1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần cao su đà nẵng DRC

35 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Đất nước chuyển sang kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế tự cạnh tranh, với xu hội nhập hợp tác quốc tế diễn ngày sâu rộng, tất yếu doanh nghiệp dù loại hình phải đối mặt với khó khăn thử thách phải chấp nhận quy luật đào thải từ phía thị trường Đứng trước thử thách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, hiệu sử dụng vốn, quản lý sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất nhân lực Trong doanh nghiệp vấn đề tài tầm ảnh hưởng lớn, lẽ tình hình tài lành mạnh điều kiện tiên cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn cách nhịp nhàng, đồng bộ, đạt hiệu Sự lành mạnh hay khơng phụ thuộc phần lớn vào khả quản trị tài doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng nhóm chúng em chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài Cơng Ty cổ phần cao su Đà Nẵng - DRC” qua số liệu 2009 so sánh số liệu 2008 Thơng qua việc phân tích, đánh giá tình hình tài cơng ty để làm sở cho việc so sánh với công ty nghành (Cơng Ty cổ phần cao su Hòa Bình Công Ty cổ phần cao su Tây Ninh) Quan trọng việc lập kế hoạch tài cho tương lai đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm NỘI DUNG I SỞ LÝ LUẬN I.1 Khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu I.1.1 Khái niệm Phân tích BCTC hiểu đánh giá làm thời kì định (quý, năm…), dự kiến xảy ra, sở kiến nghị biện pháp, tận dụng triệt để điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thể để thực thời gian tới I.1.2 Ý nghĩa Phân tích báo cáo tài xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân tích giải thích báo cáo tài Để áp dụng hiệu nghệ thuật đòi hỏi phải thiết lập quy trình hệ thống logic, sử dụng làm sở cho việc định Trong phân tích cuối cùng, việc định mục đích chủ yếu phân tích báo cáo tài Dù cho nhà đầu tư cổ phần vốn tiềm năng, nhà cho vay tiềm tàng, hay nhà phân tích tham mưu cơng ty phân tích, mục tiêu cuối - cung cấp sở cho việc định hợp lý Các định xem nên mua hay bán cổ phần, nên cho vay hay từ chối nên lựa chọn cách tiếp tục kiểu trước chuyển sang quy trình mới, tất phần lớn phụ thuộc vào kết phân tích tài chất lượng Loại hình định xem xét yếu tố quan trọng phạm vi phân tích, mục tiêu định không thay đổi Chẳng hạn, người mua bán cổ phần lẫn nhà cho vay ngân hàng phân tích báo cáo tài coi công việc hỗ trợ cho việc định, nhiên phạm vị ý phân tích họ khác Nhà cho vay ngân hàng quan tâm nhiều tới khả động chuyển sang tiền mặt thời kỳ ngắn hạn giá trị lý giải tài sản tính động Còn nhà đầu tư cổ phần tiềm quan tâm đến khả sinh lợi lâu dài cấu vốn Tuy nhiên, hai trường hợp, định hướng vào việc định cơng tác phân tích đặc trưng chung I.1.3 Mục tiêu GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm Phân tích BCTC hai mục tiêu sau:  Thứ nhất, mục tiêu ban đầu việc phân tích báo cáo tài nhằm để "hiểu số" để "nắm số", tức sử dụng cơng cụ phân tích tài phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ số liệu tài báo cáo Như vậy, người ta đưa nhiều biện pháp phân tích khác nhằm để miêu tả quan hệ nhiều ý nghĩa chắt lọc thông tin từ liệu ban đầu  Thứ hai, định hướng cơng tác phân tích tài nhằm vào việc định, mục tiêu quan trọng khác nhằm đưa sở hợp lý cho việc dự đốn tương lai Trên thực tế, tất cơng việc định, phân tích tài hay tất việc tương tự nhằm hướng vào tương lai Do đó, người ta sử dụng cơng cụ kĩ thuật phân tích báo cáo tài nhằm cố gắng đưa đánh giá tình hình tài tương lai cơng ty, dựa phân tích tình hình tài q khứ tại, đưa ước tính tốt khả cố kinh tế tương lai I.2 Phân tích khái quát BCTC Theo định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 Bộ Tài Chính Về việc ban hành Chế độ Kế Tốn doanh nghiệp, BCTC doanh nghiệp bao gồm: • Bảng cân đối kế tốn Mẫu số B.01 –DN • Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Mẫu số B.02 –DN • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B.03 – DN • Thuyết minh BCTC Mẫu B.09 – DN I.2.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B.01 – DN)  Khái niệm Bảng CĐKT (hay gọi bảng tổng kết tài sản) báo cáo tài kế tốn tổng hợp phản ánh khái quát tình hình tài sản doanh nghiệp thời điểm định, hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản nguồn hình thành tài sản Về chất, Bảng CĐKT bảng cân đối tổng hợp tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu công nợ phải trả doanh nghiệp  Ý nghĩa GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm Qua Bảng CĐKT tài liệu quan trọng để phân tích, đánh giá cách tổng quát tình hình kết kinh doanh, trình độ sử dụng vốn triển vọng kinh tế tài doanh nghiệp  sở lập nguyên tắc chung trình bày thơng tin BCĐKT sở lập bảng CĐKT Bảng CĐKT lập vào số liệu sổ kế toán tổng hợp chi tiết (sổ sổ chi tiết) tài khoản số dư cuối kỳ phản ánh tài sản, công nợ nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Bảng CĐKT kỳ trước Các nguyên tắc trình bày thông tin bảng CĐKT Bảng CĐKT báo cáo kế toán quan trọng hệ thống báo cáo tài kế tốn doanh nghiệp Nó cung cấp thơng tin thực trạng tài tình hình biến động cấu tài sản, công nợ nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp thời điểm định Vì vậy, thơng tin trình bày Bảng CĐKT phải ln tn thủ nguyên tắc sau : Nguyên tắc phương trình kế tốn Theo ngun tắc này, tồn tài sản doanh nghiệp luôn tương đương với tổng số nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu, thể phương trình sau: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Hay là: Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu Hoặc là: Nguồn vốn chủ sở hữu = Tài sản - Nợ phải trả Nguyên tắc số dư: Theo nguyên tắc này, tài khoản số dư trình bày Bảng CĐKT Những tài khoản số dư tài khoản phản ánh tài sản (Tài sản Có) tài khoản phản ánh Nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu (Tài sản Nợ) Các tài khoản khơng số dư phản ánh doanh thu, chi phí làm sở để xác định kết kinh doanh kỳ khơng trình bày Bảng CĐKT mà trình bày Báo cáo kết kinh doanh Ngun tắc trình bày khoản mục theo tính khoản giảm dần: Theo nguyên tắc này, khoản mục tài sản doanh nghiệp trình bày xếp theo khả chuyển hoá thành tiền giảm dần sau: GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn: Tiền Đầu tư ngắn hạn Các khoản phải thu Tồn kho Tài sản cố định đầu tư dài hạn Nguyên tắc trình bày Nợ phải trả theo thời hạn: Theo nguyên tắc này, khoản nợ phải chả trình bày theo nguyên tắc khoản vay nợ ngắn hạn trình bày trước, khoản vay nợ dài hạn trình bày sau  Nội dung kết cấu bảng CĐKT Bảng CĐKT cấu tạo dạng bảng cân đối số, đủ tài khoản kế toán xếp tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng CĐKT gồm hay phần: Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản Hai phần “Tài sản” “Nguồn vốn” chia hai bên (bên trái bên phải) bên (phía phía ) Mỗi phần số tổng cộng số tổng cộng hai phần phản ánh lượng tài sản theo ngun tắc phương trình kế tốn trình bày Phần tài sản chia làm hai loại: Loại A: TSLĐ ĐTNH phản ánh giá trị loại tài sản thời gian chuyển đổi thành tiền vòng năm hay chu kỳ kinh doanh Loại B: TSCĐ ĐTDH phản ánh giá trị loại tài sản thời gian chuyển đổi thành tiền từ năm chu kỳ kinh doanh trở nên Phần nguồn vốn chia làm hai loại: Loại A: Nợ phải trả thể trách nhiệm doanh nghiệp với chủ nợ (người bán chịu, người cho vay, Nhà nước, công nhân viên) Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu thể trách nhiệm doanh nghiệp trước chủ sở hữu đầu tư vốn vào doanh nghiệp GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm Trong loại BCĐKT chi tiết thành quách khoản mục, khoản bảo đảm cung cấp thông tin cần thiết cho người đọc phân tích báo cáo tài kế tốn doanh nghiệp I.2.2 Báo cáo kết kinh doanh (Mẫu số B02-DN):  Khái niệm Báo cáo kết kinh doanh (BCKQKD) báo cáo tài kế tốn tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình kết kinh doanh, tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước doanh nghiệp kỳ hạch toán  Ý nghĩa BCKQKD tài liệu quan trọng cung cấp số liệu cho người sử dụng thơng tin kiểm tra, phân tích đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ, so sánh với kỳ trước doanh nghiệp khác ngành để nhận biết khái quát kết hoạt động doanh nghiệp kỳ xu hướng vận động nhằm đưa định quản lý định tài cho phù hợp  sở lập ngun tắc chung trình bày thơng tin BCKQKD sở lập BCKQKD BCKQKD lập vào số liệu sổ kế toán tổng hợp chi tiết khoản phản ánh doanh thu, thu nhập chi phí doanh nghiệp sổ kế tốn chi tiết tài khoản thuế phải chả phải nộp Các ngun tắc trình bày thơng tin BCKQKD Cùng với bảng CĐKT, BCKQKD báo cáo quan trọng hệ thống báo cáo tài kế tốn doanh nghiệp BCKQKD cung cấp thơng tin kết kinh doanh nghĩa vụ Nhà nước khoảng thời gian định (thường kỳ ) doanh nghiệp Các thông tin trình bày báo cáo kết kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc phân loại hoạt động: BCKQKD phân loại hoạt động theo mức độ thông dụng hoạt động doanh nghiệp Như vậy, hoạt động thông thường doanh GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm nghiệp phân loại hoạt động sản xuất kinh doanh, kết hoạt động tạo doanh thu doanh nghiệp Các hoạt động liên quan đến đầu tư tài phân loại hoạt động tài chính, hoạt động khơng xảy thường xun phân loại hoạt động bất thường Nguyên tắc ghi nhận doanh thu chi phí Nguyên tắc phù hợp: BCKQKD trình bày khoản doanh thu, thu nhập chi phí doanh nghiệp kỳ Vì vậy, BCKQKD phải trình bày theo nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí Nguyên tắc thận trọng: Theo nguyên tắc này, khoản chưa xác định chắn đem lại lợi ích kinh tế tương lai cho doanh nghiệp chưa ghi nhận doanh thu kỳ doanh nghiệp khơng trình bày BCKQKD Ngược lại, khoản lỗ tương lai chưa thực tế phát sinh ghi nhận chi phí trình bày BCKQKD  Nội dung kết cấu báo cáo kết kinh doanh BCKQKD gồm phần: Phần I: Lãi, lỗ, phản ánh tình hình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh hoạt động khác Phần II: Tình hình thực nghĩa vụ Nhà nước: phản ánh tình hình thực nghĩa vụ thuế khoản phải trả khác doanh nghiệp Nhà nước Phần III: Thuế GTGT khấu trừ, thuế GTGT hoàn lại, miễn giảm: phản ánh số thuế GTGT khấu trừ, khấu trừ khấu trừ cuối kỳ, số thuế GTGT hoàn lại hồn lại, số thuế GTGT miễn giảm, miễn giảm miễn giảm I.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN)  Khái niệm GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) báo cáo kế tốn tổng hợp phản ánh việc hình thành sử dụng lượng tiền kỳ báo cáo doanh nghiệp Căn vào báo cáo này, người ta đánh giá khả tạo tiền, biến động tài sản doanh nghiệp, khả tốn tình hình lưu chuyển tiền kỳ tiếp theo, sở dự đốn nhu cầu khả tài doanh nghiệp  Ý nghĩa Báo cáo LCTT cung cấp thơng tin bổ sung tình hình tài doanh nghiệp mà BCĐKT BCKQKD chưa phản ánh kết hoạt động kỳ doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều khoản mục phi tiền tệ Cụ thể là, báo cáo LCTT cung cấp thông tin luồng vào tiền coi tiền, khoản đầu tư ngắn hạn tính lưu động cao, nhanh chóng sẵn sàng chuyển đổi thành khoản tiền biết trước chịu rủi ro lỗ giá trị thay đổi lãi suất giúp cho người sử dụng phân tích đánh giá khả tạo luồng tiền tương lai, khả toán khoản nợ, khả chi trả lãi cổ phần đồng thời thơng tin giúp người sử dụng xem xét khác lãi thu khoản thu tiền  sở lập ngun tắc chung trình bày thơng tin Báo cáo LCTT sở lập báo cáo LCTT Báo cáo LCTT lập vào bảng CĐKT, BCKQKD số sổ chi tiết tài khoản liên quan Các ngun tắc trình bày thơng tin báo cáo LCTT Báo cáo LCTT báo cáo quan trọng hệ thơng báo cáo tài kế tốn doanh nghiệp Các thơng tin trình bày Báo cáo LCTT phải tuân thủ theo nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc phân loại hoạt động: Ngyuên tắc phân loại hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài báo cáo LCTT khác biệt với nguyên tắc phân loại hoạt động báo cáo KQKD Việc phân loại báo cáo LCTT vào chất hoạt động doanh nghiệp, tức hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài Hoạt động sản xuất kinh doanh: hoạt động tạo doanh thu doanh nghiệp GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm Hoạt động đầu tư: hoạt động làm thay đổi tài sản dài hạn khoản đầu tư doanh nghiệp vào doanh nghiệp khác Hoạt động tài chính: hoạt động tạo thay đổi vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Việc phân loại hoạt động Báo cáo LCTT tuỳ thuộc vào đặc điểm tuỳ loại hình doanh nghiệp Ví dụ, lĩnh vực ngân hàng hay tổ chức tài chính, việc cho vay huy động vốn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường Nhưng doanh nghiệp khác, luồng tiền từ hoạt động cho vay lại phân loại thành hoạt động đầu tư luồng tiền từ việc huy động vốn lại phân loại hoạt động tài Nguyên tắc trình bày luồng tiền theo phương pháp trực tiếp: Theo nguyên tắc giao dịch tiền trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ Theo chuẩn mực kế toán quốc tế để trình bày luồng tiền theo phương pháp trực tiếp hay cách: Thứ nhất: Các luồng tiền trình bày vào bút toán ghi sổ chi tiết giao dịch tiền Thứ hai: Các luồng tiền xác định cách điều chỉnh: Doanh thu cộng (trừ) khoản phải thu Chi phí điều chỉnh cho khoản giá vốn, khoản phải trả khấu hao thực tế phát sinh kỳ Nguyên tắc trình bày luồng tiền theo phương pháp gián tiếp: Theo nguyên tắc này, luồng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tính từ lợi nhuận trước thuế sau điều chỉnh cho khoản phi tiền tệ lãi lỗ hoạt động đầu tư tài bù trừ cho biến động khoản phải thu, hàng tồn kho khoản phải trả Nguyên tắc phương trình lưu chuyển tiền: Theo nguyên tắc này, lưu chuyển tiền doanh nghiệp kỳ không đơn lưu chuyển tiền mặt mà bao gồm lưu chuyển khoản tương đương tiền, lưu chuyển tiền khoản tương đương tiền kỳ phải tuân thủ phương trình sau: GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Tiền khoản tương đương tiền lưu chuyển = kỳ Tiền tồn cuối kỳ - Tiền tồn đầu kỳ Nhóm Các khoản chênh +(-) lệch tỷ giá phát sinh kỳ Nguyên tắc quy ước lượng luồng tiền: Theo nguyên tắc luồng tiền vào doanh nghiệp thể số dương (+) luồng tiền khỏi doanh nghiệp thể số âm (-) Đối với khoản mục dựa số chênh lệch cuối kỳ đầu kỳ, luồng tiền vào xác định sau: + Đối với khoản mục nợ phải thu, hàng tồn kho tài sản khác số dư cuối kỳ lớn số dư đầu kỳ số chênh lệch dòng tiền mang dấu trừ (-) ngược lại + Đối với khoản mục phải trả nguồn vốn Chủ sở hữu số dư cuối kỳ lớn đầu kỳ số chênh lệch dòng tiền vào mang dấu dương (+)  Nội dung kết cấu báo cáo LCTT: Báo cáo LCTT gồm ba phần: Phần I: Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD phản ánh tồn dòng tiền thu vào chi liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiền thu bán hàng, tiền thu từ khoản thu thương mại, chi phí tiền tiền trả cho người cung cấp (trả kỳ tiền trả cho khoản nợ từ kỳ trước) tiền tốn cho cơng nhân viên lương BHXH, chi phí khác tiền (chi phí văn phòng phẩm, cơng tác phí ) Phần II: Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư: Phản ánh tồn dòng tiền thu vào chi liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp, bao gồm đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho thân doanh nghiệp hoạt động XDCB, mua sắm TSCD, đầu tư vào đơn vị khác hình thức góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán, cho vay, đầu tư ngắn hạn dài hạn Dòng tiền lưu chuyển tính gồm tồn khoản thu bán lý tài sản cố định, thu hồi khoản đầu tư vào đơn vị khác, chi mua sắm, xây dựng TSCĐ, chi để đầu tư vào đơn vị khác Phần III: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài phản ánh tồn dòng tiền thu vào chi liên quan trực tiếp đến hoạt động tài doanh nghiệp Hoạt động tài bao gồm nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh doanh nghiệp chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn, nhận vốn liên doanh, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trả nợ vay Dòng GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm Ý nghĩa: vòng quay tổng tài sản nói lên đồng tài sản tạo đồng doanh thu Chỉ số cao tốt  Chỉ số vòng quay tổng TS năm 2009 tăng 0,5512 so với năm 2008 nhân tố sau Nhân tố tổng doanh thu : Mức tác động nhân tố tổng doanh thu vào số vòng quay tổng TS năm 2009 so với năm 2008 : ∆1 = (1.885.377.641.365 / 614.518.524.129) - (1.137.074.770.390 / 614.518.524.129) = 1,2177  Nhân tố tổng TS bình quân : Mức độ tác động nhân tố tổng TS bình quân vào số vòng quay tổng TS năm 2009 so với năm 2008 : ∆2 =(1.885.377.641.365 / 785.049.058.825) - (1.885.377.641.365 /614.518.524.129) = 0,6665 →∆ = ∆1 + ∆2 = 0,5512  Nhận xét a Do tổng doanh thu năm 2009 tăng 748.302.870.975 đồng so với năm 2008 nên tỷ số vòng quay tổng TS năm 2009 tăng 1,2177 so với năm 2008 b Do tổng TS năm 2009 tăng 170.530.534.696 đồng so với năm 2008 nên số vòng quay tổng TS năm 2009 giảm 0,6665 so với năm 2008 c Cả hai nhân tố tác động đồng thời làm số vòng quay tổng TS năm 2009 tăng 0,5512 so với năm 2008  Vòng quay tài sản ngắn hạn (Vnts) Vnts = 1.885.377.641.365 546.819.954.385 = 3,4479 Vnts = 1.137.074.770.390 429.046.461.457 = 2,6502 Ý nghĩa: Vòng quay tổng TS ngắn hạn nói lên đồng vốn TS ngắn hạn tạo đồng doanh thu Chỉ số cao tốt GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm → Chỉ số vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2009 tăng 0,7977 so với năm 2008 nhân tố sau :  Nhân tố tổng doanh thu Mức độ tác động nhân tố tổng doanh thu vào số vòng quay TS ngắn hạn năm 2009 so với năm 2008: ∆1 = (1.855.377.641.365 / 429.406.461.457) –(1.317.074.774.770.390 / 429.406.461.457) = 1,255  Nhân tố TS ngắn hạn bình quân Mức độ tác động nhân tố TS ngắn hạn bình qn vào số vòng quay TS ngắn hạn năm 2009 so với năm 2008 : ∆2 = (1.855.377.641.365 / 546.819.954.385) – (1.855.377.641.365 / 429.406.461.457) = - 0,932 →∆ = ∆1 + ∆2 = 0,323  Nhận xét a Do tổng doanh thu năm 2009 tăng 748.302.870.975 đồng so với năm 2008 nên số vòng quay TS ngắn hạn năm 2009 tăng 1,255 so với năm 2008 b Do TS ngắn hạn năm 2009 tăng 37.773.429.925 đồng so với năm 2008 nên số vòng quay TS ngắn hạn năm 2009 giảm 0,932 so với năm 2008 c Cả hai nhân tố tác động đồng thời lam số vòng quay TS ngắn hạn năm 2009 tăng 0,323 so với năm 2008  Vòng quay tài sản dài hạn (Vdts) Vdts = 1.885.377.641.365 238.229.104.440 = 7,9141 1.137.074.770.390 = 0,6131 1.854.720.626.722 Ý nghĩa: vòng quay TS dài hạn nói lên đồng TS dài hạn tạo đồng doanh Vdts = thu Chỉ số cao tốt → Chỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2009 tăng 7,301065816 so với năm 2008 nhân tố sau : GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm  Nhân tố tổng doanh thu Mức độ tác động cua nhân tố tổng doanh thu vào số vòng quay TS dài hạn năm 2009 so với năm 2008 : ∆1 = (1.855.377.641.365 / 185.472.062.672) – (1.317.074.774.770.390 / 185.472.062.672) = 2,92  Nhân tố TS dài hạn bình quân Mức độ tác động nhân tố TS dài hạn bình qn vào tỷ số vòng quay TS dài hạn năm 2009 so với năm 2008 : ∆2 = (1.855.377.641.365 / 238.229.104.440) – ( 1.855.377.641.365 / 185.472.062.672) = - 2,215 → ∆ = ∆1 + ∆2 = 0,687  Nhận xét a Do tổng doanh thu năm 2009 tăng 748.302.870.975 đồng so với năm 2008 nên số vòng quay TS dài hạn năm 2009 tăng 2,92 so với năm 2008 b.Do TS dài hạn năm 2009 tăng 52.757.041.768 đồng so với năm 2008 nên số vòng quay TS dài hạn năm 2009 giảm 2,215 so với năm 2008 c.Cả hai nhân tố tác động đồng thời lam số vòng quay TS dài hạn năm 2009 tăng 0,687 so với năm 2008  Vòng quay hàng tồn kho (Vtk) Vtk (2009) = 1.885.377.641.365 337.387.368.530 = 5,5882 1.137.074.770.390 = 4,0362 281.718.053.577 Ý nghĩa: Vòng quay hàng tồn kho nói lên đồng vốn bán chịu tạo đồng Vtk (2008) = doanh thu Chỉ số cao tốt → Chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2009 tăng 1,3845 so với năm 2008 nhân tố sau:  Nhân tố tổng doanh thu GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm Mức độ tác động nhân tố tổng doanh thu vào số vòng quay hàng tồn kho năm 2009 so với năm 2008 : ∆1 = (1.855.377.641.365 / 281.718.053.577) – (1.317.074.774.770.390 / 281.718.053.577) = 0,91  Nhân tố hàng tồn kho bình quân Mức độ tác động nhân tố hàng tồn kho bình quân vào số hàng tồn kho năm 2009 so với năm 2008 : ∆2 = (1.855.377.641.365 / 337.387.368.530) – (1.855.377.641.365/ 281.718.053.577) = - 0,086 → ∆ = ∆1 + ∆2 = 0,824  Nhận xét a Do tổng doanh thu năm 2009 tăng 748.302.870.975 đồng so với năm 2008 nên số vòng quay hàng tồn kho năm 2009 tăng 0,91 so với năm 2008 b Do hàng tồn kho năm 2009 tăng 55.669.314.953 đồng so với năm 2008 nên số vòng quay hàng tồn kho năm 2009 giảm 0,086 so với năm 2008 c Cả hai nhân tố tác động đồng thời làm số vòng quay hàng tồn kho năm 2009 tăng 0,824 so với năm 2008  Vòng quay khoản phải thu (Vkpt) Vkpt = 1.885.377.641.365 125.948.346.714 = 14,9694 1.137.074.770.390 = 9,4079 120.863.874.652 Ý nghĩa: Vòng quay khoản phải thu nói lên đồng vốn bán chịu tạo đồng Vkpt = doanh thu Chỉ số cao tốt → Chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2009 tăng 1,5912 so với năm 2008 yếu tố sau:  Nhân tố doanh thu Mức độ tác động nhân tố tổng doanh thu vào số vòng quay khoản phải thu năm 2009 so với năm 2008: GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm ∆1 =(1.885.377.641.365 /120.863.874.652) -(1.137.074.770.390/ 120.863.874.652) = 6,1913  Nhân tố khoản phải thu bình quân Mức độ tác động nhân tố khoản phải thu bình qn vào số vòng quay khoản phải thu năm 2009 so với năm 2008: ∆2 =(1.885.377.641.365 /125.948.346.714) - (1.885.377.641.365 /120.863.874.652) = -0,6297 → ∆ = ∆1 + ∆2 =5,5616  Nhận xét a Do tổng doanh thu năm 2009 tăng 748.302.870.975 đồng so với năm 2008 nên số vòng quay khoản phải thu năm 2009 tăng 6,191286463 so với năm 2000 b Do khoản phải thu năm 2009 tăng 5.084.472.062 đồng so với năm 2008 nên số vòng quay khoản phải thu năm 2009 giảm 0,629731234 so với năm 2008 c Cả hai nhân tố tác động đồng thời làm số vòng quay khoản phải thu năm 2009 tăng 5,561555229 so với năm 2008  Chỉ số số ngày vòng quay CHỈ SỐ CƠNG THỨC Số ngày Tổng TS bình qn vòng quay tổng TS Số ngày vòng quay TS NH Số ngày vòng quay TS DH Số ngày vòng quay HTK Số ngày vòng quay KPT 2009 2008 149,9 194,558 104,412 135,837 45,4882 587,208 64,4218 89,1925 24,049 38,2657 Doanh thu BQ ngày Tổng TS NH bình quân Doanh thu BQ ngày Tồng TS DH bình quân Doanh thu BQ ngày Tồn kho bình quân Doanh thu BQ ngày Khoản phải thu BQ Doanh thu BQ ngày  Nhận xét GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm  Đối với hàng tồn kho Tiết kiệm vốn: Chúng ta thấy vòng quay hàng tồn kho năm 2009 5,5882 vòng nhanh 1,5520 vòng so với năm 2008 (4,0362 vòng) Điều giúp tiết kiệm vốn hàng tồn kho sau: 33.738.768.530-(1.885.377.641.365 /1.137.074.770,390)*281.718.053.577 =-129.727.840.790 đồng Do tiết kiệm chi phí sử dụng vốn vay: -129.727.840.790 * 10% = -12.972.784.079  Đối với khoản phải thu Tiết kiệm vốn: Chúng ta thấy vòng quay khoản phải thu năm 2009 14,96945 vòng, nhanh 5,561554 vòng so với năm 2008 (9,407896 vòng) 125.948.346.714 - (1.885.377.641.365 / 1.137.074.770.390)*120.863.874.652 = -74.455.402.320 đồng Do tiết kiệm chi phí sử dụng vốn vay : -74.455.402.320 * 10%= -7.445.540.232 đồng  Đối với tổng tải sản Tiết kiệm vốn: Chúng ta thấy vòng quay tổng tài sản năm 2009 2,401605 vòng nhanh năm 2008 0,551254 vòng so với năm 2008 (1,850351 vòng) Điều giúp tiết kiệm vốn tổng tài sản sau: 785.049.058.825 - (1.885.377.641.365 / 1.137.074.770.390)*614.518.524.129 = -1.217.705.963 đồng  Đối với tài sản ngắn hạn Tiết kiệm vốn: Chúng ta thấy vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2009 3,447895 vòng, nhanh so với năm 2008 0,797658 vòng so với năm 2008 (2,650237 vòng) Điều giúp tiết kiệm vốn tài sản ngắn hạn sau: 546.819.954.385 - (1.885.377.641.365 /1.137.074.770.390)*429.046.461.457 = -164.579.706.044 đồng Do tiết kiệm chi phí sử dụng vốn vay: -164.579.706.044 *10% = -16.457.970.604 đồng GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm  Đối với tài sản dài hạn: Tiết kiệm vốn: Chúng ta thấy vòng quay tài sản dài hạn năm 2009 7,914136 vòng, nhanh so với năm 2008 7,301065 vòng so với năm 2008 (0,613071 vòng) Điều giúp tiết kiệm vốn tài sản dài hạn sau: 238.229.104.440 - (1.885.377.641.365 / 1.137.074.770.390)*1.854.720.626.722 = -2.837.073.322.155 đồng Do tiết kiệm chi phí sử dụng vốn vay: -2.837.073.322.155 * 10% = 283.707.332.215 đồng II.2.3.4 Nhóm số cấu tàiTỷ số nợ Tỷ số nợ2009 = Tổng nợ phải trả Tổng tài sản (nguồn vốn) = 226.560.569.107 785.049.058.825 = 0,29 Tỷ số nợ2008 = Tổng nợ phải trả Tổng tài sản (nguồn vốn) = 398.490.405.216 614.518.542.129 = 0,65 Ý nghĩa: đồng vốn tài sản (nguồn vốn) doanh nghiệp nợ 0,29 đồng (2009) 0,65 đồng (2008) Nhận xét : Do tổng nợ phải trả năm 2009 (226.560.569.107 đồng) giảm 172 tỷ đồng so với năm 2008 (398.490.405.216 đồng) nên tỷ số nợ năm 2009 tăng 0,43 so với năm 2008 Do tổng nguồn vốn năm 2009 (785.049.058.825 đồng) tăng 170,5 tỷ đồng so với năm 2008 (614.518.524.129 đồng) nên tỷ số nợ năm 2009 giảm 0,079 so với năm 2008 Cả hai nhân tố tác động đồng thời làm tỷ số nợ năm 2009 giảm 0,36 ( 0,43 – 0,079) so với năm 2008 1.2 Tỷ số đảm bảo nợ : Tỷ số đảm bảo nợ2009 = Tổng nợ phải trả Vốn chủ sở hữu = 226.560.569.107 557.253.299.989 = 0,41 Ý nghĩa : đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nợ 0,41 đồng GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Tỷ số đảm bảo nợ2008 = Tổng nợ phải trả Vốn chủ sở hữu = Nhóm 398.490.405.216 216.685.819.486 = 1,84 Ý nghĩa : đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nợ 1,84 đồng Nhận xét : Do tổng nợ phải trả năm 2009 (226.560.569.107 đồng) giảm 172 tỷ đồng so với năm 2008 (398.490.405.216 đồng) nên tỷ số đảm bảo nợ năm 2009 giảm 0,79 so với năm 2008 Do vốn chủ sở hữu năm 2009 (557.253.299.989 đồng) tăng 340 tỷ đồng so với năm 2008 (216.685.819.486 đồng) nên tỷ số đảm bảo nợ năm 2009 giảm 0,64 so với năm 2008 Cả hai nhân tố tác động đồng thời làm tỷ số đảm bảo nợ năm 2009 giảm 1,43 (0,79 + 0,64) so với năm 2008 1.3 Chỉ số tự tài trợ : Chỉ số tự tài trợ2009 = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn = 557.253.299.989 785.049.058.825 = 0,71 = 0,35 Ý nghĩa : nói cho biết đồng vốn doanh nghiệp 0,71 đồng vốn chủ sở hữu Chỉ số tự tài trợ2008 = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn = 216.685.819.486 614.518.524.129 Ý nghĩa : nói cho biết đồng vốn doanh nghiệp 0,35 đồng vốn chủ sở hữu Nhóm số hiệu : 2.1 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) : ROS2009 = Tổng lợi nhuận sau thuế Tổng doanh thu = 393.274.574.190 1.815.041.022.354 = 0,22 Ý nghĩa : 1đồng doanh thu tạo 0,22 đồng lợi nhuận sau thuế GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 ROS2008 = Tổng lợi nhuận sau thuế Tổng doanh thu = 51.789.163.866 1.290.517.642.994 Nhóm = 0,04 Ý nghĩa : 1đồng doanh thu tạo 0,22 đồng lợi nhuận sau thuế Nhận xét : Do lợi nhuận sau thuế năm 2009 (393.274.574.190đồng) tăng 341 tỷ đồng so với năm 2008 (51.789.163.866 đồng) nên tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2009 tăng 0,085 so với năm 2008 Do tổng doanh thu năm 2009 (1.815.041.022.354 đồng) tăng 525 tỷ đồng so với năm 2008 (1.290.517.642.994 đồng) nên tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2009 giảm 0,26 so với năm 2008 Cả hai nhân tố tác động đồng thời làm tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2009 giảm 0,18 (0,085 – 0,64) so với năm 2008 2.2 Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tổng tài sản bình quân (ROA) : ROA2009 = Tổng lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân = 393.274.574.190 785.049.058.825 = 0,5 = 0,08 Ý nghĩa : đồng tài sản tạo 0,5 đồng lợi nhuận sau thuế ROA2008 = Tổng lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân = 51.789.163.866 614.518.524.129 Ý nghĩa : đồng tài sản tạo 0,08 đồng lợi nhuận sau thuế Nhận xét : Do lợi nhuận sau thuế năm 2009 (393.274.574.190 đồng) tăng 341 tỷ đồng so với năm 2008 (51.789.163.866 đồng) nên tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản năm 2009 tăng 0,56 so với năm 2008 Do tổng tài sản năm 2009 (785.049.058.825 đồng) tăng 171 tỷ đồng so với năm 2008 (614.518.524.129 đồng) nên tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản năm 2009 giảm 0,14 so với năm 2008 GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm Cả hai nhân tố tác động đồng thời làm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản năm 2009 giảm 0,42 (0,56 – 0,14) so với năm 2008 2.3 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) : ROE2009 = Tổng lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân = 393.274.574.190 557.253.299.989 = 0,71 = 0,24 Ý nghĩa : đồng vốn chủ sở hữu tạo 0,71 đồng lợi nhuận sau thuế ROE2008 = Tổng lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân = 51.789.163.866 216.685.819.486 Ý nghĩa : đồng vốn chủ sở hữu tạo 0,24 đồng lợi nhuận sau thuế Nhận xét : Do lợi nhuận sau thuế năm 2009 (393.274.574.190 đồng) tăng 341,5 tỷ đồng so với năm 2008 (51.789.163.866 đồng) nên tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2009 tăng 1,57 so với năm 2008 Do vốn chủ sở hữu năm 2009 (557.253.299.989 đồng) tăng 341 tỷ đồng so với năm 2008 (216.685.819.486 đồng) nên tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2009 giảm 1,1 so với năm 2008 Cả hai nhân tố tác động đồng thời làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2009 giảm 0,47 (1,57 – 1,1) so với năm 2008 2.4 Khả toán lãi vay : Khả toán lãi vay2009 GVHD: Lợi nhuận trước thuế+lãi vay Lãi vay EBIT = I 394.526.859.893 + 13.701.386.883 = 13.701.386.883 = 29,79 = Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm Ý nghĩa : Chỉ số cho biết đồng lãi vay doanh nghiệp 29,79 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay để trả Khả toán lãi vay2008 Lợi nhuận trước thuế+lãi vay Lãi vay EBIT = I 51.789.163.866 + 44.843.470.443 = 44.843.470.443 = 2,15 = Ý nghĩa : Chỉ số cho biết đồng lãi vay doanh nghiệp 2,15 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay để trả Nhận xét : Do EBIT năm 2009 (408.23 tỷ đồng) tăng 311,6 tỷ đồng so với năm 2008 (96,63 tỷ đồng) nên số toán năm 2009 tăng 6,95 so với năm 2008 Do lãi vay năm 2009 (13.701.386.883 đồng) giảm 31,14 tỷ đồng so với năm 2008 (44.843.470.443 đồng) nên số toán năm 2009 tăng 20,69 so với năm 2008 Cả hai nhân tố tác động đồng thời làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2009 tăng 27,64 (6,95 + 20,69) so với năm 2008 Phương pháp phân tích tài Dupont : ROE = Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu = 393.274.574.190 557.253.299.989 = 0,71 ROA = Lợi nhuận ròng Tổng tài sản = 393.274.574.190 785.049.058.825 = 0,5 Đòn bẩy tài ROS Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận ròng Doanh thu = Vòng quay tài sản GVHD: = = Doanh thu Tổng tài sản = = 785.049.058.825 557.253.299.989 393.274.574.190 1.815.041.022.354 = = = 1.815.041.022.354 785.049.058.825 1,41 0,22 = 2,31 Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 GVHD: Nhóm Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm ROE 0,71 LN ROA Đòn 0,5 1,41 ROS Vòng 0,22 2,31 393.274.574.19 RÒNG DT THUẦN 1.815.041.022.354 DT THUẦN bẩy quay tài tài sản 1.815.041.022.354 TỔNG DTHĐKDTT 1.809.841.453.543 DTHĐTC 2.449.556.248 TN KHÁC 2.750.012.563 TỔNG CP 1.426.966.016.97 KHÁC B.TSDH HB CPBH CPQLDN 1.292.759.604.291 45.459.928.569 39.743.862.125 TSCĐH NG HMLK CPTC CP KHÁC THUẾ 47.393.813.255 356.523.032 TSCĐV CPXDC ĐTDH TNDN 1.252.285.703 KHÁC GIÁ GVHD: A.TSN TiỀN M KPT HTK TSNH VỐN Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 CÁC THÔNG SỐ 2 Khả toán KN toán thời KN tốn nhanh Các thơng số hoạt động Ký thu tiền bình qn Vòng quay khoản phải thu Kỳ trả tiền bình qn Vòng quay khoản phải trả Thời gian giải tỏa tồn kho Vòng quay tồn kho Vòng quay tài sản Vòng quay TS cố định ròng Vòng quay vốn luân GVHD: CÔNG TY CP CAO SU ĐÀ NẴNG NĂM NĂM 2009 2008 CÔNG TY CP CAO SU HỊA BÌNH NĂM 2009 NĂM 2008 1,398 0,486 2,852 2,449 33,718 10,677 125,983 2,858 87,362 4,121 2,118 7,203 10,706 12,299 29,272 126,626 2,843 48,296 7,454 0,712 3,519 2,464 Nhóm CÔNG TY CP CAO SU TÂY NINH NĂM 2009 NĂM 2008 1,263 1,2 31,713 11,352 364,87 987 20 313 17,723 0,672 1,78 118,05 Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm http://voer.edu.vn/content/m22531/latest/ http://www.kienthuctaichinh.com/2007/12/phn-tch-bo-co-ti-chnh-ngha-v-phng-php.html GVHD: Trang 35 ... tiêu GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm Phân tích BCTC có hai mục tiêu sau:  Thứ nhất, mục tiêu ban đầu việc phân tích báo cáo tài nhằm để "hiểu số"... giảm I.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN)  Khái niệm GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) báo cáo kế toán... hợp tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu công nợ phải trả doanh nghiệp  Ý nghĩa GVHD: Trang 35 Phân tích báo cáo tài cơng ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 2009 Nhóm Qua Bảng CĐKT tài liệu quan trọng để phân

Ngày đăng: 01/11/2018, 20:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w