1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích thị trường mục tiêu cho chiến lược xuất khẩu của công ty may x20

12 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 106 KB

Nội dung

Giả sử bạn giám đốc điều hành công ty sản xuất kinh doanh sản phẩm thành cơng (do bạn tự chọn) có kế hoạch đưa sản phẩm sang thị trường nước ngồi (do bạn tự chọn) Hãy thu thập thơng tin thị trường có liên quan, quốc gia lựa chọn, sử dụng mơ hình SWOT phác thảo kế hoạch/chiến lược sơ để đưa sản phẩm công ty xâm nhập thị trường NỘI DUNG I/ GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu doanh nghiệp 1.2 Ngành nghề kinh doanh sản phẩm chính: II/ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU: Đặc điểm thị trường Nhật Bản 2.1 Các yếu tố kinh tế Nhật Bản: 2.2 Các yếu tố trị - pháp luật Nhật Bản 2.3 Về tôn giáo 2.4 Đặc điểm khí hậu 2.5 Các yếu tố văn hóa – xã hội Nhật Bản III/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG (SWOT) 3.1 Nhưng điểm mạnh hoạt động xuất hàng dệt may sang Nhật Bản 3.2 Nhưng điểm yếu hoạt động xuất hàng dệt may sang Nhật Bản 3.3 Cơ hội xuất sang thị trường Nhật 3.4 Thách thức xuất sang thị trường Nhật IV/ CHIẾN LƯỢC (sơ bộ) XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG NHẬT BẢN 4.1 Tăng kim ngạch xuất sang Nhật 4.2 Đa dạng hóa sản phẩm V/ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VI/ Kết luận I/ GIỚI THIỆU CHUNG Trong năm trở lại đây, ngành dệt may phát triển trở thành mũi xuất chủ lực ngành công nghiệp quan trọng bậc Việt Nam Việt Nam lọt vào top 10 nước dẫn đầu giới xuất dệt may Chính phủ trọng tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngành tiếp tục phát huy lợi mình, thị trường xuất mở rộng nhiều nước giới 1.1 Giới thiệu doanh nghiệp Công ty cổ phần X20 tiền thân Công ty 20, sở công nghiệp Hậu cần Bộ quốc phòng thành lập năm 1957 Trải qua bao khó khăn thử thách, tiền thân “Xưởng may đo hàng kỹ”, với phương châm khơng ngừng hồn thiện trở thành Cơng ty cổ phần X20 với quy mộ rộng từ Nam Bắc 1.2 Ngành nghề kinh doanh sản phẩm chính: Ngành nghề kinh doanh Cơng ty là: Kinh doanh hàng dệt, nhuộm, may, nguyên phụ liệu hàng dệt may, nhiên liệu, hóa chất, thuốc nhuộm phục vụ sản xuất tiêu dùng kinh doanh may mặc, thiết bị, phụ tùng ngành dệt, nhuộm, may Sản phẩm là: sản phẩm may mặc II/ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU: Đặc điểm thị trường Nhật Bản Nhật Bản thị trường lớn thứ hai giới tiêu thụ hàng dệt may, thị trường xuất lớn thứ hàng dệt may Việt Nam, bạn hàng truyền thống hàng dệt may xuất Việt Nam Nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam xây dựng mối quan hệ lâu dài thành công với thị trường Nhật Bản như: Dệt kim Đông Xuân, May Nhà Bè, May 10, May Việt Tiến Các công ty trở thành nhà cung cấp hàng dệt kim, veston, sơ mi, áo jacket nhiều năm cho công ty thương mại Nhật Bản 2.1 Các yếu tố kinh tế Nhật Bản: Nhật Bản nước nghèo nàn tài nguyên ngoại trừ gỗ hải sản, dân số đông (khoảng 128 triệu dân), phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh, với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi (1945-1954), phát triển cao độ (1955-1973) Từ 1974 đến tốc độ phát triển chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục nước có kinh tế-cơng nghiệp-tài thương mại-dịch vụ-khoa học kĩ thuật lớn đứng thứ hai giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ) tính đến năm 2009, năm 2010 Nhật Bản phải nhường chỗ cho Trung Quốc rớt xuống vị trí thứ ba giới GDP năm 2010 đạt 5,47 nghìn tỷ USD (2010) Cán cân thương mại dư thừa dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu giới, nên nguồn vốn đầu tư nước nhiều, nước cho vay, viện trợ tái thiết phát triển lớn giới Nhật Bản có nhiều tập đồn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu giới Đơn vị tiền tệ là: đồng yên Nhật Nhật Bản đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam, Quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư Nhật – Việt có bước phát triển mạnh mẽ tốt đẹp Nhật Bản đứng thứ số nước vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam, thị trường nhập lớn thứ hai giới (sau Mỹ) Việt Nam lớn châu Á 2.2 Các yếu tố trị - pháp luật Nhật Bản: Về trị, Nhật Bản tồn đối đầu hai đảng phái lớn đảng DPJ đảng Dân chủ Tự Nhật bản, Chính phủ khó có đồng thuận Quốc hội hoạch định ban hành sách Sự bất ổn trị nỗi lo nhiều doanh nghiệp, có doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường Quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản nâng lên tầm “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”, thực Sáng kiến chung Việt – Nhật, hai nước đến ký kết hiệp định song phương đối tác kinh tế tồn diện (EPA) cải thiện mơi trường đầu tư Việt Nam, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam xuất sản phẩm sang thị trường 2.3 Về tôn giáo Đạo gốc Nhật Bản Thần đạo (đạo Shinto), có nguồn gốc từ thuyết vật linh người Nhật cổ Qua Trung Quốc Triều Tiên, Phật giáo du nhập từ Ấn Độ vào Nhật Bản từ khoảng kỷ thứ VI Khoảng 84% đến 96% dân số Nhật theo đạo Shinto Phật giáo 2.4 Đặc điểm khí hậu: Quần đảo Nhật Bản nằm vùng khí hậu ơn hòa Ở hầu hết miền Nhật Bản có mùa rõ rệt Mùa hè ấm ẩm, bắt đầu khoảng tháng 7; Mùa Xuân mùa Thu mùa dễ chịu năm Vì có mưa nhiều khí hậu ơn hòa nên khắp quần đảo Nhật Bản có cánh rừng màu mỡ cối xanh tốt Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dùng hàng may mặc người dân Nhật Bản Ví dụ gia đình Nhật khơng có hệ thống lò sưởi trung tâm, nhiệt độ điều hòa nhà ln khuyến khích để mức ấm mát đó, quần áo nhà người Nhật phải dày áo dùng thị trường Mỹ 2.5 Các yếu tố văn hóa – xã hội Nhật Bản: Nhật Bản, kinh tế lớn thứ ba giới (gần 128 triệu dân), sức tiêu thụ thị trường lớn Đời sống người dân cao, mức thu nhập khoảng 35.000 USD/năm, người tiêu dùng Nhật ln có nhu cầu lớn sản phẩm may mặc Họ ưa chuộng hàng hóa có mẫu mã đa dạng phong phú, có xu hướng tìm mua sản phẩm khác có cơng dụng Nhật Bản nước có văn hóa đặc sắc, người dân Nhật Bản có thẩm mỹ cao tinh tế, đó, họ có yêu cầu khắt khe chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa độ bền tính tiện dụng hàng hóa Người tiêu dùng Nhật Bản có xu hướng đòi hỏi hồn hảo tồn sản phẩm họ mua Yếu tố văn hóa ảnh hưởng tới thói quen tiêu dùng người dân, tác động tới phong cách làm việc đối tác Nhật Người Nhật người coi trọng chữ tín quan hệ bạn hàng thực cam kết hợp đồng ký, thường tìm hiểu đối tác kỹ trước thiết lập quan hệ buôn bán Tóm lại, Nhật Bản thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn thứ hai giới, với kinh tế đà phục hồi tăng trưởng trở lại, nhu cầu người dân ngày tăng, thời thuận lợi để Doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường Những điểm tương đồng văn hóa, ưu tiên quy định nhập khẩu, quy định thuế với xu hướng tiêu dùng hàng hóa giá trung bình hàng Việt Nam người dân hội cho Doanh nghiệp chủ động xuất mặt hàng chủ lực Ngồi ra, Doanh nghiệp phải ý đến yêu cầu khắt khe chất lượng hàng hóa, yêu cầu giao hàng hạn, tính cạnh tranh gay gắt thị trường, đặc biệt xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối, nhập Nhật Bản III/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG (SWOT) 3.1 Nhưng điểm mạnh hoạt động xuất hàng dệt may sang Nhật Bản • Xu hướng tồn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi cho nước trao đổi hàng hóa với nhau, xuất mặt hàng có lợi so sánh sang nước khác Việt Nam nước lao động dồi dào, chi phí nhân cơng rẻ với lợi so sánh mặt hàng dệt may so với nước khác, hội cho doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng dệt may Cơng ty nước ngồi • Trong năm 2010, với việc hưởng sách ưu đãi thuế từ Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản, kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta sang thị trường tăng lên đáng kể Tuy nhiên, so với số lượng nhập hàng năm thị trường Nhật Bản kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta thấp hồn tồn có hội để gia tăng thị phần • Chất lượng sản phẩm Cơng ty ln đảm bảo chất lượng Nguyên liệu sản xuất bông, sợi tự nhiên, không pha chế tạp chất, phù hợp với thời tiết khí hậu, khơng gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng Các sản phẩm thực dây chuyền khép kín, cơng đoạn xử lý nguyên liệu, hóa chất đảm bảo tiêu chuẩn • Cơng ty cần tận dụng lợi phục vụ cho hoạt động xuất sang thị trường Nhật Bản Với lợi sản xuất mặt hàng quốc phòng sản xuất sản phẩm đồng loạt, Cơng ty nhận đơn hàng gia công xuất mặt hàng quần áo cảnh sát Nhật, Qn đội Nhật đồng phục ngành • Cơng ty có mối quan hệ tốt ổn định với số nhà nhập Nhật 3.2 Nhưng điểm yếu hoạt động xuất hàng dệt may sang Nhật Bản • Thị trường hàng may mặc Nhật Bản đầy tiềm với Công ty, thị trường vô hấp dẫn Hãng may mặc lớn nhỏ toàn giới, thị trường chiến trường khốc liệt cho canh tranh, ganh đua mặt Cơng ty • Giá trị xuất qua năm có biến động mạnh, theo xu hướng giảm dần, năm 2007 đỉnh điểm cao nhất, đến tháng đầu năm 2011 kim ngạch xuất rơi xuống mức 0, tốc độ tăng trưởng không ổn định qua năm Công ty chủ yếu thực hợp đồng gia công xuất khẩu, hoạt động xuất theo hình thức FOB chiếm trung bình khoảng 20% Các hoạt động gia công xuất sẽ làm bật lên thương hiệu Công ty, lợi nhuận thu từ hoạt động thấp • Những hoạt động nghiên cứu thị trường Công ty dừng lại nghiên cứu bàn nhiều hoạt động khảo sát địa bàn Những thông tin tìm kiếm thấy chưa xử lý cách tốt nhất, kết hoạt động nghiên cứu thực chất lại quay kết mà thu thập thông qua nguồn khác nhau, chưa có tính thực tiễn áp dụng vào trường hợp cụ thể Cơng ty • Hoạt động Marketing sản phẩm nhằm phục vụ mục đích xuất hiệu quả, thị trường mục tiêu xác định rõ ràng cách thức thực gặp nhiều trở ngại khơng đồng Cơng ty chưa hình thành hệ thống phân phối có hiệu quả, hoạt động xúc tiến tiến hành giai đoạn gần 3.3 Cơ hội xuất sang thị trường Nhật • Nhật Bản đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam Quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư Nhật – Việt có bước phát triển mạnh mẽ tốt đẹp Nhật Bản đứng thứ số nước vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam, thị trường nhập lớn thứ hai giới (sau Mỹ) Việt Nam lớn châu Á Điều thể rõ kim ngạch mậu dịch Việt Nam – Nhật Bản tăng qua năm, từ 4,94 tỷ USD năm 2005 lên tới 13,76 tỷ USD năm 2009 Hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam phát triển nhanh mang lại hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam thành viên trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư dịch vụ Nhật Bản – ASEAN Nhiều hội chợ, triển lãm giao dịch thương mại doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản tổ chức nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hai bên có hội kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng Đây yếu tố thuận lợi thúc đẩy Công ty xuất sang thị trường • Nhật Bản giành cho hàng hóa Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), chế độ thuế nhập MFN, ko áp dụng quy định hạn ngạch hàng may mặc Việt Nam Thuế suất hàng dệt may từ Việt Nam vào Nhật cắt giảm xuống 0% thay 5% hay 10% trước doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguyên liệu xuất xứ từ Nhật Bản Hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản chịu quy chế trừ hàng dệt may có sử dụng phần da hay phụ kiện da phải tuân thủ theo công ước Washington Đó sở cho hàng dệt may Việt Nam bước đầu cạnh tranh với mặt hàng khác thị trường, hội tốt cho Cơng ty khai thác quy mô thị trường mà chịu tác động thuế 3.4 Thách thức xuất sang thị trường Nhật • Đặc điểm kênh phân phối thị trường: Hệ thống phân phối Nhật đánh giá phức tạp so với thị trường khác, hàng hóa vào thị trường Nhật Bản phải trải qua nhiều nhà trung gian, nhà phân phối đến tay người tiêu dùng Hệ thống phân phối tương đối phức tạp dẫn đến giá hàng hóa tăng cao làm giảm tính cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam hàng hóa nội địa Nhật Bản, hàng dệt may giá rẻ từ nước khác Trung Quốc, Thái Lan Đôi khi, hệ thống phân phối hàng rào khó vượt qua hàng hóa nhập Bởi khơng phải doanh nghiệp có đủ lực để thiết lập mối quan hệ làm ăn với nhà phân phối thị trường • Theo hiệp hội Dệt may Việt Nam, hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trường Nhật Bản với kim ngạch cao khoảng 400 – 500 triệu USD/năm thị phần Việt Nam (khoảng 2%) so với Trung Quốc (65%), Italia (8%) … Bởi Nhật Bản thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn thứ hai giới, nên cạnh tranh thị trường gay gắt IV/ CHIẾN LƯỢC (sơ bộ) XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG NHẬT BẢN 4.1 Tăng kim ngạch xuất sang Nhật bản: Công ty phấn đấu đến năm 2020, kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất Công ty, cấu mặt hàng xuất đa dạng hơn; chuyển đổi hình thức xuất sang xuất trực tiếp 4.2 Đa dạng hóa sản phẩm: Tích cực đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời giữ vững nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ người tiêu dùng Ngoài Công ty đặt mục tiêu phát triển thêm mặt hàng truyền thống áo Kimono, áo dân tộc nhằm tạo khác biệt thương hiệu Công ty với đối thủ khác thị trường Nhật Bản 4.3 Tăng cường công tác marketing thị trường Nhật Bản: Chủ động hoạt động nghiên cứu thị trường Nhật Bản, thực biện pháp marketing quốc tế đạt hiệu cao nữa, nhằm quảng bá thương hiệu Cơng ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng thị phần hàng dệt may thị trường Nhật Bản Đặc biệt quan tâm khâu gây dựng quan hệ với mạng lưới kênh phân phối thị trường Nhật Bản 4.4 Chiến lược phân khúc thị trường: Chú trọng khai thác đoạn thị trường trống sở phát huy lợi Công ty Công ty hướng tới thị trường mục tiêu có mức thu nhập Nhật Bản với mặt hàng thiết kế hợp thời trang hơn, mẫu mã đẹp hơn, phù hợp dành riêng cho thị trường V/ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY • Thứ nhất: tạo lập mối quan hệ lâu dài với đối tác Nhật đồng thời tìm kiếm nhà phân phối sản phẩm Công ty Công ty cần phải giữ vững mối quan hệ với bạn hàng truyền thống, nguồn thu từ hoạt động xuất thị trường Nhật Bên cạnh đó, trọng tìm kiếm tận dụng mối quan hệ để mở rộng mối quan hệ với đối tác có tiềm cho hoạt động xuất hàng hóa Cơng ty sang thị trường Cơng ty cần lựa chọn kênh phân phối phù hợp cho mặt hàng dệt may hệ thống phân phối hàng hóa Nhật có vai trò quan trọng • Thứ hai: nâng cao lực sản xuất Công ty Muốn đạt giá trị kim ngạch lớn hơn, Công ty cần phải nâng cao lực sản xuất cho tương xứng với tiềm thị trường Nhật Công ty cần đầu tư đồng hệ thống máy móc trang thiết bị phục vụ cho sản xuất, thiết bị chuyên dùng cho mặt hàng khác nhau; tiến tới thực mục tiêu xây dựng quy trình sản xuất đạt chuẩn quốc tế • Thứ ba: hoàn thiện khâu lập kế hoạch cho hoạt động xuất sang thị trường Nhật Bản Bộ phận Kế hoạch Công ty cần quan tâm tới việc lập kế hoạch nguyên liệu phục vụ cho hoạt động xuất khẩu: cần phải lập kế hoạch dự trữ nguyên phụ liệu, kế hoạch nhập định kỳ nguyên liệu, tránh xảy việc thiếu hay khơng có đầu vào cho sản xuất Ngồi ra, Công ty nên đưa việc sử dụng nguồn lực cho tối đa để thực đơn hàng lớn từ phía thị trường Nhật • Thứ tư: đa dạng hóa mặt hàng xuất nâng cao chất lượng hàng dệt may Công ty Nắm bắt thị hiếu ưa chuộng sản phẩm đa dạng mẫu mã, Công ty cần tiến hành đa dạng hóa danh mục sản phẩm Chuẩn bị nhiều chủng loại cho phong phú cho dù mặt hàng để người tiêu dùng lựa chọn: to nhỏ, nhiều chức năng, hình dáng… Muốn tăng kim ngạch xuất khẩu, Công ty phải đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng mặt hàng xuất kích thước, mẫu mã mặt hàng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, khai thác điểm mạnh tính độc đáo thương hiệu • Thứ năm: chủ động việc cung cấp nguyên vật liệu đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất hàng xuất Thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp nguyên phụ liệu ngành may chất lượng cao, nhằm ổn định nguồn cung, đảm bảo giá cả, tránh trường hợp Công ty bị ép giá thiếu nguyên liệu cho sản xuất • Thứ sáu: Đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh công ty Cần quảng bá, khuyếch trương trang Website thương mại điện tử công ty để truyền bá thương hiệu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại với thị trường Nhật Bản, từ hoạt động khác thuận tiện nhiều giao dịch, toán tiền hàng, hay thu thập thơng tin nhanh chóng chủ động • Thứ bảy: tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, công tác xúc tiến thương mại sang thị trường Nhật Trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ, muốn trì đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật, Công ty phải tăng cường công tác xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường • Thứ tám: Hỗ trợ bán hàng: - Cung cấp miễn phí cho nhà bán lẻ mẫu catalogue cập nhật - Giảm giá cho hợp đồng có giá trị lớn - Triết khấu hoa hồng cho đơn vị trung gian, nhà phân phối VI/ Kết luận Nhật Bản, quốc gia đứng thứ hai nhập dệt may giới đối tác chiến lược với ngành may mặc Việt Nam Với quy mô thị trường lớn, nhu cầu hàng dệt may Việt Nam từ thị trường ngày cao, với biện pháp hỗ trợ cho sản phẩm nhập từ Việt Nam ….thì thị trường thực tiềm doanh nghiệp, Công ty cổ phần X20 Công ty cổ phần X20 hoàn thiện mặt: vốn, nguồn nhân lực, trang thiết bị … nhằm phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh Công ty, mục tiêu hướng vào hoạt động xuất thu lợi nhuận cao Chân thành cảm ơn quan tâm ! ... II/ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU: Đặc điểm thị trường Nhật Bản Nhật Bản thị trường lớn thứ hai giới tiêu thụ hàng dệt may, thị trường xuất lớn thứ hàng dệt may Việt Nam, bạn hàng truyền thống hàng dệt may. .. hoạt động xuất hàng dệt may sang Nhật Bản • Thị trường hàng may mặc Nhật Bản đầy tiềm với Công ty, thị trường vô hấp dẫn Hãng may mặc lớn nhỏ toàn giới, thị trường chiến trường khốc liệt cho canh... xuất sang thị trường Nhật IV/ CHIẾN LƯỢC (sơ bộ) XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG NHẬT BẢN 4.1 Tăng kim ngạch xuất sang Nhật 4.2 Đa dạng hóa sản phẩm V/ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY

Ngày đăng: 09/11/2018, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w