Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
41,34 KB
Nội dung
Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng MỤC LỤC Nhóm Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh xu phát triển chung, để tăng cường hội nhập kinh tế nước ta với nước khu vực giới, việc đổi nhận thức, cách tiếp cận xây dựng mơ hình quản lý chất lượng mới, phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi cấp bách Hầu hết doanh nghiệp thực mơ hình quản lý KCS mà thiếu biện pháp đồng để quản lý chất lượng sản phẩm tồn khâu q trình sản xuất kinh doanh Chính sản phẩm sản xuất nhiều chất lượng chưa cao, chưa thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng khả cạnh tranh hạn chế Vì để đổi quản lý chất lượng, Việt Nam, việc xây dựng hệ thống chất lượng theo quy chuẩn toàn cầu doanh nghiệp vấn đề cần thiết Điều làm thay đổi nhiều cách nghĩ cách làm cũ, tạo phong cách, mặt cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngoài hệ thống chất lượng theo quy chuẩn tồn cầu "chìa khố" để Việt Nam mở cửa vào thị trường giới Kết việc thực mơ hình quản lý chất lượng TQM, Q.Base, JIT, ISO Nhật Bản, Mỹ, nước phương tây số nước khác giới chứng minh điều Vì vậy, tìm hiểu cách kỹ lưỡng cách áp dụng, hiệu mang lại từ mơ hình quản lý lượng theo quy chuẩn tồn cầu vấn đề quan trọng Phần trình bày làm rõ mơ hình quản lý chất lượng Q-Base, mơ hình sử dụng phổ biến nhiều quốc gia Nhóm 2 Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Q-BASE 1.1 Sự đời Các nhà nghiên cứu chất lượng xây dựng nhiều mơ hình hệ thống quản lý chất lượng khác để đáp ứng mục tiêu qui mô khác Trong số hệ thống quản lý kể đến Hệ thống Quản lý Chất lượng Tồn diện (TQM), Hệ thống Khơng sai lỗi (Zezo Defect) Hệ thống đảm bảo chất lượng ISO 9000 Mỗi hệ thống nêu có mục tiêu nội dung yêu cầu khác nhau, chẳng hạn hệ thống đảm bảo chất lượng trình bày tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, ISO 9002 ISO 9003 nhằm giới thiệu mơ hình quản lý chất lượng có mục tiêu đem lại lòng tin cho khách hàng họ nhận sản phẩm đáp ứng yêu cầu Hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO 9000 thừa nhận áp dụng qui mô toàn cầu Ðến năm 1995 100.000 chứng áp dụng ISO 9000 cấp cho công ty hoạt động 86 quốc gia Lợi ích việc áp dụng chứng nhận theo ISO 9000 khẳng định Tuy nhiên, yêu cầu đề ISO 9000 cao công ty bước đầu thực biện pháp quản lý chất lượng đặc biệt xí nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên xí nghiệp bỏ qua công tác quản lý chất lượng họ muốn có vị trí thương trường Ðể đáp ứng nhu cầu trên, tổ chức TELARC ( The Testing Laboratory Registration Council) New Zealand đưa hệ thống quản lý chất lượng có tên gọi Q-Base Hệ thống Q-Base có nguyên lý ISO 9000 đơn giản dễ áp dụng Việt Nam Telarc cho phép sử dụng hệ thống Q-Base từ tháng 11 năm 1995 vào ngày 07 tháng 06 năm 1996, ban lãnh đạo hai quan Telarc New Zealand Tông cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng Việt Nam thức ký văn việc Kể từ hệ thống tuyên truyền phổ biến Việt nam, nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, chế biến đăng ký xin hướng dẫn xây dựng HTCL Q-Base thông qua Chi cục Tiêu chuẩn Ðo lường Chất lượng Q-Base sử dụng nguyên tắc qui định tiêu chuẩn ISO 9000 trọng đến yếu tố thực hành Q-Base đưa yêu cầu mà thực giúp doanh nghiệp vừa nhỏ loại bỏ hầu hết yếu tố có ẩnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm Trong số vấn đề, hệ thống Q.Base không sâu ISO9000, mà đòi hỏi yêu cầu tối thiểu cần có, doanh nghiệp phát triển từ hệ thống Q.Base lên cho phù hợp với yêu Nhóm Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng cầu ISO9000 Hệ thống Q.Base linh hoạt, doanh nghiệp vận dụng theo điều kiện cụ thể công cụ cần thiết cho lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ vừa không công tác quản lý chất lượng 1.2 Mục đích Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base hướng đến mục tiêu: + Cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp + Giảm thiểu chi phí + Cải thiện suất + Tăng khả cạnh tranh + cung cấp tảng vững tiến đến nhận chứng nhận ISO 9000 1.3 Đặc điểm + Được thiết kế cho doanh nghiệp vừa nhỏ + Dựa tảng ISO 9000 + Được thừa nhận hệ thống với chuẩn mực giới quản lý chất lượng + Mở thị trường, hội cho công ty + Dễ thiết lập, vận hành, chi phí rủi ro thấp + Một giá cho toàn lắp đặt, vận hành chứng nhận cho toàn hệ thống 1.4 Các nguyên tắc hệ thống quản lý chất lượng Q-Base Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base đưa nguyên tắc chính, quy tắc tập trung vào khía cạnh quan trọng việc vận hành hệ thống quản lý chất lượng quy tắc bao gồm: + Quản lý hệ thống chất lượng + Kiểm soát văn hồ sơ chủ yếu Nhóm Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng + Yêu cầu khách hàng + Mua sản phẩm + Đào tạo huấn luyện + Kiểm tra kiểm soát công việc không đạt chuẩn + Cải tiến liên tục 1.4.1 Quản lý hệ thống chất lượng Doanh nghiệp định người chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng công việc ngày, gọi người điều phối chất lượng Người điều phối chất lượng phải người có uy tín quyền hạn để đảm bảo tất người khác doanh nghiệp tin tưởng tuân thủ chương trình đảm bảo chất lượng người nầy đề xuất Trách nhiệm quyền hạn người điều phối chất lượng phải nêu rõ văn mô tả công việc, Giám đóc doanh nghiệp phải xem xét ký văn nầy để thức hố chứng minh cam kết chương trình đảm bảo chất lượng tồn doanh nghiệp 1.4.2 Kiểm sốt văn hồ sơ chủ yếu Doanh nghiệp có hệ thống phân định thống kiểm soát tất văn hồ sơ chủ yếu để đảm bảo rằng, có văn hành sử dụng không tự tiện thay sửa đổi Hệ thống kiểm soát tài liệu phải đảm bảo rằng, văn gởi đến tất phận, cá nhân có liên quan Phải có đủ hồ sơ chất lượng để chứng tỏ rằng, q trình cơng nghệ q trình kiểm tra, thử nghiệm thiết yếu tiến hành Hồ sơ chất lượng phải lưu giữ thời hạn thích hợp tuỳ thuộc vào chất sản phẩm sử dụng vấn đề chất lượng phải giải 1.4.3 Yêu cầu khách hàng Nhóm Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng Doanh nghiệp phải lập văn xem xét hợp đồng (bao gồm thoả thuận miệng) hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho khách hàng để đảm bảo rằng, doanh nghiệp hoàn toàn hiểu rõ có khả đáp ứng yêu cầu khách hàng Mọi sửa đổi hợp đồng phải lưu giữ, thông báo đồng ý bên hữu quan 1.4.4 Mua sản phẩm Doanh nghiệp phải có hệ thng kiểm sốt nguyên vật liệu, chi tiết, phận, dịch vụ thầu phụ mà doanh nghiệp mua vào Người cung ứng người thầu phị phải lựa chọn sở chất lượng sản phẩm hay công việc không dựa vào giá Bản đăng ký danh sách người cung ứng thầu phụ chấp thuận phải có thơng tin liên quan lý lựa chọn chất lượng công việc mà họ thực Doanh nghiệp phải có biện pháp để kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng người cung ứng theo qui định hợp đồng hay đơn hàng 1.4.5 Đào tạo huấn luyện Doanh nghiệp phải đảm bảo rằng, nhân viên phải đào tạo, huấn luyện công việc mà họ làm Nếu cần thiết, họ phải cung cấp dẫn công việc nhiệm vụ Doanh nghiệp phải lưu giữ hồ sơ đào tạo, huấn luyện thường xuyên xem xét đánh giá lực nhân viên để xác định nhu cầu đào tạo 1.4.6 Kiểm tra kiểm sốt cơng việc không phù hợp tiêu chuẩn Doanh nghiệp phải soạn thảo kế hoạch kiểm tra nguyên vật liệu, chi tiết, phận công việc tiến hành thành phẩm Doanh nghiệp phải có đầy đủ thiết bị đo lường, thử nghiệm, kiểm tra Các thiết bị nầy phải kiểm định hiệu chuẩn định kỳ, thường xuyên để đảm bảo độ xác thích hợp Mọi phép hiệu chuẩn phải dẫn xuất từ tiêu chuẩn đo lường quốc gia Đảm bảo việc kiểm tra nguyên vật liệu bán thành phẩm q trình sản xuất Nhóm Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng Doanh nghiệp phải có thủ tục lý nguyên vật liệu sản phẩm không đạt tiêu chuẩn Mọi định đưa phải kiểm soát chặt chẽ người người có thẩm quyền phải lưu giữ hồ sơ 1.4.7 Liên tục cải tiến Doanh nghiệp phải có biện pháp kiểm tra xác định lý nguyên nhân dẫn đến việc sản phẩm không phù hợp tiêu chuẩn Thực hành động khắc phục đánh giá hiệu 1.5 Các trường hợp áp dụng Q-Base Hướng dẫn để quản lý chất lượng công ty, nhằm nâng cao khả cạnh tranh mình, thực yêu cầu chất lượng sản phẩm cách tiết kiệm Theo hợp đồng công ty khách hàng (bên thứ bên thứ hai) khách hàng đòi hỏi Doanh nghiệp phải áp dụng mơ hình đảm bảo chất lượng theo Q.Base để cung cấp sản phẩm đáp ứng Chứng nhận bên thức 3: Hệ thống đảm bảo chất lượng công ty tổ chức chứng nhận đánh giá cấp thức SO SÁNH Q-BASE VỚI CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁC 2.1 Q-Base với TQM Trong giai đoạn phát triển Việt Nam nay, doanh nghiệp quan tâm tới hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn Q-BASE đồng thời TQM bắt đầu ý Vậy giống khác hai phương pháp gì? Đó câu hỏi cho nhà tổ chức áp dụng thực quản lý Q-BASE hay TQM cho doanh nghiệp Xét tổng thể hai có chung nguyên tắc quan trọng nhằm tăng trưởng kinh tế, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng, cho tổ chức, cho thành viên tổ chức cho tồn xã hội Cả hai quan tâm tới chất lượng quan tâm tới lợi nhuận mà đem lại mà đề cập tới vấn đề xã hội: sức khoẻ, môi trường, an sinh Các chuyên gia cho Q-BASE TQM có điểm khác liệt kê bảng đây: Nhóm Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng Q-BASE TQM + Xuất phát từ yêu cầu khách hàng + Sự tự nguyện nhà sản xuất + Giảm khiếu nại khách hàng + Tăng cảm tình khách hàng + Hệ thống nhằm trì chất lượng + Hệ thống cải tiến chất lượng + Đáp ứng yêu cầu khách hàng + Đáp ứng vượt mong đợi khách hàng + Không có sản phẩm khuyết tật + Tạo sản phẩm có chất lượng tốt + Làm + Làm + Phòng thủ (khơng để có) + Tấn cơng (đạt đến mục tiêu cao hơn) Xét chất: Q-BASE phương pháp quản lý "từ xuống" tức quản lý chất lượng từ cấp lãnh đạo cao xuống tới cơng nhân Còn TQM phương pháp quản lý "từ lên",ở chất lượng thực nhờ ý thức trách nhiệm,lòng tin thành viên doanh nghiệp Q-BASE dựa vào hệ thống văn sở hợp đồng quy tắc đề lại nhãng yếu tố xác định mặt số lượng Còn nhà quản lý theo TQM thường coi hợp đồng hình thức bên mà quan tâm nhiều tới yếu tố chủ quan.Tinh thần trách nhiệm lòng tin cậy đảm bảo lời nói thể chất lượng mà khơng có chứng Cơ sở việc quản lí chất lượng: Đối với Q-BASE, khách hàng tham gia sử dụng sản phẩm hay dịch vụ có yêu cầu riêng Mức độ đáp ứng nhu cầu thể chất lượng sản phẩm Do đó, Q-BASE lấy nhu cầu khách hàng làm sở xuất phát để đặt tiêu chuẩn Trong đó, TQM lại xuất phát từ mong muốn tự nguyện nhà sản xuất Nhà sản xuất ln có mong muốn tự cải tiến để đáp ứng xu hướng chung cho nhóm khách hàng cụ thể Quản lí mối quan hệ với khách hàng: Đối với Q-BASE, giảm khiếu nại khách hàng: Yêu cầu khách hàng xác định đáp ứng nhằm nâng cao thỏa mãn khách hàng Tổ chức phải xác định đầy đủ yêu cầu Có trao đổi thông tin với khách hàng Sự thỏa mãn khách hàng đáp ứng Nhà quản lý phải có phương pháp thu thập thơng tin hợp lý Nhóm Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng Đối với TQM, tăng tình cảm khách hàng: Nhà lãnh đạo quản lý hướng tới mục tiêu nhu cầu khách hàng Sản phẩm làm đáp ứng nhu cầu khách hàng tạo tin cậy Đảm bảo hoạt động nhà quản lý hoạt động sản xuất có chất lượng Từ trách nhiệm nhà quản lý làm tăng tình cảm khách hàng Yêu cầu cải tiến nâng cao chất lượng: Với Q-BASE phương châm hoạt động hệ thống nhằm trì chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Dựa sở tiêu chuẩn định sẵn, ưu điểm tính ổn định cao, biến động Hệ thống mang tầm quốc tế, áp dụng cho nhiều quốc gia Tuy nhiên, nhược điểm định đặc biệt khả thích ứng với thay đổi nhu cầu khách hàng chậm, khả áp dụng cho quốc gia khác đơi mâu thuẫn với u cầu dự tính xã hội, văn hóa hay pháp lý quốc gia Với TQM phương châm hoạt động nhằm cải tiến chất lượng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ Nên ln ln thay đổi để bắt kịp với nhu cầu khách hàng, thích ứng nhanh với thay đổi để thỏa mãn nhu cầu vượt qua mong đợi khách hàng, coi tiêu chí số Vì chất lượng ln ln đươc cải tiến đồng nghĩa với việc ln thay đổi tính ổn định khơng cao Mục tiêu: Đối với Q-BASE, mục tiêu cao họ đáp ứng nhu cầu khách hàng Họ khơng có khuynh hướng làm sảm phẩm vượt nhu cầu khách hàng cho dù họ có tiềm lực Còn TQM, mục tiêu họ khơng dừng lại thỏa mãn nhu cầu khách hàng, mà hoạt động hệ thống hướng đến việc tạo sản phẩm vượt qua mong đợi từ phía khách hàng Từ đó, họ tạo thiện cảm, niềm tin từ phía khách hàng Về yêu cầu sản phẩm: Với Q-Base, mục tiêu thỏa mãn nhu cầu khách hàng nên sản phẩm họ hướng khơng khuyết tật, có nghĩa sản phẩm sản xuất phải phù hợp hoàn toàn với tiêu chuẩn chất lượng quy định cho loại sản phẩm tạo sản phẩm mang tính hồn hảo với người tiêu dùng TQM quan tâm đến việc tạo sản phẩm có chất lượng tốt Điều xuất phát từ mục tiêu TQM, nhằm đáp ứng vượt qua mong đợi từ phía khách hàng Về phương châm hoạt động: Đối với Q-BASE “viết cần làm, làm viết” điều thể rõ tiêu chí tiêu chuẩn Q-BASE Theo đó, tất hoạt động tổ chức áp dụng QBASE phải tiêu chuẩn hóa tồn hoạt động hoạt động dựa tiêu chuẩn Nhóm Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng Về TQM hoạt động theo phương châm “ làm nào” Có nghĩa điều quan trọng họ phải tạo cách làm hiệu để đạt chất lượng cao hoạt động theo quy chuẩn, quy chế cứng nhắc Về tính chất hoạt động hệ thống: Nếu Q-BASE hoạt động để đảm bảo giữ kết đạt ( tính chất phòng thủ) TQM lại hướng hoạt động họ lên mục tiêu cao ( công) TQM phải luôn đề chiến lược mới, cách làm để đạt mục tiêu phát triển tồn diện chất lượng khơng dừng lại đáp ứng nhu cầu ổn định Về vấn đề áp dụng: TQM có phần phức tạp so với Q-BASE Q-BASE hoàn toàn áp dụng cho loại hình tổ chức từ lớn đến nhỏ Việc áp dụng TQM áp dụng cho tổ chức, song thực tế tổ chức nhỏ họ khó có khả áp dụng Về hình thức đánh giá hoạt động: Các tổ chức ứng dụng Q-BASE hoạt động quản lý đánh giá chất lượng theo hệ thống tiêu chuẩn đặt ra, tổ chức áp dụng TQM họ hoạt động theo yêu cầu nâng cao chất lượng, tham gia tích cực thành viên khơng phải hoạt động theo tiêu chuẩn Về sở hệ thống: Với Q-BASE, sở hệ thống tiêu chuẩn, tài liệu Q-BASE (sổ tay chất lượng…) hoạt động hệ thống phải phù hợp với quy chuẩn, quy trình, thủ tục đề Với TQM, sở của hệ thống người, trọng đến yếu tố người, sách người hướng người ưu tiên cao nên trọng đến việc đào tạo nhân lực, thu hút tất thành viên vào hoạt động tổ chức Từ đó, đảm bảo tồn hệ thống hoạt động có hiều mang đến lợi ích cho tất thành viên tổ chức cho toàn xã hội thơng qua việc thỏa mãn chí vượt xa mong đợi khách hàng Q-BASE coi "giấy thông hành" để tới chứng nhận chất lượng Thiếu đánh giá cơng nhận theo hệ thống doanh nghiệp khó tham gia vào guồng lưu thơng thương mại quốc tế Tuy nhiên tham gia không thiết dẫn tới lợi nhuận, trừ trường hợp trình độ cạnh tranh chất lượng giá doanh nghiệp cao đối thủ TQM giúp tăng cường cạnh tranh có lãi hoạt động tồn doanh nghiệp với giáo dục đào tạo thường xuyên Q-BASE xác định rõ trách nhiệm quản lý đảm bảo chất lượng việc thực đánh giá chúng Còn TQM khơng xác định thủ tục khuyến khích hãng tự phát triển chúng để thúc đẩy điều khiển chất lượng tổng hợp Nhóm 10 Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng Các chuyên gia kinh tế cho việc nghiên cứu kỹ Q-BASE TQM thấy có khác biệt lớn.Tuy vậy,họ cho cần hoà trộn kết hợp hai hệ thống đó,quản lý tốt áp dụng hướng tiền đề cho phát triển không ngừng doanh nghiệp 2.2 Q-Base với tiêu chuẩn ISO 9000 Xây dựng tảng ISO 9000, hầu hết vấn đề nguyên tắc triết lý hoạt động hệ thống quản lý chất lượng Những điểm khác kể đến là: + Đối tượng áp dụng + Chi phí xây dựng hệ thống LỢI ÍCH CỦA DOANH NGHIỆP KHI ÁP DỤNG, DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN THEO HỆ THỐNG Q-BASE 3.1 Đối tượng áp dụng Những doanh nghiệp áp dụng Q-Base doanh nghiệp: + Ít nhân viên (dưới 10 người) + Thường không sử dụng chuyên viên quản lý chất lượng + Được quản lý người chủ sở hữu tập quyền dùng thời gian sau làm cho công việc giấy tờ + Thường khơng có hệ thống liệu sách cụ thể 3.2 Lợi ích Những lợi ích việc sử dụng hệ thống Q-Base doanh nghiệp: + Khách hàng tin tưởng vào khả cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ty đáp ứng tốt yêu cầu họ + Các nhà quản trị có nhiều thời gian để lên kế hoạch kinh doanh tập trung phát triển doanh nghiệp + Nhân viên hệ thống tự ý thức trách nhiệm cố gắng hoàn thành mục tiêu chung + Các nhà cung ứng yên tâm trung thành với doanh nghiệp nhận thấy mức độ hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhóm 11 Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng + Các doanh nghiệp bắt đầu với Q-Base nâng cấp hệ thống quản lý chất lượng lên ISO 9000 tương lai CÁC BƯỚC XÂY DỰNG, DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Q-BASE 4.1 Các giai đoạn Xây dựng hệ thống chất lượng Q.Base tiến hành theo giai đoạn sau: Giai đoạn Phân tích tình hình lập kế hoạch Lãnh đạo công ty xác định rõ vai trò chất lượng định hướng hoạt động cơng ty Lãnh đạo có tâm xây dựng áp dụng hệ thống chất lượng công ty Tổ chức quản lý việc xây dựng thực HTCL thông qua việc thành lập ban đạo xây dựng kế hoạch triển khai Xây dựng nhận thức Q-Base công ty, tổ chức việc đào tạo cho thành viên ban đạo Quy định phạm vi áp dụng HTCL Khảo sát thống quản lý chất lượng có, u cầu sách chất lượng, thủ tục, quy định, quy trình cơng nghệ hành đơn vị Lập kế hoạch xây dựng thực Q-Base, phân công nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn Giai đoạn Xây dựng HTCL triển khai áp dụng Ðào tạo cho cấp Hệ thống chất lượng Q-Base phương pháp xây dựng văn cho HTCL Viết sách mục tiêu CL dựa yêu cầu Q-Base mục tiêu sản xuất kinh doanh Viết thủ tục dẫn công việc theo điều Q-Base Viết sổ tay chất lượng công ty Ðào tạo phương pháp thủ tục thành lập cho thành viên có liên quan Cơng bố sách CL thị công ty việc thực yêu cầu HTCL Quyết định ngày áp dụng hệ thống gửi hướng dẫn thực Có thể áp dụng thí điểm Thử nghiệm Hệ thống thời gian Nhóm 12 Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng Giai đoạn 3: Hồn chỉnh Cơng ty tổ chức đánh giá nội để khẳng định phù hợp hiệu lực hệ thống chất lượng Công ty đề xuất thực biện pháp khắc phục Cơng ty nhờ tổ chức bên ngồi, tổ chức chứng nhận, đến đánh giá sơ Làm đơn xin chứng nhận 4.2 Thời gian chi phí đăng ký cấp phép hệ thống quản lý chất lượng Q-Base 4.2.1 Chi phí Q-Base có mức chi phí thấp nhất, hồn tồn cơng nhận hệ thống quản lý chất lượng toàn cầu Hiện tại, mức chi phí thấp 9000 USD để thực nhận chứng cho toàn hệ thống Mức phí bao gồm khoản sau: + Buổi tọa đàm huấn luyện cho thành viên + Tài liệu đào tạo + Sổ tay phát triển chất lượng đánh giá + Tư vấn cung cấp thông tin website + Được kiểm tra, đánh giá bên thứ cấp giấy chứng nhận + Chi phí chứng hệ thống quản lý chất lượng Q-Base tính phí 1150 USD cho phí bảo dưỡng hàng năm Chi phí bao gồm chi phí cho lần đánh giá website năm Chi phí bắt đầu tính từ tháng sau kiểm soát chứng nhận quản lý chất lượng bắt đầu 4.2.2 Thời gian Trung bình thời gian để cấp phép từ đến 12 tháng Độ dài thời gian phụ thuộc vào thời gian công ty chuẩn bị sổ tay chất lượng hướng hoạt động công ty theo sổ tay chất lượng Nhóm 13 Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng TÌNH HÌNH ÁP DỤNG Q-BASE 5.1 Tại lại nên áp dụng + Q-Base hệ thống quản lý chất lượng đơn giản dễ sử dụng nên phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý chất lượng + Q-Base xây dựng tảng tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000 lại có chi phí thấp nên tạo điều kiện cho doanh nghiệp với nguồn vốn nhỏ áp dụng + Q-Base trọng tâm đề cập đến lĩnh vực cần thiết cho doanh nghiệp vừa nhỏ việc quản lý chất lượng, hợp đồng, việc cung ứng hay quản lý chất lượng nguyên liệu, thành phẩm, xem xét, kiểm tra cải tiến chất lượng + Q-Base cho phép doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận với tiêu chuẩn quản lý chất lượng tiên tiến giới + Q-Base giúp doanh nghiệp vừa nhỏ có sức canh tranh cao với doanh nghiệp lớn nước nước + Q-Base giúp doanh nghiệp vừa nhỏ có hội xâm nhập vào thị trường quốc tế nơi mà tiêu chuân chất lượng quan tâm + Q-Base không mâu thuẫn với tiêu chuẩn chất lượng khác nên tạo thuận lợi cho doanh nghiệp muốn áp dụng thêm tiêu chuẩn chất lượng hay muốn áp dụng thêm Q-Base + Q-Base giúp tạo dựng niềm tin khách hàng sản phẩm doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển thuận lợi chắn 5.2 Tình hình áp dụng Việt Nam Những doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam chủ yếu tập trung nước chưa nghĩ đến việc cạnh tranh với sản phẩm đến từ doanh nghiệp nước chưa quan tâm nhiều đến tiêu chuẩn chất lượng nên đa số dè dặt áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Q-Base Trong thời kỳ hội nhập quốc tế nay, tiêu chuẩn “giấy thông hành”, thể uy tín doanh nghiệp, khơng nhanh chóng nâng cao vị doanh nghiệp khó cạnh tranh để tồn phát triển Vì đa số doanh nghiệp khơng hiểu thực chất lợi ích từ hệ thống quản lý chất lượng nên họ không muốn đầu tư vào xây dựng hệ thống, chấp nhận mơ có, điều khiến cho việc thực Q-Base Việt Nam gặp khó khăn Nhóm 14 Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng Tuy nhiên phải kể đến thành công số doanh nghiệp điều góp phần làm tiền đề giúp doanh nghiệp khác có định hướng học kinh nghiệm để áp dụng Q Base sau Sau xin điểm qua vài doanh nghiệp: Nhà máy xi măng Cao Bằng Là doanh nghiệp nhà nước thành lập với nhiêu lung túng khâu kiểm tra quản lý kiểm soát chất lượng nên để xây dựng triển khai quản lý chất lượng theo mơ hình tiên tiến phù hợp nhà máy áp dụng HTCL Q Base Mục tiêu: xây dựng mơ hình quản lý CL tiên tiến đem lại hiệu thiết thực Kết quả: Sau phân tích, đánh giá, triển khai, áp dụng hồn chỉnh hệ thống thì: + Cơng việc phòng, ban, phân xưởng cán nhân viên bố trí hợp lý phù hợp với trình độ lực + Tăng cường , hoàn thiện thêm phàn kiểm nghiệm nhằm đảm bảo iểm tra, kiểm soát CL sản phẩm đạt tiêu chuẩn + Việc kiểm tra CL từ khâu đến cuối diễn khép kín giúp nâng cao chất lượng giảm thiểu tình trạng chất lượng nâng cao hiệu sx + Uy tín cơng ty tăng lên với sản lượng tiêu thụ ngày cao Xi măng PC30 nhà máy xi măng Cao Bằng đánh giá phù hợp tiêu chuẩn TCVN 26821992 Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lượng chất lượng khu vực I Tỉnh Hải Dương Công ty may II: Áp dụng HTQLCL Q.Base từ 1/5/1999 đạt nhiều kết quả: + Công tác quản lý chất lượng vào nề nâp, tránh sai sót, thuận tiện quản lý, xem xét, xử lý quy trách nhiệm xác, cơng + Tỷ lệ sản phẩm đạt yêu cầu suất lao động tăng đáng kể HTQLCL tạo bước chuyển biến tích cực cho tồn thể cơng ty : giảm thiểu sai sót, cải thiện chất lượng sản phẩm, rút kinh nghiệm, phòng ngừa khắc phục kịp thời lỗi xuất Công ty xi măng Hải Dương: áp dụng HTQLCL Q.Base từ ngày 10/5/1999 + Các xếp hoạt động theo yêu cầu HTQLCL Q Base Nhóm 15 Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng + Xây dựng hệ thống tài liệu, quy trình hướng dẫn cơng việc sát với thực tế + Giải tốt mối quan hệ phận giúp đánh giá nhà cung cấp tốt tiết kiệm hàng trăm triệu đồng + Cải tiến chất lượng, suất lao động tăng, giá thành sản phẩm hạ từ 540.000đồng/tấn xuống 480.000đồng/tấn 5.3 Tình hình áp dụng giới Pacific Natural Gut Pachific Natural Gut nhà sản xuất mặt hàng dây vợt chế biến từ ruột động vật để xuất Công ty chế biến phụ phẩm ngành công nghiệp thịt thành mặt hàng ưa chuộng khoảng 90% sản lượng xuất sang châu Âu, châu Mỹ châu Á Trước áp dụng QBase, gần 40% sản phẩm họ bị trả để bảo hành Sau áp dụng Q-Base, giá trị sản xuất công ty tăng 2.5 lần tăng lượng nguyên liệu 50% Các sản phẩm bị trả lại để bảo hành giảm Nguyên nhân: + Q-Base cung cấp cấu trúc phương thức vận hành hoạt động công ty theo định hướng cải tiến chất lượng sản phẩm + Q-Base cung cấp khả thiết lập quy trình làm việc giúp tìm lỗi, sửa chữa tái vận hành giúp toàn hoạt động công ty hương + Điều giúp nhà quản trị có nhiều thời gian để làm sách, lên kế hoạch cho phương án làm việc hiệu + Triết lý công ty thay đổi theo hướng tập trung vào khách hàng trọng công ty dành nhiều thời gian để hiểu khách hàng họ Nhóm 16 Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base GVHD: TS Lê Thị Minh Hằng Tài liệu tham khảo The QBase Code: a tool for SME's quality management 14 Sept 11 www.telarc.co.nz Trang tài nguyên giáo dục mở Việt Nam http://old.voer.edu.vn Nhóm 17 ... nguyên tắc hệ thống quản lý chất lượng Q- Base Hệ thống quản lý chất lượng Q- Base đưa nguyên tắc chính, quy tắc tập trung vào khía cạnh quan trọng việc vận hành hệ thống quản lý chất lượng quy tắc... QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Q- BASE 1.1 Sự đời Các nhà nghiên cứu chất lượng xây dựng nhiều mơ hình hệ thống quản lý chất lượng khác để đáp ứng mục tiêu qui mô khác Trong số hệ thống quản. .. quản lý lượng theo quy chuẩn toàn cầu vấn đề quan trọng Phần trình bày làm rõ mơ hình quản lý chất lượng Q- Base, mơ hình sử dụng phổ biến nhiều quốc gia Nhóm 2 Hệ thống quản lý chất lượng Q- Base