Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông (THPT) hạng II theo quy định hiện hành là lĩnh vực rất quan trọng và có ý nghĩa, đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng và thăng hạng của giáo viên, là căn cứ để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập trong cả nước, góp phần quan trọng vào việc xây dựng đội ngũ nhà giáo phục vụ sự nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo.
Trang 1Nguyễn Thị Hồng Cúc VL.PT2.04.09
Đơn vị công tác: Trường THCS – THPT Long Phú
KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THPT – Hạng II
Đơn vị tổ chức: Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh
Địa điểm học: Trường Tiểu học Phạm Hùng, P9, Thành phố Vĩnh Long.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN
LỚP THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI CỦA GIÁO VIÊN
ĐẠT HIỆU QUẢ CAO
Bài thu hoạch này được hoàn thành vào ngày 16/06/2018
MỤC LỤC
Trang 22 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên tại trường
2.2 Những thuận lợi và khó khăn của một số hình thức tổ chức hoạt
động dạy học trên lớp của giáo viên
7
2.3 Một số giải pháp tăng cường tính hiệu quả của việc tổ chức hoạt
động dạy học trên lớp của giáo viên
9
2.4 Thiết kế một giờ dạy học trên lớp của giáo viên theo định
hướng đổi mới phương pháp dạy học
và có ý nghĩa, đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng và thăng hạng của giáo viên, là căn
cứ để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức giảng dạytrong các cơ sở giáo dục công lập trong cả nước, góp phần quan trọng vàoviệc xây dựng đội ngũ nhà giáo phục vụ sự nghiệp đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục và đào tạo
Trang 3Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướngdẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồidưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, tôinắm bắt được các nội dung như sau:
Có kiến thức về lý luận hành chính nhà nước, nắm vững và biết vậndụng đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, đặc biệt tronglĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục THPT nói riêng vào quá trình thựchiện nhiệm vụ
Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục trong cơ chế thị thường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đàotạo, các chính sách phát triển giáo dục.Vận dụng sáng tạo và đánh giá đượcviệc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vàothực tiễn giáo dục học sinh THPT của bản thân và đồng nghiệp Chủ động,tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nângcao chất lượng giáo dục học sinh THPT
Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo vàchuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, làmnòng cốt cho việc nâng cao chất lượng đào tạo ở trường THPT
Hiểu rõ hơn về tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kếhoạch giáo dục ở trường THPT, từ đó tìm ra được những phương pháp dạyhọc, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lục học sinh
Trong những năm vừa qua, phần lớn giáo viên và bản thân tôi đã thựchiện nhiều công việc trong đổi mới phương pháp dạy học và cũng đã đạt đượcmột số thành công nhất định Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy cũng như việctham gia dự giờ đồng nghiệp, bản thân tôi nhận thấy rằng việc tổ chức cáchoạt động dạy học nói chung và tổ chức hoạt động dạy học trên lớp của giáoviên nói riêng còn hạn chế, dẫn đến học sinh chưa phát huy được hết tính tích
cực, tự lực của học sinh Vì những lý do trên, tôi chọn chuyên đề: “Tổ chức
Trang 4hoạt động dạy học trên lớp theo hướng đổi mới của giáo viên đạt hiệu quả cao” để bản thân tích lũy thêm kiến thức về phương pháp dạy học, từ đó
tổ chức hoạt động dạy học trên lớp hiệu quả hơn và nâng cao chất lượng dạyhọc của bản thân
Trang 5
PHẦN NỘI DUNG
1 Tổ chức hoạt động dạy học
1.1 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên.
Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên là tạo điều kiện chogiáo viên thực hiện giờ học trên lớp, sử dụng thời khóa biểu, kế hoạch dạyhọc, sổ báo giảng của giáo viên để quản lý giờ học của Bộ, Sở, Phòng quyđịnh Trong quá trình dạy học, việc tổ chức các hoạt động dạy học trên lớpcủa giáo viên ở các trường trung học phổ thông có nhiều hình thức tổ chứcdạy học như: dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp, dạy học cá nhân,
Trong mỗi bài học trên lớp, theo logic của quá trình nhận thức, thôngthường học sinh phải trải qua các hoạt động: khởi động nêu vấn đề, hìnhthành kiến thức bài học, luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tìmtòi mở rộng
1.2 Tổ chức đổi mới phương pháp dạy học, phương tiện dạy học.
Tổ chức đổi mới phương pháp dạy học, phương tiện dạy học lànâng cao nhận thức cho giáo viên về định hướng đổi mới phương phápdạy học (PPDH)
Để thực hiện tốt thì các cấp lãnh đạo phải tổ chức, hướng dẫn, bồidưỡng giáo viên về PPDH tích cực và phương tiện dạy học (PTDH) hiệnđại Tổ chức dự giờ, thao giảng, rút kinh nghiệm về PPDH tích cực, ứngdụng công nghệ thông tin vào dạy học Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn giáoviên vận dụng PPDH tích cực, PTDH phù hợp với môn học Cung cấp tàiliệu, sách báo khoa học về PPDH tích cực, ứng dụng công nghệ thông tinvào dạy học Phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong đổi mới PPDH Quyđịnh đổi mới PPDH thành tiêu chí thi đua Trang bị đầy đủ các PTDH hỗtrợ PPDH Tổ chức học tập, bồi dưỡng, thực hiện ứng dụng công nghệthông tin vào dạy học
Trang 61.3 Tổ chức hoạt động tổ chuyên môn
Tổ chức hoạt động tổ chuyên môn là biên chế hợp lý tổ, nhóm chuyênmôn theo tình hình thực tế của trường Chọn tổ trưởng chuyên môn nhữnggiáo viên giỏi, có năng lực và phẩm chất trong lĩnh vực quản lý Tổ trưởng chỉđạo xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động của tổ chuyên môn Thống nhấttrong tổ về qui định chế độ sinh hoạt chuyên môn hàng tháng Tổ chức, chỉđạo các hoạt động chuyên môn theo định kì
1.4 Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh lànâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên (GV) và hoạt động kiểm trađánh giá kết quả học tập học sinh Phổ biến cho giáo viên các quy chế, quyđịnh về kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giácác môn học và hoạt động theo từng thời gian Tổ chức kiểm tra, đánh giáđúng qui chế
1.5 Tổ chức hoạt động học tập của học sinh (HS).
Tổ chức hoạt động học tập của HS là giáo dục thái độ học tập, xây dựng
và tổ chức thực hiện nề nếp học tập, tổ chức hoạt động học tập trên lớp củangười học, tổ chức hoạt động học tập ngoài lớp của người học Giúp đỡ cácđối tượng người học đặc biệt (yếu, giỏi, có hoàn cảnh khó khăn,…)
- Phối hợp các lực lượng giáo dục trong quản lý hoạt động học tập của ngườihọc (Giáo viên chủ nhiệm, gia đình,…)
2 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp của GV tại trường THPT.
2.1 Đổi mới cách tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.
Tổ chức hoạt động dạy học nhằm giúp học sinh hình thành và phát triểnnăng lực, phẩm chất cũng không phải là mới tuy nhiên quá trình tổ chức dạyhọc để thể hiện rõ nét việc phát huy năng lực cá nhân, tạo điều kiện cho HS
Trang 7phát huy được tính sáng tạo và phối hợp tương trợ lẫn nhau trong học tậptrong mỗi đơn vị kiến thức, mỗi tiết học, hoạt động giáo dục vẫn cần sự thayđổi và thay đổi trong mỗi GV Một thay đổi cần làm cụ thể, thiết thực và quantrọng để dạy học hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của cá nhân là lập
kế hoạch, tổ chức một số tiết học
Là một giáo viên dạy học môn Toán trước đến giờ nghĩ mình đã áp dụngtốt các hoạt động dạy học trên lớp và thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp.Nhưng sau khi học xong chuyên đề 5 và chuyên đề 7 thì bản thân mình sẽ ápdụng tốt hơn nữa các hoạt động dạy học đặc biệt là tổ chức các hoạt động dạyhọc trên lớp theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong thời gian tới,
cụ thể như sau: Không chỉ chú ý tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ màcòn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống củacuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thựchành, thực tiễn Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáoviên – học sinh theo hướng công tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triểnnăng lực xã hội
2.2 Những thuận lợi và khó khăn của một số hình thức tổ chức hoạt động dạy học trên lớp của GV:
Phần lớn giáo viên đang công tác tại trường THPT, GV được cử đi tậphuấn các lớp bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tích cực Qua các lớp bồidưỡng đã giúp giáo viên nắm vững các phương pháp từ đó có kế hoạch trongviệc nghiên cứu soạn giảng để nâng cao chất lượng dạy và học, gắn giữa lýluận với thực tiễn, học đi đôi với hành ngay trong quá trình dạy học Trongquá trình dạy học, việc tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp của GV ở cáctrường THPT có nhiều hình thức tổ chức dạy học như: dạy học theo nhóm,dạy học cả lớp, Mỗi hình thức tổ chức dạy học có những thuận lợi và khókhăn khác nhau, trong khuôn khổ bài thu hoạch này, tôi xin nêu ra thuận lợi,
Trang 8khó khăn của hai hình thức tổ chức dạy học phổ biến trên lớp của GV ởtrường THPT như sau:
Dạy học theo nhóm:
Dạy học theo nhóm là hình thức tổ chức dạy học hợp tác, qua đó HSđược tổ chức để chia sẻ những hiểu biết của mình và đối chiếu sự hiểu biếtcủa mình với bạn học Hình thức tổ chức dạy học này khai thác trí tuệ của tậpthể học sinh, đồng thời HS được rèn luyện thông qua hoạt động tập thể
- Thuận lợi:
+ HS dễ học hỏi lẫn nhau, từng em có thể bộc lộ ý kiến của mình vànghe ý kiến của người khác để có thể hoàn thành nhiệm vụ và hạn chế sự tiếpnhận thụ động từ GV trên cơ sở đó, hiệu quả dạy học sẽ cao hơn
+ Tạo điều kiện cho HS cách lắng nghe và lựa chọn thông minh từ bạn
để có thể bổ sung vốn kiến thức, làm phong phú thêm sự hiểu biết của mình(thu thập thông tin)
+ Hình thức tổ chức dạy học này là dịp để HS phát duy vai trò tráchnhiệm trong học tập, điều đó làm phát triển kỹ năng giao tiếp hằng ngày vàtính cách của trẻ, gồm cả việc hợp tác,phối hợp với các bạn khác
+ Khi HS làm việc theo nhóm, GV có điều kiện tập trung để quan sát,theo dõi hoạt động của từng HS, giúp các em giải quyết khó khăn trong quátrình học tập, khiến hiệu quả dạy học được nâng cao
- Khó khăn:
+ Áp dụng phương pháp này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớphọc dễ gây ồn, ảnh hưởng tới các lớp khác
+ Do thời gian hạn định của tiết học, nên tổ chức thời gian không hợp lí
sẽ làm mất thời gian, bài dạy khó hoàn thành
- Từ những thuận lợi và khó khăn, chúng ta cần lưu ý một số vấn đề sau:
Trang 9+ Cần linh hoạt trong việc chia nhóm theo từng tháng sao cho vừa thuậntiện trong việc theo dõi tổ chức học tập theo nhóm, vừa giúp HS ở các trình
độ học tập khác nhau có thể trao đổi với nhau
+ Nên duy trì nhóm từ 3-5 HS
Dạy học cả lớp:
Dạy học cả lớp hình thức tổ chức dạy học (TCDH) mà đối tượng tiếpnhận kiến thức là toàn bộ học sinh trong lớp học Theo hình thức TCDH này,hoạt động trong giờ học chủ yếu là GV, HS làm ít và tiếp nhận thông tin mộtcách thụ động
+ GV hoạt động nhiều HS ít làm và tiếp nhận kiến thức thụ động
+ HS phải quan sát, tiếp thu phần lớn kiến thức gián tiếp qua tranh ảnh,ngôn ngữ, ít có điều kiện vận dụng thực hành
+ HS ít có điều kiện làm việc với các phương tiện học tập cá nhân để suynghĩ, phát huy khả năng bản thân
2.3 Một số giải pháp tăng cường tính hiệu quả của việc tổ chức hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên:
Việc vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kếtiến trình dạy học các bài học hoặc chủ đề dạy học đảm bảo các yêu cầu về
Trang 10PPDH, cách xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chuỗi các hoạtđộng học theo sự định hướng phát triển năng lực người học là rất cần thiết đốivới GV trong giai đoạn hiện nay
2.3.1 Chia nhóm học tập
Việc chia nhóm phải đảm bảo cho các em học sinh được học tập thuậnlợi, chỗ ngồi của nhóm phải dễ trao đổi thảo luận với nhau để cùng nhau họctập xây dựng bài học dưới sự điều khiển của GV Các em phải được thuận lợitrong việc ghi vở và đọc các tư liệu bài học Nhóm học tập có thể 2 em, 3 em,tốt nhất là 4 em, đảm bảo các em dễ hợp tác với nhau Nhóm trưởng trongnhóm phải được giáo viên chỉ định, tuyệt đối không được chia nhóm một cáchhình thức tạo nên sự gò bó khiên cưỡng trong quá trình học tập
Khi chia nhóm, GV cần tránh:
- Số lượng nhóm quá lớn làm cản trở sự trao đổi và điều khiển của nhómtrưởng cũng như các thành viên trong nhóm, dẫn đến một số em bị bỏ rơi khithảo luận hoặc không có cơ hội trình bày ý kiến của mình khi thảo luận
- Hình thức hóa nhóm tức là lựa chọn học nhóm không phù hợp vớiphương pháp, kỹ thuật mà giáo viên đưa ra, chẳng hạn như thuyết trình, trìnhchiếu, vấn đáp, không có thảo luận trong nhóm học sinh
Giáo viên nên:
- Chia nhóm một cách tối ưu (nếu được 4 em một nhóm là tốt nhất) saocho các em có thể trao đổi thảo luận và quán xuyến công việc của nhau trongquá trình học tập Như vậy việc kê bàn ghế theo nhóm phải linh hoạt tránhgượng ép Có thể là trên một bộ bàn ngồi 8 em sẽ được chia thành 2 nhóm,mỗi nhóm 4 em…
- Vị trí đặt bàn ghế các nhóm phải thuận lợi cho việc đi lại của GV và
HS, nên để không gian trong lớp mà GV có thể đi lại được xung quanh lớphọc
Trang 11- Điều chỉnh những đồ đạc không cần thiết được cất đi khi tổ chức hoạtđộng, không nên bầy nhiều thứ làm giảm không gian của nhóm gây khó khănkhi học tập…
- Chỉ định nhóm trưởng, chỉ định thành viên báo cáo kết quả hoạt độngnhóm một cách linh hoạt phù hợp với hoạt động học nhóm
2.3.2 Hướng dẫn học sinh ghi vở
Vở ghi học sinh là tài liệu quan trọng, hỗ trợ cho HS trong quá trình họctập Việc ghi vở phải khoa học, rõ ràng, thiết thực trong quá trình học tập trênlớp cũng như ở nhà Vở ghi giúp HS tái hiện lại những kiến thức, kỹ năng vàkết quả học tập của mình trong quá trình học tập, giúp cho GV cũng như cha
mẹ HS biết được trình độ nhận thức cũng như kết quả học tập của các emtrong quá trình học ở trường THPT Căn cứ vào vở ghi HS, GV biết được việchọc hành của các em đồng thời có thể sử dụng để đánh giá quá trình học tậpcủa HS, điều chỉnh cách học của HS sao cho đạt được hiệu quả mong muốn
Để làm được điều này, ngay từ đầu, trong mỗi hoạt động học GVcần lưu
ý cho HS ghi chép vở theo những bước sau đây:
Bước 1: Ghi chép ý kiến chuyển giao nhiệm vụ của thầy (cô) trong hoạt
động vào vở
Bước 2: Ghi chép ý kiến cá nhân của mình về nhiệm của nhóm vào vở Bước 3: Ghi chép ý kiến giống và khác nhau của các bạn trong nhóm
vào vở trong quá trình thảo luận
Bước 4: Ghi chép để đưa ra ý kiến trình bày kết quả hoạt động (báo
cáo) của nhóm
2.3.3 Kỹ thuật ghi bảng giáo viên
Bảng là một thiết bị rất hữu hiệu, thiết thực của lớp học trong quá trìnhdạy học Dù sau này các kỹ thuật và phương pháp dạy học có tân tiến đến đâu
Trang 12thì bảng vẫn là dụng cụ gần gũi, thiết thực hỗ trợ GV và HS trong quá trìnhhọc tập ở mọi nơi mọi chỗ.
Để sử dụng bảng hiệu quả, giáo viên nên tránh:
- Viết các tiêu đề một cách hình thức, không có nội dung khoa học, bài nàocũng giống bài nào
- Dùng bảng như là bình phong để treo bảng phụ và các tài liệu khác màđáng lẽ ra GV hoặc HS có thể kẻ, vẽ nhanh được trên bảng
và cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải quyết
Như vậy, hoạt động “khởi động” nêu vấn đề là một hoạt động học tập,
nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải được bày tỏ ýkiến riêng của mình cũng như ý kiến của nhóm về vấn đề đó cũng như việctrình bày báo cáo kết quả
Trang 13Tuy nhiên, một số GV còn lạm dụng hoạt động này Chẳng hạn như tổchức trò chơi, hát múa mà không ăn nhập với bài học hoặc chỉ là để “vào bài”với cái tên bài học mà ai cũng biết.
Để tổ chức hiệu quả hoạt động này, GV tránh:
- Cho học sinh hoạt động trò chơi, múa hát không ăn nhập với bài học,nhất là lạm dụng Hội đồng tự quản để điều khiển việc này
- Lựa chọn các tình huống không đắt giá dẫn đến các em có thể trả lờiđược một cách dễ dàng với các câu hỏi đặt vấn đề đơn giản (vấn đề với câulệnh what?)…
- Thời gian cho hoạt động này quá ít vì chưa coi đó là một hoạt động họctập, chưa cho các em suy nghĩ, bầy tỏ ý kiến của mình
- Cố gắng giảng giải, chốt kiến thức ở ngay hoạt động này!
- Bố trí thời gian thích hợp cho các em học tập, bày tỏ quan điểm cũng nhưsản phẩm của hoạt động
2.3.5 Hệ thống hóa kiến thức bài học
Khâu quan trọng trong bài học là hệ thống hóa kiến thức được hình thànhtrong bài học Thông thường GV tổ chức hoạt động này trong mục “Hìnhthành kiến thức” hoặc “Luyện tập” Trong bài học người GV cần hệ thốnghóa kiến thức Bài học bây giờ có thể một chủ đề dạy học gồm các tiết họcvới các nội dung đòi hỏi người GV phải chọn thời điểm thích hợp để hệ thống