1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SANG KIEN KINH NGHIEM MÔN ĐỊA LÍ 9 HAY NHẤT

11 371 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

Tên sáng kiến: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP 9. I. Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng trong giảng dạy và học tập môn Địa lí 9 Trường PTDTBT THCS II. Mô tả giải pháp. 1. Tình trạng giải pháp đã biết thực trạng. 2. Nội dung giải pháp: a. Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học. a.1. Tính mới: c) Khả năng áp dụng:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP Họ tên Hoàng Đức Thuận Ngày tháng năm sinh 15/09/1990 Năm vào ngành 2012 Chun mơn đào tạo Văn – Địa Trình độ chun môn Cao Đẳng I Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng giảng dạy học tập mơn Địa lí Trường PTDTBT THCS Cốc Pàng II Mô tả giải pháp Tình trạng giải pháp biết/ thực trạng Biểu đồ cơng cụ trực quan có nhiều cơng dụng giảng dạy, học tập địa lí Đặc biệt địa lí kinh tế học sinh thường xuyên phải tiếp xúc, làm việc với số liệu bảng thống kê, muốn nhấn mạnh lưu ý đến kiện số lượng đó, phải đưa chúng lên biểu đồ Cùng với loại đồ, mơn học Địa Lí, biểu đồ trở thành phần quan trọng khơng thể thiếu kênh hình Có thể nói biểu đồ “ngơn ngữ đặc thù” khoa học địa lí Chính mà kỹ vẽ nhận xét biểu đồ trở thành yêu cầu thiếu người dạy học địa lí, trở thành nội dung đánh giá học sinh học mơn Địa Lí Tuy nhiên, hầu hết học sinh Trường PTDTBT THCS Cốc Pàng đặc biệt học sinh lớp 9, kỹ vẽ biểu đồ địa lí em yếu Thực tế q trình giảng dạy, tơi thấy học sinh chưa xác định dạng tập bản, quy trình thực hiện, nội dung cần hoàn chỉnh cho tập thiếu Trong học, kĩ vẽ biểu đồ có nói đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế vùng, lãnh thổ Các tập thường có sau học phần rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ thực hành lớp Các tập thường giáo viên cho học sinh nhà Trong học, thời lượng hướng dẫn nhà (thường có đến phút) Với thời gian ngắn học sinh từ trung bình trở xuống khó mà nắm bắt số yêu cầu vẽ cụ thể Trong chương trình Địa lí lớp có tiết thực hành vẽ biểu đồ tương đương với 11,5% số tiết chương trình học với loại biểu đồ đường biểu diễn, cột chồng, miền, tròn Số tiết thực hành vẽ biểu đồ tương đối mà nội dung thực hành lại tương đối dài nên số học sinh khó nắm bắt số kĩ vẽ Phần kĩ vẽ nhận xét biểu đồ chiếm khoản 1/3 số điểm kiểm tra đánh giá mơn Địa lí lớp lớp cao Nhưng kĩ dạy phần thực hành vẽ nhận xét biểu đồ số giáo viên kĩ vận dụng trò nhiều hạn chế lúng túng trình dạy học kiểm tra Phần đông em học sinh làm kiểm tra- thi, phần tập em chưa đạt yêu cầu, nói chung học sinh chưa biết cách làm tập mà phần tập phần mà học sinh dễ nhận điểm tối đa Nội dung giải pháp: a Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học a.1 Tính mới: Hướng dẫn học sinh vẽ nhận xét biểu đồ yêu cầu giáo viên dạy mơn Địa lí Vì có lẽ đề tài không Nhưng loại biểu đồ phong phú đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để nhiều mục đích khác Vì vậy, tính sáng kiến hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ, việc phải đọc kĩ đề để tìm hiểu mục đích định thể biểu đồ (thể động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu) Sau đó, vào mục đích xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp Hướng dẫn học sinh yêu cầu bắt buộc biểu đồ sau vẽ là: Tính khoa học, tính trực quan, tính thẩm mĩ Hướng dẫn học sinh kết hợp khai thác có hiệu tập Địa lí Át lát địa lí Việt Nam để khắc sâu kiến thức thực hành vẽ biểu đồ a.2 Tính sáng tạo: Trong giảng dạy Địa lí, thơng thường giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập qua thực hành nên học sinh khó tưởng tượng dạng biểu đồ cần vẽ Biểu đồ có sách giáo khoa có chưa đầy đủ dạng Do vậy, giáo viên cần kết hợp việc rèn luyện kĩ làm tập Địa lí với việc khai thác có hiệu tập Địa lí tập Atlát Địa lí Việt Nam Đây yêu cầu cần thiết vô quan trọng để khắc sâu kiến thức học Địa lí a.3 Tính khoa học: Với mục tiêu phát triển giáo dục toàn diện, việc dạy học Địa lí trường phổ thơng cần phải có điều kiện để đánh giá hợp lí có hiệu Đối với người dạy cần phải có kĩ năng, tư để dạy tập Địa lí Với kiến thức kĩ đó, người dạy có thao tác kĩ để thực quy trình bước tiến hành làm tập Địa lí Đối với người học dễ dàng tiếp thu thực hành thao tác làm tập Địa lí cách có hiệu Trong q trình giảng dạy, giáo viên cần cho học sinh biết khái niệm xác biểu đồ dạng biểu đồ thường gặp, tỉ lệ điểm thực hành vẽ biểu đồ kiểm tra - Khái niệm biểu đồ: Biểu đồ dạng hình vẽ cho phép mô tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng (như trình phát triển công nghiệp qua năm….), mối quan hệ độ lớn đối tượng (như so sánh sản lượng lương thực vùng…) cấu thành phần tổng thể (như cấu ngành kinh tế) - Các loại biểu đồ thường gặp: Trong thực tế có nhiều loại biểu đồ, nhiên loại biểu đồ dùng để thể chủ đề khác với yêu cầu khác Vì muốn thực tập Địa lí việc cần phải làm cần đọc kĩ đầu xem yêu cầu đầu cần thể nội dung gì, nào? Trên sở đó, xác định dạng biểu đồ cần thể để thích hợp với yêu cầu đầu Trong chương trình địa lí lớp 9, dạng tập bao gồm dạng sau: Biểu đồ cột Biểu đồ đường tròn Biểu đồ miền Biểu đồ kết hợp Biểu đồ đường biểu diễn Trong dạng tập trên, dạng tập lại có biểu đồ thể với hình dạng khác nhau, cụ thể sau: a.3.1: Biểu đồ hình cột: Bao gồm dạng sau; - Biểu đồ cột đơn - Biểu đồ cột nhóm - Biểu đồ cột chồng - Biểu đồ ngang - Biểu đồ tháp tuổi (Tháp dân số) Về tính chất, loại biểu đồ thường dùng để biểu động thái phát triển, so sánh tương quan đại lượng Địa lí, thể cấu thành phần tổng thể Tuy nhiên, loại biểu đồ thường sử dụng nhiều để thể tương quan độ lớn đại lượng Địa lí Do thực dạng cần lưu ý số vấn đề sau: + Chọn tỉ lệ biểu đồ, đặc biệt trọng tới tương quan trục tỉ lệ cho phù hợp với yêu cầu đầu bài, tỉ lệ đầu bài, khổ giấy, thẩm mĩ… + Độ rộng cột biểu đồ tùy thuộc vào số lượng cột cần phải vẽ theo đầu Tuy nhiên cột biểu đồ thường có độ rộng cột từ 0,8cm đến 1cm + Độ cao thấp biểu đồ phù hợp với yêu cầu tỉ lệ biểu đồ + Trục tung biểu đồ phải có mốc giá trị cao cao giá trị cao chuỗi số liệu Cuối đường trục có mũi tên ghi số theo số đầu cho ghi rõ danh số, ví dụ: Triệu tấn, triệu người, tấn, ha, % đầu cột + Trục hoành (trục nằm ngang) phải chia tỉ lệ hợp lí theo yêu cầu đầu Cuối trục ghi danh: năm, sản phẩm… + Trong trường hợp biểu đồ có giá trị âm lưu ý biểu theo giá trị Toán học + Các biểu đồ cần ghi rõ giá trị đầu cột + Khi vẽ loại biểu đồ cần lưu ý khoảng cách năm a.3.2: Biểu đồ đường tròn: Biểu đồ thường dùng để thể cấu thành phần tổng thể Khi vẽ dạng cần lưu ý số điểm sau: + Xác định dạng biểu đồ cần vẽ Chỉ vẽ biểu đồ hình tròn đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể cấu, vẽ tối đa biểu đồ hình tròn (tương ứng với năm) Khi yêu cầu đề vẽ biểu đồ cấu số liệu có từ năm trở lên vữ biểu đồ miền cột chồng + Xử lí số liệu cần thiết (Nếu số liệu tuyệt đối: triệu tấn, triệu người, nghìn ha…thì cần chuyển sang số liệu tương đối (%) + Đặt tên biểu đồ + Nếu phải vẽ từ đến biểu đồ tròn cần phải xem xét yêu cầu đầu để tính bán kính đường tròn sở số liệu cho + Trật tự vẽ từ tia 12 giờ, vẽ theo chiều kim đồng hồ + Vẽ xong đối tượng ghi giải ln cho đối tượng đó, ghi tỉ lệ vào biểu đồ + Cần lựa chọn kí hiệu dễ sáng cho biểu đồ a.3.3: Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị): Biểu đồ đường biểu diễn thường sử dụng để thể tiến trình, động thái phát triển vật, tượng Địa lí qua thời gian Khi vẽ dạng biểu đồ cần lưu ý số điểm sau: + Chỉ vẽ biểu đồ đường biểu diễn yêu cầu đề thể tiến trình, số tăng trưởng động thái phát triển đối tượng + Đường biểu diễn thường vẽ hệ trục tọa độ Địa lí, trục đứng thể độ lớn đại lượng, trục ngang thể năm + Năm gốc ghi gốc trục tọa độ Tính khoảng cách năm cho xác phù hợp với yêu cầu đề + Cần xác định tỉ lệ thích hợp hai đầu trục cho biểu đồ phù hợp với số liệu, khổ giấy, tính thẩm mĩ…phù hợp với yêu cầu đầu + Vẽ đại lượng, vẽ xong đại lượng ghi giải ln cho đại lượng + Nếu đầu có từ 2, đại lượng Địa lí cần lựa chọn kí hiệu cho dễ thể hiện, dễ nhận biết, tạo khác biệt đường biểu diễn lập giải + Ghi tỉ lệ năm vào vị trí năm đường biểu diễn - Một biểu đồ đường biểu diễn đẹp sau vẽ nối điểm có giá trị lớn đường biểu diễn với giá trị tương ứng cột trục tung giá trị năm cuối cột trục hồnh có hình chữ nhật a.3.4: Biểu đồ kết hợp: Biểu đồ kết hợp cột đường biểu diễn thể động lực phát triển tương quan độ lớn đại lượng địa lí a.3.5: Biểu đồ miền: Biểu đồ miền sử dụng để thể đồng thời hai mặt: động thái cấu đối tượng Địa lí Khi vẽ dạng biểu đồ cần lưu ý: + Chỉ vẽ biểu đồ miền đề yêu cầu vẽ biểu đồ cấu trục hồnh thể diễn biến năm (có năm trở lên) + Ranh giới miền vẽ vẽ đường biểu diễn + Giá trị để vẽ tỉ lệ, đơn vị % trục tung (nếu bảng số liệu để vẽ thơ, cần xử lí sang số liệu đơn vị tinh đơn vị %), trục hoành khoảng cách năm Năm gốc trùng với gốc trục tọa độ Từ năm gốc xác định vị trí năm lại cho xác (cần tính khoảng cách năm) + Vẽ tiêu theo năm + Đặt tên biểu đồ, lập bảng giải theo vị trí miền từ lên + Các kí hiệu cần sáng rõ Nên lập bảng giải riêng Như để thể - vẽ dạng biểu đồ cần biết cách lựa chọn loại biểu đồ cho phù hợp phải có cách lựa chọn dạng biểu đồ cần cho yêu cầu đầu phụ thuộc vào: + Đặc điểm chuỗi số liệu- yêu cầu đầu + Mục đích phân tích, thể đối tượng Địa lí để lựa chọn thể loại cho phù hợp với yêu cầu đầu bài, thể rõ ý đồ phần lí thuyết a.3.6 Các dạng tập giải pháp thực hiện: a.3.6.1: Những tiêu chí chung dạng biểu đồ: + Đảm bảo tính xác Đầy đủ số, thơng tin cần thiết + Đảm bảo tính thẩm mĩ a.3.6.2: Những lưu ý vẽ biểu đồ sử dụng trục tỉ lệ (hệ tọa độ) gồm dạng Biểu đồ hình cột Biểu đồ kết hợp Biểu đồ đường biểu diễn Biểu đồ miền * Những điểm lưu ý chung: - Chọn tỉ lệ thích hợp theo yêu cầu đầu cho (Trục tung) - Chọn tính tỉ lệ thích hợp với yêu cầu đầu cho, tính khoảng cách năm thể q trình phát triển Các dạng biểu đồ: cột nhóm, cột chồng, biểu đồ kết hợp cột đường - Để tính khoảng cách năm đảm bảo xác nhanh, nên thực sau: Tính độ dài giấy, số năm bảng số liệu, số cột biểu đồ cần vẽ để tính khoảng cách năm - Độ rộng cột biểu đồ từ 0,6 đến 0,8cm (hoặc 1cm) - Độ cao cột biểu đồ phụ thuộc vào số liệu cho * Những lưu ý khác: - Xác định dạng biểu đồ cần vẽ - Nếu biểu đồ kết hợp nên lựa chọn tỉ lệ cột cho hợp lí để vẽ cho biểu đồ cân đối hợp lí hai cột tỉ lệ a.3.6.3: Một số tập cụ thể: a.3.6.3.1: Bài tập Dựa vào bảng 18.1,( Địa lí 9) vẽ biểu đồ cột nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc Bảng 18.1 Giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (Tỉ đồng) Năm 1995 2000 2002 Tiểu vùng Tây Bắc 320,5 541,1 696,2 Đơng Bắc 6179,2 10567,7 14301,3 Quy trình thực sau: Vẽ biểu đồ: - Chia tỉ lệ: Trục tung (Trục đứng)- chia tỉ lệ cm tương ứng với 000 tỉ đồng Trục hoành (trục ngang)- Tính khoảng cách năm Cách tính cụ thể sau: Tính số năm từ 1995 đến 2002, khoảng cách năm Khổ giấy có ví dụ 15cm, số cột cần phải vẽ cột đôi (6 cột) Mỗi cột 1cm=> cặp cột= 6cm Ta lấy khổ giấy 15cm – 6cm (để vẽ cột) = 9cm Lấy khoảng cách giấy cm : năm= 1,28cm/1năm - Cách vẽ: Vẽ cặp cột thứ năm 1995 theo số liệu cho, sau tính tỉ lệ khoảng cách năm để vẽ cột thứ cặp cột thứ vẽ hết Ví dụ: Tính khoảng cách năm 2000 Từ năm 2000 đến 1995 là: năm nhân với 1,28cm = 6,4cm Nhận xét: - Theo hàng ngang: nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 1995 đến năm 2002 hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc - Theo hàng dọc: So sánh giá trị sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc a.3.6.3.2: Bài tập 2: Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm (nghìn ha) Năm 1990 2002 Các nhóm Tổng số 9040,0 12831,4 Cây lương thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm, ăn quả, khác 1366,1 2173,8 a, Hãy vẽ biểu đồ thể cấu diện tích gieo trồng nhóm Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20 mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính 24 cm b Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ, nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng nhóm Các bước tiến hành: a Vẽ biểu đồ: - Xác định dạng biểu đồ cần vẽ: biểu đồ thể cấu năm => Biểu đồ hình tròn - Bán kính đường tròn có khác - Để vẽ biểu đồ cần tiến hành cơng việc sau: + Xử lí số liệu (đơn vị tính %) Trên sở bán kính đường tròn cho trước tiến hành vẽ biểu đồ - Đặt tên cho biểu đồ ( đề yêu cầu vẽ tên biểu đồ) - Khi vẽ nên đặt tâm biểu đồ nằm đường thẳng giấy để dễ kiểm tra độ xác biểu đồ + Vẽ theo chiều kim đồng hồ - Chú giải cho đối tượng địa lí biểu đồ b Nhận xét: - Nhận xét từ bảng số liệu- diện tích gieo trồng tất nhóm tăng - Nhận xét từ biểu đồ -Tỉ trọng diện tích gieo trồng nhóm có thay đổi Giảm tỉ trọng diện tích lương thực, tăng tỉ trọng diện tích công nghiệp, thực phẩm, ăn quả, khác a.3.6.3.3: Bài tập 3: Cho bảng số liệu: Số lượng gia súc, gia cầm số tăng trưởng (năm 1990= 100%) Năm Trâu Chỉ số Bò Chỉ số Lợn Chỉ số Gia Chỉ số (Nghìn tăng (Nghìn tăng (Nghìn tăng cầm tăng con) trưởng con) trưởng con) trưởng (Triệu trưởng (%) (%) (%) con) (%) 1990 2854,1 100,0 3116,9 100,0 12260, 100,0 107,4 100,0 1995 2962,8 103,8 3638,9 116,7 16306,4 133,0 142,1 132,3 2000 2897,2 101,5 4127,9 132,4 20193,8 164,7 196,1 182,6 2002 2814,4 98,6 4062,9 130,4 23169, 189,0 233,3 217,2 a, Vẽ hệ trục tọa độ bốn đường biểu diễn thể số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua năm 1990, 1995, 2000, 2002 b Dựa vào bảng số liệu biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích gia cầm đàn lợn tăng, đàn trâu không tăng Các bước tiến hành: a Vẽ biểu đồ: - Xác định dạng biểu đồ cần vẽ: Biểu đồ thể số tăng trưởng =>Biểu đồ đường biểu diễn - Để vẽ biểu đồ cần tiến hành: + Đặt tên biểu đồ + Vẽ trục tỉ lệ, xác định năm gốc, tính khoảng cách năm + Vẽ đường biểu diễn cho đại lượng địa lí theo số liệu tiêu tăng trưởng cho + Lập bảng giải + Các điểm lưu ý dạng biểu đồ khác dùng trục tỉ lệ (Khoảng cách năm điểm cần ý, độ tăng trưởng phụ thuộc vào số liệu cho sẵn.) b Nhận xét giải thích: - Nhận xét dựa bảng số liệu biểu đồ vẽ - Giải thích: phần kiểm tra kiến thức học sinh a 3.6.3.4: Bài tập 4: Cho bảng số liệu sau đây: Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991- 2002 (%) 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp- Xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 a Hãy vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kì 1991- 2002 b Hãy nhận xét biểu đồ cách trả lời câu hỏi sau: - Sự giảm mạnh tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,4% xuống 23% nói lên điểu gì? - Tỉ trọng khu vực kinh tế tăng nhanh? Thực tế phản ánh điều gì? Các bước tiến hành: * Xác định dạng biểu đồ cần vẽ: Căn số năm bảng số liệu bvaf yêu cầu đề xác đinh dạng biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ miền - Để vẽ biểu đồ cần tiến hành tính khoảng cách: + Khoảng cách trục tung: 1cm = 10% + Khoảng cách trục hoành độ rộng khổ giấy, tốt lấy độ dài biểu đồ trục hoành 14cm Tính khoảng cách năm, ta có chiều dài trục hoành chia cho khoảng thời gian 14cm: năm= 2cm Như năm tương ứng với 2cm + Năm đầu bảng số liệu trùng với trục tung năm cuối bảng số liệu giới hạn cuối biểu đồ - Cách vẽ: Với miền khác ta nên hướng dẫn học sinh vẽ từ lên từ xuống, dễ dàng xác Kẻ chất lượng cho biểu đồ lập bảng giải * Nhận xét giải thích: Đây phần kiểm tra kiến thức học học sinh Có thể tiến hành nhận xét nội dung giải thích ln nội dung nhận xét nội dung riêng sau giải thích nội dung Tùy theo yêu cầu đề mà ta có giải pháp cho hợp lí Biểu đồ kết hợp cột đường biểu diễn gặp số tiết dạy Địa lí dân cư lớp thể biến đổi dân số nước ta (hình 2.1 trang địa lí 9) địa lí tự nhiên lớp với phần biểu đồ khí hậu Lưu ý vẽ loại biểu đồ này: Để vẽ biểu đồ cần tiến hành: - Chọn tỉ lệ cho cột biểu đồ thích hợp Ta có trục tung trục hoành Vẽ cột thể cho số dân lượng mưa, đường biểu diễn thể tỉ lệ gia tăng tự nhiên nhiệt độ - Tiến trình sau: +Kẻ trục tỉ lệ (trục tung) + Tính khoảng cách năm tháng + Kẻ trục tỉ lệ (trục hoành) theo khoảng cách năm tháng theo tính + Vẽ từ cột thứ (Không nên vẽ cột sát q xa trục tung), Sau tính tỉ lệ sở tính để vẽ cột thứ Cứ tính vẽ đến hết cột biểu đồ + Sau vẽ xong ta kẻ cột trục tung thứ song song với trục tỉ lệ thứ nhất, chia tỉ lệ để vẽ đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nhiệt độ Lưu ý: Khi vẽ dạng biểu đồ nên vẽ đường biểu diễn qua cột biểu đồ đẹp nhất, cần chia tỉ lệ cho thích hợp b Hiệu quả: Sau thời gian áp dụng đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học phần thực hành kĩ vẽ biểu đồ kết đạt sau: - Học sinh xác định cách chọn vẽ biểu đồ phù hợp, với yêu cầu đề - Học sinh nắm bước tiến hành vẽ biểu đồ - Học sinh nắm kĩ vẽ biểu đồ - Học sinh biết khai thác biểu đồ để nhận xét cách tương đối ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ theo yêu cầu đề Từ tỉ lệ học sinh vẽ nhận xét biểu đồ đánh giá qua kiểm tra tiết ngày cao qua năm Kết cụ thể sau: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG PTDTBT THCS CỐC PÀNG TRONG CÁC BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT QUA CÁC NĂM Năm học 2012 2013 2013 -2014 Học sinh vẽ nhận xét biểu đồ Tỉ Số lệ lượng (%) Tổng số học sinh khối Tổng số điểm cho phần vẽ nhận xét biểu đồ 14 28 23 Học sinh vẽ nhận xét biểu đồ sai Số lượng Tỉ lệ (%) 57,1 42,9 82,1 17,9 Qua bảng thống kê trên, ta thấy số lượng học sinh sau vận dụng kỹ vẽ nhận xét biểu đồ nêu vào làm kiểm tra tiết năm học tăng lên rõ rệt - Năm học: 2012 – 2013 năm áp dụng kỹ vào giảng dạy, số học sinh vẽ nhận xét biểu đồ đạt 57,1% - Năm học: 2013-2014, số học sinh vẽ nhận xét biểu đồ đạt 82,1%, tăng so với năm học 2012-2014 đến 25% Như vậy, qua số liệu cho nhận định kỹ vẽ nhận xét biểu đồ địa lí học sinh lớp ngày củng cố vững Tuy nhiên, kết khả quan nêu thử nghiệm thân trình giảng dạy c) Khả áp dụng: - Khả áp dụng sáng kiến: Với nội dung giải pháp cải tiến phương pháp giảng dạy mơn Địa lí trường Trung học sở nói chung Trường PTDTBT THCS Cốc Pàng nói riêng, q trình dạy học địa lí vận dụng tốt dạng tập Với phương pháp này, học sinh định dạng tốt yêu cầu tập cần làm, xác định yêu cầu đầu thực hành nhanh chóng, đảm bảo xác - Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Các bạn đồng nghiệp muốn sử dụng sáng kiến cần: Cho học sinh dạng tập cụ thể để học sinh nhận dạng tập Sau hướng dẫn học sinh dựa vào yêu cầu đề để nhận dạng loại biểu đồ cần vẽ Ví dụ : Bài 1: Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) Năm Tổng số Chia Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1994 1465,0 1120,9 344,1 1998 1782,0 1357,0 425,0 2002 2647,4 1802,6 844,8 Vẽ biểu đồ thích hợp thể sản lượng thủy sản thời kì 1990- 2002 Ví dụ : Bài 2: Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) Năm Tổng số Chia Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1994 1465,0 1120,9 344,1 1998 1782,0 1357,0 425,0 2002 2647,4 1802,6 844,8 10 Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu sản lượng thủy sản thời kì 1990- 2002 Về nội dung, hai tập có số liệu giống nhau, thể sản lượng thủy sản thời kì 1990- 2002, song tập lại có dạng biểu đồ khác Bài tập 1: vẽ biểu đồ hình cột dạng cột chồng Bài tập 2: vẽ biểu đồ miền thể cấu Khơng thể vẽ biểu đồ hình tròn ta khơng thể vẽ đường tròn đường thẳng có tỉ lệ bán kính khác d Thời gian thực sáng kiến Thời gian thực Thời gian hoàn thành 11/2012 09/2014 Trên số kinh nghiệm ban đầu thân trình giảng dạy mơn Địa lí Trường PTDTBT THCS Cốc Pàng Rất mong bạn đồng nghiệp tham khảo có ý kiến nhận xét, đánh giá bổ sung để có điều kiện hồn thiện đề tài nghiên cứu, đóng góp chung vào hoạt động dạy học nhà trường Cao Bằng, ngày 20 tháng 09 năm 2014 Người báo cáo Hoàng Đức Thuận 11 ... kì 199 1- 2002 (%) 199 1 199 3 199 5 199 7 199 9 2001 2002 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 29, 9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp- Xây dựng 23,8 28 ,9 28,8... 3116 ,9 100,0 12260, 100,0 107,4 100,0 199 5 296 2,8 103,8 3638 ,9 116,7 16306,4 133,0 142,1 132,3 2000 2 897 ,2 101,5 4127 ,9 132,4 20 193 ,8 164,7 196 ,1 182,6 2002 2814,4 98 ,6 4062 ,9 130,4 231 69, 1 89, 0... Khai thác Nuôi trồng 199 0 890 ,6 728,5 162,1 199 4 1465,0 1120 ,9 344,1 199 8 1782,0 1357,0 425,0 2002 2647,4 1802,6 844,8 Vẽ biểu đồ thích hợp thể sản lượng thủy sản thời kì 199 0- 2002 Ví dụ : Bài

Ngày đăng: 08/11/2018, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w