người môi giới, người cung cấp thông tin,… để thực giao dịch Trong vai trò tác tử thay mặt chủ nhân tiến hành thương lượng tự động với để đạt thoả thuận số vấn đề có liên quan đến lợi ích, mục đích Để tác tử đạt thoả thuận thương lượng cần xác định hai yếu tố sau: cần có giao thức thương lượng cho tác tử Giao thức quy tắc mà tác tử phải tuân theo để trình thương lượng thực Hai với giao thức có, tác tử cần có chiến lược trình tìm kiếm thoả thuận với tác tử khác Yêu cầu xây dựng giao thức thương lượng giao thức phải cho phép tác tử đạt lợi ích yêu cầu sử dụng chiến lược riêng Trong luận văn, trình bày nghiên cứu cải tiến mô hình kiến trúc hệ thống thương lượng tự động cách tạo thêm tác tử trung gian với chiến lược định sẵn có tác dụng tìm kết nối đối tác tiềm cho trình thương lượng Bên cạnh luận văn nghiên cứu giải thuật giai đoạn tiền thương lượng thương lượng nhằm đánh giá hiệu thương lượng Mô hình giải thuật tác giả đề xuất kiểm nghiệm chứng tỏ thích hợp cho môi trường có tính mở động Internet Tuy nhiên luận văn số hạn chế là: kiểm nghiệm chưa thực môi trường thực tế, chưa đánh giá xác, tính ưu việt mô hình giải thuật trình bày 59 Hướng phát triển luận văn, tiếp tục nghiên cứu để áp dụng tri thức phân loại, dự báo vào hệ thống nhằm làm tăng mức độ thông minh tính chủ động hệ thống Các thuật toán học máy nghiên cứu áp dụng, hướng tới hệ thống tự cải tiến tri thức thương lượng 60 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bala M Balachandran, “Developing a multi issue E-negotiation system for Ecommerce with JADE”, Practical Applications of Agent-Based Technology, Chapter 4, ISBN: 978-953-51-0276-2, InTech, 2012 [2] Bùi Đức Dương, Bùi Quang Khải, Đỗ Văn Tuấn Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia lần thứ VIII Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ thông tin (FAIR); Hà Nội, 2015 [3] Bùi Đức Dương, Lập luận mờ cho giai đoạn lựa chọn đối tác thương lượng tự động, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia năm 2014 điện tử, truyền thông công nghệ thông tin, trang 412-415 [4] Cheng Wai Khuen, Chan Huah Yong, and Fazilah Haron “A Framework for Multi-Agent Negotiation System Using Adaptive Fuzzy Logic in Resource Allocation”, International Journal of Information Technology, Vol 11 No [5] Developing Multi-Agent Systems with JADE , Fabio Luigi Bellifemine, Giovanni Caire, Dominic Greenwood John Wiley & Sons, Mar 13, 2007 [6] Ge Zhang, Lin Wu, Guo-Rui Jiang, Ti-Yun Huang, “Conceding Strategy on Multi-agent Argumentation-based Negotiation in E-commerce”, International Conference on E-Business Intelligence, Atlantis Press, 2010 [7] Giáo trình Công nghệ phần mềm hướng tác tử, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Lê Tấn Hùng, Từ Minh Phương, Huỳnh Quyết Thắng, 2006 [8] http://jade.tilab.com/ - 03/06/2016 [9] Hussein A Rady, “Multi-Agent System for Negotiation in a Collaborative Supply Chain Management”, International Journal of Video & Image Processing and Network Security IJVIPNS-IJENS Vol: 11 No: 05, 2011 [10] https://viblo.asia – 07/2017 ... NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐỖ VĂN HẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH VÀ GIẢI THUẬT LỰA CHỌN ĐỐI TÁC TIỀM NĂNG CHO BÀI TOÁN THƯƠNG LƯỢNG TỰ ĐỘNG TRONG HỆ ĐA TÁC... thuật lựa chọn Tác tử mua [10] 38 Hình 2.6 Sơ đồ giải thuật lựa chọn Tác tử bán [10] 39 Hình 2.8 Tác tử điều phối mô hình thương lượng [2] 40 Hình 2.9 Giải thuật lựa chon đối tác tiềm. .. nghiên cứu tác tử hệ đa tác tử Trong chương trình bày toán thương lượng đặc biệt hướng tới toán thương lượng tự động thương mại điện tử từ nghiên cứu đánh giá mô hình kiến trúc hệ thống thuật toán