1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ

22 1,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 364,5 KB

Nội dung

- Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng nhân viên, định mức ăn của trẻ.- Biện pháp 2: Hình thức sinh hoạt tổ nuôi để nhằm nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp của mỗi thành viên - Biện pháp 3: S

Trang 1

phòng giáo dục và đạo tạo huyện gia lâm

trờng mầm non kiêu kỵ

-sáng kiến kinh nghiệm

một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất

lợng bữa ăn và phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ

tại trờng mầm non kiêu kỵ

Nơi công tác : Trờng Mầm non Kiêu Kỵ

Phụ Lục Phần I: Đặt vấn đề.

Phần II: Giải quyết vấn đề.

1.Thuận lợi.

2.Khó khăn.

3.Một số biện pháp.

Trang 2

- Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng nhân viên, định mức ăn của trẻ.

- Biện pháp 2: Hình thức sinh hoạt tổ nuôi để nhằm nâng cao trách nhiệm

nghề nghiệp của mỗi thành viên

- Biện pháp 3: Sáng tạo trong việc phân công cô ở tổ nuôi.

- Biện pháp 4: Viết thực phẩm giao cho giáo viên trên lớp

4 Kết quả.

Phần III: Bài học kinh nghiệm.

Phần IV: Kết luận và khuyến nghị.

1.Kết luận

2.Khuyến nghị

Phần I: Đặt vấn đề:

Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ:

“ Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây.

Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời”.

Công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em đã đợc Đảng và nhà nớc ta hết sức quantâm Nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng và văn bản quy phạm pháp luật đã đợc banhành nhằm bảo vệ các quyền lợi và lợi ích của trẻ em

Trẻ em có quyền đ

ợc đi học, đợc chăm sóc nuôi dỡng để trẻ phát triển toàn diện về 5 mặt Đức, Trí , Thể, Mỹ, Lao động ” Đó là một trong những cơ sở pháp lývững chắc cho việc chăm sóc giáo dục trẻ Chính vì thế, ở bất cứ hoàn cảnh nào, một

đứa trẻ khi cất tiếng khóc chào đời thì mọi ngời không đợc phân biệt, đối xử nh controng giã thú hoặc ngoài giã thú, con các dân tộc, con có quốc tịch Việt Nam haykhông có quốc tịch Việt Nam Trẻ em đợc sinh ra ở Việt Nam đều đợc sinh sống và đối

xử công bằng Giáo dục chăm sóc trẻ để trẻ lớn lên và là những chủ nhân có ích cho

Trang 3

gia đình và cho xã hội Chính vì vậy, Đảng đã chỉ rõ cho ngành Giáo dục cần phải tậpchung mũi nhọn, giao kế hoạch với nhiệm vụ trọng tâm cho từng ngành học trong cả n-

ớc để các cơ sở giáo dục trong các tỉnh, thành phố chỉ đạo cụ thể cho các Phòng Giáodục và đào tạo các Quận, Huyện có kế hoạch cụ thể sao cho phù hợp sát thực với nềngiáo dục của từng địa phơng thực hiện có hiệu quả Từ những thực tiễn chỉ đạo củangành Giáo dục nói chung, Phòng Giáo dục và đào tạo Huyện Gia Lâm nói riêng đãcoi trọng công tác chăm sóc nuôi dỡng giáo dục trẻ là một trong những nhiệm vụ trọngtâm hàng đầu và không thể thiếu đợc

Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai Muốn làm đợc những chủ nhân tơng lai đấtnớc khoẻ mạnh, cần quan tâm đến việc chăm sóc nuôi dỡng trẻ ngay từ khi các cháucòn nhỏ tuổi đặc biệt là các cháu dới 6 tuổi Có thể nói rằng yếu tố giúp trẻ phảt triểncân đối hài hoà hoàn toàn phụ thuộc vào chất lợng nuôi dỡng nói chung đặc biệt là chấtlợng bữa ăn hàng ngày Trong điều kiện nền kinh tế phát triển nh hiện nay ăn uốngkhông chỉ để giải quyết cảm giác đói mà ăn uống là yếu tố quan trọng và quyết định sựphát triển toàn diện cho trẻ Trẻ lứa tuổi mầm non phát triển nhanh về thể lực và trí tuệ.Nừu đợc chăm sóc nuôi dỡng đầy đủ trẻ sẽ phát triển tốt trẻ sẽ dễ dàng lĩnh hội nhữngkiến thức trong quá trình giáo dục đồng thời hạn chế đợc ốm đau bệnh tật Lựa chọnthực ăn cho trẻ đảm bảo có giá trị dinh dỡng cao, phù hợp, dễ tiêu hoá Trên địa bạnnông thôn hiện nay tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em từ 0 – 6 tuổi còn chiếm tỷ lệ đáng kể

Đối với trờng mầm non Kiêu Kỵ năm học 2007 – 2008 là 16%, năm học 2008 –

2009 là 9%

Trong thực tế hiện nay nớc ta đang bớc vào công cuộc đổi mới đất nớc, nền kinh

tế đang phát triển một cách mạnh mẽ thì mọi ngành, mọi nghề, mọi ngời đang cùngnhau cố gắng thi đua tìm cho mình con đờng làm ăn phát triển kinh tế xã hội và kinh tếgia đình để làm giàu cho đất nớc Đây là một trong những mặt tích cực cần đợc độngviên, khuyến khích Bên cạnh những mặt tích cực đó, thì cũng không sao tránh khỏi đ-

ợc những mặt tiêu cực: Một số ngời quản lý nền kinh tế của tổ chức xã hội, cá nhân

đang vụ lợi kiếm lời, bất chấp lơng tâm vì lợi nhuận kinh tế cho riêng mình mà sẵnsàng làm những hành giả, hàng kém chất lợng, hàng có những độc tố không cho phép,

làm nguy hại đến tính mạng con ngời Ví dụ: Cụ thể và tiêu biểu điển hình là chất

Melamin có trong sữa và bánh, thức ăn dùng cho chăn nuôi Bên cạnh hàng kém chấtlợng cũng phải kể đến môi trờng đang bị báo động bởi rác thải, nguồn nớc ôi nhiễmcủa những nhà máy; thuốc trừ sâu, thuốc tăng trọng dùng trong chăn nuôi; thuốc uốnglàm ảnh hởng lớn đến kinh tế và đời sống sinh hoạt sức khoẻ con ngời Từ nguyên nhân

Trang 4

đó mà những ngời dân (chủ yếu là ngời dân nông thôn) trình độ dân trí thấp, kém hiểubiết nên phải gánh chịu Không dừng ở đó mà dịch bệnh H1N1, long mồm và nở móngcủa gia cầm và gia súc, ngời dân bán chạy lấy vốn cứu lấy tiền đầu t cho chăn nuôi sảnxuất Mạng lới nhân viên kiểm dịch vừa thiếu, vừa yếu nên dẫn đến ngời dân, các bếp

ăn khó phân định khi chọn lựa thực phẩm phục vụ cho ăn uống và nó là điều vô cùngkhó khăn Từ đó dẫn đến nhiều vụ ngộ độc thực phẩm liên tiếp xảy ra và đã đợc đăngtải trên các thông tin đại chúng nh vô tuyến, báo, đài Đứng trớc thực trạng trên các tr-ờng mầm non nông thôn có tổ chức nuôi dỡng trẻ đảm bảo một bữa ăn đủ lợng, đủ chấttheo mùa, vệ sinh an toàn thực phẩm gặp rất nhiều khó khăn và vô cùng nan giải

Vậy muốn đạt đợc mục đích này bớc vào năm học 2009 - 2010 Sở Giáo dục và

đào tạo Hà Nội chỉ đạo các Phòng giáo dục các quận, huyện nói chung, Phòng giáodục và đào tạo Huyện Gia Lâm nói riêng Tập thể trờng mầm non Kiêu Kỵ đã mauchóng tiếp thu và cùng nhau vào cuộc thông qua hớng dẫn thực hiện quy chế chuyênmôn của Giáo dục MN năm học 2009 – 2010, để tiếp thêm cho Cán bộ – Giáo viên– Nhân viên có thêm những kiến thức chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong côngviệc đợc giao của mỗi thành viên trong nhà trờng khi làm việc sẽ có tinh thần tráchnhiệm cao hơn và hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao để gây đợc uy tín của Đảng vànhân dân trong xã Trong khi triển khai nhiệm vụ năm học, đồng chí hiệu trởng nhà tr-ờng đã phân công nhân sự và giao nhiệm vụ cho các thành viên trong trờng Tôi nhậnthấy rằng đây quả là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đối với bản thân tôi bởi tôi là mộtnhân viên trẻ, kinh nghiệm bề dầy còn thiếu, cha có kiến thức sâu rộng Trong khi đóchị em trong tổ gồm có 9 ngời, tuổi đời từ 40 tuổi trở lên là 2 đồng chí, tuổi đời từ 40trở xuống là 7 đồng chí Các khái niệm của tập thể còn phân biệt, năng lực của nhânviên có hạn chế thì mới ở tổ nuôi Bên cạnh đó mức ăn của trẻ còn thấp, cơ sở vật chấtthì thiếu thốn, phụ huynh học sinh làm nông nghiệp nên nhận thức về kiến thức nuôicon còn nhiều hạn chế Hiện nay đời sống của nhân viên thì thấp, khối lợng công việcthì lớn, học sinh ăn ở trờng ngày càng vợt hơn so với chỉ tiêu Phòng giáo dục và đàotạo huyện Gia Lâm giao cho nên dẫn đến số cô không cân xứng với số trẻ nh điều lệ tr-ờng mầm non Vậy làm thế nào để hoàn thành công việc mà đồng chí hiệu tr ởng giaocho quả là một điều thật khó khăn Đây là một bài toán quy đồng mẫu số phải tìm đ ợcmẫu số chung khiến cho tôi vô cùng lúng túng và trăn trở suy nghĩ Làm thế nào để tìm

ra đợc những biện pháp phù hợp, khả thi để nâng cao đợc chất lợng bữa ăn cho trẻ?

Đồng thời giúp trẻ giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng và vẫn tạo đợc sự đồng thuận trong tổnuôi dỡng, giáo viên chăm sóc Bằng nhiều cách tuyên truyền giúp nhân viên trong nhà

Trang 5

trờng hiểu rõ hơn công việc của nhân viên tổ nuôi để việc chăm sóc nuôi dỡng trẻ ngày

một tốt hơn Chính từ lẽ đó tôi đã chọn đề tài: Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi d ỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ trong trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm

Phần II: Giải quyết vấn đề:

Để nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ tại Trờngmầm non Kiêu Kỵ Huyện Gia lâm bản thân tôi còn gặp một số thuận lợi, khó khăn sau:

1 Thuận lợi:

- Ban giám hiệu nhà trờng đã tập trung mũi nhọn đồng nhất quan điểm đầu t cơ

sở vật chất, tạo điều kiện về thời gian cho nhân viên đi học nâng cao tay nghề đầu tkinh phí hoạt động một cách kịp thời

- Ban giám hiệu thờng xuyên kiểm tra đôn đốc mang tính xây dựng một cáchtoàn diện, cầm tay chỉ việc để chị em nhân viên làm tốt công tác chăm sóc nuôi dỡng

- Ban giám hiệu nhà trờng luôn động viên giáo viên, nhân viên đồng tâm nhất tríyêu trờng, yêu lớp để làm tốt công tác chăm sóc nuôi dỡng giáo dục trẻ

Trang 6

- Đồng chí hiệu trởng giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong việc triển khai và theo dõi cácloại sổ sách, phân bổ nhân viên trong tổ, xây dựng kế hoạch để triển khai sinh hoạt tổ,cách phối hợp với giáo viên trên lớp để thực hiện vừa hài hoà, vừa hiệu quả.

- Đội ngũ nhân viên trong tổ yêu nghề, nhiệt tình trong công việc, tích cực họchỏi, đoàn kết thống nhất cao trong mọi công việc, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao

- Bản thân tôi là một cô nuôi trẻ tuổi chính vì vậy tôi biết lắng nghe ý kiến từnhiều phía để giúp tôi biết tự điều chỉnh bản thân

- Học sinh đi học ăn ở bán trú mỗi một năm ngày càng gia tăng, tỷ lệ trẻ suydinh dỡng giảm ngày một rõ rệt Đó là những thuận lợi đáng mừng Bên cạnh nhữngthuận lợi nói trên thì cũng không sao tránh khỏi những khó khăn

- Nội dung hình thức sinh hoạt nuôi dỡng còn mang tính hình thức, các tổ viêncha mạnh dạn tham gia đóng góp xây dựng trong hội họp

- Thời gian dành cho việc sinh hoạt đối với tổ nuôi thì quá là khó khăn, côngviệc thì quá tải, nhân sự cha đáp ứng hết nổi công việc nên chủ yếu họp vào buổi tối

- Mức tiền ăn của trẻ còn thấp, địa chỉ thực phẩm an toàn của Nhà nớc cha có ởvùng nông thôn, tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng cao, cơ sở vật chất phục vụ cho công việc chămsóc nuôi dỡng còn thiếu thốn

- Tổ chức tham gia hội họp và thi quy chế chăm sóc 2 lần trong một năm do ờng phát động kết quả cha cao

Trang 7

tr Phụ huynh học sinh đa phần là làm nông nghiệp nên việc đa đón con không

đúng giờ, tiền ăn đóng chậm cũng làm ảnh hởng rất lớn đến việc giao nhận thực phẩmtrong ngày và thanh quyết toán tài chính trong tháng gặp nhiều thiếu sót

3/ Một số biện pháp:

Đứng trớc những khó khăn của ngành học mầm non nói chung, trớc những khókhăn bộn bề của trờng, của tổ, của bản thân tôi nên tôi đã suy nghĩ và tìm ra nhữngbiện pháp sao cho hợp lý nhằm đảm bảo, nâng cao chất lợng bữa ăn cho trẻ và để vừalòng chị em trong tổ mà mang lại hiệu quả trong công việc Chính từ đó tôi đã mạnhdạn tìm ra một biện pháp để sớm khắc phục khó khăn nhằm ổn định công việc trong tổnuôi, đoàn kết thống nhất trong tổ viên để bàn bạc nhằm nâng cao chất l ợng bữa ăn vàphòng chống suy dinh dỡng cho trẻ Vì vậy, ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sátkết quả các hội thi, hội giảng của chị em trong tổ

* Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng nhân viên định mức ăn của trẻ.

a/ Hình thức khảo sát thực trạng nhân viên trong tổ:

Trình

độ tay nghề

9 Đinh T Kim Thoa 1990 TC Cô nuôi

Trang 8

10 Nguyễn Thị Na 1987 TC Cô nuôi x x

Tôi thiết nghĩ muốn nhân viên của mình làm việc có hiệu quả và tuân theo sự

điều hành công việc thì điều đầu tiên phải khảo sát đợc nhân viên về tuổi đời, trình độtay nghề, kết quả đạt đợc của từng năm công khai từ đó tôi mới có cơ sở để giao nhiệm

vụ cho phù hợp Những kết quả trong các hội thi tôi đều theo dõi ghi chép rất đầy đủ đểghi vào những u nhợc điểm Đợc Ban giám hiệu dự giờ và đa ra những nhận xét về u

điểm, nhợc điểm của từng thành viên trong tổ cũng nh là những mặt mạnh để tổ viênphát huy, còn tồn tại thì phải xem xét là do nguyên nhân chủ quan hay nguyên nhânkhách quan để nhắc nhở tổ viên khắc phục và cần làm việc nào trớc, việc nào sau mộtcách nhẹ nhàng để chị em tự điều chỉnh trong công việc Còn công việc tồn nào thuộc

về nguyên nhân khách quan thì cần báo cáo lại Ban giám hiệu cân nhắc đầu t hoặc lợngthứ Chính vì cách làm của tôi nh vậy nên chị em trong tổ tán đồng và tạo đợc bầukhông khí rất vui vẻ của một ngày đến trờng Chính điều này đã khiến cho tôi cảm thấyphấn khởi với cách làm của mình Bản thân tôi không dừng ở đó mà tôi cùng bàn vớitrong tổ làm thế nào để chất lợng bữa ăn tốt để trẻ khoẻ mạnh, đợc chị em trong tổ

đồng tình Nhng làm sao để chị em hiểu và cùng vào cuộc tôi lại tiếp tục khảo sát địnhmức của trẻ

ăn

Mức tiền ăn

Số trẻ

ăn

Mức tiền ăn

Số trẻ

ăn

Mức tiền ăn

Định lợng calo trung bình

Định lợng calo trung bình

Định lợng calo trung bình

1 NT 77 2.700 80 4.500 77 5.000 550 635 725

2 MG 419 2.700 405 4.500 412 5.000 640 680 784

Trong tình hình đất nớc phát triển kinh tế luôn luôn có sự biến động về giá cảcác mặt hàng tiêu dùng, ăn uống, sinh hoạt lên không khống chế đợc lơng của Nhà nớccho cán bộ giáo viên tăng xong cũng không đáp ứng đợc với giá cả hiện nay trên thị tr-ờng Trong khi ngành giáo dục Hà Nội vẫn phải thực hiện quyết định số 73/UBND

Trang 9

thành phố Hà Nội ngày 16 tháng 8 năm 2000 dùng thu chi cho đến năm 2010 này nên

có rất nhiều điều bất cập cho công tác tuyên truyền vận động Đặc biệt trờng chúng tôilại là trờng mầm non nông thôn thuộc vùng xa của huyện Gia Lâm tình hình dân trícòn thấp, việc đóng góp cho con ăn ngủ tại trờng lại thấp nên khi tôi xây dựng thực đơnvô cùng khó khăn, tiền mức thu thấp, giá thực phẩm, chất đốt tăng, khi tính khẩu phần

ăn của trẻ để cân đối các chất và định lợng calo không đạt theo yêu cầu

c/ Khảo sát tỷ lệ trẻ SDD trong trờng:

“ Dễ trăm lần không dân cũng chịu Khó vạn lần dân liệu cũng xong”

Trờng đã đợc đồng chí Hiệu trởng làm công tác tuyên truyền họp phụ huynh đầunăm học, tăng tiền ăn của trẻ lên 7.000đ/1 ngày Xét thực tế với thị trờng thì vẫn chathoả mãn, xét với vùng nông thôn thì cũng đã một phần tạm ổn Nhng làm thế nào?Chọn lựa thực phẩm ra sao? Kiểm soát thế nào? Ai có nhiệm vụ chịu trách nhiệm kiểmtra nó để trẻ đợc hởng một bữa ăn ngon miệng hết xuất để phụ huynh yên lòng, tôi đãsuy nghĩ bằng hình thức nh sau:

Trang 10

* Biện pháp 2: Hình thức sinh hoạt tổ nuôi để nhằm nâng cao trách nhiệm nghề

nghiệp của mỗi thành viên trong tổ.

a) Hình thức 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ.

Với khối lợng công việc tổ nuôi thì đã nặng nề nên bậc học mầm non cũngkhông bắt buộc nhân viên xây dựng kế hoạch cá nhân của mình Nhng bản thân tôi tựthiết nghĩ nhân viên thì không phải xây dựng kế hoạch còn mình là tổ trởng phụ tráchmột tổ mà không xây dựng kế hoạch thì làm việc sẽ không có hiệu quả và khi sinh hoạt

tổ chắc chắn sẽ đơn điệu Đặc biệt là tôi nhớ câu nói của đồng chí Hiệu trởng(nếu làmviệc mà không xây dựng kế hoạch là ngời không thực hiện Nếu làm quản lý mà khônglàm tốt công tác kiểm tra tức là không hoàn thành nhiệm vụ).Chính vì thế bản thân tôi

là một tổ trởng chuyên môn tôi cần phải xây dựng kế hoạch rất rõ ràng và cụ thể nhsau:

* Kế hoạch tổ nuôi dỡng năm học 2009 – 2010:

- Điểm lại những kết quả tồn, những nét chính năm trớc

- Nêu nét chung và thuận lợi khó khăn trong năm học này

- Chỉ tiêu phấn đấu:

+ Đảm bảo tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm ở mọi lúc mọi nơi

+ Căn cứ vào hợp đồng đã ký với nhà trờng để kiểm tra thực phẩm kỹ khi giao nhận

t-ơi ngon, minh bạch đủ định lợng

+ Thực hiện quy trình chế, nấu, chia phải bảo đảm khoa học và minh bạch

+ Kiểm tra giám sát việc giao khẩu phần ăn cho cô trên lớp phải đúng và đủ

+ Tham gia hội giảng thi quy chế chăm sóc một năm 2 lần, đạt 100% nhân viêngiỏi cấp trờng, 1 nhân viên giỏi cấp huyện

+ Tỷ lệ định lợng các chất: P: 14 L: 24 G: 62

Calo NT : 725 Clo MG: 784+ Tài chính phải đợc công khai minh bạch hàng ngày

b) Hình thức 2: Nội dung sinh hoạt tổ nuôi dỡng.

Trang 11

Là một nhân viên của trờng mầm non Kiêu Kỵ tôi rất vui mừng vì mỗi một nămtrờng lại có thêm những thành tích đột phá về mọi mặt và đó cũng là niềm vui chungcủa tập thể giáo viên, nhân viên và học sinh Để có đợc những thành quả và kết quả nóitrên cũng phải khẳng định rằng việc lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu vô cùng sángtạo Việc phân công nhân sự, giao nhiệm vụ, tìm ngời cộng sự giúp việc cho ban giámhiệu rất hợp lý, nội dung đầu việc trong năm học rất rõ ràng, trọng tâm Chính từ đócác tổ khối chuyên môn nắm bắt đợc những nhiệm vụ cụ thể của từng đồng chí, từngcông việc đợc giao.

- Xếp lịch, thời gian biểu để sinh hoạt chuyên môn của tổ nuôi dỡng vào hết giờcuối ngày

Tuần 1: Họp hội đồng giáo dục.

Tuần 2: Họp chuyên môn toàn trờng gồm có nuôi dỡng và giáo dục; vào giữa tuần 2 tổ

nuôi dỡng triển khai công tác trong tháng và kiểm điểm các hoạt động đợc giao thángtrớc và tiếp tục phân công giao nhiệm vụ tháng này để thành viên trong tổ có tinh thầnchuẩn bị khi họp tôi hớng dẫn các đồng chí cách tính định lợng khẩu phần ăn

Tuần 3: Là tuần bồi dỡng kiến thức chuyên môn cho các thành viên trong tổ của các

Nội dung 1: Hớng dẫn nhân viên nuôi dỡng về công thức tính khẩu phần ăn của trẻ để

có đợc định lợng các chất và calo cần thiết cho bữa ăn của trẻ

P x 4.1 x 100% : Tổng calo

L x 9.1 x 100% : Tổng calo

G x 4.1 x 100% : Tổng calo

Nội dung 2: Cách chọn thực phẩm để xây dựng thực đơn.

Khi nhân viên đã biết tính đợc khẩu phần ăn rồi, từ đó mới là cơ sở hớng dẫn chocác đồng chí biết tiếp là khi khẩu phần và định lợng P – L – G thiếu hoặc thừa thìcần phải bù cân đối bằng hình thức: Chọn lựa thực phẩm để xây dựng thực đơn theo

Ngày đăng: 30/06/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w