TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THỊ CẨM GIANG THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT CHITOSAN TỪ MAI MỰC (Sepia asculenta Hoyle) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THỊ CẨM GIANG THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT CHITOSAN TỪ MAI MỰC (Sepia asculenta Hoyle) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGs.Ts. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG 2014 THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT CHITOSAN TỪ MAI MỰC (Sepia asculenta Hoyle) Phạm Thị Cẩm Giang TÓM TẮT Đề tài thực nhằm tìm thông số kĩ thuật tối ưu để sản xuất sản phẩm chitosan có chất lượng tốt. Đề tài tiến hành với ba thí nghiệm. Khảo sát nồng độ dung dịch HCl thời gian khử khoáng, khảo sát nồng độ NaOH thời gian khử protein, khảo sát thời gian sấy sản phẩm chitosan. Từ kết thí nghiệm cho thấy khử khoáng dung dịch HCl nồng độ 8%, thời gian 18 khử khoáng lần hàm lượng khoáng lại thấp 0,66%, khử protein deceatyl hóa NaOH nồng độ 40% hàm lượng protein lại thấp 2,609%, sấy sản phẩm chitosan nhiệt độ 55-600C ngày độ ẩm đạt 10,16% thu chitosan đạt chất lượng cao. So với chitosan thương phẩm ly trích từ vỏ tôm thị trường có hàm lượng khoáng 1,32%, protein (11,67%) độ ẩm (15,21%) chitosan từ mai mực có chất lượng cao hơn. Từ khóa: chitosan, HCl, ly trích, mai mực, NaOH. 1. GIỚI THIỆU Việt nam quốc gia ven biển Đông Nam Á có nguồn lợi thủy sản vô phong phú, với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc khai thác nuôi trồng thủy hải sản. Giáp xác nguồn nguyên liệu dồi giàu chiếm 1/3 tổng sản lượng nguyên liệu thủy sản Việt Nam công nghiệp chế biến thủy sản xuất tỉ lệ cấu mặt hàng đông lạnh giáp xác chiếm 70% đến 80% công suất chế biến ngành chế biến thải bỏ lượng phế liệu giáp xác lớn khoảng 70.000 tấn/năm (Vasep, 2014). Nguồn phế liệu nguồn quan trọng cho công nghiệp sản xuất chitosan, chitin, glucosamin sản phẩm có giá trị khác việc nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm chitosan từ vỏ tôm, mai mực…là quan trọng để nâng cao giá trị sử dụng nguồn phế liệu làm môi trường. Chitosan có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng thực tế như: ứng dụng ngành công nghiệp, nông nghiệp, y dược như: sản xuất glucosamin khâu phẫu thuật, chữa bệnh, chất bảo vệ hoa quả, vải sơn, bảo vệ môi trường… Với khả ứng dụng rộng rãi chitosan mà nhiều nước giới Việt Nam nghiên cứu sản xuất sản phẩm này. Do vậy, đề tài “Thử nghiệm sản xuất chitosan từ mai mực” thực hiện. Trang 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguyên vật liệu Nguyên liệu mai mực mua nơi làm khho mực tiệm thuốc bắc. Mai mực sau xử lý, rửa sạch, phơi khô cắt nhỏ nhằm thuận lợi cho trình ly trích. Dung dịch HCl, NaOH,… mua cửa hàng hóa chất. Thiết bị: Hệ thống phân tích khoáng, hệ thống phân tích đạm, hệ thống phân tích ẩm độ, thiết bị đo màu, nhớt kế Brookfield,… 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu bố trí thí nghiệm 2.2.1. Quy trình công nghệ Quy trình công nghệ tổng quát sản xuất chitosan theo nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Tú ctv. (2003) thể Hình 1. Nguyên liệu (Mai mực) Xử lý Khử khoáng lần TN Khử khoáng lần TN Khử protein TN Sấy khô Chitosan Hình 1: Sơ đồ bố trí nghiệm tổng quát Trang ( 2.2.2. Phương pháp chuẩn bị mẫu Nguyên liệu mai mực sau xử lý cắt nhỏ sấy khô nhiệt độ 600C 48 nhằm để đồng mẫu. Tiến hành khử khoáng lần dung dịch HCl với nồng độ thời gian theo bố trí thí nghiệm, cân 20g mẫu ngâm vào dung dịch HCl với tỷ lệ rắn/lỏng (w/v):1/10 nhiệt độ phòng sau rửa trung tính. Khử protein deacetyl hóa NaOH với nồng độ thời gian theo bố trí thí nghiệm, cân 10g mẫu sau khử khoáng nung dung dịch NaOH với tỷ lệ rắn/lỏng (w/v):1/10 nhiệt độ 1000C, sản phẩm sau nung rửa nước thường nước cất sau rửa trung tính. Sấy chitosan nhiệt độ 55-600C thời gian theo bố trí thí nghiệm. 2.2.3 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ HCl thời gian trình khử khoáng. Tiên hanh thi nghiêm : Mai mưc đươc chuân bi th eo sơ đô Hinh 1. Mai mưc đươc ngâm HCl vơi mức nồng độ dung dịch HCl 4%, 6%, 8% ngâm khử khoáng với mức thời gian 16 giờ, 18 20 dung dịch HCl với tỷ lệ mai mực/dung dịch HCl là: (w/v):1/10 nhiệt độ phòng. Sau ngâm khử khoáng lần nguyên liệu rửa đến trung tính, lấy tất mẫu thí nghiệm tiếp tục ngâm khử khoáng lần tiếp tục rửa đến trung tính sau tiến hành phân tích khoáng để chọn mẫu tối ưu có hàm lượng khoáng thấp nhất. Mỗi thí nghiệm lặp lại lần. Khối lượng mẫu 20g. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NaOH thời gian trình khử protein. Tiến hành thí nghiệm : Mẫu đươc chuân bi theo sơ đô Hinh 1. Sau chọn nồng độ thời gian khử khoáng tốt ta tiến hành khử protein. Thí nghiệm bố trí mức nồng độ dung dịch NaOH 30%, 40%, 50% mức thời gian 5, 6, giờ, mẫu sau khử khoáng tiến hành đun dung dịch NaOH với tỷ lệ mẫu/dung dịch NaOH là: (w/v):1/10 nhiệt độ 1000C. Sau khử protein nguyên liệu rửa đến trung tính tiến hành phân tích protein để chọn mẫu tối ưu có hàm lượng protein thấp nhất. Mỗi thí nghiệm lặp lại lần. Khối lượng mẫu 10g. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng thời gian sấy đến độ ẩm sản phẩm phân tích tiêu chất lượng chitosan. Tiến hành thí nghiệm : Mẫu đươc chuân bi theo sơ đô Hinh 1. Sau chọn nồng độ thời gian khử protein thích hợp ta tiến hành sấy chitosan. Thí nghiệm bố trí sấy mức thời gian 1, 2, ngày, sấy nhiệt độ 55- Trang The trial version converts only pages. Evaluation only. Converted by First PDF. (Licensed version doesn't display this notice!) Click to get the license for First PDF. . SẢN PH ẠM THỊ CẨM GIANG THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT CHITOSAN TỪ MAI MỰC ( Sepia asculenta Hoyle) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGH Ệ CHẾ BIẾN THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PH ẠM. GIANG THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT CHITOSAN TỪ MAI MỰC ( Sepia asculenta Hoyle) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGH Ệ CHẾ BIẾN THỦY SẢN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGs.Ts. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG 2014 THỬ NGHIỆM. HƯƠNG 2014 THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT CHITOSAN TỪ MAI MỰC ( Sepia asculenta Hoyle) Phạm Thị Cẩm Giang TÓM TẮT Đề tài được thực hiện nhằm tìm ra các thông số kĩ thuật tối ưu nhất để sản xuất ra sản phẩm chitosan