Ứng Dụng Sản Xuất Theo Lean Tại Công Ty Bao Bì Đông Nam Việt

17 497 3
Ứng Dụng Sản Xuất Theo Lean Tại Công Ty Bao Bì Đông Nam Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Lean (Tinh gọn) là: • Tạo ra giá trị tối đa cho khách hàng với lãng phí tối thiểu. • Tạo nhiều giá trị hơn cho khách hàng với các nguồn lực ít hơn. • Chuyển giao liên tục các giá trị ngày càng tăng cho khách hàng, trong thời gian ngắn nhất với chất lượng cao nhất. Tinh gọn: Đó là một hành trình, không phải là một điểm đến. Tinh gọn chú trọng vào việc gia tăng các giá trị nguồn lực đầu vào từ quan điểm của khách hàng. Sản xuất tinh gọn là một tiếp cận có hệ thống nhằm nhận dạng và loại bỏ lãng phí bằng cách cải tiến liên tục, tạo ra dòng sản phẩm (kéo) theo yêu cầu của khách hàng để đạt sự tuyệt hảo (Jame Womack và những người khác). Sản xuất tinh gọn là một giải pháp nhằm cắt giảm chi phí sản xuất trong toàn bộ hệ thống bằng cách tăng năng suất, giảm tồn kho, giảm thời gian chu kỳ sản xuất, tăng năng lực sản xuất mà không cần đầu tư vốn và các nguồn lực khác. 1.2. Khái niệm về chuỗi cung ứng Lean (chuỗi giá trị) Trong nghĩa hẹp, một chuỗi giá trị bao gồm một loạt các hoạt động thực hiện trong một công ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định. Tất cả các hoạt động từ thiết kế, quá trình mang vật tư đầu vào, sản xuất, phân phối, marketing bán hàng, thực hiện các dịch vụ hậu mãi đã tạo thành một chuỗi kết nối người sản xuất với người tiêu dùng. Hơn nữa, mỗi hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối cùng. Nói cách khác, một khách hàng có thể sẵn sàng trả giá cao hơn một sản phẩn có dịch vụ hậu mãi tốt hơn. Tuy nhiên thì trong thực tế, các chuỗi giá trị thường phức tạp hơn nhiều so với chuỗi giá trị trên. Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một phức hợp những hoạt động do nhiều người tham gia khác nhau thực hiện (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ) để biến một nguyên liệu thô và chuyển dịch theo các mối liên kết với các doanh nghiệp khác trong kinh doanh, lắp ráp, chế biến,… Các tiếp cận theo nghĩa rộng không xem xét đến các hoạt động do một doanh nghiệp duy nhất tiến hành, mà nó xem xét cả các mối liên kết ngược xuôi cho đến khi nguyên liệu thô được sản xuất và kết nối với người tiêu dùng cuối cùng. 1.3. Các nguyên tắc thiết kế chuỗi cung ứng tinh gọn Nguyên tắc thiết kế được chia thành 3 mục:  Bố trí tinh gọn (Lean layouts) Bố trí nhà máy được thiết kế để đảm bảo dòng công việc cân bằng với mức tồn kho sản phẩm dở dang WIP thấp nhất. Bảo trì ngăn ngừa (Preventive maintenance) được tập trung để tránh thời gian hỏng hóc.  Công nghệ nhóm (Group technology GT) Các chi tiết tương tự nhau được nhóm lại thành cụm gia đình (families) và các quá trình phải tạo ra các chi tiết mà những chi tiết đó được sắp xếp vào một tổ sản xuất (manufacturing cell). • Loại bỏ thời gian vận chuyển và chờ giữa các hoạt động, giảm lượng tồn kho và giảm số lao động.  Chất lượng tại nguồn (Quality at the source) Làm đúng ngay từ đầu và nếu có vấn đề sai sót gì xảy ra thì phải dừng quá trình lại ngay tức khắc • Công nhân trở thành người kiểm tra, tự chịu trách nhiệm với chất lượng kết quả của họ. • Người lao động tập trung vào một phần của công việc tại một thời điểm, do đó vấn đề chất lượng được phát hiện. Nếu tốc độ quá nhanh, nếu công nhân tìm thấy một vấn đề chất lượng, hoặc nếu một vấn đề an toàn, người lao động có nghĩa vụ để ấn nút để dừng dây chuyền và bật một tín hiệu. Những người từ các khu vực khác phản ứng với báo động và các vấn đề. • Công nhân được trao quyền tự bảo trì cho đến khi sự cố được khắc phục.  Sản xuất kịp thời (JIT hay Sản xuất đúng thời hạn) • Sản xuất cái cần sản xuất, đúng lúc cần và không sản xuất thêm. • Bất cứ thứ gì vượt qua mức tối thiểu đều được xem là lãng phí • Thường áp dụng đối với sản xuất lặp lại • Ý tưởng quy mô lô nhỏ (1 lô) • Nhà cung cấp chuyển hàng vài lần trong 1 ngày • Tối thiểu đầu tư vào tồn kho và rút ngắn thời gian chờ. • JIT bộc lộ nhiều vấn đề khác về tồn kho  Kế hoạch sản xuất tinh gọn Sản xuất tinh gọn cần kế hoạch sản xuất ổn định. • Level Schedule: (Kế hoạch sản xuất bình chuẩn hóa) là kế hoạch kéo nguyên vật liệu vào dây chuyền lắp ráp cuối cùng với tốc độ không đổi. • Freeze window: thời gian kế hoạch cố định và không có sự thay đổi nào • Backflush: các chi tiết tập hợp thành đơn vị sản phẩm thì chúng được xóa khỏi tồn kho định kỳ và tính vào trong sản xuất • Uniform plant loading: (Tiến độ sản xuất đồng đều) làm mượt dòng chảy sản xuất để làm giảm những đợt phản ứng thường phát sinh nhằm đáp ứng với sự thay đổi kế hoạch. Khi có một sự thay đổi nào đó xảy ra tại dây chuyền lắp ráp cuối, thì nó sẽ tạo ra thay đổi cho cả dây chuyền và chuỗi cung ứng. Chỉ có một cách để loại bỏ sự cố là điều chỉnh nhỏ bằng cách thiết đặt kế hoạch sản xuất hàng tháng cố định cho lượng đầu ra không đổi.  Chuỗi cung ứng tinh gọn Áp dụng quan điểm tinh gọn cho toàn bộ chuỗi cung ứng. 1.4. Mô hình sản xuất tinh gọn Là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý trong quy trình sản xuất nhằm giảm chi phí sản suất, nhờ đó nâng cao khả năng cạnh tranh. Một số công cụ phổ biến sau đây: • Bản đồ dòng giá trị (Value Stream Mapping) • Cải tiến liên tục (Kaizen) các sự kiện • Đào tạo • Sự tham gia của tất cả nhân viên • Đo lường và hiệu chỉnh • Dòng sản xuất • Tiêu chuẩn: o Phân tích năng lực o Nhịp sản xuất Bảng biểu thời gian chu kỳ sản xuất tiêu chuẩn o Bảng kiểm soát quá trình sản xuất 1.5. JIT là gì? JustInTime (JIT) được gói gọn trong một câu: đúng sản phẩm với đúng số lượng tại đúng nơi vào đúng thời điểm. Trong sản xuất hay dịch vụ, mỗi công đoạn của quy trình sản xuất ra một số lượng đúng bằng số lượng mà công đoạn sản xuất tiếp theo cần tới. Các quy trình không tạo ra giá trị gia tăng phải bỏ. Điều này cũng đúng với giai đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất, tức là hệ thống chỉ sản xuất ra cái mà khách hàng muốn. Nói cách khác, JIT là hệ thống sản xuất trong đó các luồng nguyên vật liệu, hàng hoá và sản phẩm truyền vận trong quá trình sản xuất và phân phối được lập kế hoạch chi tiết từng bước sao cho quy trình tiếp theo có thể thực hiện ngay khi quy trình hiện thời chấm dứt. Qua đó, không có hạng mục nào rơi vào tình trạng để không, chờ xử lý, không có nhân công hay thiết bị nào phải đợi để có đầu vào vận hành.   CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG SẢN XUẤT THEO LEAN TẠI CÔNG TY BAO BÌ ĐÔNG NAM VIỆT 2.1. Tổng quan về Công ty Bao Bì Đông Nam Việt 2.1.1. Giới thiệu khái quát Địa chỉ: Khu Công Nghiệp Mỹ Phước 1, Lô K2CN, Đường N7, Thới Hoà, Bến Cát, Bình Dương Điện thoại: 0274 3558 067 Fax: 0650.3558069 Email: dongnamvietvnn.vn Website: www.dongnamvietpackaging.vn 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 2.1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi  Tầm nhìn: Công ty Bao Bì Đông Nam Việt luôn ở hàng đầu trong lĩnh vực in – bao bì. • Tập trung vào các lĩnh vực mà công ty ưu tiên tham gia. • Thể hiện ý chí, quyết tâm phấn đấu của cộng đồng trong công ty • Thể hiện qui mô, thị phần rộng lớn, tầm ảnh hưởng mà Đông Nam Việt hướng đến vượt qua biên giới quốc gia.  Sứ mệnh: Bao Bì Đông Nam Việt cùng bạn hàng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Đông Nam Việt thỏa mãn mong muốn của Bạn hàng bằng sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ hoàn hảo. Bao Bì Đông Nam Việt xem đối tác của mình là bạn, cùng nhau phát triển. và Bạn hàng có cùng mục đích góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, thân thiện, bảo vệ môi trường. Bao Bì Đông Nam Việt thỏa mãn mong muốn, hy vọng của Bạn hàng bằng sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ hoàn hảo, từ đó nâng cao vị thế của Bạn hàng và Bao Bì Đông Nam Việt trên thương trường. Bao Bì Đông Nam Việt xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, tiến thủ, sáng tạo; Trong môi trường đó các cá nhân phát triển tài năng, nhân cách, có vị trí xứng đáng trong cộng đồng công ty, có cuộc sống tốt đẹp. Mọi thành viên trong công ty nỗ lực, cùng nhau tạo dựng những giá trị chung.  Giá trị cốt lõi: • Lợi ích chung • Hợp tác • Sáng tạo • Chuyên nghiệp • Cùng phát triển

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LEAN VÀ JIT .1 1.1 Lean gì? 1.2 Khái niệm chuỗi cung ứng Lean (chuỗi giá trị) 1.3 Các nguyên tắc thiết kế chuỗi cung ứng tinh gọn 1.4 Mơ hình sản xuất tinh gọn 1.5 JIT gì? CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG SẢN XUẤT THEO LEAN TẠI CÔNG TY BAO ĐƠNG NAM VIỆT .5 2.1 Tổng quan Cơng ty Bao Đơng Nam Việt 2.1.1 Giới thiệu khái quát .5 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi 2.1.4 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh .6 2.2 Ứng dụng sản xuất theo Lean Cơng ty Bao Đông Nam Việt 2.2.1 Lý áp dụng Lean 2.2.2 Áp dụng Lean cơng ty bao Đông Nam Việt 2.2.3 Hiệu áp dụng Lean cơng ty bao Đơng Nam Việt 2.3 Nhận xét 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Nhược điểm 10 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI ÁP DỤNG LEAN 12 3.1 Nhận xét chung việc áp dụng Lean Việt Nam 12 3.2 Đề xuất kiến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam áp dụng Lean .12 3.2.1 Ý thức toàn thể thành viên tổ chức 12 3.2.2 Đội ngũ công nhân viên 12 3.2.3 Đội ngũ quản lý 13 3.2.4 Ban lãnh đạo .13 3.2.5 Sự dũng cảm .13 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT 3.2.6 Sự cương 13 3.2.7 Sự kiên trì 14 3.2.8 Khả năng, lực tư vấn viên hay tổ chức tư vấn 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LEAN VÀ JIT 1.1 Lean gì?  Lean (Tinh gọn) là: • Tạo giá trị tối đa cho khách hàng với lãng phí tối thiểu • Tạo nhiều giá trị cho khách hàng với nguồn lực • Chuyển giao liên tục giá trị ngày tăng cho khách hàng, thời gian ngắn với chất lượng cao Tinh gọn: Đó hành trình, khơng phải điểm đến Tinh gọn trọng vào việc gia tăng giá trị nguồn lực đầu vào từ quan điểm khách hàng Sản xuất tinh gọn tiếp cận có hệ thống nhằm nhận dạng loại bỏ lãng phí cách cải tiến liên tục, tạo dòng sản phẩm (kéo) theo yêu cầu khách hàng để đạt tuyệt hảo (Jame Womack người khác) Sản xuất tinh gọn giải pháp nhằm cắt giảm chi phí sản xuất toàn hệ thống cách tăng suất, giảm tồn kho, giảm thời gian chu kỳ sản xuất, tăng lực sản xuất mà không cần đầu tư vốn nguồn lực khác 1.2 Khái niệm chuỗi cung ứng Lean (chuỗi giá trị) Trong nghĩa hẹp, chuỗi giá trị bao gồm loạt hoạt động thực công ty để sản xuất sản phẩm định Tất hoạt động từ thiết kế, trình mang vật tư đầu vào, sản xuất, phân phối, marketing bán hàng, thực dịch vụ hậu tạo thành chuỗi kết nối người sản xuất với người tiêu dùng Hơn nữa, hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối Nói cách khác, khách hàng sẵn sàng trả giá cao sản phẩn có dịch vụ hậu tốt Tuy nhiên thực tế, chuỗi giá trị thường phức tạp nhiều so với chuỗi giá trị Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng phức hợp hoạt động nhiều người tham gia khác thực (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ) để biến nguyên liệu thô chuyển dịch theo mối liên kết với doanh nghiệp khác kinh doanh, lắp ráp, chế biến,… Các tiếp cận theo nghĩa rộng không xem xét đến hoạt động doanh nghiệp tiến hành, mà xem xét mối liên kết ngược xuôi QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT nguyên liệu thô sản xuất kết nối với người tiêu dùng cuối cùng.1 1.3 Các nguyên tắc thiết kế chuỗi cung ứng tinh gọn Nguyên tắc thiết kế chia thành mục:  Bố trí tinh gọn (Lean layouts) Bố trí nhà máy thiết kế để đảm bảo dòng cơng việc cân với mức tồn kho sản phẩm dở dang WIP thấp Bảo trì ngăn ngừa (Preventive maintenance) tập trung để tránh thời gian hỏng hóc  Cơng nghệ nhóm (Group technology - GT) Các chi tiết tương tự nhóm lại thành cụm gia đình (families) trình phải tạo chi tiết mà chi tiết xếp vào tổ sản xuất (manufacturing cell)  Loại bỏ thời gian vận chuyển chờ hoạt động, giảm lượng tồn kho giảm số lao động  Chất lượng nguồn (Quality at the source) Làm từ đầu có vấn đề sai sót xảy phải dừng trình lại tức khắc  Công nhân trở thành người kiểm tra, tự chịu trách nhiệm với chất lượng kết họ  Người lao động tập trung vào phần công việc thời điểm, vấn đề chất lượng phát Nếu tốc độ nhanh, cơng nhân tìm thấy vấn đề chất lượng, vấn đề an tồn, người lao động có nghĩa vụ để ấn nút để dừng dây chuyền bật tín hiệu Những người từ khu vực khác phản ứng với báo động vấn đề  Cơng nhân trao quyền tự bảo trì cố khắc phục  Sản xuất kịp thời (JIT hay Sản xuất thời hạn)  Sản xuất cần sản xuất, lúc cần không sản xuất thêm iEIT (2014), KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ, http://ieit.edu.vn/vi/cong-dong-ieit/kien-thucquan-ly/item/284-khai-niem-co-ban-ve-chuoi-gia-tri QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT  Bất thứ vượt qua mức tối thiểu xem lãng phí  Thường áp dụng sản xuất lặp lại  Ý tưởng quy mô lô nhỏ (1 lô)  Nhà cung cấp chuyển hàng vài lần ngày  Tối thiểu đầu tư vào tồn kho rút ngắn thời gian chờ  JIT bộc lộ nhiều vấn đề khác tồn kho  Kế hoạch sản xuất tinh gọn Sản xuất tinh gọn cần kế hoạch sản xuất ổn định  Level Schedule: (Kế hoạch sản xuất bình chuẩn hóa) kế hoạch kéo ngun vật liệu vào dây chuyền lắp ráp cuối với tốc độ không đổi  Freeze window: thời gian kế hoạch cố định khơng có thay đổi  Backflush: chi tiết tập hợp thành đơn vị sản phẩm chúng xóa khỏi tồn kho định kỳ tính vào sản xuất  Uniform plant loading: (Tiến độ sản xuất đồng đều) làm mượt dòng chảy sản xuất để làm giảm đợt phản ứng thường phát sinh nhằm đáp ứng với thay đổi kế hoạch Khi có thay đổi xảy dây chuyền lắp ráp cuối, sẽ tạo thay đổi cho dây chuyền chuỗi cung ứng Chỉ có cách để loại bỏ cố điều chỉnh nhỏ cách thiết đặt kế hoạch sản xuất hàng tháng cố định cho lượng đầu không đổi  Chuỗi cung ứng tinh gọn Áp dụng quan điểm tinh gọn cho toàn chuỗi cung ứng.2 1.4 Mơ hình sản xuất tinh gọn Là hệ thống công cụ phương pháp nhằm loại bỏ lãng phí bất hợp lý quy trình sản xuất nhằm giảm chi phí sản suất, nhờ nâng cao khả cạnh tranh Một số cơng cụ phổ biến sau đây:  Bản đồ dòng giá trị (Value Stream Mapping)  Cải tiến liên tục (Kaizen) kiện Đại học Duy Tân (2013), Các nguyên tắc thiết kế chuỗi cung ứng tinh gọn, http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/1011/cac-nguyen-tac-thiet-ke-chuoi-cung-ung-tinhgon QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT  Đào tạo  Sự tham gia tất nhân viên  Đo lường hiệu chỉnh  Dòng sản xuất  Tiêu chuẩn: o Phân tích lực o Nhịp sản xuất/ Bảng biểu thời gian chu kỳ sản xuất tiêu chuẩn o Bảng kiểm sốt q trình sản xuất 1.5 JIT gì? Just-In-Time (JIT) gói gọn câu: "đúng sản phẩm với số lượng nơi vào thời điểm" Trong sản xuất hay dịch vụ, cơng đoạn quy trình sản xuất số lượng số lượng mà công đoạn sản xuất cần tới Các quy trình khơng tạo giá trị gia tăng phải bỏ Điều với giai đoạn cuối quy trình sản xuất, tức hệ thống chỉ sản xuất mà khách hàng muốn Nói cách khác, JIT hệ thống sản xuất luồng nguyên vật liệu, hàng hoá sản phẩm truyền vận trình sản xuất phân phối lập kế hoạch chi tiết bước cho quy trình thực quy trình thời chấm dứt Qua đó, khơng có hạng mục rơi vào tình trạng để khơng, chờ xử lý, khơng có nhân cơng hay thiết bị phải đợi để có đầu vào vận hành.3 EFC, Just-In-Time, http://www.isovietnam.vn/tu-van-lean/376-tu-van-lean-just-in-time.html QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG SẢN XUẤT THEO LEAN TẠI CÔNG TY BAO ĐƠNG NAM VIỆT 2.1 Tổng quan Cơng ty Bao Đơng Nam Việt 2.1.1 Giới thiệu khái quát Địa chỉ: Khu Công Nghiệp Mỹ Phước 1, Lô K2-CN, Đường N7, Thới Hồ, Bến Cát, Bình Dương Điện thoại: 0274 3558 067 Fax: 0650.3558069 E-mail: dongnamviet@vnn.vn Website: www.dongnamvietpackaging.vn 2.1.2 Cơ cấu tổ chức QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi  Tầm nhìn: Cơng ty Bao Đơng Nam Việt ln hàng đầu lĩnh vực in – bao  Tập trung vào lĩnh vực mà công ty ưu tiên tham gia  Thể ý chí, tâm phấn đấu cộng đồng công ty  Thể qui mô, thị phần rộng lớn, tầm ảnh hưởng mà Đông Nam Việt hướng đến vượt qua biên giới quốc gia  Sứ mệnh: Bao Đơng Nam Việt bạn hàng góp phần nâng cao chất lượng sống Đông Nam Việt thỏa mãn mong muốn Bạn hàng sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ hồn hảo Bao Đơng Nam Việt xem đối tác bạn, phát triển Bạn hàng có mục đích góp phần nâng cao chất lượng sống, thân thiện, bảo vệ mơi trường Bao Đơng Nam Việt thỏa mãn mong muốn, hy vọng Bạn hàng sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ hồn hảo, từ nâng cao vị Bạn hàng Bao Đơng Nam Việt thương trường Bao Đơng Nam Việt xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, tiến thủ, sáng tạo; Trong mơi trường cá nhân phát triển tài năng, nhân cách, có vị trí xứng đáng cộng đồng cơng ty, có sống tốt đẹp Mọi thành viên công ty nỗ lực, tạo dựng giá trị chung  Giá trị cốt lõi:  Lợi ích chung  Hợp tác  Sáng tạo  Chuyên nghiệp  Cùng phát triển QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT 2.1.4 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty trang bị máy móc thiết bị đồng để sản xuất từ khâu tạo sóng thành phẩm thùng carton Có khả đáp ứng 25 – 30 triệu m carton/ năm với thùng carton in flexo, offset Sản phẩm thùng carton lớp, lớp, lớp công ty cung cấp cho ngành hàng khác thực phẩm, nước giải khát, dược phẩm, nơng dược, hóa mỹ phẩm, cơng nghiệp, thủy sản, trái xuất 2.2 Ứng dụng sản xuất theo Lean Cơng ty Bao Đơng Nam Việt 2.2.1 Lý áp dụng Lean Trong trình sản xuất cơng ty phát sinh nhiều loại lãng phí như: Tốn nhiều thời gian di chuyển lúc làm việc, thời gian chờ công đoạn, công việc chưa tiêu chuẩn hóa, tồn kho nhiều…Đặt mục tiêu tăng suất, giảm thiểu lãng phí, tận dụng tối đa thời gian lao động nguồn lực có Từ đó, giảm giá thành sản xuất, gia tăng lợi cạnh tranh thị trường Với tâm cải tiến tồn q trình sản xuất, sau q trình tìm hiểu Ban giám đốc nhận thấy lợi ích to lớn hệ thống sản xuất tinh gọn Lean hoàn toàn phù hợp với mong muốn cải tiến trạng doanh nghiệp Mục tiêu việc áp dụng tăng suất lao động 8-10%, giảm tồn kho 30%, xây dựng hệ thống quản lý theo 5S quản lý trực quan 2.2.2 Áp dụng Lean cơng ty bao Đơng Nam Việt Một số thành viên Ban giám đốc, với trưởng phận hệ thống sản xuất cử đào tạo, tham gia hội thảo, tập huấn thực tế Từ nắm bắt nguyên lý, phương pháp thực hiện, với đội ngũ tư vấn, tiến hành xây dựng kế hoạch, bước triển khai cho hành động cụ thể Đầu tiên công ty tiến hành triển khai 5S: Nhận thức vai trò, lợi ích việc thực hành 5S, ban lãnh đạo lập ban chỉ đạo 5S, tổ chức đào tạo hướng dẫn thực hướng tới tồn cơng nhân viên Sau đó, tiến hành tổng vệ sinh tồn nhà máy, sàng lọc, loại bỏ vật dụng không cần thiết, xếp lại nơi làm việc, vật dụng chưa cần dùng tới xếp vào kho theo vị trí định sẵn có bảng chỉ dẫn để dễ tìm kiếm cần Việc thực 5S trì ngày, nhà máy giữ trạng thái thống đãng, mơi QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT trường làm việc vệ sinh sẽ, nguyên liệu, dụng cụ xếp ngăn nắp Cùng với nâng cao tinh thần tự giác làm việc, biến việc thực 5S thành thói quen, lẽ sống tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Tiếp theo cơng ty tiến hành kiểm sốt trực quan việc thực loạt cải tiến phải kể đến như:  Điều độ sản xuất: công ty chuyển đổi ca làm việc (3 ca/ngày) chuẩn bị thời gian sản xuất hàng ngày, giúp hiệu suất sử dụng máy tăng 8,95%, tạo giá trị làm lợi 500 triệu đồng/năm  Thiết kế, xếp lại dòng cơng việc biểu thị lại sơ đồ trực quan cỡ lớn tổ sản xuất giúp công nhân viên dễ dàng nắm bắt quy trình cơng việc Cùng với việc xếp lại mặt giảm thiểu thời gian di chuyển công nhân ứ đọng bán thành phầm trình sản xuất  Mỗi vị trí có bảng mơ tả cơng việc cách rõ ràng, tránh tình trạng chồng chéo đùn đẩy công việc  Thông tin nguyên vật liệu, thành phẩm cập nhật hàng ngày, minh bạch tạo xuyên suốt thông tin phòng ban Hàng tuần, có buổi thảo luận “Lean” để đánh giá, nhìn nhận lại hạn chế gặp phải, đề xuất cải tiến xây dựng kế hoạch cho tuần sau, đồng thời tổ chức chấm điểm hoạt động 5S, xây dựng tiêu chuẩn làm việc cho nhân viên, thúc đẩy thi đua phòng ban, tổ sản xuất Từ bước nâng cao hiệu quả, suất làm việc tồn cơng nhân viên 2.2.3 Hiệu áp dụng Lean cơng ty bao Đơng Nam Việt Những hiệu việc áp dụng Lean nhận thấy qua thay đổi :  Mặt nhà xưởng thơng thống hơn, khơng bừa bãi hay dồn đống so với chưa thực 5S, doanh số tăng gần gấp lần, không xây thêm kho đủ diện tích cho sản xuất, kho vật tư, thành phẩm  Mọi thứ xếp gọn gàng, ngăn nắp mà cơng việc thực dễ dàng, nhanh chóng, thuận lợi Vật tư phụ tùng bảo quản, tận dụng Tất vật tư, phụ tùng chưa dùng đến xếp ứng vị trí QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT xác định sẵn kho có bảng chỉ dẫn vị trí để dễ dàng tìm kiếm cần  Tiết kiệm thời gian: Giảm thiểu thời gian di chuyển, tìm kiếm nguyên vật liệu, phụ tùng xếp lại mặt lợi ích mà 5S mang lại  Việc bảo trì bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị tiến hành thuận lợi Công nhân điện lo lau chùi bụi bặm, dầu nhớt, lại có chỗ trống thuận tiện cho thao tác  Tinh thần tự giác, ý thức kỷ luật nâng lên rõ rệt Biến việc thực Lean, 5S thành thói quen, triết lý làm việc hành độngTại nhà máy Đông Nam Việt, phận thành phẩm, bán thành phẩm, tổ máy sóng, kho bãi… thể cải tiến số lượng, thơng tin cập nhật cơng khai ngày góp phần làm giảm đáng kể lượng hàng tồn kho, tiết kiệm không gian tăng khả quay vòng đồng vốn  Năng lực sản xuất cải thiện nhiều, đạt 4.000-5.000 thùng/ca, đáp ứng yêu cầu thời gian khách hàng so với suất nhà máy chỉ sản xuất 2.500 thùng loại trước Bên cạnh giảm tồn kho giấy cuộn, giảm tồn kho vật tư, kho thành phẩm, tăng suất phận dán hơng đóng kim thùng carton, tổ máy sóng, tổ máy in… giá trị làm lợi đạt gần tỉ đồng/năm Sau tháng áp dụng Lean, suất lao động Đông Nam Việt tăng 510% theo khâu, giảm tồn kho từ 30,56-52,41%, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quản lý 5S hệ thống sản xuất tinh gọn - Lean Cùng với xây dựng tinh thần tự giác công nhân viên, ý thức tiết kiệm, trách nhiệm thân người lao động hoạt động 2.3 Nhận xét 2.3.1 Ưu điểm  Loại bỏ lãng phí q trình sản xuất, giảm chi phí sản xuất, sử dụng hiệu nguyên liệu, máy móc thiết bị, lực lượng lao động, tăng sức cạnh tranh thị trường QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT  Giảm thời gian chu kỳ sản xuất: Giảm thời gian quy trình chu kỳ sản xuất cách giảm thiểu thời gian chờ đợi công đoạn, thời gian chuẩn bị cho quy trình thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm  Giảm mức tồn kho: Giảm mức tồn kho tất công đoạn sản xuất bán thành phẩm công đoạn Mức tồn kho thấp đồng nghĩa với mức yêu cầu vốn lưu động  Tăng suất lao động: Cải thiện suất lao động cách giảm thời gian nhàn rỗi công nhân, đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt suất cao thời gian làm việc (không thực công việc hay thao tác không cần thiết)  Tăng hiệu suất sử dụng thiết bị mặt bằng: Sử dụng thiết bị mặt sản xuất hiệu cách loại bỏ trường hợp ùn tắc gia tăng tối đa khả sẵn sàng thiết bị có, đồng thời giảm thời gian dừng máy  Có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm khác cách linh động với chi phí thời gian chuyển đổi thấp 2.3.2 Nhược điểm  Bởi chỉ có số lượng nhỏ hàng tồn kho dự trữ, quy trình sản xuất tinh gọn phụ thuộc nhiều vào nhà cung ứng cung cấp nhằm tránh gây gián đoạn Khi nhà cung ứng không chấp nhận giao hàng với số lượng hay phải tuân theo lịch trình khắt khe Những vấn đề tạo nên gánh nặng chi phí, lợi nhuận tạo căng thẳng mà cuối ảnh hưởng đến trình sản xuất hay chí phải thường xun thay đổi nhà cung ứng khó khăn để tìm nhà cung ứng phù hợp với lịch trình doanh nghiệp  Khi ứng dụng sản xuất tinh gọn có nghĩa cơng ty sẽ tiến hành cải tiến phải thay hoàn toàn thiết bị, hệ thống cũ nhà máy trước đó, vốn đầu tư mua máy móc thiết bị khơng nhỏ thiết lập mơ hình work cell tính vào nợ dài hạn 10 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT  Quy trình sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing) đòi hỏi đại tu tồn hệ thống sản xuất đơi nhân viên từ chối họ thích cách làm cũ Hơn nữa, sản xuất tinh gọn đòi hỏi nhân viên phải liên tục kiểm sốt chất lượng số nhân viên sẽ thấy không hứng thú không đủ tiêu chuẩn để làm Những nhân viên lớn tuổi thích phương pháp trước gây cản trở người khác làm việc  Các cơng cụ khơng tự giải vấn đề doanh nghiệp mà nhân tố người đối tượng đưa giải pháp khả thi để cải thiện nâng cao suất, chất lượng lực cạnh tranh doanh nghiệp phí đào tạo cán bộ, nhân viên quản trị sản xuất Lean Manufacturing and JIT cao, đòi hỏi nhà quản lý phải có hiểu biết sâu rộng Lean Manufacturing and JIT để vận hành cách hiệu  Mọi thành công phải trải qua gia đoạn khó khăn, quan trọng hết kiên trì thực cải tiến từ cấp lãnh đạo đến đội ngũ nhân viên tồn cơng ty Trong q trình ứng dụng Lean, phải tuân thủ khắt khe công đoạn quy trình chuẩn, điều khiến người lao động cảm thấy mệt mỏi họ có xu hướng nhanh chóng “quên” vừa “chuyển” vào tâm trí họ 11 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI ÁP DỤNG LEAN 3.1 Nhận xét chung việc áp dụng Lean Việt Nam Tại Việt Nam, doanh nghiệp hồn tồn có khả áp dụng Lean, điều chứng minh qua thành công bật số công ty, chẳng hạn Toyota Bến Thành, Hải sản Minh Phú, Bút bi Thiên Long, Giầy dép Bitis, Dệt San Hoàng…Nhưng đại đa số tổ chức chỉ trọng vào thực 5S vài công cụ khác LeanLean hệ thống toàn diện thể xuyên suốt văn hóa Công ty 3.2 Đề xuất kiến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam áp dụng Lean Các vấn đề mà Cơng ty Bao Đơng Nam Việt gặp phải nút thắt hầu hết doanh nghiệp Việt Nam đối mặt tiến hành ứng dụng mơ hình Lean Do giải vấn đề chung này, khơng chỉ Cơng ty Bao Đơng Nam Việt tháo gỡ khó khăn mình, mà doanh nghiệp khác Việt Nam sẽ cải thiện đạt tới thành công mong muốn Các kiến nghị sau sẽ điều kiện tất yếu áp dụng Lean vào hệ thống tổ chức: 3.2.1 Ý thức toàn thể thành viên tổ chức Mục xếp Lean, chỉ nói đến vận hành hệ thống (system) dựa nỗ lực tập thể, đội nhóm khơng phải cá nhân 3.2.2 Đội ngũ công nhân viên Hệ thống sản xuất Lean đòi hỏi người lao động phải có ý thức tinh thần trách nhiệm cao công việc Ví dụ điển hình, Lean, đội ngũ làm công việc kiểm tra sản phẩm (QC hay KCS) xem lãng phí Chính người thực cơng việc (cell layout) chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm làm Hay việc rút ngắn thời gian lắp đặt hay điều chỉnh máy móc, người lao động phải tuân thủ nghiêm túc quy trình chuyển đổi có hiệu Với thói quen làm việc thong dong chậm rãi người Việt Nam chúng ta, liệu có tinh thần chủ động tuân thủ quy trình tiết kiệm thời 12 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT gian để tăng suất hay sẽ nghĩ đến việc có nhiều thời gian, phải làm nhiều việc hơn? 3.2.3 Đội ngũ quản lý Đây lại người ảnh hưởng lớn đến tiến trình ứng dụng Lean Đối với người làm quản lý, người có tư tưởng làm việc cũ, dựa vào kinh nghiệm thích ổn định cơng việc sẽ thử thách lớn yêu cầu họ thay đổi cơng việc đó, làm việc sẽ tốt cho thân Hiện nay, người có tư tưởng làm việc có mặt đa số tổ chức Họ tự tin vào kinh nghiệm, kiến thức hay kỹ làm việc Có người bạn u cầu thay đổi để ứng dụng phương thức mới, họ sẽ đồng ý, chỉ mặt, thực lại dở dở ương ương Có người lại phản ứng cho rằng, khơng gặp vấn đề rắc rối, phải thay đổi 3.2.4 Ban lãnh đạo Để ứng dụng thành cơng Lean, đòi hỏi phải có Ban lãnh đạo tài lĩnh; khéo léo xử lý quan hệ sáng suốt định việc xảy trình ứng dụng Lean 3.2.5 Sự dũng cảm Quá trình ứng dụng Lean trình chuyển đổi cách làm truyền thống sang cách làm chuyên nghiệp, khoa học quan trọng hình thành văn hóa tổ chức Đó q trình nảy sinh thử thách khó khăn đòi hỏi dũng cảm lớn Ban lãnh đạo tổ chức Dũng cảm loại bỏ cá nhân, tập thể dù người tài có vị trí quan trọng tổ chức họ định không theo chủ trương Ban lãnh đạo đặt Dũng cảm đối mặt với thách thức xảy trình chuyển đổi (thường gặp giai đoạn đầu trình ứng dụng) ảnh hưởng đến lợi nhuận tổ chức Chẳng hạn sẽ chuyển đổi quy trình, cách thức làm việc, xếp bố trí lại máy móc thiết bị, nhà xưởng… chí đội ngũ kiểm tra chất lượng 13 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT 3.2.6 Sự cương Trong thực Lean, tầm ảnh hưởng Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên quan trọng, người đóng vai trò đầu tàu suốt đường Ban lãnh đạo phải thống cương hành động để thực Lean, điều cho người thấy tâm Ban lãnh đạo Không chỉ hệ mà qua nhiều hệ, điều phải ln trì thực 3.2.7 Sự kiên trì Để xây dựng hệ thống sản xuất Lean hiệu tồn tổ chức, đòi hỏi kiên trì thực lớn Ban lãnh đạo phải kiên trì thúc đẩy hoạt động ứng dụng Lean thực cách liên tục, có khó khăn Kinh nghiệm cho thấy, ứng dụng Lean cách miệt mài, không bị gián đoạn sẽ tạo ảnh hưởng lớn đến tập thể người lao động Họ thấy chuyển đổi tâm người lãnh đạo Sự khơng liên tục q trình ứng dụng sẽ làm chậm tiến trình người lao động nhanh chóng “qn” vừa “chuyển” vào tâm trí họ 3.2.8 Khả năng, lực tư vấn viên hay tổ chức tư vấn Để ứng dụng hệ thống sản xuất Lean thành công, khả năng, lực tổ chức tư vấn tư vấn viên đóng vai trò quan trọng Đó người dẫn đường cho Thực Lean phải người xuất thân từ sản xuất thực hành Lean với thực tiễn Quá trình thực Lean thời gian dài ảnh hưởng đến hệ thống doanh nghiệp (quy trình, thủ tục, hướng dẫn ISO…), đó, người tư vấn phải có trình độ, kiến thức thực tế định ứng dụng Lean Nếu bạn chọn phải nhà tư vấn nói giỏi khái niệm Lean mà chưa lần thực hành, bạn có nguy thành vật thí nghiệm với hệ thống vận hành Ngay nhà tư vấn có uy tín áp dụng Lean vấp sai lầm thường 14 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Minh (2015), Báo cáo chuyên đề: Sản xuất tinh gọn việc ứng dụng vào các công ty Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phan Anh Chí (2015), Quản trị sản xuất tinh gọn – Một số kinh nghiệm thế giới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đại học Duy Tân (2013), Các nguyên tắc thiết kế chuỗi cung ứng tinh gọn, http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/1011/cac-nguyen-tacthiet-ke-chuoi-cung-ung-tinh-gon EFC, Just-In-Time, http://www.isovietnam.vn/tu-van-lean/376-tu-van-leanjust-in-time.html iEIT (2014), KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ, http://ieit.edu.vn/vi/cong-dong-ieit/kien-thuc-quan-ly/item/284-khai-niemco-ban-ve-chuoi-gia-tri Theo LIKSIN, https://liksin.vn 15 ... http://www.isovietnam.vn/tu-van -lean/ 376-tu-van -lean- just-in-time.html QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG SẢN XUẤT THEO LEAN TẠI CÔNG TY BAO BÌ ĐƠNG NAM VIỆT 2.1 Tổng quan Cơng ty Bao Bì. .. trí họ 11 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT THEO LEAN & JIT CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI ÁP DỤNG LEAN 3.1 Nhận xét chung việc áp dụng Lean Việt Nam Tại Việt Nam, doanh nghiệp... thực 5S vài công cụ khác Lean mà Lean hệ thống tồn diện thể xun suốt văn hóa Công ty 3.2 Đề xuất kiến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam áp dụng Lean Các vấn đề mà Cơng ty Bao bì Đơng Nam Việt gặp phải

Ngày đăng: 08/11/2018, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LEAN VÀ JIT

    • 1.1. Lean là gì?

    • 1.2. Khái niệm về chuỗi cung ứng Lean (chuỗi giá trị)

    • 1.3. Các nguyên tắc thiết kế chuỗi cung ứng tinh gọn

    • 1.4. Mô hình sản xuất tinh gọn

    • 1.5. JIT là gì?

    • CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG SẢN XUẤT THEO LEAN TẠI CÔNG TY BAO BÌ ĐÔNG NAM VIỆT

      • 2.1. Tổng quan về Công ty Bao Bì Đông Nam Việt

        • 2.1.1. Giới thiệu khái quát

        • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức

        • 2.1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi

        • 2.1.4. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh

        • 2.2. Ứng dụng sản xuất theo Lean tại Công ty Bao Bì Đông Nam Việt

          • 2.2.1. Lý do áp dụng Lean.

          • 2.2.2. Áp dụng Lean tại công ty bao bì Đông Nam Việt.

          • 2.2.3. Hiệu quả áp dụng Lean tại công ty bao bì Đông Nam Việt

          • 2.3. Nhận xét

            • 2.3.1. Ưu điểm

            • 2.3.2. Nhược điểm

            • CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI ÁP DỤNG LEAN

            • 3.1. Nhận xét chung về việc áp dụng Lean tại Việt Nam

            • 3.2. Đề xuất kiến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụng Lean

              • 3.2.1. Ý thức của toàn thể thành viên trong tổ chức.

              • 3.2.2. Đội ngũ công nhân viên

              • 3.2.3. Đội ngũ quản lý

              • 3.2.4. Ban lãnh đạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan