1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án môn kĩ thuật lớp 5 cả năm

46 247 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN Ngày soạn: 28/8/2017 Ngày dạy: 06/9/2017 ĐÍNH KHUY HAI LỖ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách đính khuy hai lỗ Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn - Giáo dục tính cẩn thận * HS kho tay: Đính hai khuy hai lỗ đường vạch dấu khuy đính chắn II CHUẨN BỊ: - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động : Hát Bài cũ : Bài : Đính khuy hai lỗ - Giới thiệu : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động : Quan sát , nhận xét mẫu: - Đặt câu hỏi định hướng quan sát HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp - Quan sát số mẫu khuy hai lỗ hình 1a - Rút nhận xét đặc điểm hình dạng , kích thước , màu sắc khuy hai lỗ - Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1b; đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét đường đính khuy, khoảng cách khuy đính sản phẩm - Tổ chức cho HS quan sát khuy đính sản phẩm may mặc áo, vỏ gối … đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét khoảng cách khuy, so sánh vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo - Chốt ý : Khuy làm nhiều vật liệu nhựa, trai, gỗ … với nhiều màu sắc, hình dạng, kích thước khác Khuy đính vào vải đường khâu qua lỗ khuy để nối khuy với vải Trên nẹp áo , vị trí khuy ngang với vị trí lỗ khuyết Khuy cài qua khuyết để gài nẹp sản phẩm vào Hoạt động : Hướng dẫn thao tác Hoạt động lớp thuật - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên Lê Thị Thanh Tuyền Trường Tiểu học Ngô Quyền bước quy trình đính khuy - Đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ - Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy mục 2a hình - Sử dụng khuy có kích thước lớn , hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy Lưu ý HS xâu đôi không dài - Dùng khuy to kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình - Hướng dẫn lần khâu đính thứ ; lần khâu đính lại , gọi HS lên thực thao tác - Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn quanh chân khuy - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai bước đính khuy - Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , khâu lược nẹp , vạch dấu điểm đính khuy Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS tính cẩn thận Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem trước sau ( tiết ) Lê Thị Thanh Tuyền GIÁO ÁN THUẬT - Đọc lướt nội dung mục II SGK - Đọc nội dung mục I quan sát hình - Vài em lên bảng thực thao tác bước - Đọc mục 2b quan sát hình để nêu cách đính khuy - Quan sát hình , - Trả lời câu hỏi SGK - Vài em nhắc lại thực thao tác đính khuy hai lỗ - Nêu lại ghi nhớ SGK - HS lắng nghe - HS lắng nghe Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN Ngày soạn:07/9/2017 Ngày giảng:13/9/2017 ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tt) I Yêu cầu cần đạt - Đính khuy hai lỗ - Khuy đính tương đối chắn - Giáo dục tính cẩn thận * HS khéo tay: Đính hai khuy hai lỗ đường vạch dấu khuy đính chắn II Chuẩn bị - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết III Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ : (3’) - Nêu lại ghi nhớ học trước Bài mới: Đính khuy hai lỗ - GV giới thiệu bài, ghi đề : (2’) - Yêu cầu HS nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành: (23’) - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ - Nhận xét nhắc lại số điểm cần lưu ý đính khuy hai lỗ - Kiểm tra kết thực hành tiết việc chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành HS - Nêu yêu cầu thời gian thực hành : Mỗi em đính khuy thời gian khoảng 20 phút sau kiểm tra lại sản phẩm - GV gọi HS đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối để theo thực cho - Quan sát , uốn nắn cho HS thực chưa thao tác thuật em lúng túng HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm: (5’) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu yêu cầu sản phẩm - Cử , em đánh giá sản phẩm bạn theo yêu cầu nêu - Đánh giá, nhận xét kết thực hành Lê Thị Thanh Tuyền HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng nêu - HS lắng nghe - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ - HS ý quan sát trả lời - HS lắng nghe thực hành đính khuy hai lỗ - Đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối để theo thực cho - HS thực hành theo hướng dẫn GV - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm theo yêu cầu Trường Tiểu học Ngô Quyền HS Tuyên dương HS Củng cố, dặn dò: (2’) - GV gọi HS nhắc lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS tính cẩn thận * Dặn dò : Xem trước sau Thêu dấu nhân Nhận xét tiết học GIÁO ÁN THUẬT Dựa vào đánh giá sản phẩm Lê Thị Thanh Tuyền Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN Ngày soạn:14/9/2017 Ngày giảng:20/9/2017 THÊU DẤU NHÂN (t1) I Yêu cầu cần đạt: - HS Biết cách thêu dấu nhân - HS Thêu mũi thêu dấu nhân mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân - Đường thêu bị dúm - Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm *Không bắt buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành với đính khuy * Với HS khéo tay: + Thêu tám dấu nhân Các mũi thêu Đường thêu bị dúm + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản II Chuẩn bị: - Giáo viên:+ Mẫu thêu dấu nhân + Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi dấu nhân + Vật liệu dụng cụ cần thiết - Học sinh: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu III Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ : (3’) - Nêu lại ghi nhớ học trước Bài mới: Thêu dấu nhân (t1) - GV giới thiệu bài, ghi đề : (2’) - Yêu cầu HS nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát , nhận xét mẫu : (5’) - Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân , đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS nêu nhận xét đặc điểm đường thêu mặt - Giới thiệu số sản phẩm may mặc có thêu trang trí mũi dấu nhân - Tóm tắt nội dung hoạt động : Thêu dấu nhân cách thêu tạo thành mũi thêu giống dấu nhân nối liên tiếp đường thẳng song song mặt phải đường thêu Thêu dấu nhân ứng dụng để thêu trang trí thêu chữ sản phẩm may mặc váy , áo , vỏ gối , khăn ăn , khăn trải bàn … Lê Thị Thanh Tuyền HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng nêu - HS lắng nghe - HS ý quan sát trả lời - HS ý quan sát nêu tên sản phẩm - HS lắng nghe Trường Tiểu học Ngô Quyền HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn thao tác thuật: (20’) - Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung mục I SGK kết hợp quan sát hình để nêu cách vạch dấu đường thêu - GV gọi HS lên bảng vạch dấu đường thêu - GV gọi HS nhận xét GV nhận xét chốt lại - Hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình - Hướng dẫn chậm thao tác thêu mũi thứ , GIÁO ÁN THUẬT - Đọc mục II SGK để nêu bước thêu dấu nhân - Lên thực vạch dấu đường thêu - Cả lớp nhận xét - Đọc mục 2a , quan sát hình để nêu cách bắt đầu thêu - Đọc mục 2b , 2c , quan sát hình để nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ , thứ hai - Lên thực mũi thêu - Quan sát hình để nêu cách kết thúc đường thêu - Lên thực thao tác kết thúc đường thêu - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai thao - HS ý quan sát lắng nghe GV tác thêu dấu nhân hướng dẫn lại - Gọi HS nhắc lại cách thêu - Nhắc lại cách thêu nhận xét - Kiểm tra chuẩn bị lớp tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân giấy Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK - HS nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản - HS ý lắng nghe phẩm làm * Dặn dò: - Về nhà tập thêu - HS ý lắng nghe, ghi nhớ - Xem trước sau ( tiết ) - GV nhận xét chung tiết học Lê Thị Thanh Tuyền Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN Ngày soạn:22/9/2017 Ngày giảng:27/9/2017 TIẾT THÊU DẤU NHÂN (tt) I Yêu cầu cần đạt: - HS Biết cách thêu dấu nhân - HS Thêu mũi thêu dấu nhân cc mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân - Đường thêu bị dúm - u thích , tự hào với sản phẩm làm *Không bắt buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành với đính khuy * Với HS khéo tay: + Thêu tám dấu nhân Các mũi thêu Đường thêu bị dúm + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản II Chuẩn bị: - Giáo viên:+ Mẫu thêu dấu nhân + Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi dấu nhân + Vật liệu dụng cụ cần thiết - Học sinh: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu III Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ : (3’) - Nêu lại ghi nhớ học trước Bài mới: Thêu dấu nhân (tt) - GV giới thiệu bài, ghi đề : (2’) - Yêu cầu HS nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học HOẠT ĐỘNG 1: HS thực hành (22’) - GV nhận xét, hệ thống lại cách thêu dấu nhân, hướng dẫn nhanh số thao tác cần lưu ý thêm - Kiểm tra việc chuẩn bị HS, nêu yêu cầu sản phẩm mục III SGK thời gian thực hành - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm đơi - Quan sát, uốn nắn cho em lúng túng HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá sản phẩm (5’) - Nêu yêu cầu đánh giá - Nhận xét, đánh giá kết học tập HS tuyên dương HS thực hành nhanh, Lê Thị Thanh Tuyền HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nhắc lại cách thêu dấu nhân - HS lắng nghe, HS đọc đề - HS nêu - Thực lại thao tác thêu mũi dấu nhân - HS chuẩn bị đồ dùng GV yêu cầu đặt lên bàn - Thực hành thêu dấu nhân - HS thực hành xong trưng bày sản phẩm - em lên đánh giá sản phẩm trưng bày Trường Tiểu học Ngơ Quyền đẹp Củng cố, dặn dò: (2’) : - Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm * Dặn dò : - Hồn thành thêu - Xem trước sau - GV nhận xét tiết học Lê Thị Thanh Tuyền GIÁO ÁN THUẬT - HS nêu lại ghi nhớ SGK - HS lắng nghe ghi nhớ - HS lắng nghe ghi nhớ Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN Ngày soạn:27/9/2017 Ngày giảng:04/10/2017 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂNĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I Yêu cầu cần đạt: - HS biết đặc điểm, cách sử dụng , bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường gia đình - Biết giữ gìn vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống - u thích tìm hiểu việc nấu ăn II Chuẩn bị: - Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dùng gia đình - Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường - Một số loại phiếu học tập III Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: (3’) - Nêu lại ghi nhớ học trước - HS nêu lại ghi nhớ học trước Bài : - GV Giới thiệu bài, ghi đề: (2’) - HS ý lắng nghe đọc đề - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết - HS ý lắng nghe học HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường gia đình (15’) - Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên dụng - HS thảo luận nhóm 4, nhóm cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống đọc SGK, thảo luận, ghi kết vào gia đình phiếu học tập - Ghi tên dụng cụ lên bảng theo - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm thảo luận - Nhận xét, nhắc lại tên dụng cụ - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình (10’) - Sử dụng tranh minh họa để kết luận - HS quan sát tranh SGK ghi nội dung theo SGK nhớ Củng cố, dặn dò: (5’) - GV dùng câu hỏi cuối để đánh giá - HS trả lời câu hỏi kết học tập HS - Nêu lại ghi nhớ SGK - 21 HS nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS u thích tìm hiểu việc - HS lắng nghe ghi nhớ lời giáo nấu ăn viên * Dặn dò : - Dặn HS sưu tầm tranh , ảnh - HS lắng nghe ghi nhớ thực phẩm thường dùng nấu ăn hàng ngày để học tốt sau - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe Lê Thị Thanh Tuyền Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN Ngày soạn:01/10/2017 Ngày giảng:11/10/2017 CHUẨN BỊ NẤU ĂN I Yêu cầu cần đạt: - Nêu tên công việc chuẩn bị nấu ăn - Biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn Cĩ thể sơ chế số thực phẩm đơn giản, thơng thường phù hợp với gia đình - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn gia đình - Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình II Chuẩn bị: - Tranh, ảnh số loại thực phẩm thông thường - Một số loại rau xanh, củ tươi - Dao thái, dao gọt - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ: (3’) - Nêu số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Nêu lại ghi nhớ học trước Bài : - GV Giới thiệu bài, ghi đề: (2’) - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học HOẠT ĐỘNG 1: Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn (2’) - Nhận xét, tóm tắt nội dung HĐ1 : Tất nguyên liệu sử dụng nấu ăn gọi chung thực phẩm Trước nấu ăn, cần chọn thực phẩm, sơ chế nhằm có thực phẩm tươi, ngon, HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu số cơng việc chuẩn bị nấu ăn (23’) a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm : - Nhận xét, tóm tắt nội dung chọn thực phẩm theo SGK - Hướng dẫn cách chọn số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: - Tóm tắt ý trả lời HS : Trước chế biến ăn, ta thường loại bỏ phần không ăn làm thực phẩm Ngoài ra, tùy loại thực phẩm mà cắt, thái, tẩm, ướp,… Lê Thị Thanh Tuyền HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS Nêu số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - HS nêu lại ghi nhớ học trước - HS ý lắng nghe đọc đề - HS ý lắng nghe - HS ý lắng nghe Đọc SGK , nêu tên công việc chuẩn bị để nấu ăn - Đọc nội dung I SGK để trả lời câu hỏi mục - Đọc nội dung mục II SGK để trả lời câu hỏi mục 10 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 20 Ngày soạn:12/01/2018 Ngày giảng: 18/01/2018 BÀI 14– TIẾT 20: CHĂM SÓC GÀ I Yêu cầu cần đạt: - Nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà - Biết cách chăm sóc gà Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà gia đình địa phương (nếu có) - Có ý thức ni dưỡng, chăm sóc gà II Chuẩn bị - Hình ảnh minh hoạ SGK - Phiếu đánh giá kết học tập III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: (2’) - GV gọi HS nêu lại ghi nhớ học - học sinh nêu trước Bài mới: Chăm sóc gà - Giới thiệu bài, ghi đề: - Nghe, nhắc lại - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt - Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa tiết học.2’ việc nuôi dưỡng gà HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: 7’ - Nêu khái niệm ví dụ minh hoạ - Đọc mục SGK - Gọi HS tóm tắt lại nội dung - Tóm tắt lại nội dung HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS nuôi dưỡng gà: 15’ * Cách cho gà ăn - Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống - Đặt câu hỏi thảo luận - Đọc mục 2a SGK - Nhận xét, kết luận - Trả lời câu hỏi giáo viên * Cách cho gà uống - Nhận xét, bổ sung - Nêu câu hỏi thảo luận - Đọc mục 2b - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, kết luận - Nhận xét HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành: 6’ - Cho học sinh làm tập câu hỏi - Đánh giá kết học tập gợi ý SGK Yêu cầu HS thảo luận theo - HS thảo luận cặp đôi Phát biểu ý cặp trả lời câu hỏi kiến Cả lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận Tuyên dương - HS ý lắng nghe ghi nhớ HS có ý thức xây dụng Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - HS ý lắng nghe - Dặn dò học sinh tự chuẩn bị tiết - HS ý lắng nghe sau: “ Vệ sinh, phòng bệnh cho gà” - GV nhận xét tiết học - HS ý lắng nghe Lê Thị Thanh Tuyền 32 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 21 Ngày soạn:22/01/2018 Ngày giảng: 08/02/2018 BÀI 15– TIẾT 21: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I Yêu cầu cần đạt: - Nêu mục đích, tác dụng số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà -Biết liên hệ thực tế để nêu số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà gia đình địa phương (nếu có) - Có ý thức ni dưỡng, chăm sóc gà II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ SGK - Phiếu đánh giá kết học tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động GV 1.Kiểm tra cũ - Hỏi nội dung trước - HS nêu - Nhận xét, đánh giá 2.Bài a Giới thiệu bài, ghi đề : - học sinh đọc đề b Hoạt động : - Giúp học sinh hiểu vệ sinh - Nghe, nhắc lại phòng bệnh cho gà - TH́ìm hiểu mục đích Tác - Nhận xét, chốt lại dụng việc chăm sóc gà - Đọc mục SGK trả lời c Hoạt động : câu hỏi SGK - Nêu câu hỏi để học sinh nêu tên - Tìm hiểu cách vệ sinh cơng việc chăm sóc gà phòng bệnh cho gà d Hoạt động : - Đọc mục SGK - Nêu câu hỏi - Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày - Đánh giá kết học tập - Nhận xét, kết luận - HS ý lắng nghe Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách vệ sinh phòng bệnh - HS nhắc lại cách vệ sinh cho gà phòng bệnh cho gà - Nhận xét tiết học - HS ý lắng nghe - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học Lê Thị Thanh Tuyền 33 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 22 Ngày soạn:10/02/2018 Ngày giảng: 15/02/2018 BÀI 16– TIẾT 22: LẮP XE CẦN CẨU (t1) I Mục đích yêu cầu Học sinh : - Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp xe cần cẩu - Biết cách lắp lắp xe cần cẩu theo mẫu -Xe lắp tương đối chắn chuyển động * Với học sinh khéo tay: Lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào nhả - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn tực hành II Chuẩn bị - Mẫu xe chở hàng đă lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV 1.Kiểm tra cũ 3’ - Hỏi nội dung trước - Nhận xét, đánh giá 2.Bài 2’ a Giới thiệu bài, ghi đề : b Hoạt động : 10’ - Cho học sinh quan sát mẫu xe - Hướng dẫn học sinh quan sát Hoạt động 2: Hướng thao tác kỹ thuật 10’ - Hướng dẫn chọn chi tiết - Lắp phận - Lắp ráp xe cần cẩu - Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp Hoạt động : 5’ - Nêu câu hỏi SGK - Nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò: 5’ - GV gọi HS nhắc lại qui trình bước lắp xe cần cẩu - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau Hoạt động GV - HS nêu - HS ý lắng nghe - học sinh đọc đề - Nghe, nhắc lại - Nghe, nhắc lại - Quan sát nhận xét mẫu - Quan sát - HH́ình 2, 3, 4, 5, SGK HS trả lời - HH́ình SGK - HS nhắc lại qui trình bước lắp xe cần cẩu - HS ý lắng nghe - HS ý lắng nghe GV nhận xét tiết học Lê Thị Thanh Tuyền 34 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 23 Ngày soạn:17/02/2018 Ngày giảng: 22/02/2018 BÀI 16– TIẾT 23: LẮP XE CẦN CẨU (t2) I Mục đích yêu cầu Học sinh : - Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp xe cần cẩu - Biết cách lắp lắp xe cần cẩu theo mẫu -Xe lắp tương đối chắn chuyển động * Với học sinh khéo tay: Lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào nhả - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn tực hành II Chuẩn bị - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ 3’ - Hỏi nội dung trước - Nhận xét, đánh giá 2.Bài 2’ - Giới thiệu bài, ghi đề : Hoạt động : 5’ - Cho học sinh quan sát mẫu xe - Hướng dẫn học sinh quan sát Hoạt động 2: 18’ - Quan sát kiểm tra đồ dùng Gọi HS nhắc lại cách em làm - Nhắc lại thao tác lắp tháo xe cần cẩu cho HS nắm rõ - Lắp phận - Lắp ráp xe cần cẩu - Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp - Yêu cầu HS thực hành nhóm Hoạt động 3: 5’ - GV chọn số thực hành xong cho lớp nhận xét, đánh giá sản phẩm - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: 2’ - Gọi HS nhắc lại tên học - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Lê Thị Thanh Tuyền HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nêu Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS lắng nghe - Nghe, nhắc lại - HS quan sát, nhắc lại đặc điểm xe - HS nêu - Chọn chi tiết - Lắp phận - Thực hành (nhóm) - HS đánh giá sản phẩm - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét, bH́ình chọn - HS nhắc lại - HS ý lắng nghe, chi nhớ 35 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 24 Ngày soạn: 28/02/2018 Ngày giảng:04/3/2018 BÀI 17– TIẾT 24: LẮP XE BEN (Tiết 1) I Mục đích yêu cầu Học sinh : - Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp xe ben - Biết cách lắp lắp xe ben theo mẫu - Xe lắp tương đối chắn chuyển động * Với học sinh khéo tay: Lắp xe ben theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Chuẩn bị - Bộ lắp ghép mơ hH́ình kỹ thuật III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ 1’ - Kiểm tra dụng cụ học tập Bài - Giới thiệu bài, ghi tên bài: 1’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 5’ - GV đưa xe ben Hướng dẫn học sinh quan sát + Em nêu phận xe Ben? - GV cho HS trả lời câu hỏi SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật 25’ - Hướng dẫn chọn chi tiết - Lắp phận - Lắp ráp xe ben HH́ình SGK - Hướng dẫn tháo rời chi tiết (HH́ình 1) Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học Lê Thị Thanh Tuyền HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cả lớp để dồ dùng lên bàn, GV kiểm tra - Nghe, nhắc lại - Quan sát nhận xét - Quan sát trả lời câu hỏi - HS quan sát nêu phận - HS trả lời - Xem bảng SGK - Quan sát hH́ình 2, 3, - HS đọc phần ghi nhớ - HS lắng nghe ghi nhớ - HS lắng nghe 36 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 25 + 26 Ngày soạn: 23/02/2018 Ngày giảng:08/3/2018 Ngày giảng:15/3/2018 BÀI 17– TIẾT 25+ 26: LẮP XE BEN (Tiết 2+ 3) I Yêu cầu cần đạt: Học sinh: - Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp xe ben - Biết cách lắp lắp xe ben theo mẫu - Xe lắp tương đối chắn chuyển động * Với học sinh khéo tay: Lắp xe ben theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Chuẩn bị - Bộ lắp ghép mơ hH́ình kỹ thuật III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ 1’ - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp - Nhận xét Bài - Giới thiệu bài, ghi tên bài: 1’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 5’ - GV đưa xe ben Yêu cầu học sinh quan sát, nhắc lại phận xe Ben - Yêu cầu HS chọn chi tiết cần thiết theo nhóm - Cử đại diện nhóm trình bày cách thực lắp xe Ben Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành: 20’ - GV yêu cầu HS thực hành lắp xe theo nhóm - GV kiểm tra, quan sát Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm: 5’ - Hướng dẫn cho học sinh đánh giá sản phẩm - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học Lê Thị Thanh Tuyền HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - học sinh nêu - Nghe, nhắc lại - Quan sát nhận xét - Quan sát trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS thực hành lắp xe theo nhóm - Đánh giá sản phẩm - HS đọc phần ghi nhớ - HS lắng nghe ghi nhớ - HS lắng nghe 37 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 27 Ngày soạn: 19/3/2018 Ngày giảng:22/3/2018 BÀI 18– TIẾT 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) I Mục đích yêu cầu Học sinh : - Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp lắp máy bay trực thăng theo mẫu - Máy bay lắp tương đối chắn * Với học sinh khéo tay: Lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp chắn - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành II Chuẩn bị - Mẫu máy bay : lắp ghép III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: 1’ - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - HS để đồ dùng học tập lên bàn Bài mới: - Giới thiệu : lắp xe máy bay… 1’ - Nghe, nhắc lại Ghi đề Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 6’ - Cho học sinh quan sát mẫu đặt câu - Quan sát nhận xét mẫu hỏi ( Câu hỏi SGK) - Trả lời câu hỏi Hoạt động : Hướng thao tác kỹ thuật 22’ * Hướng dẫn chọn chi tiết - Một học sinh chọn, nhận xét - Nhận xét * Lắp phận - Quan sát hH́ình SGK, kết hợp quan - Hướng dẫn lắp sát thao tác giáo viên * Lắp máy bay trực thăng * Hướng dẫn tháo rời chi tiết Củng cố, dặn dò: 5’ - Nhận xét tiết học - HS ý lắng nghe - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau - HS ý lắng nghe Lê Thị Thanh Tuyền 38 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 28 Ngày soạn: 23/3/2018 Ngày giảng:29/3/2018 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2) I Mục đích yêu cầu Học sinh : - Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp lắp máy bay trực thăng theo mẫu - Máy bay lắp tương đối chắn * Với học sinh khéo tay: Lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp chắn - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Chuẩn bị - Mẫu máy bay : lắp ghép III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ: 1’ - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài mới: - Giới thiệu : lắp xe máy bay… 1’ Ghi đề Hoạt động : thực hành lắp: 25’ - Gọi học sinh nhắc lại quy tŕnh lắp - Nhận xét - Chọn chi tiết - Lắp phận - Lắp ráp máy bay trực thăng Hoạt động : Đánh giá sản phẩm.5 - Nhận xét, bH́nh chọn Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau Lê Thị Thanh Tuyền HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cả lớp - Nghe, nhắc lại - học sinh - Hoạt động theo nhóm - Nhóm trình bày sản phẩm - Đánh giá theo mục SGK - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe 39 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 29 Ngày soạn: 01/4/2018 Ngày giảng:05/4/2018 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG Tiết I Mục đích yêu cầu Học sinh : - Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp lắp máy bay trực thăng theo mẫu - Máy bay lắp tương đối chắn * Với học sinh khéo tay: Lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp chắn - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành II Chuẩn bị - Mẫu máy bay : lắp ghép III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ: 2’ - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới.5’ - Giới thiệu : lắp máy bay… Ghi đề - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp - Nhận xét Hoạt động : thực hành lắp 18’ - Chọn chi tiết - Lắp phận - Lắp ráp máy bay trực thăng Hoạt động : Đánh giá sản phẩm.5’ - GV yêu cầu HS trương bày sản phẩm - Nhận xét, bình chọn Củng cố, dặn dò:5’ - Gọi HS nêu lại quy trình lắp - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau Lê Thị Thanh Tuyền HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Nghe, nhắc lại - học sinh - HS lắng nghe - Hoạt động theo nhóm - Nhóm tŕnh bày sản phẩm - Đánh giá theo mục SGK -1 HS nêu lại quy trình lắp - HS lắng nghe - HS lắng nghe 40 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 30 Ngày soạn: 02/4/2018 Ngày giảng:12/4/2018 LẮP RÔ BỐT (Tiết 1) I Yêu cầu cấn đạt: Học sinh : - Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp rô bốt - Biết cách lắp lắp rô bốt theo mẫu - Rô bốt lắp tương đối chắn * Với học sinh khéo tay: Lắp rô bốt theo mẫu Rô bốt lắp chắn, tay rô bốt nâng lên, hạ xuống - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn tực hành II Chuẩn bị - Mẫu Rô bốt: lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: 1’ - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Bài Giới thiệu bài, ghi đề : 2’ - Nghe, nhắc lại Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:7’ - Cho học sinh quan sát mẫu đặt câu - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi hỏi GV - GV nhận xét chốt lại - HS lắng nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: 20’ * Hướng dẫn chọn chi tiết - HS quan sát, lắng nghe ghi nhớ - Nhận xét * Lắp phận - Quan sát hình SGK, kết hợp quan - Hướng dẫn lắp sát thao tác giáo viên * Lắp Rô bốt * Hướng dẫn tháo rời chi tiết Củng cố, dặn dò: 5’ - GV gọi HS nhắc lại thao tác thực - HS nhắc lại thao tác thực hiện lắp Rô bốt lắp Rô bốt - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau - HS ý lắng nghe GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe Lê Thị Thanh Tuyền 41 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 31 Ngày soạn: 14/4/2018 Ngày giảng:19/4/2018 LẮP RÔ BỐT (Tiết 2) I Yêu cầu cấn đạt: Học sinh : - Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp rô bốt - Biết cách lắp lắp rô bốt theo mẫu - Rô bốt lắp tương đối chắn * Với học sinh khéo tay: Lắp rô bốt theo mẫu Rô bốt lắp chắn, tay rơ bốt nâng lên, hạ xuống - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn tực hành II Chuẩn bị - Mẫu Rơ bốt: lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: 1’ - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Bài Giới thiệu bài, ghi đề : 2’ - Nghe, nhắc lại Hoạt động : thực hành lắp: 20’ - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp - học sinh nhắc lại - Nhận xét - HS lắng nghe - Chọn chi tiết - Lắp phận - Hoạt động theo nhóm - Lắp ráp Rô bốt Hoạt động : Đánh giá sản phẩm: 7’ - Nhận xét, bình chọn - Nhóm trình bày sản phẩm Củng cố, dặn dò: 5’ - Đánh giá theo mục SGK - GV gọi HS nhắc lại thao tác thực - HS nhắc lại thao tác thực hiện lắp Rô bốt lắp Rô bốt - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau - HS ý lắng nghe GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe Lê Thị Thanh Tuyền 42 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 32 Ngày soạn: 22/4/2018 Ngày giảng:26/4/2018 LẮP RÔ BỐT (Tiết 3) I Yêu cầu cấn đạt: Học sinh : - Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp rô bốt - Biết cách lắp lắp rô bốt theo mẫu - Rô bốt lắp tương đối chắn * Với học sinh khéo tay: Lắp rô bốt theo mẫu Rô bốt lắp chắn, tay rơ bốt nâng lên, hạ xuống - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn tực hành II Chuẩn bị - Mẫu Rơ bốt: lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: 1’ - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Bài Giới thiệu bài, ghi đề : 2’ - Nghe, nhắc lại Hoạt động : thực hành lắp: 20’ - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp - học sinh nhắc lại - Nhận xét - HS lắng nghe - Chọn chi tiết - Lắp phận - Hoạt động theo nhóm - Lắp ráp Rô bốt Hoạt động : Đánh giá sản phẩm: 7’ - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - Nhóm trình bày sản phẩm Đánh nhận xét, đánh giá mơ hình theo u giá theo mục SGK cầu SGK - GV Nhận xét, bình chọn - HS ý lắng nghe Củng cố, dặn dò: 5’ - GV gọi HS nhắc lại thao tác thực - HS nhắc lại thao tác thực hiện lắp Rô bốt lắp Rô bốt - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau - HS ý lắng nghe GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe Lê Thị Thanh Tuyền 43 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 33 Ngày soạn: 24/4/2018 Ngày giảng:10/5/2018 LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN Tiết I Yêu cầu cần đạt: Học sinh : - Chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn - Lắp mơ hình tự chọn * Với học sinh khéo tay: Lắp mơ hình tự chọn Có thể lắp mơ hình ngòai mơ hình gợi ý SGK - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành II Chuẩn bị: - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: 1’ - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Bài Giới thiệu bài, ghi đề : 2’ - Nghe, nhắc lại Lắp ghép mơ hình tự chọn Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 10’ - Cho nhóm tự chọn mơ hình - Học sinh quan sát mơ hình SGK, lắp ghép theo gợi ý SGK thảo luận theo nhóm để chọn mơ hình nhóm thực - Quan sát giúp đỡ - HS lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Quy trình thực hiện: 10’ - GV gọi HS nêu quy trình thực - HS nhắc lại thao tác thực lắp ghép mơ hình tự chọn lắp sản phẩm chọn - u cầu nhóm nêu - Các nhóm nêu Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV thao tác lắp ghép lại sản - Quan sát hình SGK, kết hợp quan phẩm sát thao tác giáo viên - GV nhận xét, chốt lại - HS ý lắng nghe Củng cố, dặn dò: 5’ - GV gọi HS nhắc lại thao tác thực - HS nhắc lại thao tác thực hiện - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe Lê Thị Thanh Tuyền 44 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 34 Ngày soạn: 02/5/2018 Ngày giảng:13/5/2018 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN Tiết I Yêu cầu cần đạt: Học sinh : - Chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn - Lắp mơ hình tự chọn * Với học sinh khéo tay: Lắp mơ hình tự chọn Có thể lắp mơ hình ngòai mơ hình gợi ý SGK - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Chuẩn bị: - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ: 1’ - GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài Giới thiệu bài, ghi đề : 2’ Lắp ghép mơ hình tự chọn Hoạt động : Thực hành lắp: 20’ - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp - Nhận xét - Yêu cầu HS thực hành - Chọn chi tiết - Lắp phận - Lắp ráp tạo thành sản phẩm Hoạt động : Đánh giá sản phẩm: 7’ - Nhận xét, bình chọn Củng cố, dặn dò: 5’ - GV gọi HS nhắc lại thao tác thực lắp - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học Lê Thị Thanh Tuyền HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Nghe, nhắc lại - HS nhắc lại thao tác thực lắp sản phẩm chọn - HS lắng nghe - HS thực hành theo nhóm - HS nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn GV - HS nhắc lại thao tác thực - HS lắng nghe - HS lắng nghe 45 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN THUẬT TUẦN 35 Ngày soạn: 15/5/2018 Ngày giảng:20/5/2018 LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN Tiết I Yêu cầu cần đạt: Học sinh : - Chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn - Lắp mơ hình tự chọn * Với học sinh khéo tay: Lắp mơ hình tự chọn Có thể lắp mơ hình ngòai mơ hình gợi ý SGK - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành II Chuẩn bị: - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ: 1’ - GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài Giới thiệu bài, ghi đề : 2’ Lắp ghép mơ hình tự chọn Hoạt động : Thực hành: 20’ - GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm u cầu HS lắp ghép mơ hình thuật theo ý thích - Động viên HS tự tìm tòi lắp ghép mơ hình ngồi mơ hình gợi ý SGK - Quan sát, giúp đỡ HS Hoạt động : Đánh giá sản phẩm: 7’ - u cầu HS trưng bày sản phẩm nhóm - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: 5’ - GV gọi HS nhắc lại thao tác thực - Dặn học sinh nhà tập làm lại vật dụng, đồ dùng học trang trí góc học tập cho sinh động phù hợp với sở thích GV nhận xét tiết học Lê Thị Thanh Tuyền HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Nghe, nhắc lại - HS nhắc lại thao tác thực lắp sản phẩm chọn tiến hành thực hành - HS lắng nghe - HS thực hành theo nhóm - HS nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn GV - HS nhắc lại thao tác thực - HS lắng nghe - HS lắng nghe 46 ... Xem trước sau Thêu dấu nhân Nhận xét tiết học GIÁO ÁN KĨ THUẬT Dựa vào đánh giá sản phẩm Lê Thị Thanh Tuyền Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN KĨ THUẬT TUẦN Ngày soạn:14/9/2017 Ngày giảng:20/9/2017... sau Lê Thị Thanh Tuyền GIÁO ÁN KĨ THUẬT - HS lắng nghe - HS Nêu lại ghi nhớ SGK - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe 15 Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN KĨ THUẬT TUẦN 10 Ngày soạn:30/10/2017... nhận xét tiết học Lê Thị Thanh Tuyền GIÁO ÁN KĨ THUẬT - HS nêu lại ghi nhớ SGK - HS lắng nghe ghi nhớ - HS lắng nghe ghi nhớ Trường Tiểu học Ngô Quyền GIÁO ÁN KĨ THUẬT TUẦN Ngày soạn:27/9/2017 Ngày

Ngày đăng: 31/10/2018, 20:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w