Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
806,56 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -*** - HOÀNG THU PHƯƠNG ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀY BAY THEO CÔNG ƯỚC CAPE TOWN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Đức Long HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Sau Đại học Trường Đại học Luật Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Thu Phương XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Vũ Đức Long DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEP Authorizing Entry Point IDERA Irrevocable De-registration and Export Request Authorisation IR Hệ thống đăng ký Quốc tế (“International Registration”) UAC Unique Authorization Code UNCITRAL Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế UNIDROIT Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY THEO CÔNG ƯỚC VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ CAPE TOWN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 10 Bố cục luận văn: gồm 03 Chương 11 CHƯƠNG – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY 11 1.1 Khái niệm Giao dịch bảo đảm 11 1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm số nước giới 11 1.1.2 Khái niệm giao dịch bảo đảm Việt Nam 13 1.2 Khái quát hoạt động, giao dịch bảo đảm tàu bay 19 1.3 Giao dịch bảo đảm tàu bay theo quy định pháp luật quốc tế 23 1.3.1 Thế chấp theo pháp luật nơi đăng ký tàu bay 23 1.3.2 Thế chấp theo Luật Anh Luật New York 24 1.3.3 Thực tiễn lý cần phải lựa chọn pháp luật điều chỉnh 28 1.4 Sự đời công ước quốc tế quyền bảo đảm quyền tàu bay 30 1.4.1Công ước Geneva 1948 quyền tàu bay 30 1.4.2 Công ước Nghị định thư Cape Town 33 1.5 Giao dịch bảo đảm tàu bay theo quy định pháp luật Việt Nam 37 Kết luận Chương 1: 40 CHƯƠNG 2: ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY THEO CÔNG ƯỚC VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ CAPE TOWN 41 2.1 Đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay trước Việt Nam gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town 41 2.1 Cơ sở pháp lý 41 2.1.2 Cơ quan đăng ký hàng không 42 2.1.3 Hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm 43 2.1.4 Hồ sơ xóa đăng ký giao dịch bảo đảm 44 2.1.5 Thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm 45 2.1.6 Giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm 45 2.1.7 Những tồn tại, hạn chế tàu bay thời kỳ 46 2.2 Đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay Việt Nam gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town 48 2.2 Cơ sở pháp lý 48 2.2.2 Cơ quan đăng ký hàng không 56 2.2.3 Hồ sơ đăng ký theo Công ước Nghị định thư Cape Town 57 2.2.4 Thời điểm hiệu lực đăng ký quyền lợi quốc tế 62 2.2.5 Giấy chứng nhận đăng ký quyền lợi quốc tế 62 2.3 Những điểm bật việc đăng ký Giao dịch bảo đảm tàu bay theo Công ước Cape Town 63 2.3.1 Thủ tục xóa đăng ký theo văn IDERA 63 2.3.2 Thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay 64 Kết luận Chương 66 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG, KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM ĐỐI VỚI TÀU 67 BAY 3.1 Tình hình đăng ký giao dịch bảo đảm bằng tàu bay Việt Nam trước sau gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town 67 3.1.1 Trước Việt Nam gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town 67 3.1.2 Sau Việt Nam gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town 68 3.2 Đánh giá tác động Việt Nam gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town 70 3.2.1 Thuận lợi 70 3.2.2 Khó khăn, hạn chế 73 3.3 77 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam 3.3.1 Kiến nghị xử lý nội dung pháp luật Việt Nam trái chưa phù hợp với 77 Công ước Nghị định thư Cape Town 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam 79 Kết luận Chương 3: 80 KẾT LUẬN 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 24/6/2014, Quốc hội khóa XIII thông qua luật nghị quyết, có Nghị số 73/2014/QH13 việc gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town Trải qua nhiều năm nghiên cứu giải trình, Việt Nam trở thành thành viên Công ước Nghị định thư Cape Town, mở môi trường kinh doanh, đầu tư tín dụng tàu bay với nhiều ưu đãi cho thị trường Việt Nam Hiện nay, theo Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giao đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 20301, tổng sản lượng vận tải Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam dự tính đến năm 2030 132 triệu khách 125.000 triệu hành khách/km; 3,2 triệu 3.400 triệu tấn/km hàng hóa Để đáp ứng sản lượng vận tải kể trên, đội tàu bay Vietnam Airlines đến 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 140-150 tàu bay, 50% tàu bay sở hữu Vietjet Air dự kiến phát triển đội tàu bay 30 năm 2020 mua 93 tàu bay cho giai đoạn đến 2030 theo Hợp đồng nguyên tắc ký với Airbus Jetstar Pacific xây dựng kế hoạch đội tàu bay đến năm 2016 15 Do vậy, nhu cầu tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi hàng hàng không cần thiết cấp bách Trong đó, quốc gia nhà sản xuất tàu bay (Boeing, Airbus) muốn tăng sản lượng bán tàu bay nên dành nhiều ưu đãi cho hãng hàng không mua sắm tàu bay thông qua tín dụng xuất khẩu, với điều kiện nguồn tài phải bảo đảm chế pháp lý quốc tế Việc Việt Nam tham gia Công ước Nghị định thư Cape Town điều kiện tiên cho hãng hàng không Việt Nam tiếp cận nguồn vay ưu đãi Trong phạm vi luận văn thạc sỹ, tác giả không sâu nghiên cứu, phân tích nội dung tồn hệ thống quy định giao dịch bảo đảm tàu bay pháp luật quốc tế mà điểm qua quy định pháp luật quốc tế đại giao dịch bảo đảm Quyết định số 21/QD-TTg ngày 08/1/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt triển giao thông vận tải hàng không giao đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 tàu bay tập trung vào quy định đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay Công ước Cape Town quyền lợi quốc tế trang thiết bị di động Nghị định thư quy định cụ thể trang thiết bị tàu bay (Sau goi Công ước Nghị định thư Cape Town) Đây hệ thống văn pháp lý coi đề cập đến vấn đề giao dịch bảo đảm nói chung giao dịch bảo đảm tàu bay nói riêng Tác giả chọn đề tài nêu lý sau đây: Mong muốn giới thiệu quy định pháp luật quốc tế giao dịch bảo đảm tàu bay; tập trung vào giới thiệu phổ biến Công ước Nghị định thư Cape Town quy định đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay Mong muốn sâu nghiên cứu giao dịch bảo đảm tàu bay nói chung chế đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay theo Cơng ước Nghị định thư Cape Town nói riêng Thông qua việc giới thiệu nghiên cứu, mong muốn đưa đề xuất giải pháp hữu ích để hoàn thiện pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định Công ước Nghị định thư Cape Town Tình hình nghiên cứu đề tài Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết Công ước Nghị định thư Cape Town, từ năm 2003, theo đề xuất chủ trì Bộ Giao thơng Vận tải, Việt Nam nghiên cứu lấy ý kiến bộ, ban ngành việc gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town Đây điều ước có tính mở nhiều hộ cho thị trường tín dụng xuất tàu bay Việt Nam, nhiên có viết, nghiên cứu Cơng ước Nghị định thư Cape Town Để tiếp tục nghiên cứu tác động thực tiễn kể từ gia nhập Công ước Nghị định thư này, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu nội dung Công ước Nghị định thư Cape Town, qua nghiên cứu sách quy định Việt Nam chế đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay để luận vănvăn trở thành nguồn tham khảo thơng tin cho cá nhân, tổ chức mong muốn tìm hiểu lợi ích từ việc gia nhập Cơng ước Nghị định thư Cape Town Việt Nam Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu Công ước quyền lợi quốc tế trang thiết bị lưu động Nghị định thư vấn đề cụ thể trang thiết bị tàu bay Tuy nhiên, nội dung Công ước Nghị định thư Cape Town rộng lớn bao hàm nhiều lĩnh vực, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào chế đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay theo Công ước Nghị định thư, việc áp dụng thi hành chế theo pháp luật Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào giới thiệu nghiên cứu Công ước Nghị định thư Cape Town đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay hay gọi đăng ký quyền lợi quốc tế tàu bay Trong nội dung trình bày, tác giả đưa đánh giá điểm Công ước Nghị định thư Cape Town nhằm khắc phục hạn chế Công ước Geneva năm 1948; thiết lập sở pháp lý bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo luật quốc tế mà không phụ thuộc vào loại quyền lợi tương tự thiết lập theo pháp luật quốc gia dựa hệ thống đăng ký quốc tế có giá trị với tất quốc gia thành viên; cập nhật phương thức quyền lợi chủ nợ có bảo đảm công nhận rộng rãi thực thi dễ dàng quốc gia thành viên Công ước Nghị định thư Cape Town nói chung vấn đề đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay Cơng ước Nghị định thư nói riêng đề tài nghiên cứu lớn Với khuôn khổ Luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung giới thiệu điểm việc đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay, gồm quyền lợi quốc tế chủ nợ tàu bay khó khăn, thuận lợi Việt Nam thực thi chế đăng ký Các câu hỏi nghiên cứu Luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu trả lời vấn đề sau đây: Tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế giao dịch bảo đảm tàu bay Thực tiễn mặt pháp lý việc đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay nước giới Sự phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm, cụ thể tài sản tàu bay Tìm hiểu khác biệt việc đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay trước gia nhập trở thành thành viên Công ước Nghị định thư Cape Town Đề xuất công việc cần thiết để hoàn thiện chế đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay theo Công ước Nghị định thư Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia vấn đề giao dịch bảo đảm tàu bay; xem xét thuận lợi khó khăn Việt Nam trở thành thành viên; từ đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện sách pháp luật Việt Nam giao dịch bảo đảm tàu bay triển khai thực thi có hiệu quy định Công ước Nghị định thư Cape Town Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình có ý nghĩa khoa học thực tiễn, nguồn tham khảo Công ước Nghị định thư Cape Town liên quan đến hệ thống đăng ký quốc tế quy định pháp luật Việt Nam việc đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay Luận văn nghiên cứu tồn diện có hệ thống chế đăng ký tàu bay, giúp cho cá nhân, ra, tổ chức tín dụng nước ngồi u cầu Cục Hàng khơng dân dụng Việt Nam ban hành thư cam kết, theo xác nhận có bên nhận bảo đảm bên định thư cam kết có quyền xóa đăng ký xuất tàu bay khỏi lãnh thổ Việt Nam Như vậy, thấy rằng, giao dịch thuê mua tàu bay thông thường đòi hỏi tham gia nhiều quan Chính phủ để đảm bảo khoản vay Việt Nam thừa nhận, ghi nhận với mục đích bảo vệ quyền lợi tối đa cho chủ nợ Trước gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town, giao dịch thuê mua tàu bay thường nhiều thời gian nghiên cứu, trao đổi, đảm phán tham gia nhiều quan nhà nước, tổ chức tính dụng, tổ chức tư vấn tài pháp lý… làm cho chi phí giao dịch tăng lên nhiều Chi phí hạch toán vào khoản vay nên khiến cho giá trị giao dịch bị đội chi phí Tuy Cơng ước Geneva Cơng ước Cape Town có mục tiêu bảo vệ quyền lợi chủ nợ quyền lợi quốc gia thành viên cơng nhận nhưnghệ thông đăng ký vấn đề khác liên quan đến đăng ký theo quy định Công ước Nghị định thư Cape Town đơn giản, thuận tiện đại (đăng ký liệu điện tử, trực tuyến) so với quy định Công ước Geneva năm 1948 nên Công ước Nghị định thư Cape Town có hiệu lực Việt Nam quy định Cơng ước Nghị định thư Cape Town áp dụng thay quy định hệ thống đăng ký vấn đề liên quan tới đăng ký tàu bay Công ước Geneva năm 1948 Để hỗ trợ cá nhân, tổ chức có nhu cầu đăng ký quyền lợi ích tàu bay, ngày 1/6/2015, Ngày 1/6/2015, Cục Hàng khơng dân dụng Việt Nam có Thơng báo số 2668/TB-CHK việc hỗ trợ tổ chức, cá nhân việc đăng ký quyền lợi quốc tế tàu bay mang quốc tịch Việt Nam Theo đó, tổ chức, cá nhân có đề nghị cấp mã số ủy quyền (authorization code) để đăng ký với Hệ thống Đăng ký quốc tế (The International Registry) với mẫu đơn tạm thời thời gian chờ Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Mẫu đơn có nội dung với tờ khai đăng ký mã số AEP đăng ký văn IDERA Nghị định 68/2015 Thủ tục đăng ký mã số AEP văn IDERA gây nhầm lẫn, khó hiểu với cá nhân, tổ chức Việt Nam cách thực giao dịch bảo đảm tàu bay trước quen thuộc với tổ chức tín dụng quốc tế, vốn chủ nợ “quen thuộc” lĩnh vực cấp tín dụng tàu bay Giờ đây, chủ nợ cần đăng ký quyền lợi quốc tế văn IDERA quyền lợi họ ghi nhận đảm bảo toàn cầu 3.2 Đánh giá tác động Việt Nam gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town 3.2.1 Thuận lợi Việc gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town có tác động thuận lợi mặt kinh tế, trị, xã hội Việt Nam sau: Thứ nhất, với xu hướng hội nhập sâu, rộng kinh tế Việt Nam, việc gia nhập điều ước quốc tế song phương, đa phương, học hỏi áp dụng quy định mà quốc gia tiên tiến, có trình độ lập pháp cao,nền kinh tế phát triển mạnh điều tất yếu Việc gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town khơng nằm ngồi xu hướng kể Trên thực tế, mức độ thamgia Việt Nam vào điều ước quốc tế đa phương quan trọng có ảnh hưởng đến thương mại mức thấp, mức trung bình khu vực tồn giới.39 Thứ hai, phương diện phát triển kinh tế nước lợi ích kinh tế ngành hàng khơng tích cực nhìn từ lợi ích nhiều chủ thể Chính phủ , hãng hàng khơng, khách hàng sử dụng dịch vụ hàng không phát triển kinh tế - xã hội 39 Việt Nam tham gia 52 số 210 điều ước quốc tế quan trọng lĩnh vực thương mại quốc tế trung bình giới 72/210 khu vực 92/210 Về vấn đề này, Việt Nam xếp hạng thứ 132 giới (trên 192 quốc gia) thứ 14 khu vực Châu Á (trên 23 quốc gia) Nguồn: International Trade Centre (UNCTAD/WTO) & Ministry of Trade of Vietnam, Report on key multilateral treaties affecting trade not ratified by Vietnam-A cost/benefit analysis, March 2007 Đối với hãng hàng không Việt Nam: việc Việt Nam gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town với tuyên bố đánh giá đạt yêu cầu theo Bản ghi nhớ hỗ trợ tín dụng lĩnh vực xuất tàu bay dân dụng ASU 201 Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) (Quy chế TAD/PG(2011)3 ngày 01/02/2011), bổ sung hoàn thiện pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hãng hàng không Việt Nam, không phân biệt sở hữu nhà nước, cổ phần hay tư nhân, tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi từ tổ chức tài quốc tế việc phát triển đội tàu bay, nâng cao lực vận tải khả cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối với hành khách người sử dụng dịch vụ hàng không: chi phí mua sắm tàu bay giảm đáng kể, tính cạnh tranh thị trường hàng khơng nâng lên, hành khách sử dụng dịch vụ với chất lượng tốt từ góc độ khối lượng khai thác chất lượng dịch vụ cung cấp Thứ ba, khả tiếp cận thuận lợi nguồn vốn, giảm chi phí mua sắm tàu bay hãng hàng không Việt Nam gia nhập Công nước Nghị định thư Cape Town, tạo điều kiện cho hãng hàng không Việt Nam tăng lực khai thác, thu hút thêm nhà đầu tư vào thị trường kinh doanh vận tải hàng không, dẫn đến việc tang tính cạnh tranh thị trường, có lợi cho người tiêu dùng Từ đó, việc mua sắm tàu bay từ cường quốc có ngành cơng nghiệp tàu bay phát triển góp phần thúc đẩy quan hệ ngoại giao, kinh tế Việt Nam với nước, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thứ tư, quy định pháp luật dân sự, kinh tế Việt Nam phù hợp với quy định Công ước Nghị định thư Cape Town Mặc dù số quy định trái chưa có quy định hệ thống pháp luật Việt Nam như: liên quan đến số biện pháp chế tài tàu bay quy định Điều IX Nghị định thư; điều kiện chuyển nhượng quyền lợi, mua bán nợ, chế tài trường hợp nợ vỡ nợ… quy định không mâu thuẫn với nguyên tắc pháp luật Việt Nam phạm vi áp dụng hẹp (chỉ áp dụng thân tàu bay, động tàu bay, trực thăng, quyền lợi ích liên quan đến loại tài sản khác tuân theo pháp luật Việt Nam hành) Thứ năm, tác động với quốc gia nhà sản xuất tàu bay, chủ nợ: Công ước Cape Town xác lập chế pháp luật vững chắc, thống phạm vi quốc tế để bảo vệ quyền lợi ưu tiên bán, người cho thuê tàu bay, người cấp tín dụng (gọi chung chủ nợ), tạo lòng tin cho chủ nợ việc tài trợ cho dự án có đối tượng động tàu bay, thân tàu bay trực thăng, tăng tính minh bạch cho giao dịch mua sắm tàu bay; tăng tính chủ động chủ nợ việc bảo vệ quyền lợi ích mình.Những lợi ích hồn toàn phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ 3.2.2 Khó khăn, hạn chế Trước thành viên Công ước Nghị định thư Cape Town, đa số hợp đồng vay vốn, hợp đồng chấp, hợp đồng thuê tàu bay hãng hàng không Việt Nam nước … lựa chọn pháp luật áp dụng quốc gia tiên tiến Anh, Mỹ, áp dụng trực tiếp quy định Công ước Nghị định thư Cape Town Do vậy, trường hợp doanh nghiệp hàng không Việt Nam nợ có vi phạm việc chủ nợ áp dụng chế tài để đòi lại tài sản (ví dụ yêu cầu Tòa án định bắt tàu bay) diễn Việt Nam tàu bay đăng ký quốc tịch Việt Nam Tại thời điểm đó, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Pháp lệnh bắt giữ tàu bay Việt Nam áp dụng theonguyên tắc bảo vệ quyền lợi chủ nợ Tuy nhiên, số quy định Công ước Nghị định thư Cape Town trái với pháp luật Việt Nam chưa khắc phục hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Thứ nhất, theo ý kiến Tòa án nhân dân Tối cao Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, nhân lực cho việc xét xử tranh chấp phát sinh, việc tuân thủ việc bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp theo quy định Cơng ước Nghị định thư Cape Town gặp nhiều khó khăn.Trong điều kiện nay, việc nâng cao kiến thức pháp luật quốc tế nói chung, quy định Công ước Nghị định thư Cape Town nói riêng cho đội ngũ cán làm cơng tác pháp chế doanh nghiệp hàng khơng, tài chính, ngân hàng đội ngũ thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thứ hai, chưa có thực tiễn liên quan đến việc áp dụng chế tài quy định Công ước Nghị định thư Cape Town để nghiên cứu đánh giá cách cụ thể Thứ ba, khả gia tăng khối lượng công việc cho Tòa án Việt Nam chủ nợ khởi kiện yêu cầu thực biện pháp hỗ trợ nợ Việt Nam vi phạm nghĩa vụ Thứ tư, việc áp dụng biện pháp hỗ trợ chờ định cuối (tương tự biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự) Theo quy định Chương VIII Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, có tòa án thụ lý giải vụ việc có liên quan đến áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, theo quy định Điều 43 Cơng ước, Tòa án (do bên lựa chọn quốc gia nơi có trang thiết bị) khơng phải Tòa án giải vụ việc có quyền áp dụng biện pháp hỗ trợ chờ định cuối Trong đó, quy định Công ước Nghị định thư Cape Town tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nợ việc áp dụng biện pháp hỗ trợ nhằm nhanh chóng bảo toàn giá trị tài sản, ngăn chặn hành vi vi phạm xâm phạm đến tài sản, giảm thiệt hại đến mức tối thiểu Mặc dù trái với quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, quy định Công ước lại phù hợp với nguyên tắc xác lập thẩm quyền Tòa án Luật Trọng tài thương mại Theo quy định Chương VII Luật Trọng tài thương mại, thời gian Trọng tài giải vụ việc, Hội đồng Trọng tài, tòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu chủ nợ Thứ năm, vấn đề có nội dung chưa quy định văn quy phạm pháp luật Việt Nam, cụ thể: Việc áp dụng biện pháp khắc phục, chế tài có vi phạm Điều IX Nghị định thư Cape Town quy định quyền chủ nợ yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xóa đăng ký quốc tịch tàu bay Quy định Công ước bảo vệ quyền chủ nợ bảo vệ tài sản chấp, tránh việc nợ tiếp tục sử dụng tàu bay trường hợp có vi phạm Tuy nhiên, Luật Hàng không dân dụngViệt Nam năm 2006 quy định quyền yêu cầu xóa đăng ký quốc tịch tàu bay người đăng ký tàu bay (Điều 14) Về quyền lợi đương nhiên đăng ký Cơng ước Cape Town cho phép quốc gia tuyên bố viêc đăng ký quốc tế quyền lợi đương nhiên chủ nợ (Nhà nước) thuế, lệ phí người hưởng quyền lợi theo phán Tòa án đăng ký quốc tế, quyền ưu tiên theo thứ tự đăng ký… Quy định Công ước bảo đảm quyền lợi Nhà nước thuế, lệ phí đảm bảo quyền lợi chủ thể có quyền lợi ích liên quan.Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam khơng có quy định việc đăng ký quyền ưu tiên Nhà nước thuế, lệ phí trường hợp xử lý tài sản bảo đảm Mặc dù Công ước Nghị định thư Cape Town có số quy định trái với văn quy phạm pháp luật Quốc hội quy định đảm bảo quyền lợi chủ sở hữu, không trái với nguyên tắc tự thỏa thuận bên giao dịch dân Về quyền lợi ưu tiên người mua có điều kiện người thuê Theo quy định Điều Cơng ước Cape Town “Người bán có điều kiện” người bán theo thỏa thuận bảo lưu quyền sở hữu tốn đủ giá trị Điều 29 Cơng ước Cape Town quy định người mua có điều kiện có quyền yêu ầu người bán có điều kiện đăng ký hợp đồng người mua hưởng quyền lợi quốc tế từ việc đăng ký Cơng ước thiết lập chế bảo vệ tốt quyền lợi người mua có điều kiện Khoản Điều 453 Bộ luật Dân năm 2015 có quy định bảo lưu quyền sở hữu người bán việc mua trả chậm trả dần tiền mua, chưa có quy định cụ thể quyền người mua có điều kiện yêu cầu việc đăng ký hợp đồng mua bán có điều kiện Đăng ký quyền lợi người mua Theo quy định Điều III Nghị định thư Cape Town, người mua đăng ký hợp đồng mua bán Hệ thóng đăng ký quốc tế, nhằm mục đích bảo đảm tính tồn vẹn Hệ thống đăng ký quốc tế, cung cấp đầy đủ thơng tin tình trạng tàu bay khơng ảnh hưởng đến quyền sở hữu tàu bay thiết lập theo quy định pháp luật Việt Nam Công ước Geneva năm 1948 Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam không đề cập đến vấn đề Về chuyển giao tài sản trường hợp phá sản Một số quy định Công ước Nghị định thư Cape Town có tác dụng bảo vệ lợi ích pháp nhân Việt Nam chặt chẽ quy định pháp luật Việt Nam hành Ví dụ, liên quan đến việc chuyển giao tài sản xảy kiện liên quan đến phá sản, theo Nghị định thư Cape Town (Điều XI) việc chuyển giao tài sản xảy kiện liên quan đến phá sản, vỡ nợ chủ nợ có quyền yêu cầu nợ người quản lý tài sản chuyển giao quyền quản lý tài sản cho chủ nợ (người nhận bảo đảm); Tổ quản lý tài sản có nghĩa vụ phải chuyển giao quyền quản lý tài sản vòng 60 ngày kể từ nhận yêu cầu chủ nợ Nhưng theo quy định Luật phá sản năm 2014, việc chuyển giao tài sản phép có chấp thuận Thẩm phán phụ trách vụ việc40 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam 3.3.1 Kiến nghị xử lý nội dung pháp luật Việt Nam trái chưa phù hợp với Công ước Nghị định thư Cape Town Điểm c, khoản 4, Điều 50 điểm b, khoản Điều 51và Điều 52 Luật ký kết gia nhập thực điều ước quốc tế cho phép áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế mà có nội dung trái chưa quy định pháp luật nước41 Như vậy, việc thực điều ước quốc tế thực cách áp dụng trực tiếp quy định điều ước quốc tế ban hành văn quy phạm pháp luật quốc gia để triển khai 40 Điểm c, khoản 1, Điều 16, Luật Phá sản năm 2014 41 Được thay theo khoản Điều Luật Điều ước quốc tế có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 thực nội dung điều ước quốc tế Tuy nhiên, trường hợp phải sửa văn pháp luật nước để thống với Công ước Nghị định thư Cape Town dẫn đến không thống quy định việc áp dụng loại tài sản nói chung trang thiết bị tàu bay chiếm số nhiều dạng tài sản nói chung hệ thống pháp luật dân Chính vậy, việc áp dụng trực tiếp Cơng ước Nghị định thư Cape Town biện pháp khả thi không ảnh hưởng tới hệ thống pháp luật Việt Nam hành mà đảm bảo nguyên tắc chung pháp luật dân Việt Nam Thực tế là, vào Nghị số 73/2014/QH13 ngày 24/6/2014, Việt Nam “Đồng ý gia nhập Công ước quyền lợi quốc tế trang thiết bị lưu động Nghị định thư vấn đề cụ thể trang thiết bị tàu bay.” Nghị không quy định việc áp dụng trực tiếp tồn hay phần nội dung Cơng ước Nghị định thư Cape Town Cho tới Bộ Ngoại giao ban hành Thông báo 66/2014/TB-LPQT Thông báo 67/2014/TB-LPQT (được bổ sung theo Thông báo bổ sung số 45/2015/TB-LPQT ngày 22/9/2015) ngày 29/9/2014, theo rõ tuyên bố Việt Nam thời điểm hiệu lực Công ước Nghị định thư Cape Town Tuy nhiên, hai Thông báo không quy định rõ việc có áp dụng trực tiếp hay khơng tun bố Mặc dù Tờ trình Chính phủ việc kiến nghị áp dụng trực tiếp quy định Công ước Nghị định thư Cape Town lý việc áp dụng trực tiếp không phê chuẩn Những lý nên áp dụng trực tiếp Công ước Nghị định thư Cape Town là: Những quy định Công ước Nghị định thư Cape Town nhìn chung phù hợp với nguyên tắc pháp luật dân Việt Nam; Đối tượng áp dụng tài sản có tính đặc thù: áp dụng loại tài sản trang thiết bị tàu bay, tài sản chiếm số nhiều loại tài sản; Các quan liên quan ít: hãng hàng khơng, tòa án, ngân hàng, ko phải đại phận tổ chức, cá nhân Các điều khoản Công ước nghị định thư Cape Town rõ ràng, chi tiết quyền quan định làm đầu mối quốc gia, tòa án, cá nhân, tổ chức có quyền lợi quốc tế tổ chức có liên quan Việc sửa đổi, bổ sung luật nước thường có độ trễ Khả tranh chấp phải cầu viện đến tòa án giải thấp sở thống kê vụ việc liên quan đến giao dịch bảo đảm tàu bay Việt nam Theo số liệu thống kê chưa có vụ việc đưa giải Tòa án Vì vậy, việc ban hành văn nêu rõ cách thức áp dụng, nội dung áp dụng tuyên bố vô cần thiết, giúp cho việc thực thi quy định Công ước Nghị định thư Cape Town đơn giản thuận tiện từ phía quan quản lý nhà nước bên tham gia giao dịch bảo đảm tàu bay 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Như phân tích trên, Công ước Nghị định thư Cape Town có khả áp dụng trực tiếp tồn điều kiện, hoàn cảnh nước ta (thiếu đội ngũ thẩm phán hiểu biết chuyên sâu quy định Công ước Nghị định thư; quy định quyền ưu tiên đăng ký quy định trình tự thủ tục liên quan đến việc thực thi quyền Cơng ước Nghị định thư Cape Town rải rác thường xuyên thay đổi), cần phải có sửa đổi, bổ sung quy định nước có khác biệt với Cơng ước Nghị định thư… để thống áp dụng Cụ thể Nghị định 68/2015/NĐ-CP, cần có nghị định hướng dẫn việc đăng ký vấn đề liên quan đến đăng ký tàu bay Bộ liên quan văn hướng dẫn khác quan chủ quản… Trong tuyên bố Việt Nam Công ước Nghị định thư Cape Town, có tuyên bố liên quan đến tình trạng quy trình xử lý tài sản bảo đảm trường hợp phá sản quy định trái với Luật Phá sản năm 2014, vậy, phải có văn hướng dẫn tòa án trình tự, thủ tục áp dụng quy định Công ước Nghị định thư Cape Town, đồng thời tiến hành tập huấn, đào tạo, trang bị kiến thức cho các tòa án giao dịch bảo đảm tàu bay phương thức xử lý tàu bay bảo đảm trường hợp phá sản Tiến hành hội thảo giới thiệu nội dung Công ước Nghị định thư Cape Town cho tổ chức, quan, cá nhân có liên quan nhằm phổ biến quy định Công ước Nghị định thư tạo thuận lợi cho việc áp dụng thực thi thực tế Thành lập Tổ công tác liên ngành gồm đại diện Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Toà án nhân dân tối cao xử lý vấn đề phát sinh q trình thực Cơng ước Nghị định thư Cape Town Các quan có thẩm quyền ban hành quy định hướng dẫn trình tự, thủ tục áp dụng quy định Công ước Nghị định thư cần thiết Để quy định Công ước Nghị định thư thực thi thực tế Việt Nam thành viên cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành có liên quan Kết luận Chương 3: Từ phân tích thuận lợi khó khăn việc Việt Nam gia nhập Cơng ước Nghị định thư Cape Town, thấy Công ước Nghị định thư Cape Town giải hạn chế, khó khăn tồn đọng đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt tạo hành lang pháp lý vững cho bên tham gia Kiến nghị Chương áp dụng trực tiếp Công ước Nghị định thư Cape Town để phát huy ưu điểm, lợi Công ước & Nghị định thư Tuy giới hạn lĩnh vực đặc thù dịch vụ vận tải hàng không đối tượng tham gia ngân hàng, hãng vận tải hàng không, quan quản lý hàng không dân dụng ngành nghề mũi nhọn, mang lại hiệu kinh tế cao nên việc nội luật hóa Cơng ước Nghị định thư Cape Town phải thực kịp thời Ngồi ra, việc giải khó khăn, hạn chế Việt Nam thành viên điều ước quốc tế vô cần thiết để giúp cho bên liên quan quan quản lý nhà nước dễ dàng vận dụng xử lý kịp thời khó khăn q trình th mua tàu bay KẾT LUẬN Giao dịch mua, thuê mua tàu bay giao dịch đặc biệt đặc thù, bao gồm nhiều loại quan hệ tài sản chủ thể liên quan Giao dịch mua bán/thuê mua tàu bay đặc biệt chỗ quan hệ mua-bán thông thuờng, tàu bay tài sản đuợc sản xuất, đặt hàng, giao nhận theo chế riêng biệt Giao dịch có tính đặc thù lẽ có tham gia nhiều bên, ngồi bên mua- bên bán, có mặt bên hỗ trợ tài chính, thuờng gọi bên cho vay (gồm tổ chức tín dụng, quỹ tài chính), bên cho vay định (trong khoản vay hợp vốn), bên quản lý tài sản, bên bảo lãnh, bên vay, bên thuê tàu bay hoạt động, đại diện đại lý, v.v Thông thuờng, giao dịch mua tàu bay có giá trị lớn, cấu trúc tài giao dịch tàu bay thuờng phức tạp, đòi hỏi bên tham gia phải cân nhắc kỹ truớc định vai trò giao dịch để đảm bảo tốt quyền lợi ích tham gia giao dịch liên quan tới tàu bay Chính lý mà Công uớc Liên hợp quốc mua bán hàng quốc tế năm 1980 (Công uớc Viên 1980) có loại trừ “tàu bay” khơng thuộc phạm vi áp dụng Công uớc Ngành hàng không Việt Nam giai đoạn phát triển nhu cầu phát triển đội tàu bay đại lớn Để thực thi Công ước Nghị định thư Cape Town, Việt Nam cần lưu ý quan tâm tới hệ thống pháp luật để đảm bảo quyền lợi tối đa chủ nợ, việc đăng ký quyền lợi quốc tế theo quy định Công ước Nghị định thư Cape Town quốc gia thành viên tuân thủ giảm thiểu tham gia quan nhà nước chi phí cho giao dịch thuê – mua tàu bay Qua phân tích bình luận Luận văn này, thấy việc gia nhập Cơng ước Nghị định thư Cape Town Việt Nam có lợi ích định việc đơn giản hóa quy trình tạo lập hợp đồng chấp quy trình đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay Việt Nam; giúp cho giải triệt để vấn đề xung đột pháp luật, tạo hành lang pháp lý vững giúp bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ giao dịch thuê mua tàu bay, từ giúp cho số tín dụng hãng hàng không nước tăng lên đáng kể, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước mang lại lợi ích cho nhiều bên Việc áp dụng quy định Công ước Nghị định thư Cape Town, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên thời gian để pháp luật Việt Nam điều chỉnh thích ứng với quy định điều ước quốc tế Tuy gia nhập năm nên khó khăn, hạn chế mà Việt Nam chưa tổng kết, đánh giá tồn diện, để từ tìm giải pháp xử lý Để tăng cường thuận lợi phát huy mạnh Công ước Nghị định thư Cape Town, biện pháp áp dụng trực tiếp nên ưu tiên xem xét cân nhắc./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan Massenhove - Sykes Anderson LLP (2011), “AIRCRAFT MORTGAGES - An Introduction”, Sykes Anderson LLP and SAFS Ltd Blue Sky One Limited and Others vs Mahan Air and Another [2010] EWHC 631 (Comm) (the Blue Sky case) Brian E Foont (2009) “Following the Money Security in Aircraft Interests and the Utility of the Cape Town Convention” - Aba Transportation Committee Quarterly (Vol 2, No Spring 2009) Chính Phủ Việt Nam (2014), Hồ sơ trình gia nhập Cơng ước quyền lợi quốc tế trang thiết bị lưu động Nghị định thư Các vấn đề cụ thể trang thiết bị tàu bay, Hà Nội Cục Hàng không Việt Nam (2009), Đề án Gia nhập Công ước quyền lợi quốc tế trang thiết bị di động Nghị định thư Công ước quy định trang thiết bị tàu bay, Hà Nội Đỗ Hồng Thái (2007), “Nghị định giao dịch bảo đảm – số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Ngân hàng, (9/2007) Donal Hanvey (2015), “The relationship between the Geneva and Cape Town conventions”, Cape Town Convention Journal, 2015, Vol4, page 103-113 Dương Thanh Minh (2007), “Pháp luật Việt Nam đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay”, http://moj.gov.vn George Lee Flint, Jr., Marie Juliet Alfaro (2004), “Secured transactions history: The first chattel mortgage acts in the Anglo-American world”, http://www.wmitchell.edu 10 Hồ Quang Huy (2008), “Hồn thiện khn khổ pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm”, http://moj.gov.vn 11 Isabella Henrietta Philepina Diederiks – Verschoor (2006), An introduction to air law, Kluwer Law International 12 Ngô Huy Cương (1998), Một số vấn đề luật hàng không, tr 138-144, Nhà Xuất Công an nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Hương Trà (2010), “Bàn khái niệm giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật Việt Nam - nhìn từ giác độ đối tượng hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm”, http://moj.gov.vn 14 Nguyễn Quang Hương Trà (2015), Những điểm mới của chế định bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ luật Dân sự năm 2015 15 Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Một số vấn đề giao dịch bảo đảm theo pháp luật hành”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (99/2007) 16 Nguyễn Văn Vân - Khoa Luật Thương mại – ĐH luật TP.Hồ Chí Minh (2005), “Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2/2005) 17 Norton Rose Fulbright (7/2011), Taking English or New York law mortgages over foreign-registered aircraft: a comparison, Publication, 2011 18 Philip R Wood (2007), Comparative law of security interests and title finance, Sweet & Maxwell 19 Philip R Wood (2007), Conflict of laws and international finance, Sweet & Maxwell 20 Professor Sir Roy Goode C.B.E., Q.C (2008), Cape Town Convention and Aircraft Protocol Official Commentary – Revised Edition (2008), Unidroit & Hart Publishing; 21 Roy Goode (2002), The Cape Town Convention on International Interests in Mobile Equipment: a Driving Force for International Asset-Based financing, Unif L Ref 22 The UNIDROIT Secretariat (2009), “Summary report: seminar – The European community and the Cape Town Convention” - DC9/DEP – Doc – Rome 23 Thu Thủy (2011), Bộ Tư pháp, “Hoạt động hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam số giải pháp hoàn thiện”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1470 Website 24 http://www.unidroit.org/status-2001capetown, ngày truy cập 10/7/2016 25 https://phalthy.files.wordpress.com/2006/11/civil-code-france.doc, truy cập ngày 17/7/2016 26 https://www.internationalregistry.aero.ir-web/faq, truy cập ngày 16/7/2016 ... CHƯƠNG 2: ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY THEO CÔNG ƯỚC VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ CAPE TOWN 41 2.1 Đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay trước Việt Nam gia nhập Công ước Nghị định thư Cape Town 41 2.1... quan đăng ký hàng không 42 2.1.3 Hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm 43 2.1.4 Hồ sơ xóa đăng ký giao dịch bảo đảm 44 2.1.5 Thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm 45 2.1.6 Giấy chứng nhận đăng ký giao dịch. .. giao dịch bảo đảm, Bộ luật Dân 2005 quy định giao dịch bảo đảm đăng ký theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm9 xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm theo thứ tự đăng ký