1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng tại khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên

106 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, khi đời sống ngày càng được nâng cao, đại bộ phận người dân Việt Nam đã tiếp cận được với tất cả các dịch vụ cơ bản và ngày càng có nhiều cơ hội tiếp cận với những dịch vụ cao hơn như dịch vụ tài chính – ngân hàng. Kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế mang đến sản phẩm tài chính đa dạng cùng với ứng dụng công nghệ tiên tiến đã giúp người dân dễ dàng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính ngân hàng một cách thuận lợi hơn so với trước đây. Tiếp cận các DVNH giúp cho người dân, hộ gia đình, doanh nghiệp có một kênh tiết kiệm an toàn lãi suất cao, một kênh huy động vốn dồi dào với chi phí hợp lý và một kênh thanh toán không dùng tiền mặt nhanh chóng, an toàn và bảo đảm. Đối với người dân có thu nhập cao, khu vực thành thị, việc tiếp cận với các DVNH trở nên quen thuộc, dễ dàng bởi mạng lưới giao dịch của các ngân hàng đối với khu vực này rộng khắp và có đủ kiến thức hiểu biết về DVNH. Tuy nhiên, đối với người dân nghèo, người dân ở vùng sâu, vùng xa thì việc tiếp cận với các DVNH còn là khái niệm khá xa lạ. Việc không tiếp cận được với các DVNH sẽ khiến cho những người nông dân, hay người nghèo sẽ khó bảo vệ được những khoản thu nhập ít ỏi của mình để chống lại những rủi ro trong cuộc sống như ốm đau, bệnh tật, mất mùa, thiên tai. Người nghèo dễ rơi vào vòng luẩn quẩn, phải đi vay ở khu vực không chính thức với lãi suất cao, khiến cho gánh nặng trả nợ càng cao, và nghèo sẽ càng nghèo hơn. Không có tài khoản ngân hàng cũng có thể khiến mọi người bị loại trừ khỏi các dịch vụ khác như y tế, bảo hiểm, là những dịch vụ giúp mọi người sống an toàn và tự bảo vệ mình tốt hơn. Điện Biên là tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội gần 500 km về phía Tây. Với địa hình hiểm trở, phức tạp, nhiều thành phần dân tộc sinh sống (21 dân tộc), đa số người dân sống ở vùng nông thôn. Theo kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2014 trên 12 tỉnh do viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Viện Khoa học Lao động và Xã hội (ILSSA) phối hợp với Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) phối hợp tổ chức cho thấy về thu nhập bình quân khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên đạt 50 triệu đồng/1 năm/hộ. Mức thu nhập bình quân của khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên thuộc nhóm có thu nhập thấp nhất trong số các 12 tỉnh điều tra. Theo báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng năm 2014 của Tỉnh Điện Biên, tỷ lệ số hộ nghèo 31,49% trong đó khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn với tỷ lệ là 46,13%. Sự nghèo khó và chậm phát triển kinh tế của tỉnh làm hạn chế khả năng tiếp cận DVNH. Thực tế, tỷ lệ hộ nghèo ở tỉnh Điện Biên ở mức cao, dẫn tới những khó khăn trong việc tiếp cận DVNH của họ: các ngân hàng thường ngại cho vay đối tượng người nghèo vì sợ rủi ro; mặt khác, người nghèo khi tiếp cận với các DVNH thường cân nhắc nhiều về chi phí dịch vụ dẫn đến sự ngại ngần không sử dụng dịch vụ này. Ngoài ra, với việc không có thu nhập cao và thường xuyên, việc người nghèo tiếp cận với các dịch vụ mới của ngân hàng như ATM, thẻ tín dụng… là rất hạn chế và hầu như không có. Chính vì lý do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng tại khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ tiếp cận DVNH trên quan điểm của ngân hàng - Phân tích thực trạng khả năng tiếp cận DVNH khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên dựa trên hệ thống chỉ tiêu đánh giá. - Đề ra các giải pháp nhằm mở rộng khả năng tiếp cận DVNH tại khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mức độ sử dụng DVNH (nhìn từ phía ngân hàng) và điều kiện cơ sở vật chất ngân hàng cung cấp DVNH. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tiếp cận DVNH trên quan điểm từ phía ngân hàng tại khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên với các DVNH do các NHTM cung cấp gồm Agribank, BIDV và Vietinbank - Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu thu thập trong khoảng thời gian từ 2011-2014. - Phạm vi nội dung: Khả năng tiếp cận dịch vụ tiền gửi và cho vay do các NHTM cung cấp với các đối tượng thuộc khu vực nông thôn của tỉnh Điện Biên cụ thể: cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu Tác giả thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn: - Các báo cáo tổng kết của các NHTM trên địa bàn tỉnh Điện Biên các năm 2011 – 2014 - Báo cáo tổng kết của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Điện Biên - Báo cáo điều tra dân số của tổng cục thống kê năm 2014 4.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu Để thực hiện phân tích dữ liệu, tác giả sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tài liệu: Thu thập các thông tin liên quan đến khả năng tiếp cận DVNH, dựa trên sự phân tích nội dung những tài liệu đã sẵn có. - Phương pháp thống kê mô tả: Căn cứ vào dữ liệu thu thập để mô tả các vấn đề nghiên cứu - Phương pháp so sánh: So sánh với các chỉ tiêu trung bình của cả nước để đưa ra được nhận định một cách khách quan. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan lý thuyết về khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng Chương 2: Thực trạng tiếp cận dịch vụ ngân hàng tại khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng tại khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN THỊ MINH TRANG MỞ RỘNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ QUỲNH HOA Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi với cố vấn người hướng dẫn khoa học: .Tất số liệu tham khảo trung thực nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu lý luận thực tế tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý với đề tài “Mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên ” Tác giả xin chân thành cảm ơn .và thầy, cô giáo trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân quan tâm, bảo, hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN .i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG .5 1.1 Dịch vụ ngân hàng 1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ ngân hàng 1.1.3 Các dịch vụ ngân hàng chủ yếu .8 1.2 Tiếp cận dịch vụ ngân hàng 11 1.2.1 Tiếp cận dịch vụ ngân hàng mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng 11 1.2.2 Các tiêu đo lường khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng 12 1.2.3 Các nhân tố tác động đến khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng 17 1.3 Kinh nghiệm mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 1.3.1 Kinh nghiệm mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng số nước giới 21 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .26 1.4 Tổng quan nghiên cứu tiếp cận dịch vụ ngân hàng Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN .32 2.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên 32 2.1.1 Đặc điểm địa lý kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên 32 2.1.2 Ảnh hưởng đặc điểm địa lý kinh tế xã hội đến việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng tỉnh Điện Biên 35 2.2 Thực trạng tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 37 2.2.1 Mức độ phủ kín dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 37 2.2.2 Tiếp cận dịch vụ ngân hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực nơng thơn tỉnh Điện Biên 42 2.3 Đánh giá tình hình tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 56 2.3.1 Kết đạt được 56 2.3.2 Những hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân những hạn chế 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN 69 3.1 Mục tiêu, nguyên tắc nhằm mở rộng khả tiếp cận DVNH Việt Nam đến năm 2020 69 3.1.1 Mục tiêu 69 3.1.2 Nguyên tắc 70 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 70 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng từ phía ngân hàng thương mại 70 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng từ phía khách hàng .76 3.2.3 Các giải pháp từ phía Ngân hàng Nhà nước 80 3.3 Các giải pháp từ phía Chính phủ, quyền địa phương ngành liên quan 82 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý tổ chức 82 3.3.2 Chính phủ cần tạo mơi trường kinh tế - trị - xã hội nơng thơn ổn định 82 3.3.3 Nâng cao vai trò quyền địa phương tổ chức trị xã hội, hiệp hội 83 3.3.4 Những hỗ trợ khác Chính phủ ngành 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNVV DVNH IMF NHCSXH NHNN NHTM TCTD TCTCNT TKTG TKTV Doanh nghiệp nhỏ vừa Dịch vụ ngân hàng Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Tổ chức tài nơng thơn Tài khoản tiền gửi Tài khoản tiền vay DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG: Bảng 1.1: Tiêu chuẩn đo lường mức độ tiếp cận DVNH .15 Bảng 2.1: Mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch địa bàn tỉnh Điện Biên khu vực nông thôn đến tháng 12/2014 38 Bảng 2.2: Mức độ phủ kín điểm giao dịch NHTM .39 Bảng 3: Phân bổ máy ATM địa bàn tỉnh Điện Biên 40 Bảng 2.4: Nguồn vốn huy động NHTM ở khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên đến 31/12/2014 42 Bảng 2.5: Tổng dư nợ NHTM khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên đến 31/12/2014 45 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo chương trình tín dụng khu vực nơng thơn tỉnh Điện Biên đến 31/12/2014 46 Bảng 2.7: Số liệu khách hàng cá nhân khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên tiếp cận dịch vụ ngân hàng 46 Bảng 2.8: So sánh số TKTG TKTV 1.000 dân số trưởng thành khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên nước năm 2014 .48 Bảng 2.9: Số liệu DNNVV hộ gia đình tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 52 Bảng 2.10 Số liệu DNNVV tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 54 Bảng 2.11: Số liệu DNNVV hộ gia đình tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phân theo NHTM .54 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Số điểm giao dịch NHTM khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 38 Biểu đồ 2.2: Số lượng ATM tính diện tích dân số trưởng thành Điện Biên nước 41 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động NHTM khu vực nông thôn thuộc địa bàn tỉnh Điện Biên 43 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng NHTM khu vực nơng thơn tỉnh Điện Biên 44 Biểu đồ 2.5: Số TKTG TKTV NHTM 1.000 dân số trưởng thành .48 Biểu đồ 2.6: Khách hàng cá nhân tiếp cận DVNH theo NHTM khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 49 Biểu đồ 2.7: Khách hàng cá nhân mở tài khoản tốn theo NHTM khu vực nơng thơn tỉnh Điện Biên 50 Biểu đồ 2.8 Số lượng khách hàng tiếp cận mở TK tiết kiệm NHTM khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 51 Biểu đồ 2.9: Số lượng khách hàng tiếp cận vay vốn tín dụng NHTM khu vực nơng thôn tỉnh Điện Biên 51 Biểu đồ 2.10: Số liệu hộ gia đình tiếp cận dịch vụ tín dụng NHTM theo loại hình kinh doanh 53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN THỊ MINH TRANG MỞ RỘNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI KHU VỰC NÔNG THƠN TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, đời sống ngày được nâng cao, đại phận người dân Việt Nam tiếp cận được với tất dịch vụ ngày có nhiều hội tiếp cận với những dịch vụ cao dịch vụ tài – ngân hàng Kinh tế thị trường hội nhập quốc tế mang đến sản phẩm tài đa dạng với ứng dụng công nghệ tiên tiến giúp người dân dễ dàng tiếp cận sử dụng dịch vụ tài ngân hàng cách thuận lợi so với trước Tiếp cận DVNH giúp cho người dân, hộ gia đình, doanh nghiệp có kênh tiết kiệm an toàn lãi suất cao, kênh huy động vốn dồi với chi phí hợp lý kênh tốn khơng dùng tiền mặt nhanh chóng, an tồn bảo đảm Đối với người dân có thu nhập cao, khu vực thành thị, việc tiếp cận với DVNH trở nên quen thuộc, dễ dàng bởi mạng lưới giao dịch ngân hàng khu vực rộng khắp có đủ kiến thức hiểu biết dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, người dân nghèo, người dân ở vùng sâu, vùng xa việc tiếp cận với DVNH khái niệm xa lạ Việc không tiếp cận được với DVNH sẽ khiến cho những người nông dân, hay người nghèo sẽ khó bảo vệ được những khoản thu nhập ỏi để chống lại những rủi ro sống ốm đau, bệnh tật, mùa, thiên tai Người nghèo dễ rơi vào vòng luẩn quẩn, phải vay ở khu vực khơng thức với lãi suất cao, khiến cho gánh nặng trả nợ cao, nghèo sẽ nghèo Khơng có tài khoản ngân hàng khiến người bị loại trừ khỏi dịch vụ khác y tế, bảo hiểm, những dịch vụ giúp người sống an tồn tự bảo vệ tốt Điện Biên tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội gần 500 km phía Tây Với địa hình hiểm trở, phức tạp, nhiều thành phần dân tộc sinh sống (21 dân tộc), đa số người dân sống ở vùng nông thôn Theo kết điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2014 12 tỉnh viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Viện Khoa học Lao động Xã hội (ILSSA) phối hợp với Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) 75 định giá cao để bù đắp khoản rủi ro mà ngân hàng phải chịu; (iii) Để khuyến khích khách hàng việc hồn trả nợ, tổ chức cho vay có biện pháp khuyến khích bằng vật chất (quà, tiền) hay lời hứa hỗ trợ vốn tương lai, tinh thần (giấy khen, bằng khen, thư cảm ơn…) - Các NHTM cần nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu DNNVV, đặc biệt sản phẩm cho vay ngắn hạn có thủ tục đơn giản, thời hạn giải ngân nhanh; Các dịch vụ tư vấn lập kế hoạch/ phương án sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính, quản lý dòng tiền; Phát triển gói sản phẩm kết hợp nhiều sản phẩm khác bao gồm sản phẩm tín dụng sản phẩm phi tín dụng để cung cấp trọn gói cho doanh nghiệp; thiết lập phương thức kết hợp với sản phẩm ngân hàng kết hợp dịch vụ cho DNNVV với dịch vụ ngân hàng cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp - NHNN phối hợp với chuyên ngành, hỗ trợ ngân hàng thương mại việc phát triển hoạt động cho vay khép kín từ khâu vay thu mua, sản xuất đến khâu chế biến xuất cho nhóm DNNVV có liên kết với theo chuỗi, tăng cường cung cấp thông tin chủ trương phát triển ngành cho ngân hàng - Dựa sở chất lượng thông tin doanh nghiệp được nâng lên mối quan hệ ngân hàng – doanh nghiệp chặt chẽ, NHTM nghiên cứu phát triển sản phẩm tín dụng khơng u cầu tài sản đảm bảo DNNVV - Tăng cường phối hợp giữa ngân hàng, đồn thể với quyền địa phương hướng dẫn người dân cách xây dựng dự án vay vốn, sử dụng đồng vốn hợp lý, đảm bảo quản lý nợ rủi ro, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương Các ngân hàng cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với quyền cấp, tổ chức trị - xã hội Hội nơng dân, Đồn niên, Hội phụ nữ, với quan tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, viện nghiên cứu… Bên cạnh việc phát triển dịch vụ mới, ngân hàng nên kết hợp sản phẩm DVNH cách linh hoạt, chẳng hạn kết hợp dịch vụ tín dụng với 76 tiết kiệm chuyển tiền Các dịch vụ được thiết kế cho đơn giản, gần gũi, tiện lợi với người dân nơng thơn Các TCTD quan tâm đến việc tăng thêm tiện ích cho sản phẩm hữu (i) Tích hợp thêm dịch vụ gia tăng vào sản phẩm thẻ - máy ATM tra cứu thông tin tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, tài khoản vay ngân hàng, thông tin tỷ giá, lãi suất… (ii) Nâng cấp sản phẩm SMS banking, Homebanking, Mobilebanking bằng cách khắc phục lỗi chương trình, hệ thống Đầu tư nâng cấp mạng máy chủ, bảo đảm cho giao dịch trực tuyến thành cơng được thực nhanh chóng, an tồn (iii) Chú trọng việc hướng dẫn sử dụng dịch vụ cho khách hàng để khách hàng không cảm thấy khó khắn giao dịch sử dụng dịch vụ ngân hàng 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng từ phía khách hàng 3.2.2.1 Nhóm giải pháp tăng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng từ phía khách hàng cá nhân hộ gia đình Thứ nhất, xây dựng chương trình giáo dục tài nhằm nâng cao lực sử dụng DVNH cho người dân Mục tiêu giải pháp: tăng cường hiểu biết người dân, đặc biệt dân cư vùng nông thôn sản phẩm tài để người dân hiểu biết lựa chọn sản phẩm dịch vụ tài chính thức thay lựa chọn kênh tài phi thức Đây giải pháp để bảo vệ người dân khu vực nơng thơn tỉnh Điện Biên trước tình trạng gia tăng nhanh chóng hình thức tín dụng đen Từ đó, tăng cường khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cá nhân hộ gia đình khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên Nội dung giải pháp: - Xây dựng những sách quy định văn pháp luật thức phổ biến kiến thức tài chính, từ định hình phát triển những chương trình hành động, những chiến dịch nhằm nâng cao kiến thức tài cho tồn dân - Xây dựng chế giám sát phối hợp thực chương trình giáo dục tài giữa quan có liên quan; nhấn mạnh vai trò NHNN, Bộ Tài 77 Bộ GD&ĐT - Xác định đối tượng chương trình giáo dục tài phải được mở rộng, hướng đến người dân nơng thôn, vùng sâu vùng xa, người lao động nghèo; Lồng ghép chương trình phổ cập kiến thức tài với những chương trình an sinh xã hội - Gắn giáo dục tài với việc phát triển, quảng bá sử dụng thực tế nhiều sản phẩm, dịch vụ đặc thù phù hợp với nhu cầu nhóm đối tượng, đặc biệt cư dân vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa để trực tiếp củng cố lòng tin tác động thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm tài người dân - Lựa chọn phương thức truyền thông quảng bá kiến thức tài sản phẩm dịch vụ tài phù hợp với đặc điểm nhóm đối tượng Đối với người dân vùng sâu vùng xa, trình độ dân trí hạn chế, phát huy sức mạnh phương tiện hình ảnh, âm trực tiếp thơng qua băng rôn hệ thống phát với thông điệp ngắn gọn, dễ hiểu kèm với lợi ích việc tham gia chương trình để khuyến khích tham gia người dân - Triển khai giáo dục tài từ nhiều phía: từ chương trình cộng đồng đến tham gia khu vực tư nhân hỗ trợ tổ chức nước Thứ hai, NHTM đặc biệt ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Điện Biên thực buổi học tập, giao lưu với bà nơng dân, hộ gia đình thuộc khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa Mục tiêu giải pháp: giúp bà nông dân, hộ gia đình thuộc khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận được kiến thức DVNH, quy trình, thủ tục sử dụng DVNH đặc biệt hiểu được lợi ích DVNH mang lại Điều sẽ giúp đối tượng thuộc khu vực nông thôn loại bỏ được gánh nặng tâm lý, thay đổi thói quen họ Từ nâng cao khả tiếp cận DVNH đối tượng Nội dung giải pháp: Các NHTM nên liên kết với xã, thơn việc tun truyền lợi ích người dân hộ gia đình sử dụng DVNH Nhóm tun truyền bao gồm cán 78 ngân hàng, cán xã, thôn số người dân sử dụng dịch vụ ngân hàng Đối với người dân ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa thường hay nghe tin những người xung quanh sử dụng dịch vụ ngân hàng Do đó, để tạo được tin tưởng những người dân, hộ gia đình ngân hàng nên tận dụng những người sử dụng dịch vụ ngân hàng trở thành cộng tác viên ngân hàng để hiệu tuyên truyền đến người dân được tốt Mặt khác, để người dân hộ gia đình tiếp cận dịch vụ tín dụng ngân hàng thay kênh tín dụng phí thức, ngân hàng nên liên kết với xã thực biện pháp sau: - Xã tập hợp tất nhu cầu vay vốn người dân, hộ gia đình theo tuần - Sau đó, xã gửi tồn thơng tin lên cho ngân hàng (khách hàng vay vốn, mục đích vay vốn, số lượng vốn vay, thời hạn vay, mong muốn người dân, hộ gia đình) - Cán ngân hàng sẽ cử cán tín dụng xuống hộ gia đình (nên lựa chọn cán tín dụng xuất xứ địa phương đó) để tư vấn, giải thích giúp người dân, hộ gia đình lên phương án sản xuất kinh doanh - Các ngân hàng cần phải nâng cao hình ảnh, uy tín mắt người dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa bằng chương trình từ thiện, tài trợ, giúp đỡ người nghèo… 3.2.2.2 Nhóm giải pháp tăng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng từ phía doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ nhất, DNNVV cần tăng cường mối liên kết với ngân hàng nhằm tìm kiếm sản phẩm tín dụng phù hợp; tạo tin tưởng NHTM đối với doanh nghiệp nhỏ vừa dựa mối quan hệ thân thiết Mục tiêu giải pháp: nhằm tạo tin tưởng NHTM với đối tượng DNNVV để giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận được dịch vụ ngân hàng cách dễ dàng 79 Nội dung giải pháp: Để thực được giải pháp DNNVV cần phải thực nội dung sau: - Tham gia vào hội nghị kết nối ngân hàng – doanh nghiệp phạm vi tỉnh Điện Biên để tăng cường mối quan hệ với NHTM địa bàn tỉnh Điện Biên, nhằm học tập kinh nghiệm đơn vị khác - Minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp hỗ trợ NHTM tiếp cận thông tin đầy đủ trước, sau cho vay Thứ hai, nâng cao lực quản lý doanh nghiệp cho đội ngũ quản lý DNNVV Mục tiêu giải pháp: Giúp DNNVV hoạt động có hiệu mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, từ tăng tin tường NHTM DNNVV Trên sở đó, giúp cho DNNVVtiếp cận được dịch vụ ngân hàng Nội dung giải pháp: - Đánh giá lại lực đội ngũ cán quản lý DNNVV - Thực bồi dưỡng nâng cao lực quản lý đội ngũ cán quản lý loại hình doanh nghiệp tuyển dụng để thu hút được nhân tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp - Nâng cao khả tiếp cận thông tin đặc biệt thông tin hỗ trợ doanh nghiệp Doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin để hỗ trợ đặc biệt thơng tin lớp đào tạo, tập huấn chuẩn bị hồ sơ vay vốn qua cổng thông tin hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Bộ Công thương Thứ ba, DNNVV nên thành lập riêng phận thực lên kế hoạch sử dụng nguồn vốn, huy động nguồn vốn cho doanh nghiệp Mục tiêu giải pháp: Giúp DNNVV có phận chun mơn hóa tài chính, huy động nguồn vốn cho doanh nghiệp Bộ phận có kiến thức chun mơn tài tốt, có kinh nghiệm làm lâu năm hoạt động ngân hàng sẽ giúp doanh nghiệp giải nhanh chóng vướng mắc, quy trình thủ tục trình vay vốn ngân hàng 80 Nội dung giải pháp - Thành lập phận dịch vụ tài cho DNNVV Quy định rõ chức nhiệm vụ phận hoạt động doanh nghiệp Chức phận giúp doanh nghiệp lên kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch huy động vốn từ ngân hàng Hoàn thiện hồ sơ thực vay vốn NHTM - Tuyển dụng nhân viên có kinh nghiệm đặc biệt kinh nghiệm hoạt động ngân hàng tài chính, am hiểu quy trình nghiệp vụ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Có chế độ đãi ngộ tốt đội ngũ nhân viên thuộc phận dịch vụ tài 3.2.3 Các giải pháp từ phía Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, NHNN phối hợp với với Bộ, quan, tổ chức Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố có liên quan tiến hành rà sốt thúc đẩy việc thực Đề án, chương trình liên quan đến DVNH triển khai - Tiếp tục thực giải pháp tái cấu TCTD theo Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015" (Ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ) xử lý nợ xấu theo Đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Ban hành kèm theo Quyết định số 843/2013/QĐ-TTg, nhằm nâng cao lực hoạt động lực cho vay TCTD, qua đó, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bền vững - Thực Đề án đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2011-2015, trọng phát triển tốn khơng dùng tiền mặt khu vực nông thôn để đáp ứng tốt nhu cầu toán kinh tế Trên sở thực tế kết Đề án Đề án thí điểm phát triển số hình thức tốn khơng dùng tiền mặt ở khu vực nơng thôn, tiếp tục nghiên cứu, phát triển triển khai số hình thức tốn mới, phù hợp với điều kiện đặc điểm khu vực nông thôn vùng sâu, vùng xa - Tiếp tục đạo TCTD địa bàn tỉnh Điện Biên triển khai thực tốt chương trình, sách tín dụng theo đạo Chính phủ Thủ tướng 81 Chính phủ; kết hợp giữa cho vay phục vụ sản xuất với cho vay tiêu dùng, xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa - Định hướng số NHTM có điều kiện phù hợp phát triển thành ngân hàng chuyên biệt cho đối tượng khách hàng DNNVV Các ngân hàng được hỗ trợ kiến thức cho vay DNNVV, áp dụng số chế ưu đãi tiếp cận vốn mở rộng mạng lưới Thứ hai, NHNN xây dựng chế sách kế hoạch để định hướng, khuyến khích hỗ trợ TCTD phân bổ mạng lưới cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng phù hợp khu vực nơng thơn - Có chế sách đối xử cơng bằng cho TCTD: Việc làm nhằm giảm bớt vai trò thống trị ngân hàng quốc doanh, khuyến khích mơi trường minh bạch cạnh tranh, từ đó, nâng cao chất lượng dịch vụ tài nơng thơn NHNN cần có sách cơng bằng xóa nợ, khoanh nợ, thuế, lãi suất cho tất TCTD hoạt động NHNN nên đóng vai trò người điều hành, dẫn dắt hoạt động thị trường tài nơng thơn, giữ lãi suất ở mức hợp lý, đảm bảo kỷ luật tài chính, tránh trường hợp cho vay nặng lãi diễn ở nông thôn không can thiệp trực tiếp vào lãi suất ban hành nhiều sách ưu đãi cho ngân hàng nhà nước - Sửa đổi, bổ sung quy chế cho vay TCTD theo hướng giảm thiểu quy định mang tính hành chính, giảm dần can thiệp trực tiếp hoạt động cho vay TCTD: + Các TCTD được phép chủ động xác định lãi suất đựa việc tính tốn hợp lý chi phí đầu vào sản phẩm cho vay, phù hợp với rủi ro khoản vay, gắn liền với trách nhiệm công bố công khai, minh bạch lãi suất loại phí ngồi lãi cho khách hàng vay NHNN đóng vai trò kiểm tra tính hợp lý, cơng khai lãi suất, TCTD có trách nhiệm giải trình trước NHNN tính hợp lý, cơng khai minh bạch + Cho phép TCTD tự xác lập quy trình tín dụng, yêu cầu hồ sơ, thủ tục vay vốn phù hợp yêu cầu lực quản trị rủi ro TCTD, đảm bảo khả quản trị rủi ro trì tỷ lệ an toàn theo quy định NHNN 82 + Quy định rõ ràng trách nhiệm TCTD việc cung cấp đầy đủ thông tin, tư vấn hỗ trợ khách hàng vay, nhằm đảm bảo khách hàng vay có khả đưa định tín dụng dựa sở có đầy đủ thơng tin - Hình thành chế cho phép khuyến khích TCTD xây dựng công bố công khai chế xử lý khách hàng vay gặp khó khăn tài (trường hợp doanh nghiệp khả trả nợ tạm thời mà có hỗ trợ ngân hàng, doanh nghiệp sẽ vượt qua được khó khăn quay trở lại hoạt động bình thường) Trong đó, cần quy định rõ quy trình, thủ tục TCTD sẽ áp dụng khách hàng gặp khó khăn tài những hỗ trợ được cung cấp từ phía ngân hàng - Hồn thiện quy định pháp lý bảo vệ quyền lợi TCTD quan hệ cho vay, tăng cường chế hỗ trợ TCTD xử lý tài sản đảm bảo trường hợp khách hàng không trả được nợ 3.3 Các giải pháp từ phía Chính phủ, quyền địa phương ngành liên quan 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý tổ chức Khn khổ sách tài nói chung được điều chỉnh theo yêu cầu WTO chuẩn mực quốc tế; nhiều luật đời thay luật cũ Mặc dù vậy, những bất cập, quy định quản lý, giám sát chế định tài Do đặc điểm hoạt động TCTD khác với TCTD hoạt động ở khu vực thành thị, quy định pháp lý dành cho định chế phải khác với TCTD đô thị Để việc xây dựng khung pháp lý được phù hợp với xu hướng tồn cầu hóa, cần tham khảo quy định pháp lý dành cho TCTD giới 3.3.2 Chính phủ cần tạo mợt mơi trường kinh tế - trị - xã hợi nơng thôn ổn định Để đảm bảo môi trường kinh tế - trị - xã hội nơng thơn ổn định giúp TCTD khu vực nông thôn phát triển lành mạnh bền vững, Chính phủ cần sử dụng sách tài khóa, tiền tệ thận trọng, ổn định giá cả, trì sách ngoại hối ổn định thích hợp Sự can thiệp Nhà nước thị trường dừng lại 83 ở mức hướng dẫn hỗ trợ thị trường hoạt động theo hướng, giảm bớt sách mang nặng tính hành Nhà nước cần quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội, thực sách phân phối lại thu nhập cách công bằng, giảm bớt chênh lệch giàu nghèo khu vực Trong trình xây dựng môi trường kinh tế ổn định cho khu vực nông thôn, phát triển sở hạ tầng vật chất kỹ thuật điều quan trọng, thông qua việc đầu tư vốn cho sở hạ tầng giao thông, viễn thông ở vùng sâu, vùng xa, giảm bớt cách biệt giữa vùng nông thôn thành thị; đầu tư vào khoa học - công nghệ, hệ thống thủy lợi thuận tiện cho việc tưới tiêu, tăng suất nông nghiệp để hạn chế những rủi ro điều kiện tự nhiên cho nông dân… Ngồi ra, cần có sách phát triển bảo hiểm nông nghiệp để người dân chống đỡ rủi ro, giảm bớt tổn thương có kiện bất ngờ xảy làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh họ 3.3.3 Nâng cao vai trò quyền địa phương và tổ chức trị - xã hợi, hiệp hợi Tính cộng đồng làng xã khu vực nông thôn cao, người dân coi trọng mối quan hệ làng xóm, họ hàng, cộng đồng xem sở cho việc xây dựng sống Những người ở dễ bị tác động bởi áp lực nhóm sức mạnh trở thành sức ép để khách hàng thực điều khoản TCTD, giảm chi phí giao dịch cho tổ chức khách hàng Vì vậy, cần phát huy vai trò hiệp hội, tổ chức trị - xã hội Đồng thời, hỗ trợ đắc lực quyền địa phương quan, đơn vị yếu tố quan trọng giúp cho TCTD hoạt động ổn định, an toàn, hiệu Các quan địa phương cần tạo chế thơng thống cho hoạt động TCTD địa bàn thơng qua sách hợp tác rõ ràng, hai bên có lợi, điều kiện thuận lợi cho gia nhập TCTD, mục tiêu chung phát triển cộng đồng Chính quyền quan quản lý cần có sách điều hành thích hợp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tạo điều kiện cho hoạt 84 động ngân hàng dễ dàng phát triển Cụ thể: (i) Vấn đề quyền cần quan tâm việc hạn chế tác động tiêu cực thiên tai Việc xây dựng chương trình báo thiên tai sẽ giúp hạn chế rủi ro sản xuất nơng nghiệp; (ii) Đề sách nhằm nâng cao dân trí mức sống dân cư, qua người dân dễ dàng việc tiếp cận với những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; (iii) Một những cản trở lớn trình phát triển tỉnh hệ thống giao thơng, sở hạ tầng nhiều yếu Do đó, quyền cần có chiến lược dài hạn nhằm khắc phục điểm yếu này, tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, giúp trình lại, giao dịch người dân được thuận tiện, hiệu hơn; (iv) Cần thực tốt việc liên kết công tác quy hoạch sản phẩm nuôi trồng, vật nuôi, hệ thống nhà máy cung cấp vật tư đầu vào, nhà máy chế biến… để tạo thành chuỗi đồng bộ, khép kín từ khâu cung ứng vật tư đến khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm 3.3.4 Những hỗ trợ khác Chính phủ và bợ ngành Ngồi những vấn đề nêu trên, Chính phủ cần thực hỗ trợ trực tiếp tài - tín dụng những trường hợp đặc biệt, khắc phục hậu thiên tai, phát triển vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng dân tộc thiểu số; thực chương trình thí điểm xây dựng sở hạ tầng nơng nghiệp… Hỗ trợ đào tạo cán hoạt động TCTD, ở vùng khó khăn tuyên truyền sách vay vốn đến hộ gia đình; thực đơn giản hóa rút nhắn thủ tục đăng ký cấp sổ đỏ xác nhận chủ quyền đất; hoàn thiện Luật đăng ký giao dịch bảo đảm, giảm bớt quy định quản lý (nhất những áp đặt lài suất) TCTD Trong số trường hợp, Nhà nước cần mạnh dạn lập DNNN chuyên bao tiêu sản phẩm nông nghiệp, chế biến xuất khẩu, tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh sản phẩm, thương hiệu xuất có sức cạnh tranh cao, tạo thuận lợi an tồn cho việc cấp tín dụng ngân hàng theo hỗ trợ hoạt động Bên cạnh đó, cần nhân rộng hình thức bảo hiểm nông nghiệp (bảo hiểm 85 vật nuôi, trồng…) nhằm giúp hộ nông dân thuận lợi việc tiếp cận TCTD tham gia đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn giảm được rủi ro, thiệt hại đầu tư Giải pháp trực tiếp hướng đến người dân, cụ thể: (i) Xây dựng quản lý quy hoạch phát triển nông nghiệp, nơng thơn, sử dụng đất, thực sách giao đất cấp chứng nhận quyền sử dụng đất tạo thuận lợi cho hoạt động xúc tiến đầu tư cho vay, chấp tín dụng nơng thơn (ii) Khuyến khích q trình tích tụ ruộng đất cho kinh doanh lớn thơng qua những điều chỉnh thích hợp mạnh dạn hạn điền thời gian, phương thức giao đất, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại, tổ hợp tác, cánh đồng mẫu lớn được thành lập, thơng qua giúp họ tiếp cận được DVNH nhằm mở rộng nâng cao hiệu sản xuất (iii) Chỉ đạo Trung tâm khuyến nông trọng đến công tác khuyến nông để hỗ trợ mặt khoa học kỹ thuật cho hộ nông dân tiếp thu những đồng thời có chương trình thực tế vừa kiểm tra, vừa hướng dẫn bà nông dân nuôi trồng những giống cây, mới, mơ hình sản xuất Bên cạnh đó, cần lưu ý đến phong trào tự phát phát triển cây, có nhiều rủi ro chạy theo số đơng mà thiếu tính toán, cân nhắc; (iv) Kết hợp hoạt động, chương trình sách xã hội với dịch vụ ngân hàng (chi trả trợ cấp qua hệ thống tài khoản ngân hàng) để kích thích người dân làm quen với sản phẩm, tiện ích ngân hàng, đồng thời gia tăng độ minh bạch sách, tránh thất ở khâu trung gia n 86 KẾT LUẬN Tiếp cận dịch vụ ngân hàng được hiểu trình sử dụng dịch vụ ngân hàng Dịch vụ ngân hàng bao gồm: huy động vốn, cho vay, bảo lãnh, cho th tài chính, dịch vụ tốn khơng dùng bằng tiền mặt…Tiếp cận dịch vụ ngân hàng giúp cho người dân hộ gia đình doanh nghiệp có kênh tiết kiệm, đầu tư an toàn, kênh huy động vốn với chi phí hợp lý Đối với khu vực thành thị, việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng dễ dàng hoạt động thường xuyên người dân, hộ gia đình doanh nghiệp khu vực Nhưng người nghèo, sống ở khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận dịch vụ ngân hàng khái niệm mẻ Mức độ tiếp cận dịch vụ ngân hàng ở mức thấp so với mặt bằng chung Để đánh giá được mức độ tiếp cận dịch vụ khách hàng tác giả đưa nhóm tiêu: (1) Mức độ phủ kín dịch vụ ngân hàng; (2) Nhóm tiêu tiền gửi; (3) Nhóm tiêu tín dụng với tiêu cụ thể: Số điểm GD 1000 km2, số điểm GD 100.000 dân số trưởng thành, số ATM 1000 km2, số AMT 100.000 dân số trưởng thành, số TK tiền gửi 1000 dân số trưởng thành, số tài khoản tiềnvay 1000 dân số trưởng thành…Trên sở đó, tác giả phân tích thực trạng tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên dựa số liệu thực tế ngân hàng thương mại Agribank, BIDV Vietinbank Qua phân tích cho thấy, mức độ tiếp cận DVNH cá nhân, hộ gia đình DNNVV ở mức thấp, thấp nhiều lần so với mức độ tiếp cận dịch vụ ngân hàng nước, thuộc nhóm tỉnh có mức độ tiếp cận dịch vụ ngân hàng ở mức thấp Qua kết phân tích cho thấy tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên đạt được số kết định mức độ phủ kín điểm giao dịch, số ATM tăng lên theo thời gian mức tăng không đáng kể Mặt khác, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ở mức thấp với số 87 1,20% thấp nhiều so với tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh mức độ tiếp cận dịch vụ ngân hàng ở khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên nhiều hạn chế mật bao phủ điểm giao dịch ATM thưa thớt, chế sách nhiều bất cập, khó thực hiện, DNNVV khó tiếp cận vốn vay, trình độ dân trí thấp… Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng khả tiếp cận DVNH khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên giải pháp bao gồm giải pháp tăng khả tiếp cận DVNH từ phía cá nhân, hộ gia đình; giải pháp từ phía DNNVV; giải pháp từ phía NHTM giải pháp từ phía NHNN, phủ quyền địa phương 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Agribank chi nhánh Điện Biên (201-2014), Báo cáo tổng kết 2011, 2012,2013,2014 BIDV chi nhánh Điện Biên (2011 – 2014), Báo cáo tổng kết 2011, 2012,2013,2014 Bộ kế hoạch đầu tư (2014), Báo cáo hình thực kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2011 – 2015 IFC (2009), Cẩm nang kiến thức dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa (“SME”) Kết điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình thực 12 tỉnh, thành vào năm 2012 (VARHS 2012) Kết khảo sát DNNVV Viện chiến lược ngân hàng năm 2014 Lê Thị Phí Hà (2009) Kinh nghiệm Thái Lan tài vi mơ http://vbsp.org.vn/old/viewbaibantin.php?id_bai=710&nam=2009 Ngân hàng Nhà Nước chi nhánh Điện Biên Báo (2011-2014), Báo cáo tổng kết 2011, 2012,2013,2014 Ngân hàng giới (2013), Khởi dầu tốt chưa phải hoàn thành Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới 10 Nguyễn Đình Cung (2012) Khó khăn doanh nghiệp: vấn đề giải pháp 11 Nguyễn Minh Kiều (2007) Nghiệp Vụ Ngân Hàng Hiện Đại, NXB Thống Kê, TPHCM 12 Nguyễn Thị Minh Hiền (2007) Marketing ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Oánh - Phạm Thị Mỹ Dung (2010) Khả tiếp cận tín dụng thức hộ nơng dân; Trường hợp nghiên cứu vùng cận ngoại thành Hà Nội Tạp chí khoa học Phát triển 2010: Tập 8, số 1: 170 - 177 14 Quyết định số 1231/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011 – 2015 89 15 Vietinbank chi nhánh Điện Biên (2011 – 2014), Báo cáo tổng kết 2011, 2012,2013,2014 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI IFAD (2000) IFAD Rural finance policy, IFAD Excutive Board – sixty ninth Secssionn, Rome – May IMF, (2013) Definitions and instructions for completing the IMF’s Financial Access Survey (FAS) F.N.Okurut (2006) Access to credit by the poor in South Africa: Evidence from Houseshold Survey Data 1995 and 2000 T Beck, A.D Kunt and M.S.M Peria (2009) Banking service for Everyone? Barriers to Bank Access and Use Arround the World TRANG WEB Agribank.com.vn Vietinbank.com.vn Bidv.com.vn dienbientv.com sbv.gov.vn ... với dịch vụ ngân hàng ATM, thẻ tín dụng… hạn chế khơng có Chính lý đó, tác giả lựa chọn đề tài Mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng tại khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên làm đề... với dịch vụ ngân hàng ATM, thẻ tín dụng… hạn chế khơng có Chính lý đó, tác giả lựa chọn đề tài Mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng tại khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên làm đề... vụ quản lý ngân quỹ, cho thuê két… 1.2 Tiếp cận dịch vụ ngân hàng 1.2.1 Tiếp cận dịch vụ ngân hàng và mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng Quan điểm tiếp cận dịch vụ ngân hàng

Ngày đăng: 30/10/2018, 15:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. IFC (2009), Cẩm nang kiến thức dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (“SME”) Sách, tạp chí
Tiêu đề: SME
Tác giả: IFC
Năm: 2009
7. Lê Thị Phí Hà (2009). Kinh nghiệm tại Thái Lan về tài chính vi mô.http://vbsp.org.vn/old/viewbaibantin.php?id_bai=710&nam=2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm tại Thái Lan về tài chính vi mô
Tác giả: Lê Thị Phí Hà
Năm: 2009
10. Nguyễn Đình Cung (2012). Khó khăn của doanh nghiệp: vấn đề và giải pháp 11. Nguyễn Minh Kiều (2007). Nghiệp Vụ Ngân Hàng Hiện Đại, NXB Thống Kê, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó khăn của doanh nghiệp: vấn đề và giải pháp"11. Nguyễn Minh Kiều (2007). "Nghiệp Vụ Ngân Hàng Hiện Đại
Tác giả: Nguyễn Đình Cung (2012). Khó khăn của doanh nghiệp: vấn đề và giải pháp 11. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2007
15. Vietinbank chi nhánh Điện Biên (2011 – 2014), Báo cáo tổng kết 2011, 2012,2013,2014TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 2011,2012,2013,2014
3. F.N.Okurut (2006). Access to credit by the poor in South Africa: Evidence from Houseshold Survey Data 1995 and 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Access to credit by the poor in South Africa
Tác giả: F.N.Okurut
Năm: 2006
4. T. Beck, A.D Kunt and M.S.M Peria (2009). Banking service for Everyone?Barriers to Bank Access and Use Arround the World TRANG WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Banking service for Everyone?"Barriers to Bank Access and Use Arround the World
Tác giả: T. Beck, A.D Kunt and M.S.M Peria
Năm: 2009
1. Agribank chi nhánh Điện Biên (201-2014), Báo cáo tổng kết 2011, 2012,2013,2014 Khác
2. BIDV chi nhánh Điện Biên (2011 – 2014), Báo cáo tổng kết của 2011, 2012,2013,2014 Khác
3. Bộ kế hoạch và đầu tư (2014), Báo cáo giữa kỳ tình hình thực hiện kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2011 – 2015 Khác
5. Kết quả điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình thực hiện tại 12 tỉnh, th ành vào năm 2012 (VARHS 2012) Khác
6. Kết quả khảo sát DNNVV của Viện chiến lược ngân hàng năm 2014 Khác
8. Ngân hàng Nhà Nước chi nhánh Điện Biên Báo (2011-2014), Báo cáo tổng kết 2011, 2012,2013,2014 Khác
9. Ngân hàng thế giới (2013), Khởi dầu tốt nhưng chưa phải đã hoàn thành. Thành tựu ấn tượng của Việt Nam về giảm nghèo và những thách thức mới Khác
14. Quyết định số 1231/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 – 2015 Khác
2. IMF, (2013). Definitions and instructions for completing the IMF’s Financial Access Survey (FAS) Khác
1. Agribank.com.vn 2. Vietinbank.com.vn 3. Bidv.com.vn 4. dienbientv.com 5. sbv.gov.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w