Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
168 KB
Nội dung
MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận về việc phát triển nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta Khái niệm và sự tất yếu khách quan của công nghiệp hóa hiện đại hóa Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực II Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở nước ta Đặc điểm định lượng của nguồn lao động a Quy mô dân số b Phân bổ dân số theo vùng miền Đặc điểm định tính của ng̀n lao động a Thể trạng sức khỏe nguồnnhânlựcViệtNam b Trình độ giáo dục nguồn lao động ViệtNam c Trình độ chun mơn nghiệp vụ nguồn lao động ViệtNam d Thói quen, nếp nghĩ, tác phong người lao động e Giá sức lao động Những nguyên nhân dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam còn yếu kèm III Các giải pháp nhằm pháthuynguồnnhânlựcnghiệp CNH, HĐH Gắn kết chiến lược phát triển nhân lực và kinh tế Về sách xã hội Về giáo dục- đào tạo A LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, cơngcơngnghiệp hố, đạihoá đất nước mục tiêu quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Cơngnghiệphóa - đạihóa đất nước đòi hỏi nhiều nhân tố quan trọng như: vốn, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên… song yếu tố quan trọng định chìa khố thành cơng chính nguồnnhânlựcNguồnnhânlực với trình độ tiên tiến chính nhân tố đẩy nhanh q trình cơngnghiệp hoá, đạihoá đất nước Với nước trình độ thấp phát triển nước ta không xây dựng chính sách phát triển lâu bền, nâng cao dần chất lượng người lao động, pháthuynhân tố người để phục vụ tốt cho mục tiêu lớn lao toàn dân tộc, đưa nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong nhiều kỳ đại hội, Đảng Cộng sản ViệtNam khẳng định vai trò nguồnnhân lực: “… nguồnlực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”, “… nguồnnhânlựcnhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơngnghiệphóa - đại hóa” Nhưng “Phát huy nguồn nhân lực sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam hiện ” vẫn vấn đề cần phải bàn đến cần quan tâm thật nhiều NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận về việc phát triển nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta Khái niệm và sự tất yếu khách quan của công nghiệp hóa hiện đại hóa Nước ta trình chuyển từ kinh tế lạc hậu mang tính chất tự nhiên sang kinh tế thị trường có nghĩa q trình thực việc chuyển đổi cấu kinh tế từ kinh tế sản xuất nhỏ sang kinh tế sản xuất lớn ngày đại Một sản xuất lớn đòi hỏi phải có cấu sở hạ tầng công cụ lao động ngày tiến Để tạo lập sở vật chất kỹ tḥt theo ngun lý chủ nghĩa Mác, quốc gia phải tiến hành q trình cơngnghiệp hố -hiện đại hố Cơ sở kỹ thuật hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ tḥt cơngnghiệp thích ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất cải vật chất Đối với nước phát triển, việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất lớn đại nhiệm vụ kinh tế to lớn yêu cầu khách quan Cơ sở vật chất kỹ thuật sản xuất lớn đòi hỏi phải dựa trình độ kỹ tḥt cơng nghệ ngày đại khơng ngừng hồn thiện Chúng ta không dừng lại việc khí hố tư liệu sản xuất mà ngày đại hố trình độ cơng nghệ tiên tiến thường xuyên đổi Đây nhiệm vụ khó khăn mang tính chất định sống quốc gia Chỉ có tạo sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất đại làm thay đổi đời sống vật chất tinh thần xã hội, đẩy nhanh tốc độ phát triển tăng xuất lao động, ngày thoả mãn đáp ứng nhu cầu cuả nhân dân Cơngnghiệp hố đạihoá chính đường bước tất yếu để tạo sở vật chất kỹ thuật Khái niệm cơngnghiệp hóa, đạihóa (theo Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ương khố 7): " CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng là sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp sản xuất tiên tiến hiện đại dựa sự phát triển của công nghiệp và tiên khoa học công nghệ tạo suất lao động xã hội cao" Như vậy, điều kiện giới chuyển từ văn minh côngnghiệp sang hậu công nghiệp, nhiều nước châu Á chọn đường “cơng nghiệp hố đuổi kịp để nhanh chóng hoà nhập vào văn minh đại, biến vùng nghèo nàn lạc hậu trước thành xã hội đại” Các nước tạo nên kinh nghiệm bổ ích, thiết thực cho nước phát triển có nước ta Ở nước phát triển nói chung nước ta nói riêng cơngnghiệp hố điều cấp bách sống còn.Cơng nghiệp hố chìa khố phát triển đặc biệt gắn chặt với phát triển đặc biệt gắn chặt với tăng trưởng “cơng nghiệp hố khác ngồi phương tiện đặc biệt mạnh mẽ để tăng xuất người qua mà tăng số lượng sản phẩm, tính đa dạng số lượng sản phẩm Các nước gọi phát triển khác hẳn nước khác chính chỗ cơngnghiệp hố” Cơng nghiệp hố tạo nên kinh tế đại với ưu bật: suất cao, cấu sản suất đa dạng, công ăn việc làm phong phú nhiều so với kinh tế chưa cơngnghiệp hố Để đạt hiệu cao cơngnghiệp hố phải đơi với đại hố, kết hợp với bước tiến công nghệ vận dụng triển chiều rộng, tạo nhiều công ăn việc làm cho đội ngũ đông đảo lao động Với việc tranh thủ với bước tắt đón đầu phát triển chiều sâu tạo nên mũi nhọn theo trình độ phất triển khoa học công nghệ giới Khoa học công nghệ đạinhân tố then chốt đại hoá, đạihoá có nội dung sâu sắc rộng lớn nhiều, bao gồm mặt kinh tế, chính trị văn hố Hiệnđại hố q trình mà nhờ nước phát triển tìm cách đạt tăng trưởng phát triển kinh tế, tiến hành cải cách chính trị củng cố xã hội họ nhằm tiến tới hệ thống kinh tế xã hội chính trị văn minh tiên tiến Cơngnghiệp hố đạihoá đất nước người vấn đề nan giải quan hệ người với người người với thiên nhiên Để giải vấn đề phải thay đổi sâu sắc cách nhìn, cách nghĩ hành động Nắm bắt tư tưởng đó, Đảng ta xác định thực chất cơngnghiệp hố xã hội chủ nghĩa trình thực cách mạng kỹ thuật, thực phân công lao động xã hội trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để khơng ngừng q trình tái sản xuất mở rộng Đường lối cơngnghiệphóa xã hội chủ nghĩa xác định ưu tiên cho phát triển côngnghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệpcôngnghiệp nhẹ Như vậy, khơng trước coi cơngnghiệp nặng cơngnghiệp hàng đầu tuyệt đối Cơngnghiệphóađại hố có nét riêng đối vơí nước vận dụng trình chuyển đổi có tính chất phổ biến cho phù hợp với điều kiện cụ thể nước mà thơi Cơngnghiệp hố đại hố q trình rộng lớn phức tạp, chất trình bao gồm mặt sau: - Trang bị kỹ thuật ngày đại cho kinh tế - Xây dựng cấu kinh tế ngày hợp lý Thực tốt cơngnghiệp hố đại hố có ý nghĩa vơ to lớn: làm thay đổi lực lượng sản xuất thay đổi công nghệ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tăng xuất lao động tạo tốc độ phát triển cao, thực xã hội hoá mặt khoa học kỹ thuật Hơn kinh tế thị trường nay, mối quan hệ ngành phức tạp đa dạng đòi hỏi phải khơng ngừng nâng cao lực quản lý, điều tiết vĩ mô nhà nước, tạo khả tích luỹ vốn Tất thực nhờ q trình cơngnghiệp hố đại hố Chỉ có cơngnghiệphóađại hố có khả thực tế để quan tâm phát triển tự toàn diện yếu tố người tạo khả mở rộng hợp tác quốc tế củng cố quốc phòng Nắm bắt tầm quan trọng vấn đề, bách phải cơngnghiệphóađại hố để xử lý nguy tụt hậu xa kinh tế, mà từ đại hội VIII( tháng 9-1996), Đảng ta đề đường lối côngnghiệp hố coi nhiệm vụ xun suốt thời kỳ độ lên CNXH nước ta Trongnăm đất nước có chiến tranh Đảng nhà nước ta vẫn kiên trì đường lối cơngnghiệp hố đại hố để từ tạo sức mạnh cho đất nước Ngày công xây dựng đất nước, xây dựng XHCN, nghị Đại hội Đảng( từ đại hội VI đến đại hội VIII) kiên định đường lối đổi đề nội dung cụ thể thích hợp cho thời kỳ Đại hội Đảng VIII nêu rõ: “ Giai đoạn từ đến năm 2000 bước quan trọng thời kỳ phát triển mới- đẩy mạnh cơngnghiệp hố đạihoá đất nước” Với tất ý nghĩa to lớn trên, cơngnghiệp hố đại hố tất yếu mang tính khách quan nội dung đường đắn để dựa kinh tế xã hội nước ta phát triển nhanh, bền vững, có hiệu nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực - Hiện có nhiều khái niệm khác nguồnlực người: Ngân hàng Thế giới cho rằng: nguồnnhânlực toàn vốn người (thể lực, trí lực, kỹ năng, nghề nghiệp, v.v.) mà cá nhân sở hữu, huy động trình sản xuất, kinh doanh, hay hoạt động Theo định nghĩa Liên hiệp quốc, nguồnnhânlực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Qua ý kiến khác hiểu, nguồnlực người tổng thể yếu tố thuộc thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị xã hội, v.v tạo nên lực người, cộng đồng người sử dụng, pháthuy trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước hoạt động xã hội - Vai trò yếu tố người phát triển đất nước: Bất quốc gia muốn phát triển phải sử dụng có hiệu nguồnlực ngồi nước Nguồnlựcphát triển kinh tế – xã hội bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học công nghệ lao động… Trong đó, nguồnlực lao động nhân tố định việc tổ chức, sử dụng có hiệu nguồnlực khác Thật vậy, trước hết lực trí tuệ người vô hạn, cácnguồn lực khác lại có hạn Tài nguyên thiên nhiên có đa dạng, phong phú baonhiêu sau trình khai thác, đến lúc bị cạn kiệt Vốn có nhiều bị giới hạn số lượng định khó đáp ứng đủ nhu cầu phát triển Cơng nghệ có đại tiên tiến bị lạc hậu theo thời gian Thứ hai, người chủ thể sáng tạo công nghệ kỹ thuật… Qua trình nghiên cứu, người tìm nguyên lý máy đốt trong, từ phát minh máy diezen; sau tìm ngun lý thơng tin cáp quang, chế tạo cáp quang; có ý tưởng đa chức năng, người tạo máy tính đa chức năng… Con người tạo công nghệ, kỹ thuật để phục vụ lợi ích người khơng phải tự tồn cách tự nhiên Vì thế, trí tuệ người phát triển tới đâu tạo trình độ cơng nghệ kỹ tḥt tương ứng Thứ ba, nguồnlực khác tự pháthuy tác dụng khơng có tác động người Thực tế cho ta thấy, có nước tài nguyên thiên nhiên hạn chế vẫn có phát triển vượt bậc Chẳng hạn, Singapore không thiên nhiên ưu đãi tài nguyên, pháthuy vai trò nguồnnhân lực, cấu kinh tế phù hợp, phát triển kinh tế cao trở thành nước có tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người cao khu vực Nước Nhật có bước phát triển thần kỳ từ sau chiến tranh Mặc dù khơng có lợi tài ngun thiên nhiên, nước Nhật vẫn phát triển có tổng sản phẩm quốc dân đứng thứ nhì giới (sau Mỹ) Sựphát triển thần kỳ bắt nguồn từ yếu tố cộng đồng người Nhật Bản Những điều chứng tỏ vai trò người quan trọng, định việc tổ chức sử dụng có hiệu nguồnlực khác Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Vì lợi ích mười nămtrồng cây, lợi ích trăm nămtrồng người”,“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Vì vậy,“Bồi dưỡng chăm lo cho nguồnnhânlực đất nước việc quan trọng cần thiết” - Yêu cầu nguồnnhânlực thời đại Bác Hồ dạy: người có phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh chính trị vững vàng, mà thiếu tri thức, kiến thức khoa học, tức có đức mà khơng có tài, chẳng khác ơng Bụt ngồi tồ sen, khơng làm điều xấu chẳng làm việc có ích cho đời Tri thức, trí tuệ thực sự là yếu tố thiết yếu của người, vì, tất thúc đẩy người hành động phải thông qua đầu óc họ - tức phải thơng qua trí tuệ Sự yếu trí tuệ lực cản nguy hại dẫn đến thất bại hoạt động người Năng lực trí tuệ người biểu khả áp dụng thành tựu khoa học để sáng chế kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, nhạy bén, thích nghi nhanh làm chủ kỹ thuật - công nghệ đại; khả biến tri thức thành kỹ lao động nghề nghiệp, nghĩa là, kỹ lao động giỏi thể qua trình độ tay nghề, mức độ thành thạo chuyên môn nghề nghiệp, Q trình cơngnghiệp hố, đại hố vào chiều sâu đòi hỏi trình độ chun mơn hố cao đội ngũ lao động nhằm đạt suất, hiệu sản xuất kinh doanh lớn nhiều lần Chiến lược xây dựng người phát triển nguồnnhânlực có mối quan hệ biện chứng với Đào tạo người có kết nguồnnhânlực tương ứng, u cầu phát triển nguồnnhânlực thời kỳ mức độ phải có chiến lược xây dựng người phù hợp Theo tinh thần Hội nghị Trung ương lần thứ khóa VIII, xây dựng người ViệtNam giai đoạn cách mạng với đức tính: Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, đồn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Có ý thức tập thể, đồn kết phấn đấu lợi ích chung Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh,cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quyước cộng đồng, có ý thức bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái.Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ tḥt, sáng tạo,năng suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết trình độ chuyên môn, nâng cao thể lực, đồng thời phát phẩm chất xã hội Như vậy, Đảng ta nhấn mạnh đến phẩm chất người phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa, đạihóa đất nước, người có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, yêu nước, phát triển toàn diện thể lực, trí lực, đạo đức, thẩm mỹ, có ý chí nhiệt tình lao động… Nói cách khác, người phải người vừa hồng vừa chuyên,vừa có đức vừa có tài Muốn vậy, phải nâng cao chất lượng giáo dục tất mặt: trí dục, đức dục, thể dục, mỹ dục… Không dừng lại việc dạy chữ,dạy nghề mà phải ý đến việc dạy làm người Nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệpcôngnghiệp hóa, đại hóa, cần phải đào tạo người lao động lành nghề, chất lượng cao, phù hợp với phát triển nhiều lĩnh vực lĩnh vực, có ứng dụng cơng nghệ kỹ tḥt cao Bên cạnh đó, cần phải đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý ngang tầm, đủ sức đảm đương trọng trách giao phó Đặc biệt, cần phải nâng cao chất lượng đảng viên tư tưởng chính trị lẫn trình độ lực phẩm chất, đạo đức, lối sống Trong xu tồn cầu hố kinh tế giới, người lao động phải biết chủ động hội nhập quốc tế Khác với tồn cầu hố, hội nhập quốc tế hành động chủ quan, có chủ đích người nhằm khai thác nguồnlực bên để tăng cường sức mạnh đất nước Hội nhập quốc tế có nghĩa chấp nhận cạnh tranh với giới bên ngồi; hội nhập khơng hồ tan, vẫn bảo tồn sắc văn hố dân tộc bảo vệ độc lập dân tộc Trong điều kiện vậy, người lao động lĩnh chính trị vững vàng, ý thức dân tộc cao, phải có trình độ trí tuệ ngang tầm đòi hỏi ít khu vực Điều đòi hỏi phải cấu lại đội ngũ lao động theo hướng có lực lượng nòng cốt, lực lượng dẫn đầu nhân tài Lực lượng nòng cốt đội ngũ lao động côngnhân lành nghề người trực tiếp sản xuất hàng hoá cung ứng dịch vụ cho người tiêu dùng nước nước ngồi Do đó, họ phải có trình độ trí tuệ định để tiếp thu làm chủ công nghệ tiên tiến Hơn nữa, với tri thức khoa học kinh nghiệm tích luỹ trình sản xuất trực tiếp, người côngnhânsử dụng công cụ lao động có, mà sáng chế tư liệu lao động mới, hoàn thiện kỹ thuật phương pháp sản xuất Lực lượng lao động dẫn đầu đội ngũ trí thức Với cấu đồng lĩnh vực khoa học - công nghệ, quản lý kinh tế - xã hội, văn hoá - văn nghệ, Họ phải thành thạo chuyên môn, nghề nghiệp, có lực tiếp thu, chọn lọc ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học - công nghệ đại, tinh hoa văn hoá, văn minh giới, di sản văn hoá dân tộc văn hố phương Đơng vào thực tiễn ViệtNam Đồng thời, họ phải có lực sáng tạo lý thuyết thực hành, nhằm giải vấn đề trước mắt lâu dài đất nước Đội ngũ trí thức phải thực có hiệu chức năng: nghiên cứu, thiết kế, tham mưu, sáng tác; thực hiện, thi hành, ứng dụng, phát triển; giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện; quản lý, huy, lãnh đạo, đạo Bộ phận nhân tài có vai trò thực quan trọng đội ngũ lao động Bộ phận hạt nhân có chất lượng cao, có lực khai phá đường mẻ nghiên cứu khoa học để đạt thành tựu mới, phục vụ côngcơngnghiệp hố, đại hố Số lượng đội ngũ không thiết phải đông, thực đội ngũ nhà khoa học đầu đàn, tiêu biểu cho tinh thần trí tuệ dân tộc Sự nghệp CNH - HĐH đặt yêu cầu cao phát triển nguồnnhân lực, ba phương diện thể lực, trí lực phẩm chất tâm lý xã hội + Về mặt thể lực: CNH - HĐH gắn liền với việc áp dụng phổ biến phương pháp sản xuất công nghiệp, thiểt bị cơng nghệ đại, đòi hỏi sức khỏe thể lực cường tráng người lao động khía cạnh: Sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng trình sản xuất liên tục, kéo dài Có thơng số nhân chủng học đáp ứng hệ thống thiết bị công nghệ sản xuất phổ biến trao đổi thị trường khu vực giới Ln ln có tỉnh táo, sảng khoái tinh thần, điều lại phụ thuộc chủ yếu vào trạng thái sức khỏe người lao động Kỹ tḥt cơng nghệ tinh vi, đòi hỏi chính xác an toàn cao độ; mặt khác giá trị nhiều loại sản phẩm lớn, sơ suất nhỏ động tác lao động gây tổn thất to lớn + Về mặt trí lực: lực lượng lao động đơng đảo có trình độ chun mơn kỹ tḥt ngày cao đòi hỏi hàng đầu nhân tố định thành côngnghiệp CNH - HĐH đất nước Đi vào CNH - HĐH khơng có lĩnh vực hoạt động lại khơng đòi hỏi người lao động phải có trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuật cao, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ tin học, tự động hóacơng nghệ sinh học đại Vì vậy, đòi hỏi mặt dân trí nguồnnhânlực phải cao phải đào tạo chuyên môn kỹ thuật + Về phẩm chất tâm lý xã hội: CNH - HĐH đòi hỏi người lao động phải có phẩm chất tâm lý sau: Có tác phong nghiệp (khẩn trương, giấc ); Có ý thức kỷ luật tự giác cao; Có niềm say mê nghề nghiệp chuyên môn; Sáng tạo, động cơng việc; Có khả chuyển đổi cơng việc cao, thích ứng với thay đổi lĩnh vực công nghệ quản lý CNH - HĐH nghiệpphát triển người Nhằm tạo nguồnnhânlực có chất lượng để thực nó, việc nhận thức cách sâu sắc, đầy đủ giá trị đích thực ý nghĩa lớn lao nhân tố người đòi hỏi có tính cấp thiết, lẽ người chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất tinh thần, chủ htể phát triển lịch sử Từ nhận thức đó, cần phải khẳng định người ViệtNamphát triển toàn diện thể lực, trí lực, khả lao động, lực sáng tạo tích cự chính trị xã hội, đạo đức, tâ, hồn tình cảm chính mục tiêu, động lựcnghiệp CNH - HĐH mà tiến hành bước cơng đổi tồn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa II Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở nước ta 1 Đặc điểm định lượng của nguồn lao động a Quy mô dân số Theo Tổng cục Thống kê, năm 2006, ViệtNam có khoảng 84.155.800 người; năm 2008, số không 86 triệu, nước đông dân thứ 13 giới Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam, 1979-2007 Năm 1979 1989 1999 2006 2007 Nguồn: Số người (triệu người) Tỉ lệ (% tổng dân số) Tổng 0-14 15-59 60+ 0-14 15-59 60+ 52,74 23,40 26,63 3,71 41,8 51,3 6,9 64,38 24,98 34,76 4,64 39,2 53,6 7,2 76,33 25,98 44,58 6,19 33,0 58,9 8,1 83,89 22,06 54,11 7,72 26,3 64,5 9,2 85,15 21,72 55,38 8,04 25,0 65,5 9,5 Tổng Điều tra dân số 1979, 1989, 1999 Tổng cục thống kê (2007, 2008) Trong dân số ViệtNam tăng từ 52,74 triệu người năm 1979 lên 85,15 triệu người năm 2007 tỷ lệ dân số độ tuổi lao động so với tổng dân số chia theo nhóm tuổi lại khơng thay đổi đáng kể Nói cách khác, số tuyệt đối dân số tuổi lao động tăng lên mạnh Dân số nhóm tuổi từ 15 đến 59 tăng lên rõ rệt nhất, từ 51,3% tổng dân số năm 1979 (hay 27,06 triệu người) lên 65,5% tổng dân số năm 2007 (hay 55,77 triệu người) Như vậy quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao vẫn tăng mạnh Do ViệtNam có đội ngũ nhânlực dồi so với nhiều nước khu vực giới ViệtNam có đội ngũ nhânlực dồi so với nhiều nước khu vực giới Mỗi nămViệtNam có 1,2 triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào lực lượng lao động đất nước Nguồnnhânlực trẻ gắn với điểm mạnh sức khỏe tốt, động, dễ tiếp thu mới, nắm bắt công nghệ nhanh, di chuyển dễ dàng Nếu học văn hóa, đào tạo nghề, họ pháthuy tác dụng trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Đơn vị: triệu người Tiêu chí Dân số nước Tổng số lao động xã hội Tổng số lao động DN a) LĐ DN nhà nước b) LĐ DN ngồi nhà nước c) LĐ DN có vốn ĐTNN Lao động sở kinh tế cá thể 1995 71,996 33,030 2002 78,686 39,507 2003 79,727 40,573 2004 80,900 41,586 2005 83,110 42,709 2,806 4,658 5,175 5,770 6,006 1,778 0,430 0,098 2,261 1,706 0,691 2,264 2,049 0,862 2,249 2,476 1,045 1,844 2,950 1,211 3,241 4,436 4,842 4,988 5,297 b Phân bổ dân số theo vùng miền Dân số ViệtNam phân bố không đồng Tỷ lệ dân số tổng số dân (đơn vị: %) Vùng Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc trung DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Năm 2008 22,8 13,0 23,1 Năm 2009 22,9 15,4 23,7 5,8 14,7 20,6 6,1 10,0 21,9 Trên phạm vi nước, cấu trúc dân số biến đổi tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, nhiên hoàn cảnh địa lý tình hình kinh tế - xã hội khác vùng miền, nên tỉnh đồng mức sinh sống thấp nhiều năm qua "cơ cấu dân số vàng" bắt đầu pháthuy tác dụng, tạo nhiều thách thức lớn việc làm cho địa phương vốn đất chật người đông Tại tỉnh vùng Tây Nguyên, miền núi Tây Bắc, mức sinh vùng vẫn cao nên cấu trúc dân số trẻ Dân số sống tập trung hai vùng châu thổ Sông Hồng Sơng Cửu Long nơi có 43% dân số nước sinh sống, chiếm gần 17% đất đai nước Ngược lại, hai vùng Tây Bắc Tây Nguyên, có phần mười (8,8%) dân số nước, chiếm tới phần tư (27%) diện tích đất toàn quốc Ngoài ra, phát triển không đồng vùng, miền đặc biệt nông thôn thành thị, khu côngnghiệp tập trung Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh , Vũng Tàu, Đồng Nai… dẫn đến dòng người di dân tự phát từ nơng thơn vào thành phố lớn với quy mô tốc độ ngày tăng Như vậy thấy rằng, xảy cân phân bổ nguồnnhânlực vùng miền Điều gây khó khăn lên việc hoạch định chính sách, chủ trương việc làm địa phương, đồng thời gây phức tạp, cản trở, mâu thuẫn lực lượng lao động vùng miền khác địa bàn,làm ảnh hưởng tới tình hình xã hội, gián tiếp ảnh hưởng tới vấn đề lao động Không dân số ViệtNam có khác biệt lớn trình độ phát triển theo địa lý- kinh tế Thường thành thị trình độ phát triển cao nơng thơn Đặc điểm định tính của ng̀n lao động a Thể trạng sức khỏe nguồnnhânlựcViệtNam Thể lực người ViệtNam nhìn chung thấp kém, phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu cường độ làm việc xã hội côngnghiệpđại chuẩn quốc tế Những nghiên cứu Viện Dinh dưỡng nhiều năm qua chứng minh, chiều cao người ViệtNam cải thiện Nạn đói chiến tranh ảnh hưởng đến tầm vóc người Việt Nam; chiều cao trung bình người ViệtNam thời gian từ năm 1938-1985 không thay đổi (nam cao 160cm, nữ cao 150cm) Tuy nhiên, 10 năm qua , tầm vóc người ViệtNam hơn, chiều cao trung bình người trưởng thành nam 163,7cm Theo Chương trình Nâng cao tầm vóc thể trạng người Việt Nam, kết thúc giai đoạn I (đến năm 2010), chiều cao thân thể trung bình nam niên 18 tuổi đạt từ 165cm-166cm, nữ đạt 154cm-155cm Theo phân tích nhà chuyên môn, chiều cao nam niên ViệtNam 1,65m, nữ 1,53m Sau 25 năm chiều cao trung bình người ViệtNam tăng 6,14cm nam 4,88cm nữ Tính trung bình năm chiều cao tăng nam 0,24cm, nữ 0,20cm .Trong xu hướng chung nước phát triển chiều cao trung bình nam niên sau 10 năm tăng cm tuổi thọ bình quân ViệtNam tăng lên Sau 10 năm (kể từ Tổng điều tra 1999) tuổi thọ đạt 72,8 tuổi nam (tăng 3,7 tuổi) 75,6 tuổi với nữ (tăng 5,5 tuổi) Đó dấu hiệu đáng mừng, đáng khích lệ cơng tác chăm sóc sức khỏe nước ta Nhưng theo đánh giá Viện Khoa học Thể dục-Thể thao (Uỷ ban Thể dục-thể thao), so với thể lực thiếu niên nước Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Inđơnêsia thể chất người ViệtNam từ 6-20 tuổi chiều cao, cân nặng, sức mạnh, sức bền tương đương sức nhanh, khéo léo mềm dẻo Theo kết điều tra năm 2000 số người lao động không đủ tiêu chuẩn cân nặng 48,7%, số người suy dinh dưỡng 28%, số phụ nữ thiếu máu 40% Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo chiều cao (tỷ lệ thấp còi) cao (năm 2005 26%), cao nhiều so với nước Trung Quốc (17%), Philippin (11%) Thái Lan (16%); điều tiếp tục tác động tiêu cực đến thể trạng thể lực người lao động tương lai Như vậy tình trạng sức khoẻ người ViệtNam mức trung bình kém, điều làm giảm chất lượng nguồnnhânlực để đáp ứng yêu cầu nghiệpcôngnghiệphoá đất nước giảm sức cạnh tranh lao động ViệtNam thị trường lao động giới b Trình độ giáo dục nguồn lao động ViệtNam Trình độ giáo dục nguồnnhânlực ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nguồnnhân lực, phản ánh khả tiếp thu vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên, trình độ giáo dục nguồn lao động ViệtNam chưa đáp ứng đòi hỏi phát triển giai đoạn thông qua nhiều thông số Tính nước, vào năm 2004 dân số hoạt động kinh tế có tới 32,8% tốt nghiệp tiểu học; 19,7% tốt nghiệp trung học phổ thông; tỷ lệ mù chữ 5,01%; tỷ lệ tương ứng nữ 30,6; 18,1 6,2% Trình độ học vấn lao động nước ta năm gần nâng lên đáng kể Nếu năm 1985, tỷ lệ lao động có học vấn phổ thơng trung học 42,5% năm 2003, lao động có trình độ trung học phổ thơng chiếm 62,2% Năm 2005, số lao động có trình độ phổ thơng trung học tăng lên đến 69,3% Tuy nhiên, so với yêu cầu nghiệpcơngnghiệp hóa, đạihóa đất nước, so với trình độ lao động nước khu vực quốc tế trình độ học vấn lao động nước ta thấp Mặt khác, lực lượng lao động có trình độ học vấn cao phân bố không đồng đều, thường tập trung số thành phố lớn số ngành kinh tế mũi nhọn c Trình độ chun mơn nghiệp vụ nguồn lao động ViệtNam Chất lượng mặt trí lựcnguồnnhânlực trình độ học vấn, quan trọng trình độ chuyên môn kỹ thuật, thông qua số lượng chất lượng lao động qua đào tạo Trongnăm vừa qua, tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ tḥt có xu hướng tăng lên Năm 2001, có 17,05% tổng lực lượng lao động nước có chun mơn kỹ tḥt; năm 2002 19,62%; năm 2003 21,22% đến năm 2005, tỷ lệ lao động nước có trình độ chun mơn kỹ thuật tăng lên 24,79% Tuy nhiên, số thấp so với yêu cầu Tính đến 2005, lao động qua đào tạo ViệtNam chiếm tỷ lệ thấp (24,79%), lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao (75,21%) ỞViệtNam cán tốt nghiệpđại học có 1,13 cán tốt nghiệp trung cấp 0,92 côngnhân kỹ thuật, tỷ lệ giới 1, 10 Các số tượng “thầy” nhiều “thợ”, nói lên cân đối nghiêm trọng cấu trình độ lao động kinh tế giai đoạn cơngnghiệphóaHiện có quan điểm cho rằng, để bắt kịp kinh tế tri thức cần phải phát triển số lượng cán có trình độ Đại học Nhưng cần phải thấy rằng, nước ta có sở hạ tầng dịch vụ thấp Vì vậy, dù muốn “đi tắt”, “đón đầu” q trình cơngnghiệphóa để tiến tới kinh tế tri thức trước ta phải thực bước bản, vững chắc, tạo tảng ban đầu, từ có thực lực cho “bước nhảy” tiếp sau trình cơngnghiệp hóa, đạihóa Ngồi ra, tình trạng khác biệt nông thôn thành thị tỷ lệ lao động qua đào tạo, đặc biệt tỷ lệ cơngnhân kỹ tḥt có cấp trở lên, khơng chưa cải thiện mà có xu hướng gia tăng Năm 2002 100 người thuộc lực lượng lao động nơng thơn có người thành thị có 41 người đào tạo từ trình độ cơngnhân kỹ tḥt có cấp trở lên; năm 2001, số tương ứng 30 Khu vực nông thôn ngày gặp nhiều khó khăn việc khai thác nguồnnhânlực để phục vụ nghiệpcôngnghiệp hố, đại hố đất nước Trình độ giáo dục đào tạo chuyên nghiệpnguồn lao động ViệtNam chứa đựng nhiều mâu thuẫn: Một mặt, thiếu hẳn đội ngũ lao động có chun mơn cao; mặt khác, việc đào tạo sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng với yêu cầu xã hội phát triển giai đoạn d Thói quen, nếp nghĩ, tác phong người lao động Người lao động mang nặng sức ỳ từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung nên chậm phản ứng biến động thị trường lao động Có thể xem xét khía cạnh thông qua số mức độ thay đổi chỗ làm việc với tiếp nhận công việc mức độ di chuyển sức lao động Hàng nămViệtNam có khoảng triệu người có việc làm khỏang 1,3 triệu lượt người thay đổi chỗ làm việc, vậy tính chung khoảng 2,5 triệu người có chỗ làm việc thay đổi chỗ làm việc, tức chiếm khoảng 6% dân số hoạt động kinh tế Trong nước có kinh tế thị trường phát triển cao Mỹ, Anh, Nhật số thường chiếm 50% Nếp nghĩ tác phong người lao động vẫn mang nặng thói quen sản xuất nhỏ, phận lớn lao động làm việc nông thôn, nên tính tổ chức, kỷ ḷt yếu, tác phong cơngnghiệp chưa cao, tùy tiện giấc hành vi, trình độ văn hóacơngnghiệp thấp Kỹ làm việc lao động ViệtNam thiếu chuyên nghiệp, đặc biệt lao động trường Nguyên nhân chính thực trạng nảy sinh từ giảng đường, sinh viên học kiến thức mà chưa rèn luyện kỹ năng, thiên lý thuyết thực hành Tinh thần hợp tác, kỹ làm việc theo nhóm thấp (vốn đặc trưng người làm nông.) Một phận không nhỏ nguồnnhânlực bị nghèo đói, thất nghiệp thách thức lớn nước ta Bên cạnh đó, phận khác lại sa vào tệ nạn xã hội, nghiện hút, dâm tội phạm Mặc dù điểm hạn chế, yếu trên, song nhìn chung, nguồnnhânlựcViệtNam vẫn nhà đầu tư nước ngồi đánh giá cao có phẩm chất vượt trội như: hiếu học, thông minh, cần cù, chịu khó, khéo tay, khả nắm bắt kỹ lao động, đặc biệt kỹ sử dụng công nghệ đại tương đối nhanh Đây lợi cạnh tranh quan trọngnguồnnhânlực nước nhà trình hội nhập tham gia thị trường lao động quốc tế e Giá sức lao động Chi phí lao động ViệtNam thấp so với nước khác khu vực Theo kết điều tra Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản năm 2005, lương bình quân lao động ViệtNam 135 USD/tháng/người, Trung Quốc 184 USD Thái Lan 146 USD Với mức thu nhập eo hẹp người lao động ViệtNam đáp ứng nhu cầu tối thiểu ăn, mặc, ở… chẳng dám nghĩ đến nhu cầu giải trí, khó tích lũy đầu tư học tập nâng cao trình độ Chính sách phân phối tiền lương tiền cơng nhiều bất hợp lý khơng đủ sống dần động lực, nguồnnhânlực chất lượng cao, làm hạn chế khả lao động sáng tạo, suất lao động, hiệu lao động thấp phát sinh tiêu cực, tham nhũng phận có chức, có quyền Đồng thời lại có xu hướng ngày tăng tượng chảy máu chất xám từ khu vực nhà nước sang khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, khu vực tư nhân, nơi có thu nhập cao Hiện nay, lạm phát tăng cao, giá điều chỉnh theo thị trường, tiền lương vẫn vận hành theo chế cũ Nếu không sớm cải cách chính sách tiền lương tận gốc, lao động ViệtNam khó có điều kiện cải thiện sống, sức khoẻ trình độ để có khả cạnh tranh thị trường giới Như vậy rút điểm thực trạng nguồnnhânlựcViệt Nam: Thứ nhất: NguồnnhânlựcViệtNam dồi dào, chưa quan tâm mức, chưa quy hoạch, chưa khai thác, đào tạo nửa vời, nhiều người chưa đào tạo Thứ hai: Chất lượng nguồnnhânlực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất Thứ tư: ViệtNam thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao lao động dịch vụ cao cấp ngành tài chính, ngân hàng, du lịch, bán hàng nên nhiều nghề cơng việc phải th lao động nước ngồi lao động xuất đa phần có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp qua giáo dục định hướng Thứ năm Kỹ năng, tác phong thiếu chuyên nghiệp: Kỹ làm việc lao động Việt Nam, đặc biệt lao động trường nỗi lo thường trực doanh nghiệp Theo ý kiến nhiều chủ doanh nghiệp, cán phụ trách nhận nguyên nhân chính thực trạng nảy sinh từ giảng đường, sinh viên học kiến thức mà chưa rèn luyện kỹ 3 Những nguyên nhân dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam còn yếu kèm Thứ nhất kinh tế nước ta vẫn kinh tế nông nghiệp Tính đến hết năm 2007, tỷ trọng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp vẫn cao (29,6%), số lao động ngành nghề nơng, lâm, ngư nghiệp vẫn lớn (56,8%), tỷ lệ lao động xã hội chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ đa số Những số cho thấy nguyên nhân tạo hạn chế phát triển nguồnnhânlực nước ta Thứ hai thực trạng quy hoạch phát triển nguồnnhânlực nước ta năm qua nhiều bất cập Cho đến chưa có chiến lược tổng thể việc xây dựng, phát triển sử dụng nguồnnhânlực cho trình phát triển đất nước giai đoạn cơngnghiệp hóa, đạihóa ít đến năm 2020 Việc quy hoạch, phát triển sử dụng nguồnnhânlực ngành, vùng địa phương nước nhiều chồng chéo thiếu mục tiêu cụ thể Điều dẫn đến tình trạng phổ biến vừa “thừa” vừa “thiếu” nhânlực ngành, vùng, địa phương Thứ đến lạc hậu nội dung phương pháp việc đào tạo nguồnnhânlựcViệtNam Các phương pháp dạy học thường tạo thụ động người học, nặng lý thuyết, nhẹ kỹ thực hành Do đó, chất lượng nguồnnhânlực sau đào tạo thường bất cập Người học thường ít vận dụng sau học, muốn làm việc người học phải chấp nhận qua q trình “đào tạo lại” khơng lãng phí tiền mà lãng phí thời gian người học III Các giải pháp nhằm pháthuynguồnnhânlựcnghiệp CNH, HĐH Hiện nay, mục tiêu phát triển đất nước Đảng Nhà nước ViệtNam xác định phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước côngnghiệp theo hướng đại Nhà nước xây dựng chiến lược nguồnnhânlực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, côngnghiệp hóa, đạihóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; xác định thật rõ xây dựng nguồnnhânlực trách nhiệm nhà hoạch định tổ chức thực chính sách, trách nhiệm hệ thống chính trị Gắn kết chiến lược phát triển nhân lực và kinh tế Trong vài năm gần đây, xu hướng đào tạo theo nhu cầu xã hội lên với việc bắt đầu có hợp tác doanh nghiệp nhà trường công tác đào tạo nhânlực Điều cho thấy xu hướng chuyển biến tích cực tư giáo dục, nhiên nhìn tầm vĩ mơ hợp tác manh mún, thơng tin nhu cầu nguồnnhânlực quốc gia chưa thu thập đầy đủ Mấu chốt vấn đề phải thiết lập mối quan hệ chặt chẽ chiến lược phát triển nhânlực với chiến lược phát triển kinh tế Mối quan hệ thể chỗ, chiến lược phát triển kinh tế phải rõ nhu cầu nguồnnhânlực (số lượng, kỹ cụ thể), quan lập chiến lược phát triển nhânlực phải coi thông tin đầu vào để xây dựng chiến lược phát triển nguồnnhânlực Chiến lược nhânlực với thông tin đầu vào từ chiến lược kinh tế Nguyên tắc vậy, nhiên làm để áp dụng vào thực tế liên kết Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ ngành khác công tác phát triển nguồnnhânlực chưa thực hiệu Để giải vấn đề phối hợp đa ngành đóng vai trò quan trọng, cần thiết phải thành lập quan lập kế hoạch phát triển nguồnnhânlực quốc gia (Human Resource Development Planning Center-HRDPC) trực thuộc Chính phủ, để tạo liên kết ngang hàng Bộ, ngành, địa phương với Bộ Giáo dục Đào tạo Để mơ hình hoạt động có hiệu quả, HRDPC phải quan có quyền lực đủ lớn, người đứng đầu thiết phải Thủ tướng Chính phủ, thành viên thường trực bao gồm đại diện Bộ, ngành, địa phương sở đào tạo lớn toàn quốc Các quốc gia giới Singapore, Ấn Độ từ sớm xác định thiết lập mối quan hệ phát triển chiến lược kinh tế chiến lược nhânlực Đây coi tảng thành công mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật quốc gia Đã đến lúcViệtNam đặt vấn đề lấy phát triển nguồnnhânlực làm động lực cho tăng trưởng kinh tế thông qua kết hợp chăt chẽ chiến lược phát triển kinh tế chiến lược phát triển nguồnnhânlực Về sách xã hội Trong thời gian gần đây, việc “chảy máu chất xám”, di chuyển nhân tài từ doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp khu vực tư nhân khu vực có vốn đầu tư nước ngày gia tăng Đặc biệt, thời gian tới, kinh tế phục hồi bối cảnh thị trường lao động ngày hoàn thiện, cạnh tranh nguồnnhânlực tiếp tục gắt gao Do đó, Nhà nước doanh nghiệp cần xây dựng chế độ đãi ngộ xứng đáng nguồnnhânlực theo mức độ cốnghiến khả phát triển tương lai Trước hết, chính sách tiền lương cần xây dựng thực cách linh hoạt theo tiêu chí tài Đồng thời, cần xây dựng chế độ chính sách ưu đãinhânlực chất lượng cao để tạo động lực thu hút nhân tài nước vào làm việc quan nghiên cứu, quan hoạch định chính sách để họ có điều kiện pháthuy cao khả sáng tạo Các chính sách không dừng lại lương hay cổ phần mà phương thức khác cung cấp nhà ở, hỗ trợ dịch vụ bảo hiểm chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi, hỗ trợ phương tiện truyền thông lại, tín dụng cho nhân viên, du lịch đào tạo nước ngoài, hỗ trợ dịch vụ gia đình cho nhân viên Nhà nước doanh nghiệp cần có chính sách để thu hút nguồnnhânlực có trình độ kiến thức cao Việt kiều sinh sống nước đầu tư tiền bạc chất xám cho công xây dựng kinh tế đất nước - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống khung khổ pháp lý phát triển sử dụng nhânlực phù hợp với chế thể chế kinh tế thị trường - Đổi toàn diện chính sách sử dụng nhânlực khu vực nhà nước phù hợp với chế kinh tế thị trường, gồm từ khâu tuyển dụng, bố trí công việc, trả công lao động, thăng tiến nghề nghiệp không ngừng cải thiện điều kiện, môi trường lao động để tạo động lực, kích thích, khuyến khích làm việc sáng tạo có hiệu cao Xây dựng tiêu chuẩn quy trình đánh giá nhânlực dựa sở lực thực tế, kết quả, hiệu suất, suất lao động thực tế đãi ngộ tương xứng với trình độ lực kết công việc Về giáo dục- đào tạo Mở rộng quy mô giáo dục đào tạo ngành, cấp học từ mẫu giáo, cấp phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học đến việc xúc tiến trung tâm dạy nghề, hướng nghiệp Ngồi để nâng cao trình độ nguồnnhânlực vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, Nhà nước có chính sách cấp học bổng, giảm học phí cho học sinh, sinh viên nghèo vượt khó Yếu tố quan trọng định chất lượng nguồnnhânlực việc đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Ngồi giáo dục đào tạo văn hóa chun mơn, nghiệp vụ mặt lý thuyết, cần ý điều kiện thực hành, ứng dụng, giáo dục kỷ luật, tác phong lao động công nghiệp, rèn luyện kỹ khả thích ứng với kinh tế thị trường Giáo dục đại học phải kết hợp với nghiên cứu khoa học, phát triển khoa học ứng dụng Bảo đảm tập trung đào tạo đội ngũ nhânlực cho côngnghiệp hoá, đạihoá với diện đại trà, đồng thời đặc biệt ý tới mũi nhọn Cùng với giáo dục gia đình giáo dục xã hội phải làm tốt việc phát động cao trào học tập toàn Đảng toàn dân, toàn quân nhằm đào tạo nên người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lựcnghiệpcơngnghiệp hố, đại hố, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội Vậy chủ trương chính sách Đảng Nhà nước cần phải quán triệt việc chăm sóc, bồi dưỡng phát triển nhân tố người Song song với vấn đề giáo dục, đào tạo người, cần quan tâm đến vấn đề dân số, sức khỏe tăng cường trọng đến chương trình bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, phòng chống suy dinh dưỡng vùng miền, vùng sâu, vùng xa CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN không xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc, không phát triển người ViệtNam toàn diện để lấy làm động lực xây dựng xã hội ta thành xã hội "công bằng, nhân ái", "tốt đẹp toàn diện" để bồi dưỡng pháthuynhân tố người, đặc biệt hệ trẻ, thiết phải bước đạihoá đất nước đời sống xã hội "tăng trưởng nguồnlực người đạihoá ngành giáo dục, văn hoá, văn nghệ, bảo vệ sức khoẻ, dân số kế hoạch hố gia đình gắn liền với việc kế thừa pháthuy giá trị truyền thống sắc dân tộc" có sở phát triển kinh tế hàng hoá theo chế thị trường tránh nguy tha hố, khơng xa rời giá trị truyền thống, không đánh sắc dân tộc, đánh thân trở thành bóng người khác ... hội Trong nhiều kỳ đại hội, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định vai trò nguồn nhân lực: “… nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”, “… nguồn nhân lực nhân. .. nhằm phát huy nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH Hiện nay, mục tiêu phát triển đất nước Đảng Nhà nước Việt Nam xác định phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại. .. động Việt Nam khó có điều kiện cải thiện sống, sức khoẻ trình độ để có khả cạnh tranh thị trường giới Như vậy rút điểm thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam: Thứ nhất: Nguồn nhân lực Việt Nam