Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
TÊN ĐỀ TÀI.txt THỬNGHIỆMSẢNXUẤTNƯỚCỔILÊNMENCỒNBỔSUNGLACTOBACILUSPLANTARUM Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Tưởng An SV: Nguyễn Đăng Nguyên Lớp 13DSH05 MSSV: 1311100515 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Là sinh viên năm năm cuối Trƣờng Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh, đƣợc vinh dự làm đồ án tốt nghiệp để hoàn tất chƣơng trình học Tơi cam đoan nghiên cứu tơi tiến hành phòng thí nghiệm Biomass lab trƣờng đại học Bách Khoa – đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Những số liệu, hình ảnh hồn tồn trung thực chƣa có cơng bố Thành phố Hồ Chí Minh,ngày 20 , tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Đăng nguyên i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trần Thị Tƣởng An ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo em suốt trình làm khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nguyễn Hồi Hƣơng ngƣời giới thiệu em với cô Trần Thị Tƣởng An để tiến hành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giảng viên trƣờng ĐH cơng nghệ tp.HCM nói chung, thầy cô Bộ môn Công Nghệ sinh Học nói riêng dạy dỗ cho em kiến thức môn đại cƣơng nhƣ môn chuyên ngành, giúp em có đƣợc sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp TP.HCM, ngày 20 tháng 07 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Đăng Nguyên ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH .iix LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết đạt đƣợc đề tài Kết cấu đồ án Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nƣớc lênmen nồng độ cồn thấp 1.1.1 Công dụng NQLM 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Các thành phần NQLM 1.1.4 Nguyên liệu chế biến nƣớc lênmen 1.1.5 Vi sinh vật sử dụng nƣớc giải khát lênmen 10 1.1.6 Tình hình sảnxuất nƣớc giải khát lênmen 12 1.2 Đặc điểm vi sinh vật tham gia vào trình tạo sản phẩm 15 1.2.1 Nấm men 15 iii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.2.2 Vi khuẩn lactic 22 1.2.3 Yêu cầu chất lƣợng vi sinh nƣớc giải khát lênmencồn 24 1.3 Cơ sở sinh hóa trình lênmen 25 1.4 Sơ lƣợc nguyên liệu ổi (Psidium guajava) 30 1.4.1 Giới thiệu ổi 30 1.4.2 Tình hình sảnxuất nguyên liệu ổi vài năm gần 34 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.1.1 Thời gian 35 2.1.2 Địa điểm 35 2.2 Vật liệu thiết bị 35 2.2.1 Vật liệu 35 2.2.2 Các thiết bị dụng cụ 36 2.3 Bố trí thí nghiệm 37 2.4 Phƣơng pháp phân tích – bố trí thí nghiệm 38 2.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 38 2.4.2 Các phƣơng pháp phân tích 44 2.4.3 Phƣơng pháp cảm quan 49 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Kết khảo sát thành phần nguyên liệu ổi 51 3.2 Kết khảo sát thời gian lênmen 52 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian tới q trình lênmen tiêu hóa học 52 3.2.2 Kết đánh giá cảm quan nƣớc lênmen thời gian lênmen khác 54 3.4 Kết khảo sát hàm lƣợng đƣờng bổsung 57 iv ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.4.1 Kết đánh giá hàm lƣợng đƣờng bổsung tiêu hóa học vi sinh 57 3.4.2 Kết đánh giá cảm quan nƣớc lênmen với lƣợng đƣờng bổsung khác 60 3.5 Kết nghiên cứu tỉ lệ giống bổsung cho trình lênmen 62 3.5.1 Kết nghiên cứu tỉ lệ giống thích hợp cho q trình lênmen tiêu hóa học vi sinh 62 3.5.2 Kết nghiên cứu tỉ lệ giống thích hợp cho trình lênmen cách đánh giá cảm quan 65 3.6 Kết nghiên cứu nhiệt độ lênmen 67 3.6.1 Kết nghiên cứu nhiệt độ thích hợp cho q trình lênmen tiêu hóa học vi sinh 67 3.6.2 Kết nghiên cứu nhiệt độ thích hợp cho trình lênmen cách đánh giá cảm quan 69 3.7 Kết nghiên cứu thay đổi sản phẩm bổsung vi khuẩn Lactobacilusplantarum theo thời gian 71 3.7.1 Kết nghiên cứu thay đổi chất lƣợng sản phẩm bổsung vi khuẩn Lactobacilusplantarum phƣơng pháp hóa học vi sinh 71 3.7.2 Kết thay đổi chất lƣợng sản phẩm bổsung vi khuẩn Lactobacilusplantarum theo thời gian 73 3.8 Xây dựng quy trình sảnxuất nƣớc ổilênmencồnbổsung vi khuẩn Lactobacilusplantarum 75 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 4.1 Kết luận 79 4.2 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NQLM: nƣớc lênmen TB: trung bình HSQT: hệ số quan trọng DCTL: điểm có trọng lƣợng h: vi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số nghiên cứu nƣớc lênmen từ trái 14 Bảng 1.2 Các tiêu vi sinh nƣớc lênmen 25 Bảng 1.3 Thành phần hóa học ổi 100g phần thịt 33 Bảng 2.6 Điểm đánh giá cảm quan sản phẩm 49 Bảng 3.1 Thành phần nguyên liệu ổi 51 Bảng 3.2 Sự biến đổi số thành phần theo thời gian lênmen 52 Bảng 3.3 Điểm đánh giá cảm quan màu sắc sản phẩm theo thời gian lênmen 55 Bảng 3.4 Điểm đánh giá cảm quan mùi sản phẩm theo thời gian lênmen 55 Bảng 3.5 Điểm đánh giá cảm quan vị sản phẩm theo thời gian lênmen 56 Bảng 3.6 Sự biến đổi số thành phần theo hàm lƣợng đƣờng bổsung 58 Bảng 3.7 Kết đánh giá cảm quan màu sản phẩm với lƣợng đƣờng bổsung khác 60 Bảng 3.8 Kết đánh giá cảm quan mùi sản phẩm với hàm lƣợng đƣờng bổsung khác 61 Bảng 3.9 Kết đánh giá cảm quan vị sản phẩm với hàm lƣợng đƣờng bổsung khác 61 Bảng 3.10 Sự thay đổi thành phần theo tỉ lệ giống S.cerevisiae 63 Bảng 3.11 Điểm đánh giá cảm quan màu sản phẩm với tỉ lệ giống khác 65 Bảng 3.12 Điểm đánh giá cảm quan mùi sản phẩm với tỉ lệ giống khác 66 vii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 3.13 Điểm đánh giá cảm quan vị sản phẩm với tỉ lệ giống khác 66 Bảng 3.14 Sự biến đổi thành phần theo nhiệt độ 67 Bảng 3.15 Điểm đánh giá cảm quan màu sản phẩm theo nhiệt độ 69 Bảng 3.16 Điểm đánh giá cảm quan mùi sản phẩm theo nhiệt độ 70 Bảng 3.17 Điểm đánh giá cảm quan vị sản phẩm theo nhiệt độ 70 Bảng 3.18 Kết nghiên cứu thay đổi chất lƣợng sản phẩm 72 Bảng 3.19 Kết đánh giá mà sản phẩm bổsung vi khuẩn L.plantarum theo thời gian……………………………………………………………………….74 Bảng 3.20 Kết đánh giá mùi sản phẩm bổsung vi khuẩn L.plantarum theo thời gian 74 Bảng 3.21 Kết đánh giá vị sản phẩm bổsung vi khuẩn L.plantarum theo thời gian 74 viii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số sản phẩm nƣớc uống có nồng độ cồnlênmen từ 13 Hình 1.2 Một số loài saccharomyes khác 18 Hình 1.3 Saccharomyces cerevisiae 19 Hình 1.4 Một số lồi vi khuẩn lactic 23 Hình 1.5 Lactobacillus plantarum 24 Hình 1.6 Q trình tích lũy giải phóng lƣợng 27 Hình 1.7 Sơ đồ trình lênmen rƣợu 29 Hình 1.8 Ổi minh họa 30 Hình 2.1 Ổi sau thu 35 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 38 Hình 3.1 Sự biến đổi nồng độ cồn hàm lƣợng chất khô theo thời gian 53 Hình 3.2 Sự biến đổi mật độ tế bào theo thời gian 53 Hình 3.4 Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng đến tăng trƣởng nấm men 59 Hình 3.5 Ảnh hƣởng tỉ lệ giống đến độ cồn hàm lƣợng đƣờng 63 Hình 3.6 Ảnh hƣởng tỉ lệ giống đến mật độ tế bào 64 Hình 3.7 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến độ cồn hàm lƣợng đƣờng 68 Hình 3.8 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến phát tế bào nấm men 68 Hình 3.9 Ảnh hƣởng vi khuẩn L.plantarum đến độ cồn hàm lƣợng đƣờng theo thời gian 72 Hình 3.10 Sơ đồ lênmen cụ thể 76 ix ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhận xét: Khi tăng nhiệt độ lênmen từ 250C đến 350C hàm lƣợng cồn sinh tăng từ 5% lên đến 5,5% , nhƣng sau lên đến 400 có dấu hiệu bị giảm xuống 5,1% Ngun nhân khoảng nhiệt độ 350C nấm men có khả sinh trƣởng tốt mức nhiệt độ tối ƣu cho nấm men phát triển mức 400C lúc nhiệt đô cao ngƣỡng cho phép nên khả tăng trƣởng tế bào khơng cao Tuy nhiên nhiệt độ 250C độ cồn đạt đƣợc 5% đủ để tạo sản phẩm ta chọn nhiệt độ 250C để tiến hành lênmen Mặt khác nhiệt độ ta tiến hành điều kiện nhiệt độ phòng nên giúp giảm đƣợc chi phí nhƣ thời gian để điều chỉnh nhiệt độ Qua nghiên cứu nhiệt độ lênmen ta thấy rằng: - Nhiệt độ cao lênmen hạn chế, độ cồn tạo thành thấp, lƣợng đƣờng lại nhiều - Nhiệt độ cao, số lƣợng tế bào dịch giảm - Nhiệt độ cao ảnh hƣởng đến q trình lên men, độ đƣờng lại cao , tiếp xúc với oxy hạn chế 3.6.2 Kết nghiên cứu nhiệt độ thích hợp cho q trình lênmen cách đánh giá cảm quan Kết đánh giá cảm quan đƣợc trình bày bảng sau: Bảng 3.15 Điểm đánh giá cảm quan màu sản phẩm theo nhiệt độ Nhiệt độ C 25 30 35 TB HSQT DCTL 4,4 4,2 4,0 0,8 0,8 0,8 3,5 3,4 3,2 69 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 40 3,4 0,8 2,7 Bảng 3.16 Điểm đánh giá cảm quan mùi sản phẩm theo nhiệt độ Nhiệt độ 0C 25 30 35 40 TB HSQT DCTL 4,6 4,4 3,8 2,8 1,2 1,2 1,2 1,2 5,5 5,3 4,6 3,4 Bảng 3.17 Điểm đánh giá cảm quan vị sản phẩm theo nhiệt độ Nhiệt độ 0C 25 30 35 40 TB HSQT DCTL 4,4 4 3,2 2 2 8,8 8,0 8,0 6,4 Nhận xét: Ở nhiệt độ 250C sản phẩm cho kết đánh giá cảm quan tốt màu 3,5, mùi 5,5 vị 8,8 Ở nhiệt độ 400C sản phẩm cho kết đánh giá cảm quan thấp màu 2,7, mùi 3,3 vị 6,4 70 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyên nhân nhiệt độ 25 nấm men hoạt động tốt, nhiệt độ số trình sinh hóa khác chƣa xảy chƣa làm cho sản phẩm bị biến đổi, làm giảm chất lƣợng sản phẩm Ở nhiệt độ 400C nhiệt độ cao nên trình biến đổi xảy làm cho sản phẩm bị giảm chất lƣợng Kết luận: Qua nghiên cứu thơng qua phương pháp đánh giá hóa học, vi sinh, cảm quan nhiệt độ để lênmen tốt 250C, nhiệt độ giúp ta dễ dàng lênmen điều kiện phòng giúp làm giảm chi phí thời gian để điều chỉnh nhiệt độ suốt trình lênmen tạo sản phẩm 3.7 Kết nghiên cứu thay đổi sản phẩm bổsung vi khuẩn Lactobacilusplantarum theo thời gian L.plantarum loại vi khuẩn lactic có khả lênmen tạo hợp chất có hƣơng thơm giúp cho sản phẩm lênmen có hƣơng thơm đặc trƣng , tăng chất lƣợng cảm quan cho sản phẩm đặc biệt có khả sinh Bacteriocin loại protein có khả kháng lại phát triển số loài vi sinh vật giúp kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm 3.7.1 Kết nghiên cứu thay đổi chất lƣợng sản phẩm bổsung vi khuẩn Lactobacilusplantarum phƣơng pháp hóa học vi sinh Sau nghiên cứu điều kiện ảnh hƣởng đến trình lên men, xác định đƣợc điều kiện để lênmen phù hợp Tuy nhiên, sản phẩm sau lênmen đạt kết chƣa nhƣ mong muốn nên cần phải cải thiện sản phẩm sau trình lênmen kết thúc Việc bổsung vi khuẩn Lacotbacilus Plantarum giúp cải thiện đƣợc chất lƣợng nhƣ kéo dài đƣợc thời gian bảo quản 71 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 3.18 Kết nghiên cứu thay đổi chất lượng sản phẩm Thời Cồn Hàm Hàm Hàm Đƣờng khử gian (%) lƣợng lƣợng lƣợng (mg/ml) (giờ) chất cid vitamin khô (%) C ( Bx) 12 4,73 9,73 0,47 7,47 192,68 24 4,53 9,27 0,52 6,93 171,93 36 3,93 8,93 0,63 6,93 153,32 42 3,40 7,73 0,69 7,20 32,03 48 2,33 6,33 0,81 7,47 27,19 Kết nghiên cứu thể biểu đồ hàm lƣợng 12 chất khô0Bx 4.5 10 hàm lƣợng cồn % 3.5 2.5 đường cồn 1.5 0.5 thời gian (giờ) 0 20 40 60 Hình 3.9 Ảnh hưởng vi khuẩn L.plantarum đến độ cồn hàm lượng đường theo thời gian 72 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhận xét: Khi bổsung vi khuẩn Lactobacilusplantarum độ cồnsản phẩm bị giảm xuống < 5% Khảo sát theo thời gian từ 12 đến 48 độ cồn hàm lƣợng đƣờng giảm liên tục từ 4,7% cồn xuống 3,4%, đƣờng giảm từ 9,70Bx xuống 6,3 Nguyên nhân vi khuẩn Lactobacilusplantarum chuyển hóa đƣờng tạo thành aicd lactic làm cho hàm lƣợng đƣờng bị giảm xuống mà không sinh cồn, ngồi ethanol bị chuyển hóa theo cồn bị giảm tạo thành acid 3.7.2 Kết thay đổi chất lƣợng sản phẩm bổsung vi khuẩn Lactobacilusplantarum theo thời gian Sau đánh giá sản phẩm qua tiêu hóa học vi sinh ta tiến hành đánh giá chất lƣợng cảm quan sản phẩm Kết đánh giá thể bảng dƣới đây: Bảng 3.19 Kết đánh giá mà sản phẩm bổsung vi khuẩn L.plantarum theo thời gian Thời gian (giờ) 12 24 36 42 48 TB HSQT DCTL 4,6 3,8 3,0 2,4 2,0 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 3,7 3,0 2,4 1,9 1,6 73 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 3.20 Kết đánh giá mùi sản phẩm bổsung vi khuẩn L.plantarum theo thời gian Thời TB HSQT DCTL gian (giờ) 12 4,6 1,2 5,5 24 4,0 1,2 4,8 36 3,8 1,2 4,6 42 2,6 1,2 3,1 48 2,0 1,2 2,4 Bảng 3.21 Kết đánh giá vị sản phẩm bổsung vi khuẩn L.plantarum theo thời gian Thời TB HSQT DCTL gian (giờ) 12 4,8 9,6 24 4,0 8,0 36 3,6 7,2 42 2,8 5,6 48 2,0 4,0 Nhận xét: Qua đánh giá cảm quan cho thấy bổsung vi khuẩn Lactobacilusplantarum chất lƣợng sản phẩm đƣợc cải thiện mùi, vị Khi tăng thời gian từ 12 lên đến 48 thi chất lƣợng cảm quan bị giảm từ màu 3,7, mùi 5,5, vi, 9,6 xuống màu 1,6, mùi 2,4, vị 74 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyên nhân theo thời gian vi khuẩn Lactobacilusplantarum phát triển mạnh, dịch lênmen chứa nhiều đƣờng thành phần dinh dƣỡng cho vi khuẩn phát triển tạo sản phẩm acid lactic Ở 12 lƣợng acid sinh vừa đủ giúp cải thiện đƣợc chất lƣợng sản phẩm Tuy nhiên, sau lƣợng acid sinh nhiều làm giảm chất lƣợng sản phẩm nƣớc lênmen Kết luận: Khi bổsung vi khuẩn L.plantarum vòng 12 giúp cho sản phẩm lênmen cải thiện chất lượng cảm quan tính chất hóa lí khác 3.8 Xây dựng quy trình sảnxuất nƣớc ổilênmencồnbổsung vi khuẩn Lactobacilusplantarum Sau nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến trình lênmen tiến hành xây dựng quy trình lênmen nƣớc ổilênmencồnbổsung L.plantarum cụ thể nhƣ hình 3.10 Sơ đồ : 75 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ổi Rửa sạch, cắt miếng ép 5% đƣờng saccharose 1% saccharomyces cerevisiea Bổsung L.plantarum 5% Điều chỉnh thành phần Bỏ hạt Bỏ bã 0,5% sodium benzoate 0,1% Lênmen 12 giờ, 250C Lênmen phụ 250C, 12 L.plantarum ,nhân giống 48 giờ, 300C Lọc Sản phẩm Hình 3.10 Sơ đồ lênmen cụ thể 76 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thuyết minh quy trình: - Ổi : Chất lƣợng nguyên liệu ổi ảnh hƣởng trực tiếp đên chất lƣợng sản phẩm nƣớc giải khát lênmen Vì vậy, lựa chọn nguyên liệu ổi cần phải chọn khộng bị dập nát không đạt yêu cầu, bị sâu, ổi khơng đƣợc q chín dễ gây hƣ hỏng sản phẩm chất lƣợng nguyên liệu khơng đảm bảo Ngun liệu ổi phải đƣợc đồng chất lƣợng khơng đồng san phẩm tạo thành không đồng - Rửa cắt miếng: Sau ổi đƣợc lựa chọn đủ yêu cầu ta tiến hành rửa nhằm mục đích loại bỏ bụi bẩn, tạp chất có số vi sinh vật bám bề mặt quả, giúp làm giảm lƣợng vi sinh vật gây hại ảnh hƣởng đến trình lênmen nhƣ ngƣời sử dụng Sau rửa đem cắt miếng nhỏ loại bỏ phần hạt Khơng cắt bỏ phần vỏ vỏ chứa nhiều vitamin chất dinh dƣỡng - Ép: Ổi sau cắt phải tiên hành ép khơng đƣợc để lâu ổi bị cắt dễ bị oxy hóa làm biến đổi số thành phần ổi gây tổn thất dinh dƣỡng bị vi sinh vật khác xâm nhiễm vào Trƣớc ép phải vệ sinh thiết bị ép để tránh bị nhiễm vi sinh vật vào dịch ép - Điều chỉnh thành phần: Ổi sau đƣợc ép tiến hành lênmen mà cần phải điều chỉnh thành phần cho phù hợp Bổsung đƣờng saccharose nhằm cung cấp nguồn dinh dƣỡng cho nấm men phát triển tạo sản phẩm cồn, việc điều chỉnh hàm lƣợng đƣờng nhằm 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP mục đích tạo hàm lƣợng cồn mong muốn tạo nên mùi, vị đặc trƣng cho sản phẩm Theo kết nghiên cứu hàm lƣợng đƣờng cần bổsung 5% theo khối lƣợng, với hàm lƣợng đƣờng sản phẩm tạo thành có mùi vị tốt Bổsung 0,5% sodium benzoate 0,1% nhằm để kháng số loại vi sinh vật có hại sản phẩm ảnh hƣởng đến trinh lênmen Ta không trùng nguyên liệu ổi dễ bị oxy hóa, đặc biệt nhiệt độ cao làm biến tính thành phần nguyên liệu - Lên men: Sau điều chỉnh thành phần ta tiến hành bổsung giống sacchromyces cerevisiae với tỉ lệ 1% so với khối lƣợng dịch, giống sử dụng dạng bột thƣơng mại Tiến hành lênmen nhiệt độ 250C, vòng 12 - Lênmen phụ: Bổsung vi khuẩn lactic L.plantarum: Kết thúc trình lênmen ta thu đƣợc sản phẩm nhiên chất lƣợng chƣa đƣợc tốt cần phải cải thiện Nên ta bổsung vi khuẩn lactic để giải vấn đề Trƣớc bổsung L.plantarum phải đƣợc nhân giống, môi trƣờng nhân giống MRS lỏng Tiến hành nhân giống nhiệt độ 300C, 48h Bổsung 5% giống Tiến hành lênmen nhiệt độ 250C, 12 - Lọc: Sản phẩm sau lênmen chứa nhiều cặn bã xác vi sinh vật phần bã q trình ép dƣ Cần phải loại bỏ để giup sản phẩm đẹp mắt - Thu đƣợc sản phẩm nƣớc uống lênmen từ ổibổsung vi khuẩn L.plantarum 78 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết luận sau thời gian nghiên cứu: - Xác định đƣợc loại nấm men sử dụng để sảnxuất nƣớc lênmen sacharomyces cerevisiae - Lƣợng tế bào bổsung 1% theo khối lƣợng - Xác định thời gian lênmen thích hợp 12 - Xác định hàm lƣợng đƣờng bổsung 5% - Nhiệt độ lênmen thích hợp 250C - Thời gian lênmen phụ bổsung vi khuẩn Lactobacilusplantarum 12 với tỉ lệ giống 5% theo thể tích 4.2 Kiến nghị - Trong trình khảo sát nhiệt độ đề tài ta thấy nhiệt độ lênmen thích hợp cho lênmen 250C Nhiệt độ lênmen yếu tố quan trọng q trình lên men, ảnh hƣởng đến thời gian lên men, chất lƣợng sản phẩm đề tài sau cần trọng nghiên cứu kĩ yếu tố nhiệt độ lênmen - Ngoài việc sử dụng vi khuân L.plantarm để cải thiện sản phẩm cần tìm số lồi vi khuẩn lactic khác tạo cảm quan tốt - Do thời gian có hạn nên nhiều yếu tố chƣa khảo sát đƣợc: + Kiểm tra xem thời gian bảo quản sản phẩm bổsung vi khuẩn L.plantarum + Nhiệt độ thích hợp cho L.plantarum lênmen + pH thích hợp cho L.plantarum - Khảo sát thêm ảnh hƣởng pH đến trình lênmen 79 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Hồi Hƣơng ( 2015) Cơng nghệ lênmenBộ giáo dục đào tạo Đại học công nghệ tp.HCM Nguyễn Hoài Hƣơng, Bùi Vinh (2009) Thực hành hóa sinh.Trƣờng Đại học cơng nghệ tp.HCM TCVN 3215 – 79 (1979) Sản phẩm thực phẩm Phân tích cảm quan - phƣơng pháp cho điểm TCVN 5042 – 94(1994) Nƣớc giải khát Yêu cầu vệ sinh – phƣơng pháp thử Hà Duyên Tƣ (2006) Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Lƣơng Đức Phẩm (2006) Nấm men công nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tài liệu từ internet Phạm Ngọc Tuấn, nghiên cứu quy trình sảnxuất nƣớc giải khát lênmen từ ổi http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nghien-cuu-quy-trinh-sanxuat-nuoc-giai-khat-len-men-tu-oi-7731/ Mạch Thị Khiêm Tín, nghiên cứu thửnghiệm chế biến nƣớc ép long lênmen http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-nghien-cuu-thu-nghiemche-bien-nuoc-ep-thanh-long-len-men-38089/ 80 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nam-men-duoc-phan-lap-tu-tunhien-saccharomycessp-va-nam-men-saccharomyces-cerevisiaeetrong-che-bien-ruou-nho-49441/ 10 Trần Minh Hiền, điều lí thúổi https://hientrankhanhdo.wordpress.com/2013/10/15/nhung-dieu-ly-thuve-cay-oi/ 11 Thành phần dinh dƣỡng ổi http://deptutin.net/thanh-phan-dinh-duong-cua-qua-oi/ 12 Chuyên đề: vi sinh vật sảnxuất rƣợu vang http://luanvan.net.vn/luan-van/vi-sinh-vat-moi-truong-vi-sinh-vattrong-san-xuat-ruou-vang-45667/ 13 Các chủng vi khuẩn thƣờng dùng làm probiotic http://luanvanaz.com/cac-chung-vi-khuan-thuong-dung-lamprobiotic.html 14.Giáo trình trồng chăm sóc ổi - Bộ NN&PT NT http://camnangcaytrong.com/cay-oi-cd66.html 81 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC Phụ lục 1: cách dựng đƣờng chuẩn glucose - Cân xác 1g glucose hòa tan 200ml nƣớc cất - Hút lần lƣợt 1, 2, 3, 4, 5ml dung dịch đƣờng glucose vào bình định mức 50ml, thêm nƣớc cất đến vạch định mức Các dung dịch pha có nồng độ lần lƣợt 0,1; 0,2;0,3;0,4;0,5 mg/ml - Hút 1ml dung dịch glucose nồng độ vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch DNS - Mẫu trắng: hút 1ml nƣớc cất vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch DNS - Đun cách thủy hỗn hợp 15 – 20 phút - Làm lạnh nhanh đo OD bƣớc sóng 540 nm - Từ kết đo đƣợc, ta xác nhận đƣợc đƣờng chuẩn Cách pha dung dịch DNS Cân 10 DNS cho vào becher( cốc thủy tinh) 1000ml, thêm 400ml nƣớc cất, đặt becher vào nƣớc 800C khuấy Thêm dung dịch NaOH(16g NaOH 150ml nƣớc cất) từ từ vào dung dịch DNS, khuấy 800C Thêm 300 g muối Tartrat K Natri vào dung dịch DNS, khuấy 800C, làm lạnh nhanh đến nhiệt độ phòng vào bình định mức 1000ml, thêm nƣớc cất đến vạch lắc Bảo quản DNs chai màu nâu có nắp Đƣờng chuẩn glucose: 0.9 y = 1.878x - 0.1192 R² = 0.9823 giá tri OD 540nm 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.2 0.4 0.6 nồng độ glucose 82 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phụ lục 2: Đƣờng cong sinh trƣởng vi khuẩn L.plantarum Để trình lập đƣờng cong sinh trƣởng vi khuẩn L.plantarum đƣợc dễ dàng tiến hành lập đƣờng chuẩn vi sinh vật Đƣờng chuẩn tế bào: log(cfu/ml) 8.4 8.3 8.2 y = 1.6378x + 7.5356 8.1 7.9 7.8 7.7 7.6 7.5 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 OD 540nm Đƣờng cong tăng trƣởng tế bào: log(cfu/ml) 22.5 22 21.5 21 20.5 20 19.5 19 18.5 10 20 30 40 50 60 h 83 ... đề tài” Thử nghiệm sản xuất sản phẩm nước ổi lên men cồn bổ sung Lactobacilus plantarum nhằm tìm phƣơng pháp chế biến thích hợp, từ cải thiện màu sắc, mùi vị cho nƣớc ép lên men từ ổi Tình hình... trình lên men gồm + Tỉ lệ giống S.cerevisiae bổ sung cho trình lên men 1% + Thời gian lên men 12 + Lƣợng đƣờng sacharose bổ sung 5% + Nhiệt độ lên men thích hợp 250C + Xác định thời gian lên men. .. liệu ổi - Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình lên men S.cerevisiae để đƣa quy trình lên men hợp lý - Khảo sát thay ổi sản phẩm sau bổ sung L .plantarum Phƣơng pháp nghiên cứu - Tạo sản phẩm lên men