Theo dõi khả năng sinh sản và một số bệnh thường gặp trên lợn nái nuôi con tại trại chăn nuôi thảo, non tranh – tân thành – phú bình – thái nguyên

64 218 2
Theo dõi khả năng sinh sản và một số bệnh thường gặp trên lợn nái nuôi con tại trại chăn nuôi thảo, non tranh – tân thành – phú bình – thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN CƯỜNG Tên đề tài: THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢN NÁI NUÔI CON TẠI TRẠI CHĂN NUÔI THẢO, NON TRANH - TÂN THÀNH PHÚ BÌNH -THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN CƯỜNG Tên đề tà i: THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢN NÁI NUÔI CON TẠI TRẠI CHĂN NUÔI THẢO, NON TRANH - TÂN THÀNH PHÚ BÌNH - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TSTừ Trung Kiên Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường, với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chun mơn vững vàng Quãng thời gian thực tập tốt nghiệp giai đoạn vô cần thiết sinh viên, nhằm hệ thống lại tồn chương trình học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Để qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức, phương pháp làm việc lực công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn cơng việc Hồn thành đề tài này, trước hết xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo trường quan tâm, dạy bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, quý báu cho hai năm học vừa qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo PGS TS.Từ Trung Kiên nhiệt tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành tốt đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian lực nhiều hạn chế nên luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài tơi hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Xuân Cường ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 32 Bảng 4.2: Mức ăn/con/ngày (kg thức ăn hỗn hợp) 35 Bảng 4.3 Các loại cám thành phần dinh dưỡng 38 Bảng 4.4: Cơ cấu đàn lợn trại chăn nuôi Thảo năm trở lại 40 Bảng 4.5: Kết tiêm phòng trại chăn ni Thảo 40 năm 2016 40 Bảng 4.6: Một số tiêu sinh sản nái kiểm định 41 Bảng 4.7: Một số tiêu khối lượng lợn nái kiểm định 43 Bảng 4.8: Một số tiêu sinh sản nái 43 Bảng 4.9: Chỉ tiêu sản xuất nái 44 Bảng 4.10: Kết theo dõi số bệnh hội chứng thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi trại chăn nuôi Thảo 45 Bảng 4.11: Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản theo lứa đẻ 46 Bảng 4.12: Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản theo tháng theo dõi 47 Bảng 4.13: Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị 48 iii iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Mục tiêu đạt kết thúc đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.2.2 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái 2.3 Một số bệnh thường gặp lợn nái nuôi 13 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm bệnh lợn nái 13 2.3.2 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái 15 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 21 3.1 Đối tượng 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung Tiến hành 21 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 21 3.4.1.Phương pháp theo dõi 21 3.4.2.Phương pháp đánh giá tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái sinh sản 25 3.5 Phương pháp theo dõi tiêu 28 3.5.1 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo giống 28 3.5.2 Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng năm 28 iv iv 3.5.3 Tỷ lệ mắc bệnh qua lứa đẻ 28 3.5.4.Cơng thức tính tiêu 28 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 29 4.1.1 Cơng tác phòng trị bệnh 29 4.1.2 Công tác chăn nuôi sở 33 4.2 Kết chuyên đề 40 4.2.1 Tình hình chăn nuôi thú y trại chăn nuôi Thảo 40 4.2.2 Kết theo dõi số tiêu sinh sản lợn nái 41 4.2.3 Tình hình dịch bệnh kết điều trị số bệnh sản khoa đàn lợn nái 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần sản xuất nông nghiệp nước ta có bước tiến mới.Song song với ngành trồng trọt chăn ni ngành chiếm vị trí quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà Ngành chăn ni cung cấp nguồn phân bón hữu cho ngành trồng trọt, đồng thời tận dụng sản phẩm dư thừa đời sống sinh hoạt người dân, sản phẩm phụ lông da, mỡ nguyên liệu cho ngành chăn nuôi chế biến thực phẩm cơng nghệ da thuộc Ngồi ra, ngành chăn ni góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân, mà ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển số lượng, suất chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, bên cạnh tiến đạt được, ngành chăn ni gặp khơng khó khăn, vấn đề dịch bệnh.Hiện người, chăn nuôi thường gặp số khó khăn trở ngại gia súc mắc phải số bệnh truyền nhiễm gây tổn thất lớn kinh tế cho người chăn nuôi Do kỹ thuật không đảm bảo, vệ sinh chuồng trại không phù hợp, khơng tiêm phòng vacxin có tiêm phòng khơng quy trình kỹ thuật, tập qn chăn nuôi lạc hậu làm cho chăn nuôi đạt hiệu kinh tế thấp Vì để phát triển đàn lợn trại, gia đình cách nhanh chóng, bền vững có chất lượng tốt bên cạnh việc cải tạo, chọn lọc giống việc nâng cao suất sinh sản đàn lợn quan trọng Khả sinh sản đàn lợn ảnh hưởng nhiều nguyên nhân, nguyên nhân gây bệnh sinh sản lợn nái như: viêm tử cung, viêm âm đạo, đẻ khó… Các bệnh làm giảm khả sinh sản lợn nái Do để có kết cụ thể đánh giá tình hình nhiễm bệnh sau sinh đàn lợn nái, đồng thời đưa phác đồ điều trị có kết cao Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất tiến hành nội dung đề tài:“Theo dõi khả sinh sản số bệnh thường gặp lợn nái nuôi trại chăn nuôi Thảo, Non Tranh – Tân Thành – Phú Bình – Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Xác định đặc điểm sinh lý đàn lợn nái - Đánh giá khả sinh sản lợn nái - Xác định số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại đưa phác đồ điều trị có hiệu cao 1.2.2 Mục tiêu đạt kết thúc đề tài - Nắm thực tốt quy trình chăn ni lợn nái lợn theo mẹ - Đánh giá khả sinh sản lợn nái cần theo dõi Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập * Giới thiệu trại chăn nuôi Thảoxóm Non Chanh, xã Tân Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Trại lợn có khoảng 1,5 đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho công nhân, bếp ăn cơng trình phục vụ cho cơng nhân hoạt động khác trại - Trong khu chăn ni quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống chuồng trại cho 1200 nái 1800 lợn thịt bao gồm: 6chuồng đẻ chuồng có 58 kích thước 2,4m × 1,6m/ơ, chuồng bầu chuồng có 590 kích thước 2,4m × 0,65m/ơ, chuồng cách ly, chuồng đực giống, số cơng trình phụ phục vụ cho chăn nuôi như: Kho thức ăn, phòng sát trùng, phòng pha tinh, kho thuốc… Bên lợn thịt gồm chuồng,mỗi chuồng có dãy dãy chuồng có ơ, kích thước chuồng 49m × 15m, kích thước 7m x 7m, số cơng trình phụ phục vụ cho chăn ni như: kho thức ăn, phòng sát trùng, kho thuốc… Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hồn tồn Phía đầu chuồng hệ thống giàn mát, cuối chuồng có4quạt thơng gió chuồng đẻ quạt thơng gió chuồng bầu quạt chuồng cách ly, quạt chuồng đực Hai bên tường có dãy cửa sổ lắp kính, cửa sổ có diện tích 1,5m², cách 1,2m, cửa sổ cách 40cm Trên trần lắp hệ thống chống nóng nhựa Phòng pha tinh trại trang bị dụng cụ đại như: Máy đếm mật độ tinh trùng, kính hiển vi, thiết bị cảm ứng nhiệt, dụng cụ đóng liều tinh, nồi hấp cách thủy dụng cụ số thiết bị khác Trong khu chăn nuôi, đường lại ô chuồng, khu khác đổ bê tơng có hố sát trùng 40 chuyển đến phải ghi đầy đủ thông tin lên bảng đầu ô chuồng Hàng ngày đến kiểm tra lợn, vệ sinh, dọn phân không lợn nằm đè lên phân, lấy thức ăn cho lợn ăn, rửa máng, phun thuốc sát trùng hàng ngày 4.2 Kết chuyên đề 4.2.1 Tình hình chăn ni thú y trại chăn ni Thảo 4.2.1.1 Tình hình chăn ni trại chăn nuôi Thảo Bảng 4.4: Cơ cấu đàn lợn trại chăn nuôi Thảo năm trở lại Loại nái Đực giống (con) Nái sinh sản (con) Lợn hậu bị (con) Lợn cai sữa (con) 2013 25 900 160 21.200 2014 26 1.000 150 26.000 2015 26 1.100 100 27.200 Năm Từ tháng 22 1.100 94 12.000 11/2016 Số lợn nái trại tăng dần qua năm thể chăn nuôi lợn nái sinh sản củatrại ngày phát triển Đàn nái trại tăng lên nhằm đáp ứng đủ lượng lợn thịt thương phẩm phục vụ nhu cầu người tiêu dùng thị trường chăn ni huyện Phú Bình nói riêng tỉnh Thái Ngun nói chung 4.2.2.2 Tình hình thú y trại chăn nuôi Thảo Bảng 4.5: Kết tiêm phòng trại năm 2016 Phòng bệnh Liều Tỷ lệ công dụng (ml/con/lần) (%) ngày Phổi Nss.hb.d Gia dai Loại Vaccine Tuổi lợn Lợn Suyễn Lợn nái AD 41 4.2.2 Kết theo dõi số tiêu sinh sản lợn nái 4.2.2.1 Kết theo dõi số tiêu sinh sản lợn nái Khả sinh sản lợn nái tiêu quan trọng, để đánh giá hiệu kinh tế chăn ni đàn lợn nái phải có sức sinh sản cao Đàn lợn nái có sức sinh sản cao đem lại hiệu kinh tế lớn ngược lại Ở lứa đẻ khác cho kết khả sinh sản khác Trên sơ sở mà tiến hành theo dõi số tiêu sinh sản đàn lợn nái kiểm định Bảng 4.6: Một số tiêu sinh sản nái kiểm định Xm  Cv (%) Số sơ sinh/ổ (con) 11,67 ± 0,14 6,5 Số sống đến 24 giờ/ổ(con) 11,53 ± 0,11 5,45 Số để nuôi/ổ (con) 11,27 ± 0,12 5,68 Số cai sữa/ổ (con) 10,57 ± 0,09 4,77 Chỉ tiêu Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) Thời gian động dục trở lại sau cai sữa X 90,57 5,10 ± 0,18 6,81 Kết từ bảng 4.6 cho thấy: Số sơ sinh lợn nuôi trang trại 11,67 con, so sánh với thông báo tác giả Smith cs (2008) [14] lợn lai F1 (YL) 10,4 - 12,2 Như vậy, tiêu lợn nái ngoại theo dõi tương tự nghiên cứu tác giả Số lợn để nuôi/lứa: tiêu biểu thị tỷ lệ lợn sơ sinh loại thải/số lợn sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ Chỉ tiêu có liên quan đến chất lượng tinh trùng đực kỹ thuật chăm sóc lợn mẹ giai đoạn mang thai Số lợn để nuôi lợn trang trại 11,27 Kết thu cao nhiều tác giả công bố theo Đinh Văn Chỉnh cs (2001)[2] số lợn để 42 ni/ổ Landrace Yorkshire 9,72 9,70 con/ổ (Phùng Thị Vân cs, 2001)[10] 9,35 9,73 con/ổ Như số lợn để nuôi gần số lợn sinh sống/ổ, điều cho thấy tỷ lệ loại thải lợn sơ sinh thấp điều thể chất lượng tinh trùng lợn đực giống trại khâu chăm sóc lợn nái mang thai tốt Số lợn cai sữa/ổ (con): số cai sữa/ổ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu chăn nuôi lợn nái Chỉ tiêu phụ thuộc vào sức sống lợn thời gian theo mẹ, tính nuôi khéo lợn mẹ điều kiện quản lý, chăm sóc, ni dưỡng sở chăn nuôi lợn mẹ lợn Chỉ tiêu số cai sữa/ổ có tương quan kiểu hình thuận chặt với số sơ sinh sống/ổ Số lợn cai sữa/lứa đẻ tuỳ thuộc kỹ thuật chăn nuôi lợn nuôi con, kỹ thuật nuôi dưỡng lợn theo mẹ khả tiết sữa lợn mẹ sức đề kháng khả phòng chống bệnh lợn (Vũ Đình Tơn v Võ Trọng Thành , 2006)[8] Kết nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu Đặng Vũ Bình Nguyễn Văn Thắng, 2005)[1] tổ hợp lai Pietrain x F1(LY) 9,7 Duroc x F1 (LY) 9,23 con, (Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy, 2009)[4] tổ hợp lai PiDu x Yorkshine, PiDu x F1 (LY), PiDu x Landrace là: 11,1 con, 10,49 10,9 Tỷ lệ sống đến cai sữa tỷ lệ lợn sống đến cai sữa/số để nuôi Đây tiêu đánh giá sức sống đàn lợn theo mẹ, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng tính khéo ni lợn mẹ Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa lợn trang trại 90,57% Như vậy, chứng tỏ ngồi yếu tố khéo ni lợn mẹ yếu tố ni dưỡng, chăm sóc, quản lý lợn thời gian theo mẹ người chăn ni có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tiêu 43 Bảng 4.7: Một số tiêu khối lượng lợn nái kiểm định N Xm  Cv (%) Khối lượng sơ sinh toàn ổ (kg) 16,68 ± 0,15 5,45 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 35 1,43 ± 0,00 6,30 Khối lượng cai sữa TB/ ổ (kg) 72,98 ± 0,68 6,68 Khối lượng cai sữa TB / (kg) 31 6,35 ± 0,01 9,23 Chỉ tiêu X Qua bảng 4.7 thấy khối lượng sơ sinh toàn ổ 16,68 kg Kết theo dõi khối lượng sơ sinh/con thí nghiệm tơi 1,43kg Khối lượng cai sữa trung bình (21 ngày)/con 6,35 kg/con Nhìn chung tiêu lợn trang trại nằm tiềm sản xuất giống lợn hướng nạc 4.2.2.2 Kết theo dõi số tiêu sinh sản lợn nái Khả sinh sản lợn nái phụ thuộc vào giống mà phụ thuộc vào lứa đẻ Ở lứa đẻ khác cho kết suất sinh sản khác Chúng tiến hành đánh giá khả sinh sản 60 lợn nái trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Một số tiêu sinh sản nái Xm  Cv (%) Số sơ sinh/ổ (con) 12,33 ± 0,12 5,16 Số sống đến 24 giờ/ổ(con) 12,20 ± 0,12 5,45 Số để nuôi/ổ (con) 12,00 ± 0,12 5,36 Số cai sữa/ổ (con) 11,50 ± 0,13 6,36 Chỉ tiêu Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) Thời gian động dục trở lại sau cai sữa (ngày) X 93,49 5,15 ± 0,17 7,61 44 Kết bảng 4.8 cho thấy,số sơ sinh/lứa nái 12,33 Kết theo dõi cho thấy lợn nái có số sơ sinh / lứa cao lợn nái kiểm định Số lợn sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ: Số sống đến 24 /lứa nái 12,20 Số lợn để nuôi/lứa: Chỉ tiêu biểu thị tỷ lệ lợn sơ sinh loại thải/số lợn sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ Chỉ tiêu có liên quan đến chất lượng tinh trùng đực kỹ thuật chăm sóc lợn mẹ giai đoạn mang thai Số lợn để nuôi nái 12,00 con.Như số lợn để nuôi gần số lợn sinh sống/ổ, điều cho thấy tỷ lệ loại thải lợn sơ sinh thấp điều thể chất lượng tinh trùng lợn đực giống trại khâu chăm sóc lợn nái mang thai tốt Tỷ lệ sống đến cai sữa tỷ lệ lợn sống đến cai sữa/số để nuôi Đây tiêu đánh giá sức sống đàn lợn theo mẹ, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng tính khéo ni lợn mẹ Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa lợn nái 93,49 % Như vậy, chứng tỏ ngồi yếu tố khéo ni lợn mẹ yếu tố ni dưỡng, chăm sóc, quản lý lợn thời gian theo mẹ người chăn nuôi có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tiêu Bảng 4.9: Chỉ tiêu sản xuất nái N Xm  Cv (%) Khối lượng sơ sinh toàn ổ (kg) 16,80 ± 0,13 5,49 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 36 1,44 ± 0,00 5,73 Khối lượng cai sữa TB/ ổ (kg) 66,00 ± 8,40 6,20 Khối lượng cai sữa TB / (kg) 33 6,00 ± 0,01 9,43 Chỉ tiêu X Kết qua bảng 4.9cho thấy:Kết nghiên cứu khả sản xuất nái kiểm định với tiêu có chiều hướng tăng dần, cụ thể là: 45 Chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ có liên quan đến số đẻ ra/ổ có ảnh hưởng đến độ tăng khối lượng lợn giai đoạn theo mẹ giai đoạn sau cai sữa.Qua theo dõi ổ đẻ cho thấy khối lượng sơ sinh/ nái kiểm định nuôi trại chăn nuôi Thảo 1,44kg, khối lượng sơ sinh/ổ 16,8 kg - Khối lượng cai sữa/conlà tiêu đánh giá mức độ tăng trọng lợn giai đoạn theo mẹ khả nuôi lợn nái Chỉ tiêu phụ thuộc vào thời gian cai sữa khả tiết sữa lợn mẹ Khối lượng cai sữa/con lợn nái 5,50kg.Khối lượng cai sữa toàn ổ lợn nái 66,00 kg 4.2.3 Tình hình dịch bệnh kết điều trị số bệnh sản khoa đàn lợn nái 4.2.3.1 Kết quảtheo dõi số bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi trại chăn nuôi Thảo Bảng 4.10: Kết theo dõi số bệnh hội chứng thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi trại chăn nuôi Thảo STT Tên bệnh Số nái điều tra (con) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Số nái chết (con) Tỷ lệ chết (%) Viêm tử cung 80 19 23,75 0 Viêm vú 80 15 18,75 0 Đẻ khó 80 21 26,25 0 240 55 22,92 0 Tính chung Qua bảng 4.10 cho thấy: Đàn lợn nái nuôi trại chăn ni Thảo mắc bệnh sản khoa nhiều.Trong bệnh đẻ khó chiếm tỷ lệ cao với 46 26,25% số nái mắc bệnh, thấp bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 23,75% thấp bệnh viêm vú chiếm 18,75% Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh đẻ khó cao giai đoạn mang thai lợn nái vận động, chăm sóc ni dưỡng chưa tốt làm cho lợn mẹ yếu, đẻ sức rặn Ngồi lợn nái đẻ lứa đầu xoang chậu hẹp, số lợn nái già yếu dẫn đến khó đẻ Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lợn nái trại mắc bệnh viêm tử cung cao trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm xây xát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh Hai là, trình đỡ đẻ nhằm mục đích rút ngắn thời gian đẻ lợn nái trại dùng tay móc thai cách thơ bạo Ngồi ra, điều kiện chăm sóc ni dưỡng chưa tốt gặp điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển gây viêm tử cung Qua đây, khuyến cáo với người chăn nuôi cần quan tâm ý đến công tác chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn nái để hạn chế bệnh xảy 4.2.3.2 Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa đàn nái trại chăn nuôi Thảotheo lứa đẻ Tiến hành theo dõi bệnh viên tử cung, viêm vú đẻ khó 240 lợn nái theo lứa đẻ cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung viêm vú tăng dần theo lứa tuổi Lợn đẻ nhiều lứa tỷ lệ mắc bệnh cao Qua nghiên cứu thấy tỷ lệ viêm tử cung lứa - chiếm 10,00%, lứa - chiếm 2,74%, lứa - chiếm 5,00% Lứa thứ trở chiếm tỷ lệ mắc cao nhất(15,79%) Đối với bệnh viêm vú lứa đẻ - 2, - 4, bệnh không xuất hiện, đến lứa đẻ thứ - từ lứa trở bệnh bắt đầu tăng, chiếm tỷ lệ 8,33% 17,54% 47 Bảng 4.11: Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản theo lứa đẻ Lứa đẻ Số nái theo dõi (con) 1–2 Bệnh viêm tử cung Bệnh viêm vú Bệnh đẻ khó Tỷ lệ (%) Số nái mắc (con) Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) Số nái mắc (con) 50 10,00 0,00 3–4 73 2,74 5–6 60 5,00 >6 57 Tính chung 240 19 Tổng Tỷ lệ (%) Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) 11 22,00 12 24,00 0,00 2,74 9,59 8,33 5,00 14 23,33 15,79 10 17,54 8,77 22 38,60 7,92 15 6,25 21 8,75 55 22,92 Bệnh viêm tử cung xảy nhiều lứa đầu, tiếp đến lợn đẻ nhiều lứa.Theo có khác tỷ lệ viêm số nguyên nhân: Ở lứa đẻ từ - (lợn kiểm định): Do đẻ lứa đầu nên tử cung hẹp, q trình co bóp để đẩy thai làm niêm mạc tử cung tổn thương nhiểu, thời gian số thai kéo dài nên thời gian mở tử cung kéo dài tử vi khuẩn dễ xâm nhập vào đường sinh dục gây viêm tử cung Ở lứa đẻ từ - 6: Tử cung rộng hơn, khả bị xây xát niêm mạc hơn, khả năng đàn hồi hơn, sức đề kháng nái giảm, phải can thiệp nhiều trình sinh sản Qua đây, nhận định người chăn nuôi cần phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để có hiệu chăn ni cao 4.2.3.3.Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản theo tháng theo dõi Qua bảng 4.12.đã cho thấy:Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú bệnh đẻ khó cao tháng Nguyên nhân tháng thời tiết diễn biến phức 48 tạp, mưa nắng thất thường, mặt khác cơng tác chăm sóc ni dưỡng kém, vệ sinh chuồng trại chưa đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập phát triển từ làm gia tăng tỷ lệ lợn mắc bệnh đường sinh sản Ở thời điểm tháng 7, tháng thời tiết khí hậu thuận lợi nên tỷ lệ lợn nái mắc bện sinh sản Bảng 4.12: Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản theo tháng theo dõi Bệnh viêm tử cung Số nái Tỷ lệ mắc (%) (con) Bệnh viêm vú Bệnh đẻ khó Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) Số nái mắc (con) Tháng theo dõi Số nái theo dõi (con) 80 6,25 3,75 80 7,50 80 10,00 Tính chung 240 19 7,92 Tổng Tỷ lệ (%) Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) 7,50 14 17,50 5,00 8,75 17 21,25 10,00 10,00 24 30,00 15 6,25 21 8,75 55 22,92 4.2.3.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị Để thấy hiệu số phác đồ điều trị số loại bệnh gây đàn lợn nái sinh sản trại Chúng tiến hành thử nghiệm số phác đồ điều trị Kết điều trị bệnh thể cụ thể bảng 4.13 Kết bảng 4.13 cho thấy bệnh viêm tử cung sử dụng phác đồ điều trị đem lại hiệu khỏi bệnh cao (90,00% số nái khỏi bệnh) so với phác đồ đạt 88,88% Thời gian điều trị phác đồ ngắn so với phác đồ Đối với bệnh viêm vú: Sử dụng phác đồ điều trị đem lại hiệu cao (87,5% số lợn nái khỏi bệnh) so với phác đồ đạt 85,71% Thời gian điều trị phác đồ ngắn so với phác đồ 49 Bảng 4.13: Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị Chỉ tiêu Số nái điều trị (con) Số nái khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Thời gian điều trị (ngày) Phác đồ 1: - Hitamox tiêm băp 1ml/10kgTT - Oxytocin 4ml/con 10 90,00 Phác đồ 2: - Lycomyccin tiêm bắp 1ml/10kgTT - Oxytocin 4ml/con 88,88 Phác đồ 1: -Tiêm quanh vùng bầu vú bị viêm: Nor100 1ml/10kgTT - Toàn thân: + Tiêm Analgin:1ml/10kgTT + Tiêm Vetrimoxin: 1ml/10kgTT 85,71 Phác đồ 2: -Vắt cạn sữa bầu vú bị viêm, xoa bóp nhẹ nhàng bầu vú - lần/ngày - Toàn thân: + Tiêm Hanoxylin LA: 1ml/10kgTT Dùng ngày, nghỉ ngày + Tiêm Analgin:1ml/10kgTT 87,5 Khỏi bệnh Thuốc điều trị Bệnh Viêm tử cung Viêm vú 50 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nhiên cứu rút số nhận xét: * Kết theo dõi số tiêu sinh sản lợn nái bản: - Số sinh/ lứa 11,67 con; số để nuôi/lứa 11,27 con; Số cai sữa/ổ tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa nái kiểm định là: 10,57 90,57%.Khối lượng cai sữa trung bình (21 ngày)/con 6,35 kg/con *Kết theo dõi số tiêu sinh sản lợn nái - Số sơ sinh/ lứa nái 12,33 con;số lợn để nuôi/lứa 12,00 con; Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữacủa lợn nái 93,49 % Khối lượng cai sữa/con: 5,50kg * Kết theo dõi số bệnh sản khoa Bệnh đẻ khó chiếm tỷ lệ cao với 26,25% số nái mắc bệnh, thấp bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 23,75% thấp bệnh viêm vú chiếm 18,75% 5.2 Đề nghị - Đàn lợn nái nuôi trại chăn nuôi Thảo mắc bệnh sản khoakhá nhiều Do trại cần đẩy mạnh cơng tác tiêm phòng vệ sinh phòng bệnh, sử dụng phác đồ điều trị mà tác giả đưa - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú bệnh đẻ khó cao tháng Do tháng thời điểm giao mùa, sức đề kháng lợn đi, trại cần có biện pháp phòng bệnh cho lợn nái, vệ sinh chuồng trại để nâng cao sức đề kháng lợn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nuớc Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng (2005), “So sánh khả sinh sản nái lai F1 (LY) phối với đực Duroc Pietran”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, số 2/2005 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), “Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshine nuôi trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm- Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Phan Vũ Hải (2008), Quy trình chăn ni lợn nái ngoại, Viện chăn ni Phan Xn Hảo Hồng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshine F1 (Landrace x Yorkshine) phối với đực lai Pietran Duroc (PiDu)”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tập 7, số 3, tr 269 - 275 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, nxb Nông Nghiệp Hà Nội Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 196 Vũ Đình Tơn Vo Trong Thanh (2006), “Hiêu qua chăn nuôi lơn nông hô vung đông băng sông Hông” , Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp 2006, tập VI, số 1, tr 19-24 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản lợn nái, Chi cục thú y An Giang 10 Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2001),“Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp lợn nái L Y”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc (2000- 2001), Viện Chăn nuôi Quốc Gia II Tài liệu nước 11 Andrew Gresham(2003),Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25 : 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466 12.Bidwel C and S WIlliamson (2005),Laboratory diagnosis of porcine infertility in the UK,The Pig Journal (2005) 56 , 88-106 13.Boqvist S(1999),Annual Variations in Leptospira Seroprevalence among Sows in Southern Vietnam, Tropical Animal Health and Production, Volume 37, Number , 443-449 , DOI: 10.1007/s11250005-0300-8 14.Smith AL., Stalder KJ (2008) “Effect of weaning age on nursery pig and Sow reproductive performance”, Journal of Swine Health and Producation, 16 (3), 131- 137 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN CƯỜNG Tên đề tà i: THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢN NÁI NUÔI CON TẠI TRẠI CHĂN NUÔI THẢO, NON TRANH - TÂN... 2.2.2 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái 2.3 Một số bệnh thường gặp lợn nái nuôi 13 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm bệnh lợn nái 13 2.3.2 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái. .. trại chăn nuôi Thảo, Non Tranh – Tân Thành – Phú Bình – Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Xác định đặc điểm sinh lý đàn lợn nái - Đánh giá khả sinh sản lợn nái - Xác định số

Ngày đăng: 06/11/2018, 12:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan