1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG PHÁP rèn LUYỆN kĩ NĂNG NHẬN xét BẢNG số LIỆU địa lí để rút RA KIẾN THỨC CHO học SINH lớp 9

22 577 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 553 KB

Nội dung

“Học đi đôi với hành’’, “Lí thuyết gắn liền với thực tiễn’’ đó là nhiệm vụ rất cần thiết của mỗi giáo viên và học sinh, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.Hướng dẫn học sinh nhận xét bảng

Trang 1

Mục lục Trang

2.2 Thực trạng về kỹ năng nhận xét bảng số liệu thống kê của học

2.3 Các giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề. 4

2.3.2.Ý nghĩa của bảng số liệu thống kê 5

2.3.3.Phân loại các số liệu thống kê trong dạy học địa lí. 5

2.3.4.Nhận xét bảng số liệu trong dạy học địa lí. 6

2.3.5.Rèn luyện kĩ năng dựa vào bảng số liệu và biểu đồ để nhận xét: 7

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với học sinh khối 9

Trang 2

1 MỞ ĐẦU.

1.1 Lí do chọn đề tài

“Học đi đôi với hành’’, “Lí thuyết gắn liền với thực tiễn’’ đó là nhiệm vụ rất

cần thiết của mỗi giáo viên và học sinh, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.Hướng dẫn học sinh nhận xét bảng số liệu trong môn địa lý 9 rất khó khăn và phứctạp đòi hỏi các em phải nắm vững kiến thức lí thuyết, làm tốt tất cả các bài tập vàyêu cầu các em phải phát huy tính sáng tạo, tư duy, có như vậy thì các em mớihoàn thành tốt các bài tập nhận xét, cũng như trong khi học có các bảng số liệu yêucầu nhận xét

Nhận xét bảng số liệu trong môn Địa lí 9 rất đa dạng, có dạng bài vừa nhậnxét vừa phân tích, có dạng lại nhận xét và so sánh, tổng hợp…Nhưng nhìn chunghầu hết các bài tập đều áp dụng cả phân tích, so sánh, tổng hợp và nhận xét Vì vậygiáo viên cần phải hướng dẫn sao cho học sinh dễ hiểu nhất, từ đó hình thành chocác em kĩ năng, kĩ xảo khi làm các bài tập nhận xét, phần lí thuyết yêu cầu nhậnxét Không chỉ như vậy, do địa lí lớp 9 là địa lí dân cư, kinh tế Việt Nam rất gầngũi với cuộc sống hàng ngày của chúng ta, nên khi đọc báo, xem các phương tiệnthông tin đại chúng có bảng số liệu dù về phần trong nước hay nước ngoài thì họcsinh cũng sẽ dễ dàng nhận xét, so sánh

Mặt khác việc hướng dẫn học sinh nhận xét số liệu trong bộ môn Địa lí 9 nó còn

có liên quan đến nhiều môn học khác, nhất là môn Toán học Nếu giáo viên khônghướng dẫn kĩ thì học sinh rất dễ nhầm lẫn các số liệu giữa các dòng, cột với nhau Vì

vậy với đề tài: “Phương pháp rèn luyện kĩ năng nhận xét bảng số liệu địa lí để rút ra

kiến thức cho học sinh lớp 9” thì giáo viên phải hướng dẫn thật tỉ mỉ, chính xác Về

phần học sinh phải chủ động, tư duy, sáng tạo…Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫnphát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Học sinh làngười chủ đạo, làm việc tích cực, yêu thích bộ môn …Có như vậy thì bài học mới manglại hiệu quả cao

Từ kinh nghiệm bản thân qua nhiều năm giảng dạy địa lý và qua thực tế dự giờ

đồng nghiệp, kết hợp với việc nghiên cứu các tài liệu tôi muốn viết lên “Phương pháp

hướng dẫn và rèn luyện kĩ năng nhận xét bảng số liệu để rút ra kiến thức cho học sinh lớp 9 trường THCS Kiên Thọ, Ngọc Lặc” trong đề tài này Theo cá nhân tôi nhận thấy,

việc rèn luyện kỹ năng biểu đồ cho học sinh gồm: kỹ năng đọc biểu đồ, kỹ năng vẽ biểu

đồ, kỹ năng nhận xét, giải thích biểu đồ,…Từ đó sẽ giúp học sinh hiểu và khai thácđược một cách dễ dàng động thái phát triền của một hiện tượng, mối quan hệ về độ lớngiữa các đối tượng hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể

Mỗi biểu đồ có thể dùng được với nhiều mục đích khác nhau Từ nhận xétbảng số liệu các em có thể biết và hiểu rõ đối tượng địa lí đó đang tăng, đanggiảm, ổn định hay biến động…Từ đó, các em sẽ góp phần nhỏ bé của mình thúcđẩy đất nước phát triển về mọi mặt để theo kịp các nước phát triển trong khu vực

và trên thế giới

Trang 3

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Mục đích chính của đề tài là giúp cho việc dạy và học địa lý lớp 9 có hiệuquả hơn qua rèn luyện các kĩ năng

- Kĩ năng phân tích bảng số liệu

- Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bảng số liệu

- Kĩ năng xử lí số liệu

- Kĩ năng liên hệ thực tiễn của địa phương, đất nước

1.3 Đối tượng nghiên cứu.

- Hướng dẫn học sinh nhận xét bảng số liệu trong sách Địa lí 9

- Rèn luyện và hình thành kĩ năng nhận xét bảng số liệu

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

- Hướng dẫn khai thác những đặc trưng địa lí, các mối quan hệ, sự biến đổi của cáchiện tượng, đối tượng địa lí theo thời gian

- Kĩ năng nhận xét, so sánh và khai thác thông tin từ bảng số liệu

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1 Cơ sở lí luận.

Trong quá trình trực tiếp giảng dạy và nghiên cứu tôi nhận thấy rằng: việchướng dẫn và rèn luyện kĩ năng nhận xét bảng số liệu học sinh còn rất bỡ ngỡ vàlúng túng, đôi khi còn cảm thấy rắc rối, không có định hướng cụ thể Tuy nhiênviệc hướng dẫn học sinh dựa vào bảng số liệu để nhận xét cũng không đi theo conđường mòn, không có đáp án cụ thể và cũng không có sách hướng dẫn Vì vậy, tùytừng đề bài yêu cầu, giáo viên có những cách hướng dẫn học sinh khác nhau.Nhưng theo tôi thì tôi hướng dẫn học sinh nhận xét theo hàng ngang, cột dọc, sosánh hơn – kém bao nhiêu lần (lấy số liệu lớn hơn trừ đi số liệu nhỏ hơn) và hơn –kém bao nhiêu lần (lấy số liệu lớn hơn chia cho số liệu nhỏ hơn)

Đối với dạng bài tập, câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu để rút ranhận xét là một dạng khó Vì vậy, yêu cầu cả giáo viên và học sinh phải phát huyhết khả năng – năng lực vốn có của mình Giáo viên khi hướng dẫn phải tỉ mỉ, rõràng Học sinh phải chăm chú nghe giảng, phải biết phát huy khả năng tư duy, sángtạo Ngoài ra giáo viên còn phải biết khơi dậy trí thông minh, óc tò mò, sáng tạo,ham hiểu biết, học hỏi của học sinh, phải làm cho học sinh yêu thích bộ môn, cóđộng cơ học tập đúng đắn để sau khi rời ghế nhà trường, các em biết áp dụng vàothực tiễn, để góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp hơn

2.2 Thực trạng về kĩ năng nhận xét bảng số liệu thống kê của học sinh lớp 9 trường THCS Kiên Thọ.

Đối với môn Địa lí, là một môn học khó, trừu tượng Vì vậy dạy học Địa líphải cung cấp cho học sinh một cách đầy đủ, chính xác và có hệ thống những kiếnthức có trong chương trình, đồng thời phải giáo dục các em hình thành kiểu tư duyđịa lí, phát huy được tính tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập Cùng với sựđổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, sự đa dạng các hình

Trang 4

thức tổ chức lên lớp, học sinh ngày càng tích cực hơn trong quá trình học tập Tuynhiên khả năng tư duy, sáng tạo còn hạn chế, giáo viên lại chưa kiên trì trong việchướng dẫn học sinh các kỹ năng của môn học, đặc biệt là kỹ năng nhận xét bảng sốliệu Vì thế các em chưa được rèn luyện nhiều nên còn rất lúng túng trong các tiếthọc

Hơn nữa, qua thực tiễn dạy học cũng như dự giờ rút kinhnghiệm của đồng nghiệp, tôi nhận thấy: Về kiến thức lí thuyếtcũng như thực hành, phần nhận xét bảng số liệu thống kê, nhiềugiáo viên còn hiểu vấn đề này một cách đơn giản, chưa thấu đáo

và triệt để, chính vì thế mà khi giảng dạy thường coi nhẹ hoặc coi

là vấn đề không quan trọng, dẫn đến có những tiết giáo viên cònrất lúng túng trong việc truyền đạt kiến thức cho học sinh khi gặpnhững bảng số liệu, đôi khi có giáo viên bỏ qua và truyền đạt chohọc sinh một cách thụ đông Mặt khác chính học sinh khi tiếp cậnvới các bảng số liệu cũng còn gặp nhiều khó khăn Vì vậy các emkhông phát huy được tư duy sáng tạo của mình, không đáp ứngđược mục tiêu bài học đề ra

Qua khảo sát bài tập đầu tiên (Bài tập 3 trang 14 của bài 3 - Phân bố dân cư và các

loại hình quần cư).

Với bài tập này thì học sinh cũng đã được làm quen với các câu hỏi của bàihọc trước đó như: câu hỏi dựa vào bảng 2.2, câu hỏi dựa vào bảng 3.1 Tuy nhiên ởcâu hỏi của các bài tập thì mới chỉ yêu cầu học sinh nhận xét khái quát nhất, nênđến bài tập 3 trang 14 tôi thấy học sinh chưa thuần thục, các em đang còn lúngtúng, vì vậy kết quả chưa cao Đến các bài tập sau đó: bài tập 3 trang 17, bài tập 2trang 23 …Tôi hướng dẫn các em nhận xét rất tỉ mỉ thì kết quả khảo sát đã khá hơnrất nhiều Kết quả thu được qua khảo sát bước đầu là:

Bài tập 3 trang 14( kết quả khảo sát lần 1)

Biết phân tích Bảng số liệu

Chưa biết phân tích bảng số

Biết phân tích Bảng số liệu

Chưa biết phân tích bảng số

liệu

Trang 5

SL % SL % SL %

Đến bài tập 3 trang 69 (Bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ) tôi đã rất

yên tâm về dạng bài tập dựa vào bảng số liệu để nhận xét của học sinh

2.3 Các giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề.

Cùng với đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, coi trọng phương phápthực hành, rèn các kỹ năng địa lí, vận dụng những điều đã học vào thực tế, đòi hỏimỗi bài học giáo viên chỉ đóng vai trò định hướng cho hoạt động nhận thức của họcsinh, tức là giáo viên đóng vai trò hướng dẫn từng bước, còn học sinh sẽ tập trungchú ý, chủ động định hướng hoạt động tư duy của mình vào việc tìm tòi kiến thứcmới một cách có hiệu quả

Trong chương trình Địa lí THCS nói chung, Địa lí 9 nói riêng, số lượng cácbảng số liệu được đưa vào khá nhiều Mục đích từ các bảng số liệu, học sinh có thểkhai thác kiến thức cơ bản cần lĩnh hội của bài học Vì thế giáo viên phải giúp họcsinh có thể trình bày được kiến thức một cách khoa học, hiểu bản chất, đồng thờivừa phải rèn luyện cho học sinh các kỹ năng địa lí, trong đó có kỹ năng nhận xétbảng số liệu

2.3.1 Tìm hiểu về số liệu thống kê.

Thống kê học là khoa học nghiên cứu mặt số lượng của hiệntượng, những quy luật của đời sống kinh tế - xã hội trong mốiquan hệ mật thiết với chất lượng, trong những điều kiện, địa điểm

2.3.2 Ý nghĩa của bảng số liệu thống kê.

Những bảng số liệu không chỉ có ý nghĩa là những tài liệubằng những con số mà nó phải có ý nghĩa phục vụ cho nghiên cứugiảng dạy Vì vậy khi làm việc với bảng số liệu không chỉ là quantâm đến bản thân những con số mà nội dung của chúng còn phảnánh thông qua nhận xét, so sánh, đối chiếu với nhau để rút rađược những kết luận cần thiết để truyền đạt tri thức, phát triển tưduy, rèn luyện kỹ năng về bộ môn Chính vì vậy mà phải nhận xétbảng số liệu một cách khoa học

Đối với môn Địa lí:

- Số liệu thống kê là phương tiện không thể thiếu trong dạy học

Trang 6

- Làm cơ sở để rút ra các nhận xét khái quát hoặc dùng để minhhọa, làm rõ các kiến thức địa lí.

- Việc nhận xét các số liệu giúp học sinh thu nhận được các kiếnthức địa lí cần thiết

2.3.3 Phân loại các số liệu thống kê trong dạy học Địa lí.

Có nhiều cách phân loại các số liệu, nhưng trong quá trìnhgiảng dạy Địa lí nói chung và Địa lí 9 nói riêng, tôi đã phân số liệuthành các loại sau:

2.3.4 Nhận xét bảng số liệu trong dạy học Địa lí.

* Các bước nhận xét bảng số liệu trong dạy học Địa lí.

Để giúp học sinh có được những kỹ năng trong nhận xét bảng

số liệu, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh theo trình tự cácbước để rút ra những nhận xét và giải thích nguyên nhân:

- Xác định yêu cầu của câu hỏi trong đề bài, bài tập để xác định mục đích làm việc

- Vận dụng kiến thức địa lí đã học kết hợp với những kỹ năng nhậnxét số liệu để tìm ra những kiến thức mới

Cụ thể trong chương trình Địa lí 9, ngoài việc tiến hành cácbước, khi nhận xét các bảng số liệu cần:

- Khi nhận xét các bảng số liệu phải tính toán để so sánh độ lớn(quy mô) Cụ thể tính ra lớn gấp bao nhiêu lần, lớn hơn bao nhiêuđơn vị (ví dụ: triệu người, nghìn tấn, nghìn km2, % ), xử lí số liệu

để biết được đối tượng chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổngsố

- Phải xử lí số liệu (nếu cần), tính toán để thấy được sự thay đổicủa đối tượng tăng hay giảm, tính cụ thể đơn vị tăng hoặc giảm (vídụ: triệu người, triệu tấn, nghìn tấn, % )

* Các yêu cầu khi tiến hành nhận xét bảng số liệu trong dạy học Địa lí.

Trang 7

- Không được bỏ sót các số liệu: Trong quá trình nhận xét phải sử dụngtất cả các số liệu có trong bảng Cần phải sử dụng hết các dữ liệu của đề ra, tránh

bỏ sót số liệu dẫn tới việc cắt nghĩa sai, thiếu ý trong bài làm

- Cần kết hợp giữa số liệu tương đối và tuyệt đối trong quá trìnhnhận xét

+ Bảng số liệu có thể có đơn vị tuyệt đối (dùng loại đơn vị triệungười, triệu tấn, hay tỉ đồng…), hoặc tương đối (%)

+ Trong trường hợp đơn vị tuyệt đối cần tính toán ra các đại lượngtương đối Quá trình nhận xét phải đưa được cả hai đại lượng này

+ Các nhận xét cần tập trung là: Các giá trị trung bình, giá trị lớnnhất, nhỏ nhất, các số liệu có tính chất đột biến Các giá trị nàythường được so sánh dưới dạng hơn kém (lần hoặc phần trăm sovới tổng số)

- Khai thác các mối liên hệ giữa các đối tượng

+ Quá trình nhận xét bao giờ cùng đòi hỏi khai thác mối liên hệgiữa các đối tượng có trong bảng Do đó cần khai thác mối liên hệgiữa các cột, các hàng

+ Có vô số mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý gắn với các nội dung của từngbài

- Cần chú ý là nhận xét bảng thống kê bao gồm cả minh hoạ sốliệu và giải thích

2.3.5 Rèn luyện kĩ năng dựa vào bảng số liệu và biểu đồ để nhận xét.

* Dạng biểu đồ cột.

Ví dụ: Vẽ biểu đồ cột ghép - Bài tập 3 trang 69 - SGK Địa Lí

Dựa vào bảng số liệu 18.1 vẽ biểu đồ cột và nêu nhận xét về giá trị sản xuấtcông nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc

Bảng 18.1: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

( Đơ n v t ị ỉ đồ ng).

Năm

Trang 8

Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3

* Hướng dẫn:

- Cách vẽ:

+ Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ: Trực tung đơn vị (tỉ đồng), trục hoành (năm)

+ Bước 2: Tiến hành vẽ theo năm: năm 1995 sau đó đến năm 2000 – 2002 Dùng kíhiệu riêng để phân biệt hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc

Thực hiện phép trừ (số liệu sau trừ số liệu trước sau đó chia)

Tiểu vùng Tây Bắc giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm tăng:

+ Năm 2000 tăng hơn năm 1995 là (541,1 - 320,5) = 220,6 tỉ đồng (gấp 1,7 lần)+ Năm 2002 tăng hơn năm 2000 là (696,2 – 541,1) = 115,1 tỉ đồng (gấp 1,3 lần).+ Năm 2002 tăng hơn năm 1995 là (696,2 – 320,5) =375,7 tỉ đồng (gấp 2,2 lần) Như vậy, giai đoạn từ 2000 – 2002 tăng nhanh hơn từ 1995-2000 (5 năm)

+ Năm 2000 tăng hơn năm 1995 là (10657,7 – 6179,2) = 4478,5 tỉ đồng (gấp 1,7 lần).+ Năm 2002 tăng hơn năm 2000 là (14301,3 – 10657,7) = 3643,6 tỉ đồng (gấp 1,3 lần).+ Năm 2002 tăng hơn năm 1995 là (14301,3 – 6179,2) = 8122,1 tỉ đồng (gấp 2,3 lần)

Như vậy, từ năm 2000 - 2002 (2năm) Tăng nhanh hơn từ 1995 – 2000 (5 năm)

Trang 9

* Vẽ biểu đồ cột đơn

Ví dụ: Bài tập 3 trang 105 - SGK Địa Lí

Vẽ biểu đồ cột độ che phủ rừng của các tỉnh Tây Nguyên năm 2003

Vẽ đúng trình tự bài cho, bề ngang các cột phải bằng nhau

Ghi số lượng trên đầu các cột để dễ so sánh

Trang 10

* Nhận xét:- Độ che phủ rừng của các tỉnh Tây Nguyên cao nhất là Kon Tum 64%,

Trục ngang biểu thị năm

+ Bước 2: Vẽ hai cột năm 1990 và 2002 đều là 100%

+ Bước 3: Chia tỉ lệ phần trăm từng cột theo số lượng trong bảng

+ Bước 4: Chú giải: Mỗi ngành một kí hiệu khác nhau

+ Bước 5: Ghi tên biểu đồ

Biểu đồ:

%

Trang 11

Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất năm 1990 - 2002

* Nhận xét:

- Cả hai năm 1990 và 2002 ngành chăn nuôi gia súc có giá trị sản xuất

lớn nhất, sau đó đến chăn nuôi gia cầm, thứ ba là sản phẩm trứng sữa, thấp nhất làphụ phẩm chăn nuôi

- Từ năm 1990 – 2002 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia súc giảm 1,1%, ngànhchăn nuôi gia cầm giảm 1,8%, ngành sản phẩm trứng sữa tăng 4,4%, ngành phụphẩm chăn nuôi giảm 1,1%

* Biểu đồ thanh ngang.

Ví dụ: Vẽ biểu đồ lực lượng lao động ở các vùng kinh tế nước ta năm 1996

Trang 12

+ Tương tự biểu đồ cột chỉ khác là trục dọc thường biểu thị các vùng, trục ngangbiểu thị đơn vị.

+ Khi đề bài yêu cầu cụ thể vẽ biểu đồ thanh ngang hoặc khi đề bài yêu cầu vẽ biểu

đồ cột Nếu có các vùng kinh tế chúng ta chuyển qua vẽ biểu đồ thanh ngang đểviệc ghi tên vùng dễ dàng và đẹp hơn

Lưu ý: Khi vẽ biểu đồ thanh ngang cần xếp thứ tự các vùng kinh tế từBắc đến Nam

- Biểu đồ:

Biểu đồ lực lượng lao động ở các vùng kinh tế nước ta năm 1996

* Nhận xét: Cách nhận xét tương tự như biểu đồ cột đứng.

* Biểu đồ đồ thị (còn gọi là biểu đồ đường hay đường biểu diễn)

* Loại biểu đồ đồ thị đơn

Ví dụ: Vẽ đồ thị biểu hiện sự tăng trưởng diện tích lúa ở Đồng bằng Sông Cửu

Long (Đơn vị: Triệu ha)

* Hướng dẫn:

- Cách vẽ:

+ Bước 1: Vẽ trục tọa độ (trục dọc biểu thị triệu ha, trục ngang biểu thị số năm

Chú ý: Lấy năm 1990 trùng với trục tung

+ Bước 2: Chú ý khoảng cách các năm

Đường biểu diễn là đường nối các tọa độ đã được xác định bởi trục

thời gian và trục đơn vị

+ Bước 3: Lập bảng chú giải

+ Bước 4: Viết tên biểu đồ

- Biểu đồ:

Ngày đăng: 31/10/2018, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w