Giải pháp đưa dạy học tích hợp vào soạn giảng tiết 32 bài 6 mặt phẳng tọa độ nhằm nâng cao chất lượng tiết học và tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 7 trường THCS lâm xa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
8,47 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng 2.2.1 Vài nét tình hình địa phương 2.2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Giải pháp sử dụng 2.3.1 Xác định mục tiêu học tập 2.3.2 Dự kiến vận dụng kiến thức mơn vào tích hợp học 2.3.3 Dự kiến HĐHT 2.3.3 Ứng dụng CNTT giảng dạy 2.4 Hiệu sáng kiến Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 3 4 5 7 8 17 17 17 18 19 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài : Mơn Tốn mơn học có vị trí quan trọng bậc trung học sở Trong năm gần đây, xu chung giới đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh trình dạy học đồng thời giúp học sinh hiểu biết cần thiết tiếp xúc với “tình tốn học” sống hàng ngày Qua thực tiễn dạy học nhiều năm thấy việc thực tiết học Tốn theo phương pháp truyền thống khơng gây hứng thú học tập cho hpcj sinh với môn Nên việc kết hợp kiến thức mơn học “tích hợp” vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều khơng đòi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cần phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để giúp em giải tình huống, vấn đề đặt mơn học cách nhanh nhất, hiệu Đồng thời hưởng ứng thi “dạy học theo chủ đề tích hợp” SGD & ĐT Thanh Hóa phát động phân công BGH trường THCS Lâm Xa, áp dụng đưa sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh :" Giải pháp Đưa dạy học tích hợp vào soạn giảng Tiết 32 6: Mặt phẳng tọa độ , nhằm nâng cao chất lượng tiết học tạo hứng thú học tập với mơn Tốn cho học sinh trường THCS Lâm Xa'' Chương trình sách giáo khoa nói chung, mơn tốn nói riêng thực chương trình soạn theo quan điểm mang nặng lý thuyết Nội dung chương trình giáo dục dự định cải cách theo quan điểm hướng đến tính thiết thực, tập trung vào kiến thức, kĩ bản, coi trọng thực hành vận dụng, tích hợp nhiều mặt, nhiều nội dung giáo dục Quá trình dạy học chủ yếu định hướng cho học sinh tự tìm hiểu, tự học, tự tìm tòi phát chiếm lĩnh tri thức Việc đổi quan điểm tất yếu không muốn giáo dục tụt hậu so với xu chung giáo dục giới mà theo định hướng UNESCO gồm trụ cột : “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.[2] Mặc dù qua số đợt tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên đổi phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp, chương trình q mẻ nên chưa hẳn tất giáo viên nhận thức vấn đề cách thấu đáo Bản thân tơi khơng lần lúng túng thiết kế dạy vận dụng cách hiệu phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp Từ sở trên, chọn sáng kiến:" Giải pháp Đưa dạy học tích hợp vào soạn giảng Tiết 32 6: Mặt phẳng tọa độ , nhằm nâng cao chất lượng tiết học tạo hứng thú học tập với mơn Tốn cho học sinh trường THCS Lâm Xa'' khơng ngồi mục đích muốn đúc rút vấn đề lí luận nhằm giúp cho việc nhận thức rõ mạnh dạn thiết kế thử nghiệm vài dạy cụ thể giảng dạy chương trình Mong đồng nghiệp chia sẻ cho tiết dạy thử nghiệm theo phương pháp tích hợp sử dụng xen kẽ kênh hình mơn Địa lí, lồng ghép kiến thức Lịch Sử, Văn học… vào tiết học 1.2 Mục đích nghiên cứu: Việc tích hợp kiến thức mơn học vào để giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề mơn học đó: - Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn - Một thành tố trọng yếu đổi giáo dục công tác đổi phương pháp dạy – học Chỉ có đổi phương pháp dạy – học tạo đổi thực giáo dục - Cốt lõi tiết học tích hợp mơn học khác vào học nhằm hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, hiểu Tốn học có nhiều ứng dụng với nhiều mơn học thực tiễn sống được tổ chức thơng qua phương pháp dạy – học tích cực mà đặc trưng là: - Dạy - học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy - học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Mơ hình học tập tích cực theo thuyết kiến tạo (construcktivism) - Piagiê.[2] Dạy - học tích cực mơn Tốn trường THCS dạy - học khơng đem đến cho học sinh kiến thức mà nhằm rèn luyện phương pháp tư logic khoa học, có khả tự giải vấn đề Kiến thức phải khắc sâu học sinh để làm tiền đề cho việc tiếp thu kiến thức kiến thức tốn học chuỗi kiến thức nối tiếp nhau, có mối liên hệ hữu với 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối trường THCS Lâm Xa năm học 2017 - 2018 - Sáng kiến nghiên cứu cho q trình học tập có ý nghĩa, cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà HS gặp sau này, hoà nhập giới học đường với giới sống - Phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho HS vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho trình học tập Dạy học theo chủ đề “tích hợp” vấn đề mẻ giáo dục quan tâm, vừa thử nghiệm vừa rút kinh nghiệm, giáo viên cần tham khảo mơn học khác có liên quan đến dạy, mở mang kiến thức xã hội SKKN tập trung nghiên cứu biện pháp vừa dạy học vừa giúp học sinh áp dụng kiến thức vào thực tế, nâng cao tính sáng tạo học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê sử lí số liệu - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Nghiên cứu tài liệu mạng Intenet quan sát, vấn, điều tra bảng hỏi dạy học sinh Sau sử dụng thống kê để xử lý số liệu thu rút kinh nghiệm cho dạy sau Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận SKKN: * Tích hợp học tập : Mục đích chung việc học hiểu liên kết tượng, vật Tích hợp cách tư mối liên kết tìm kiếm, vậy, tích hợp làm cho việc học chân xảy [3](Clark, 2002) Như thế, với định nghĩa học tập cách tìm kiếm mối liên hệ kết nối kiến thức, Clark khẳng định quy luật tích hợp tất yếu tiến trình học tập chân Cụ thể, thâm nhập có tính chất tìm tòi khám phá học sinh vào trình kiến tạo kiến thức, học tập có ý nghĩa (meaningful learning), học sâu sắc ứng dụng (deep learning) xem chủ yếu việc dạy học hiệu Và cách tiếp cận tìm tòi-khám phá khuyến khích học sinh thơng qua q trình tìm kiếm tích cực, kết hợp mở rộng kiến thức rời rạc (Hamston & Murdoch, 1996) Ba loại cung cấp điểm khởi đầu cho việc hiểu cách tiếp cận tích hợp khác nhau: - Tích hợp đa mơn - Tích hợp liên mơn: - Tích hợp xun mơn * Tích hợp đa mơn Các cách tiếp cận tích hợp đa môn tập trung trước hết vào môn học Các mơn liên quan với có chung định hướng nội dung PPDH mơn lại có chương trình riêng Tích hợp đa mơn thực theo cách tổ chức Chuẩn từ môn học xoay quanh chủ đề, đề tài, dự án, tạo điều kiện cho người học vận dụng tổng hợp kiến thức mơn học có liên quan Có nhiều phương án khác để tạo nên chương trình tích hợp đa mơn, chúng khác mức độ nỗ lực tích hợp Những miêu tả phác họa phương án khác nhằm thực quan điểm tích hợp đa mơn Tích hợp nội môn học: Theo phương án này, môn, phần học riêng rẽ, q trình giảng dạy, tích hợp thực thơng qua việc loại bỏ nội dung trùng lắp, khai thác hỗ trợ phân môn, phần phân mơn/mơn học Tích hợp kiểu lồng ghép: Theo cách tích hợp này, kỹ năng, kiến thức thái độ lồng ghép vào chương trình môn học thường ngày Tại số trường, học sinh học thái độ tôn trọng người khác qua mơn học Chủ đề Hòa bình Tiết kiệm lượng lồng ghép học tập qua môn học Học tập dịch : Học tập dịch vụ liên quan đến dự án cộng đồng thực suốt thời gian học lớp Các Góc học tập/ Các môn học song hành: Đây cách thức tích hợp phổ biến đề tài chủ đề đưa qua lăng kính cùa vài lĩnh vực mơn học khác Ở phòng học trường tiểu học, học sinh thường trải nghiệm phương án góc học tập lớp Ở lớp cao hơn, học sinh thường học đề tài hay chủ đề học khác Hướng học thể hình thức môn học song hành; giáo viên xếp nội dung học tập lớp họ để ghép với nội dung học lớp học khác Các học dựa vào chủ đề: Một số nhà giáo dục vượt xa mức độ xếp chuỗi nội dung kiểu môn học song hành cách hợp tác hoạch định đơn vị học đa môn Họ gọi tên cách hoạt động tập trung “Đơn vị học dựa vào chủ đề” * Tích hợp liên mơn Tích hợp liên mơn hiểu phương án nhiều mơn học liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp Ví dụ Địa lý, Lịch sử, Sinh học, Xã hội, giáo dục cơng dân, Hố, Lý, tích hợp thành môn “Nghiên cứu xã hội môi trường” chương trình giáo dục bậc tiểu học Anh, Úc, Singapore, Thailand * Tích hợp xun mơn: Trong cách tiếp cận tích hợp xun mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh vấn đề quan tâm người Học sinh phát triển kĩ sống họ áp dụng kĩ môn học liên môn vào ngữ cảnh thực tế sống Vấn đề dạy học theo chủ đề tích hợp vấn đề mẻ, Bộ phát động nghiên cứu năm học 2012 – 2013 SKKN góp phần để nâng cao hiệu tiết dạy tạo hứng thú học tập cho học sinh mơn Tốn Giúp em ứng dụng vào thực tế địa phương, đời sống xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Vài nét tình hình chung tình hình giáo dục địa phương, nhà trường * Giáo viên: Đội ngũ giáo viên trường THCS Lâm Xa có chun mơn cao, nhiệt tình cơng tác, ham học hỏi đạo sát sao, tận tình Ban Giám Hiệu nhà trường Sự quan tâm đơn vị chủ quản Phòng giáo dục Bá Thược quyền địa phương xã, huyện * Học sinh: Đối tượng dạy học SK học sinh khối lớp trường THCS Lâm Xa Thứ nhất: Các em học sinh lớp tiếp cận năm học với kiến thức chương trình bậc THCS Khơng Còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với hình thức kiểm tra, đánh giáo viên đề Thứ hai: Đối với môn Địa lý, Lịch sử, Văn học em học nhiều có liên quan đến vấn đề mơi trường, kỳ quan thiên nhiên mà em học sinh tiếp cận từ cấp tiểu học Thứ ba: Đối với môn học khác môn Văn học, Lịch sử, Địa lí… em tìm hiểu kiến thức nhiều mơn tích hợp học Vì nên cần thiết kết hợp kiến thức mơn học vào mơn tốn để giải vấn đề học, em không cảm thấy bỡ ngỡ 2.2.2 Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu • Ưu điểm: Dạy học tích hợp mơn học khác ưu điểm : Tận dụng nguyên tắc trí nhớ siêu đẳng: + Sự hình dung: Có nhiều hình ảnh kiến thức cần nhớ Đây nguyên tắc quan trọng trí nhớ siêu đẳng Đối với não bộ, học giống tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc phong phú học khô khan, nhàm chán + Sự liên tưởng, tưởng tượng: hiển thị liên kết ý tưởng cách rõ ràng + Làm bật việc: Thay cho từ ngữ tẻ nhạt đơn điệu, cho phép giáo viên học sinh làm bật ý tưởng trọng tâm Dạy học tích hợp lồng ghép mơn khác giảm bớt căng thẳng nhàm chán đặc thù mơn tốn, lồng ghép kỹ sống cho học sinh Giúp em áp dụng kiến thức học vào sống thực tiễn Hoạt động hợp tác nhóm làm cho thành viên quen dần với phân công, lao động hợp tác xã hội, hiệu học tập tăng lên lúc giải vấn đề gây cấn, lúc xuất nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành công việc Trong hoạt động hợp tác mục tiêu hoạt động tồn nhóm cá nhân phân công làm nhiêm vụ cụ thể, phối hợp với để đạt mục tiêu chung Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng đời sống xã hội người sống làm việc theo phân công hợp tác với tập thể cộng đồng Đây chuẩn bị cần thiết mà HS trường thiếu kỹ làm việc thực tiễn Dạy học tích hợp giúp học sinh giao tiếp với giúp học sinh nhút nhát, thiếu tự tin, độc có nhiều hội hòa nhập với lớp học, thêm vào học theo nhóm tạo mơi trường hoạt động mang lại khơng khí thân thiện, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ, chia sỡ cố gắng trách nhiệm cao cá nhân Mọi ý kiến em tơn trọng có giá trị nhau, xem xét cân nhắc cẫn thận, khắc phục tình trạng áp đặt, uy quyền, làm thay, thiếu tôn trọng người tham gia hoạt động đặc biệt GV HS • Nhược điểm: + Đối với người dạy: - Đa số giáo viên có tình u nghề, mến trẻ, tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh Tuy nhiên, mặt hạn chế sau : - Phương pháp giảng dạy chưa thực phù hợp với phận chưa ý nhiều đến học sinh yếu dẫn đến chất lượng chưa cao + Đối với học sinh: - Một số học sinh lười học, chán học mải chơi, hổng kiến thức nên không chuẩn bị tốt tâm cho học Tốn- Đời sống văn hóa tinh thần ngày nâng cao, số nhu cầu giải trí xem ti vi, chơi game ngày nhiều làm cho số em chưa có ý thức học bị lôi cuốn, nhãng việc học tập Một số học sinh TB yếu chưa nắm kiến thức nhiều mơn học để hệ thống hóa kiến thức học Một số em lười biếng nhà không học cũ, học theo kiểu đối phó cho xong Nên tơi làm Tets thử sở thích mơn học có mơn Tốn, soạn khơng thiết kế sử dụng tích hợp mơn học kết nhiều em sợ học mơn Tốn, khơng thích học mơn Tơi trăn trở, phải tìm hiểu ngun nhân cách khắc phục Bài tets theo sở thích mơn học Tốn Số lượng: 34 % Rất thích 1/34 2.9% Thích 5/34 14.7% TB 10/34 58.9% Khơng thích 8/34 23.5% Bài Tets theo chất lượng khảo sát học soạn truyền thống Số lượng: 34 % Giỏi 1/34 2.9% Khá 5/34 14.7% TB 10/34 58.9% Yếu 8/34 23.5% 2.3 Các giải pháp sử dụng: 2.3.1 Xác định mục tiêu học tập Cần quan niệm rõ Mục tiêu dạy học hướng tới mục tiêu học tập môn trò (chứ khơng phải thầy), GV phải hình dung sau học xong học, HS phải có kiến thức, kỹ năng, thái độ gì, mức độ Mục tiêu đề cho HS, thơng qua hoạt động học tập tích cực, xác định mục tiêu học tập cần : - Lấy trình độ HS chung lớp làm cứ, phải hình dung thêm yêu cầu phân hố nhóm HS có trình độ kiến thức tư khác để HS làm việc với nỗ lực trí tuệ vừa với sức - Chú trọng đồng đến lĩnh vực : kiến thức, kỹ năng, tư thái độ Mỗi lĩnh vực GV nên cụ thể hoá mức độ cho đánh giá cụ thể tốt, qua có thơng tin phản hồi nhận thức HS sau nội dung dạy học - Tránh xây dựng mục tiêu chung chung cho nhiều học, khái quát cho nhiều nội dung dạy học, xa rời nội dung phương pháp dạy học, mang nặng tính chủ quan GV - Môi Trường Học Tập phải tạo nên gắn kết nội dung phương pháp dạy học, sở để GV chủ động đổi hình thức tổ chức giáo dục làm cho việc học tập HS trở nên lý thú, có hiệu thiết thực Xác định mục tiêu học tập cụ thể, sát hợp với yêu cầu chương trình, với điều kiện hồn cảnh dạy học tốt Mục tiêu xác định để thầy đánh giá kết điều chỉnh hoạt động dạy, trò tự đánh giá kết điều chỉnh hoạt động học, bước thực nhiệm vụ, nhằm đạt mục đích dạy học cách vững 2.3.2 Dự kiến vận dụng kiến thức mơn vào tích hợp học: Giáo viên cần phải tìm hiểu nội dung cần tích hợp môn vào phần nội dung học cho phù hợp 2.3.3 Dự kiến hoạt động học tập (HĐHT) Để đạt đến mục tiêu dạy học thông qua phương pháp dạy học tích cực, GV phải chủ động dự kiến hoạt động học tập HS tiết học Có thể nói HĐHT trọng tâm hoạt động dạy học, qua GV thể ý đồ phương pháp giúp HS đạt mục tiêu học tập Mỗi HĐHT tình gợi động học tập; HĐHT thường gồm nhiều HĐ thành phần với mục đích riêng; thực xong HĐ thành phần mục đích chung HĐ thực Vì thế, GV phải có đầu tư chất lượng kết HĐ, suy nghĩ công phu khả diễn biến HĐ đề cho HS, dự kiến giải pháp điều chỉnh để đảm bảo thời gian 2.3.4 Ứng dụng tốt công nghệ thông tin giảng dạy: Giáo viên tự học hỏi CNTT theo mạng Intenet đạo PGD có lớp tập huấn Hướng dẫn cho học sinh làm quen với máy tính để tìm hiểu kiến thức mơn khác liên quan mạng cách giới thiệu cho học sinh số thao tác tiềm kiếm goole theo học Dowloat hình ảnh liên quan đến nội dung cần tích hợp chèn vào giảng powpoi Sau dạy theo chương trình tích hợp thử nghiệm khối trường THCS Lâm Xa năm học 2016-2017: Tuần 16 – Tiết 32 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ Trước hết muốn soạn giảng tiết giáo án dạy theo chủ đề tích hợp giáo viên cần phải tìm hiểu nội dung cần tích hợp môn vào phần nội dung học Để trải nghiệm học cơng tác soạn giảng điều giáo viên phải ý quan trọng Ví dụ tiết 32: Mặt phẳng tọa độ - Toán Giáo viên phải xác định mục tiêu học bao gồm: 1.Kiến thức: Biết vẽ hệ trục tọa độ biết dùng cặp số để xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ 2.Kĩ năng: Biết cách xác định điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ biết xác định toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ 3.Thái độ: Có tính cẩn thận, xác, khoa học Thấy ý nghĩa toán học đời sống thực tế Vận dụng kiến thức mơn vào tích hợp học: Để đạt hiệu cao dạy HS cần có lực vận dụng kiến thức liên mơn để giải vấn đề học đặt ra: - Môn Địa lý: Thông qua dạy giúp em hiểu tọa độ địa lý địa điểm Quả địa cầu, đồ địa lí xác định cặp hai số kinh độ vĩ độ - Môn thể dục: Hiểu thêm môn cờ Vua - Môn vật lý: Dựa vào mặt phẳng toạ độ để biểu diễn đường vật nóng chảy theo thời gian - Liên hệ thực tế: Hiểu vị trí số ghế ghi vé xem phim, tin dự báo bão, Trong ngành y học đo điện tim,vận dụng mặt phẳng toạ độ để xác định trình hoạt động tim mạch … Để phục vụ tốt cho tiết học Giáo viên phải chuẩn bị điều kiện tốt phục vụ cho tiết học Chuẩn bị: *Giáo viên: - Máy chiếu - Máy chiếu - Một số tranh ảnh đồ địa lý, hình ảnh địa cầu, biểu đồ tăng trưởng sức khỏe, hình ảnh đường biểu diễn nhiệt nóng chảy đơng đặc chất (bằng hình ảnh qua máy chiếu) - Phiếu học tập -Thước kẻ, êke *Học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung học - Thu thập tài liệu - Máy tính bỏ túi, bút chì, sáp màu, bút màu Phương pháp dạy học - Quan sát - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm/ lớp Phương pháp kiểm tra đánh giá - Đánh giá theo lực học sinh: + Dùng kiểm tra phút để đánh giá + Sử dụng kiến thức lĩnh hội qua học để xây dựng mối liên hệ Tốn học có liên quan đến học theo yêu cầu.( khuyến khích, tạo khả trách nhiệm việc học HS ) Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: phút Cho hàm số y = x Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau x y -0.5 4.5 -2 GV gọi HS lên bảng làm Sau gọi HS nhận xét, kiểm tra kết Sau GV giới thiệu cặp số (x ; y) có từ bảng Phần 1: Đặt vấn đề Mục tiêu dạy hoạt động GV cần lưu ý vấn đề sau: 9 SGK đưa ví dụ thực tiễn quen thuộc GV tích hợp mơn Địa lý vào nhằm làm cho e thấy cần phải dùng đến hai số xác định điểm mt phng Làm để có hai số ®ã? Tích hợp mơn địa lý – phần xác định vị trí GV: Mỗi địa điểm đồ địa lí xác định hai số kinh độ vĩ độ Đó tọa độ địa lí GV đưa đồ địa lý Việt Nam lên bảng giới thiệu VD1 Hình 1: Lược đồ Việt Nam [4] 10 Bắc Cà Mau 8030’ Đông , o 104 40 Hình 2: Tọa độ địa lí Mũi Cà Mau [4] GV: Em cho lớp biêt tọa độ địa lí Mũi Cà Mau? HS: Đọc dựa vào đồ Toạ độ địa lí mũi Cà Mau: 1040 40' D ' 8 30 B GV: Toạ độ địa lí xác định bới hai số nào? HS: kinh độ, vĩ độ GV: Vậy tọa độ Địa lí tọa độ vị trí xác định hai số kinh độ vĩ độ * Ví dụ 2: GV: - Cho học sinh quan sát vé chiếu phim - Số ghế H1 cho ta biết điều ? 11 Hình 3: Hình ảnh vé xem rạp chiêu bóng [1] HS: Số ghế H1 (H số dãy, số số ghế dãy) Cặp gồm chữ số xác định vị trí chỗ ngồi rạp người - GV yêu cầu HS lấy thêm VD thực tế Tích hợp thể dục – Xác định vị trí qn cờ GV cho HS xem hình vẽ bàn cờ vua Hãy dùng cặp (chữ; số) để xác định vị trí qn cờ hình vẽ? Thay đổi vị trí quân cờ, yêu cầu HS trả lời tương tự Hình 4: vị trí qn cờ bàn cờ vua [4] HS: Con xe vị trí (B;1) Phần 2: Mặt phẳng tọa độ GV: Trong tốn học để xác định vị trí điểm mặt phẳng người ta thường dùng số Treo bảng phụ hệ trục Oxy sau giáo viên giới thiệu 12 Hình 5: Hệ trục tọa độ [1] + Hai trục số vng góc với cắt gốc trục ta có hệ trục tọa độ Oxy + Độ dài hai trục chọn + Các trục Ox, Oy gọi trục tọa độ + Giao điểm O biểu diễn số hai trục gọi gốc tọa độ + Trục hoành Ox, trục tung Oy + Mặt phẳng có chứa hệ trục tọa độ Oxy gọi mặt phẳng tọa độ Oxy GV hướng dẫn vẽ HS Quan sát tiếp thu Phần 3: Toạ độ điểm mặt phẳng tọa độ -GV yêu cầu học sinh vẽ hệ trục toạ độ -GV lấy điểm P vị trí tương tự h.17 (SGK) Hình 17 SGK [1] - GV thực thao tác SGK giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi toạ độ điểm P cách ký hiệu, cách đọc Điểm P có toạ độ (1,5; 3) Ký hiệu: P(1,5; 3) đó: 1,5: hồnh độ P 13 : tung độ P Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên nghe giảng GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK) Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ + HS hoạt động nhóm làm câu hỏi 1SGK + Thời gian: phút Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ HS: Hợp tác với hoàn thành vẽ trục tọa độ biểu diễn tọa độ điểm P Q mặt phẳng tọa độ thời gian phút GV: Quan sát nhóm để hỗ trợ lớp có tín hiệu trợ giúp Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Quan sát học sinh HS: Thảo luận thống kết cuối củ nhóm Và cử bạn đại diện treo bảng phụ nhóm Trình bày: nhóm quan sát làm nhau, bạn hs đại diện nhóm trình bày kết nhóm Bước 4: Phương án KTĐG Nhận xét trình thực nhóm Phân tích đánh giá làm học sinh nhóm Chốt kiến thức GV: Trong tốn học để xác định vị trí điểm mặt phẳng người ta thường dùng số GV: hình 18 SGK nhắc nhở ta điều gì? [1] 14 Nhận xét : Trên mặt phẳng toạ độ (H.18): - Mỗi điểm M xác định cặp số (x 0; y0) Ngược lại, cặp số (x0; y0) xác định điểm M - Cặp số (x0; y0) gọi toạ độ điểm M, x hoành độ, y0 tung độ điểm M - Điểm M có toạ độ (x0; y0) kí hiệu M(x0; y0) -Viết toạ độ gốc O ? HS: O(0; 0) Tích hợp mơn Vật lí: Hình 6: Đường biểu diễn nhiệt độ thời gian vật nóng chảy [5] Tiết 25 Vật lí lớp 6: Sự nóng chảy đơng đặc đường biểu diễn vật rắn thay đổi trạng thái theo nhiệt độ Liên hệ thực tế: Trong tin dự báo bão thường sử dụng tọa độ địa lý( Kinh độ vĩ độ) để dự báo tâm báo, để từ có ứng phó với bão đối vưới tàu 15 thuyền đánh bắt biển giúp họ xác định xác vị trí bão để tìm nơi neo đậu an tồn Đối với đất liền dựa vào vị trí bão đường để từ có phương án phòng chống bão đổ VÍ DỤ: BẢN TIN BÃO GẦN BIỂN ĐƠNG (CƠN BÃO KAI-TAK) Hồi 07 (18/12), vị trí tâm bão Kai-tak vào khoảng 10,6 độ Vĩ Bắc; 119,6 độ Kinh Đơng, phía Bắc đảo Pa-la-oan (Phi-líp-pin) Sức gió mạnh vùng gần tâm bão mạnh cấp (60-75km/giờ), giật cấp 10 Dự báo 24 tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, khoảng 15km, khoảng trưa (18/12) bão Kai-tak vào Biển Đông Đến 07 ngày 19/12, vị trí tâm bão vào khoảng 9,7 độ Vĩ Bắc; 116,0 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây (thuộc quần đảo Trường Sa) khoảng 270km phía Đơng Nam Sức gió mạnh vùng gần tâm bão mạnh cấp (60-75km/giờ), giật cấp 10 Hình 7: Tọa độ đường bão KAI-TAK [4] Các ví dụ khác: Trong ngành y học đo điện tim,vận dụng mặt phẳng toạ độ để xác định trình hoạt động tim mạch 16 Hình 8: hình ảnh đo điện tim [4] 2.4 Hiệu sáng kiến: Bài dạy thử nghiệm thu số thành công song không tránh hạn chế Nó đòi hỏi phải có hợp tác hai phía thày trò, mối quan hệ cố qua thời gian định Tóm lại, để đạt mục tiêu đào tạo chung với yêu cầu trên, giáo viên cần có nhiều cố gắng nỗ lực tìm tòi nắm vững yêu cầu kiến thức kĩ cỏ học cụ thể, từ tìm tòi, lựa chọn phương pháp thích hợp q trình dạy học Cần đầu tư cho khâu chuẩn bị dạy khâu thiết dạy học để phát huy tối đa lực tìm tòi sáng tạo học sinh.Thành cơng dạy sau học, học sinh có đủ kiến thức lực để tự khám phá hay đẹp Toán học ứng dụng thực tiễn, môn học khác tự tạo lập tính tự giác, học hỏi tìm tòi tình mà đời sống đặt cho em Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết Luận: Kết điểm kiểm tra 34 em học sinh sau dạy học theo chủ đề tích hợp: Bài kiểm tra theo sở thích Rất thích Thích Số lượng: 34 8/34 10/34 % 23.5% 29.4% TB 16/34 47.1% Khơng thích 0/34 0% Bài kiểm tra theo chất lượng môn học ứng dụng giảng Tích hợp: Giỏi Khá TB Yếu Số lượng: 34 10/34 10/34 14/34 0/34 % 29.4% 29.4% 41.2% 0% Từ kết học tập em nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào môn học việc làm cần thiết, có hiệu 17 rõ rệt học sinh Cụ thể dự án thực thử nghiệm môn Đại số lớp học kỳ I năm học 2016 - 2017 đạt kết khả quan Tôi thực tiếp dự án vào học kỳ I năm học 2017 - 2018 học sinh lớp sau nghiên cứu tiếp dự án mơn học khác Hình học, số học Với cách dạy học theo hướng tích hợp giúp em học sinh giỏi môn mà cần biết cách kết hợp kiến thức môn học lại với để trở thành người phát triển toàn diện Đồng thời việc thực dự án giúp người giáo viên dạy môn không ngừng trau kiến thức môn học khác để dạy mơn tốt hơn, đạt kết cao - Áp dụng kiến thức toán học vào thực tế tin dự báo thời tiết bão để học sinh nhận biết xác vị trí mắt bão cấp độ để áp dụng vào thực tiễn sống, có hướng chủ động phòng chống bão đổ vào đất liền 3.2 Kiến Nghị : - Dạy học theo chủ đề “tích hợp” chủ đề mẻ Nó có nhiều ưu điểm chắn khơng tránh nhược điểm Giáo viên nhiều thời gian nghiên cứu chưa có tài liệu hướng dẫn, tham khảo Bên cạnh giáo viên phải ứng dụng CNTT tốt, tra cứu tự học hỏi với đồng nghiệp qua mạng INTENET - Thành lập câu lạc giáo viên dạy toán theo cụm để trao đổi soạn với XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Lâm Xa, ngày 02 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Quách Thị Mười Nguyễn Thị Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1]: Hình ảnh SGK Tốn 18 [4]: Hình ảnh tìm kiếm mơn tích hợp vào học Google [2]: Hội thảo Quốc tế chào kỷ 21 " Kết nối hệ thống tri thức giới học tập" [3]: Định nghĩa học tập Clark năm 2002 [5]: Sách giáo khoa mơn Vật lí Sự nóng chảy đông đặc Văn đạo phát động thi theo chủ đề “ dạy học tích hợp” SGD & ĐT Thanh Hóa Tài liệu dạy học " Tích hợp, liên mơn" vụ giáo dục trung học Trang mạng dành cho giáo viên BGD : violet.vn Mẫu (2) DANH MỤC 19 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Chức vụ đơn vị công tác: Trường THCS Lâm Xa TT Tên đề tài SKKN Phát triển tư cho học sinh thơng qua số trò chơi Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại - Cấp huyện - Cấp tỉnh B C 2014-2015 - Cấp huyện C 2017-2018 mơn tốn tích hợp số mơn học chương trình THCS Giải pháp: Đưa dạy học tích hợp vào soạn giảng Tiết 32 6: Mặt phẳng tọa độ , nhằm nâng cao chất lượng tiết học tạo hứng thú học tập với mơn Tốn cho học sinh trường THCS Lâm Xa PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THCS LÂM XA 20 BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SỞ THÍCH CỦA HỌC SINH Thời gian: Phút Họ tên: ……………………………… Lớp : Đề bài: Em tích chọn vào sở thích mơn Tốn GV thực giảng chưa Tích hợp môn vào giảng sau BÀI LÀM: Rất thích Thích TB 21 Khơng thích Kiểm tra đánh giá kết học tập: NỘI DUNG KIỂM TRA (Thời gian phút) Đề TRƯỜNG THCS LÂM XA BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Thời gian: Phút Họ tên: ……………………………… Lớp : Điểm Lời nhận xét thầy cô Đề Vẽ hệ trục tọa độ Oxy đánh dấu điểm A(-4; -2); B(-2; -1), C(-2; -3); D(-4; -3) Tứ giác ABCD hình gì? Bài làm: 22 23 ... kế dạy vận dụng cách hiệu phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp Từ sở trên, chọn sáng kiến:" Giải pháp Đưa dạy học tích hợp vào soạn giảng Tiết 32 6: Mặt phẳng tọa độ , nhằm nâng cao chất. .. dạy học tích hợp vào soạn giảng Tiết 32 6: Mặt phẳng tọa độ , nhằm nâng cao chất lượng tiết học tạo hứng thú học tập với mơn Tốn cho học sinh trường THCS Lâm Xa' ' Chương trình sách giáo khoa... Mặt phẳng tọa độ , nhằm nâng cao chất lượng tiết học tạo hứng thú học tập với mơn Tốn cho học sinh trường THCS Lâm Xa PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG THCS LÂM XA