1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

126 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

1.1. Lý do lựa chọn đề tài Sự đóng góp các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đối với nền kinh tế đang trở nên ngày càng quan trọng, ngay cả đối với các nền kinh tế phát triển. DNNVV không những đóng góp đáng kể vào GDP mà còn là một động lực tạo việc làm và gia tăng kim ngạch xuất khẩu đối với nền kinh tế. Năm 2017, tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%. Sau những khó khăn chạm đáy vào năm 2012, nền kinh tế đang cho thấy sự tăng trưởng khá ổn định khi luôn cao hơn mức tăng trưởng trung bình trong giai đoạn 2011 - 2017. Khu vực doanh nghiệp đóng góp khoảng 60% vào tăng trưởng kinh tế, DNNVV đóng góp khoảng 45% vào GDP cả nước và 31% tổng số thu ngân sách Nhà nước (Số liệu Tổng cục thống kê, 2016). Trong khi đó nhóm DNNVV chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng 97% tổng số DN đang hoạt động tại Việt Nam, DNNVV là những doanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 200 lao động, số vốn nhỏ hơn 100 tỷ đồng, doanh thu nhỏ hơn 300 tỷ đồng (Theo Luật Hỗ trợ DNVN, số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017). Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991 đã nhấn mạnh “Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể là nền tảng của nền kinh tế quốc dân” khu vực này được xem là ''xương sống'', bệ đỡ của nền kinh tế nắm quyền chi phối phần lớn tài nguyên của nền kinh tế bao gồm đất đai, khoán sản, tín dụng, ưu đãi chính sách... Chính điều này đã làm gia tăng các rào cản tiếp cận các yếu tố sản xuất, đặc biệt là vốn đối với khu vực kinh tế tư nhân. Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII (2017): “phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Nghị quyết có ý nghĩa định hướng quan trọng trong việc tháo gỡ được các rào cản của các doanh nghiệp tư nhân mà phần lớn là SMEs vẫn đang bị phân biệt đối xử khi tiếp cận với thị trường các yếu tố sản xuất. Tuy đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP cả nước nhưng thực tế cho thấy nhóm DN này lại đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay. Nguồn vốn dành cho các DNNVV hiện nay có thể đến từ các nguồn như ngân sách Nhà nước (trợ cấp, bảo lãnh, bảo hiểm và ưu đãi thuế…); nguồn vốn nước ngoài; vốn huy động từ thị trường chứng khoán, trái phiếu; vốn tự có, vốn góp; nguồn vốn tín dụng bảo lãnh chiết khấu, thuê tài chính và cuối cùng là nguồn vốn từ đối tác trả chậm, tín dụng thương mại…hay vốn vay từ người thân, bạn bè hay các tổ chức cho vay khác… Tuy nhiên nguồn vốn vay chính thức từ phía các ngân hàng và TCTD mới đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động lâu dài và ổn định. Các DNNVV phần lớn là các DN có quy mô nhỏ, vốn chủ sở hữu và năng lực tài chính hạn chế, thiếu tài sản để bảo đảm cho khoản vay theo quy định hoặc giá trị tài sản đảm bảo thấp, quyền sở hữu tài sản không minh bạch… nên rất khó có thể vay vốn tại ngân hàng, từ đó gây khó khăn trong việc vay vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo kết quả điều tra DNNVV của CIEM năm 2015 cho thấy, mặc dù chỉ số tiếp cận tín dụng được cải thiện đáng kể nhưng các doanh nghiệp vẫn cho rằng thiếu vốn và khó tiếp cận tài chính vẫn là trở ngại lớn nhất. Trong khi các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn có khả năng tiếp cận tín dụng cao hơn thì toàn bộ các nhóm quy mô khác đều có tỷ lệ tiếp cận tín dụng giảm so với năm 2013. Hiện nay mới chỉ có khoảng 32% DNNVV có khả năng tiếp cận vốn, 35% DN khó tiếp cận và khoảng 33% không thể tiếp cận nguồn vốn. Một tỷ lệ lớn các doanh nghiệp không có nhu cầu vay vốn (54%) hoặc không muốn bị nợ (23%). Những doanh nghiệp này không được coi là những doanh nghiệp gặp khó khăn về tín dụng, tuy nhiên trong số các doanh nghiệp thuộc nhóm không nộp hồ sơ vay vốn (1.982 doanh nghiệp) có khoảng một nửa có thể đưa vào nhóm gặp trở ngại về tín dụng. Điều này có thể do tỷ lệ lãi suất cao hoặc quy trình nộp hồ sơ khó khăn (mỗi nguyên nhân chiếm khoảng 7%). Các kết quả các cuộc điều tra doanh nghiệp khác cũng chỉ ra, tiếp cận tài chính đang là rào cản lớn đến các doanh nghiệp. Theo kết quả khảo sát doanh nghiệp của WB năm 2015, rào cản về mở rộng kinh doanh lớn nhất đó là “Tiếp cận tài chính” (với 22% số doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn yếu tố này, so với 11,3% doanh nghiệp khu vực Đông Á – Thái Bình Dương). Điều đáng lo ngại nhất và khó tháo gỡ nhất khi khởi đầu doanh nghiệp là thiếu vốn cũng như khó tiếp cận các nguồn vốn. Đó chính là lý do mà tín dụng phi chính thức đóng vai trò quan trọng trong thị trường vốn cho các DNNVV ở Việt Nam. Kết quả điều tra trực tiếp 695 doanh nghiệp thực hiện cuối năm 2017 (Báo cáo đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên của Đại học KTQD, 2018) cũng chỉ ra gần 60% các doanh nghiệp trong mẫu điều tra đã từng nộp đơn xin vay vốn ngân hàng. Những doanh nghiệp không vay vốn ngân hàng loại trừ lý do không có nhu cầu và không muốn bị mắc nợ, thì lý do chính không tiếp cận được nguồn vốn vay ngân hàng là do lãi suất cao và thủ tục vay phức tạp. Các doanh nghiệp đã từng bị ngân hàng từ chối hoặc chỉ được giải ngân một phần cũng có nguyên nhân chủ yếu từ thủ tục, cụ thể là vấn đề tài sản thế chấp. Đặc biệt là đối với các DNNVV thì càng khó có khả năng tiếp cận vốn vay chính thức vì phần lớn mặt bằng sản xuất, máy móc trang thiết bị cơ bản là đi thuê, không đáp ứng yêu cầu thế chấp của các ngân hàng. Bên cạnh đó, khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải khi tiếp cận vốn là chi phí tài chính cao. Chi phí để có các dịch vụ tài chính, ví dụ vốn tín dụng ngân hàng, bao gồm chi phí chính thức (chủ yếu là chi phí trả lãi) và chi phí không chính thức (chi phí về thủ tục, giấy tờ, phí quản lý, phí cam kết, lãi suất phạt khi vi phạm hợp đồng vay, chi phí khác...). Theo báo cáo PCI năm 2015, “việc doanh nghiệp phải chi các chi phí tài chính không chính thức như “bồi dưỡng” các cán bộ ngân hàng còn phổ biến với tỷ lệ ở doanh nghiệp vừa là 49% và ở doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ tỷ lệ này lần lượt là 64% và 56% trả lời phải trả chi phí này, trong với các doanh nghiệp lớn là 30%”. Đồng thời, chi phí không chính thức chưa có dấu hiệu giảm bớt thể hiện qua tỷ lệ doanh nghiệp được khảo sát phải chi trả chi phí vẫn tăng, từ mức 50% năm 2013 lên 65% năm 2015. Riêng chi phí không chính nàu có thể chiếm tới hơn 10% tổng doanh thu của các doanh nghiệp tham gia khảo sát với tỷ trọng ngày càng tăng (năm 2015 là 11%, tăng 1% so với năm 2014). Do khó khăn về tiếp cận vốn ngân hàng, các doanh nghiệp (chủ yếu là các DNNVV) sẽ phải tiếp cận các kênh phi chính thức như kênh người thân, bạn bè, gia đình hay tín dụng đen. Lãi suất từ nguồn tín dụng đen có thể ở mức rất cao, từ 20-25%/ năm, với doanh nghiệp quy mô lớn thậm chí lên đến 36%/năm. Báo cáo đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên của Đại học KTQD, 2018 đánh giá doanh nghiệp có khả năng tiếp cận được món vay từ tổ chức tín dụng cao hơn khi doanh nghiệp có chi các khoản chi phí lót tay, mua quà tặng... Điều này cho thấy, hiện nay chi phí phi chính thức vẫn là một trong rào cản các doanh nghiệp tiếp cận vốn chính thức từ các tổ chức tín dụng, đặc biệt là đối với các DNNVV. Từ đó cho thấy, việc đánh giá đúng và đầy đủ các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tài chính (chính thức và phi chính thức) của các DNNVV sẽ góp phần tháo gỡ các rào cản này tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tăng khả năng tiếp cận vào thị trường vốn vay tín dụng (là nguồn vốn quan trọng nhất của của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay) đồng thời giảm các chi phí tài chính khác. Đặc biệt, ở Việt Nam hầu hết các nghiên cứu còn chưa đầy đủ về các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tài chính của các DNNVV, các kĩ thuật định lượng trong các nghiên cứu còn đơn giản chưa được giải quyết triệt để trong các nghiên cứu trước đây. 1.2. Mục tiêu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu Mục tiêu cơ bản và tổng quát của luận án là: Làm rõ các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tài chính của các DNNVV, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng khả năng tiếp cận tài chính đồng thời giảm chi phí tiếp cận tài chính, đóng góp vào quá trình phát triển của các DNNVV nói riêng và DN nói chung. Nghiên cứu cụ thể hóa thành các mục tiêu sau: • Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận vốn của các DNNVV. • Phân tích quá trình phát triển, đặc điểm, thực trạng và các ràng buộc phát triển của DNNVV • Xây dựng mô hình kinh tế lượng đánh giá ảnh hưởng các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận vốn của DNNVV ở Việt Nam • Làm rõ các nguyên nhân cơ bản cả chủ quan và khách quan gây ra các khó khăn khi tiếp cận vốn của các DNNVV ở Việt Nam • Khuyến nghị một số giải pháp tiếp cận nguồn vốn có hiệu quả cho các DNNVV ở Việt Nam. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: • Các DNNVV ở Việt Nam thuộc đối tượng điều chỉnh của luật Doanh nghiệp. (Theo Luật Hỗ trợ DNVN, số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017, DNNVV là những doanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 200 lao động, số vốn nhỏ hơn 100 tỷ đồng, doanh thu nhỏ hơn 300 tỷ đồng). • Khả năng tiếp cận tài chính chính thức (từ ngân hàng và TCTD ở Việt Nam) và phi chính thức (từ người thân, bạn bè, các tổ chức cho vay khác…). • Giai đoạn nghiên cứu: giai đoạn từ năm 2009 đến nay. 1.3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dự kiến sử dụng một số phương pháp cơ bản sau: • Các phương pháp định tính cơ bản: Nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp định tính cơ bản như thống kê, mô tả, tổng hợp, so sánh và khảo sát thực tế. Đề tài nghiên cứu sử dụng các tiệu để tổng hợp cơ sở lý luận và thực tiễn về chủ đề • Phương pháp định lượng: Nghiên cứu sẽ xây dựng một số mô hình và kỹ thuật kinh tế lượng để có thể nhận diện được các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp  Việc chạy các mô hình hồi quy nói trên có thể gặp vấn đề biến nội sinh (endogeneity), theo đó ước lượng không còn vững, kết quả mô hình có thể bị khiếm khuyết. Trong trường hợp này có thể sử dụng biến công cụ (Instrument Variable) thông qua 2 phương pháp: o Phương pháp hồi quy 2 giai đoạn (Two Stage Least Square – 2 SLS) o Hoặc phương pháp moment tổng quát (Generalized Method ò Moments – GMM) Số liệu chủ yếu cho các phương pháp trên được thu thập từ các nguồn cơ bản sau: • Số liệu kinh tế nói chung và hệ thống tài chính tiền tệ từ các nguồn: Ngân hàng Nhà nước, Bộ tài chính, Ủy ban chứng khoán, Bộ công thương, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Tổng cục Thống kê, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, Các cơ sở dữ liệu quốc tê như: IFS của IMF, ADB, WB • Số liệu về doanh nghiệp vừa và nhỏ thu thập từ các cuộc điều tra doanh nghiệp sau: Tổng điều tra Doanh nghiệp (Tổng cục thống kê); Điều tra doanh nghiệp vừa và nhỏ SME (Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Trường đại học Copenhagen và Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CIEM); Điều tra doanh nghiệp (WB); Điều tra chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI (VCCI). Dữ liệu sơ cấp trích xuất từ bộ số liệu điều tra trực tiếp 699 doanh nghiệp thuộc 3 địa phương Hà Nội, Đà Nẵng và Đồng Nai thực hiện vào tháng 12 năm 2017. 1.4. Dự kiến các kết quả đạt được Trong luận án, các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tài chính của doanh nghiệp là những khó khăn, điểm nghẽn, trở ngại mà các doanh nghiệp gặp phải khi tiếp cận vốn. Những khó khăn này có thể tác động tiêu cực đến sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ. • Nghiên cứu xác định được các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tài chính (chính thức và phi chính thức) của doanh nghiệp vừa và nhỏ. • Phân tích thực trạng trong tiếp cận vốn và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, • Xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận tài chính chính thức (sử dụng mô hình Multilogistic) và phi chính thức (sử dụng mô hình Logistic). Đồng thời khắc phục vấn đề biến nội sinh trong các mô hình. • Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn hiệu quả trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay. 1.5. Cấu trúc luận án Ngoài mục lục, Danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục hình vẽ, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được cấu trúc thành 5 chương. Cụ thể: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu về khả năng tiếp cận tài chính của Doanh nghiệp nhỏ và vừa Chương 3: Thực trạng về khả năng tiếp cận tài chính của Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Chương 4: Đánh giá tác động của các yếu tố đến khả năng tiếp cận tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Chương 5: Kết luận và khuyến nghị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2018 MỤC LỤC 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 DỰ KIẾN CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1.5 CẤU TRÚC LUẬN ÁN 5 Bảng 2.1 Tiêu chí phân loại Doanh nghiệp vừa nhỏ World Bank Nguồn: Tổng hợp từ World Bank Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, ĐỊNH NGHĨA DNNVV CŨNG DỰA THEO CÁC TIÊU CHÍ VỀ SỐ LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN, VỐN ĐẦU TƯ HOẶC DOANH THU… BẢNG 2.2 TRÌNH BÀY VỀ CÁCH PHÂN LOẠI DNNVV Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Bảng 2.2 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa số nước giới Bảng 2.3 Tiêu chí phân loại Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .9 Nguồn: Tổng hợp từ Nghị Định Số: 39/2018/NĐ-CP Chính Phủ Trong phạm vi luận án sử dụng khái niệm DNNVV Theo Luật Hỗ trợ DNVN, số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017 “DNNVV doanh nghiệp có số lao động nhỏ 200 lao động, số vốn nhỏ 100 tỷ đồng doanh thu nhỏ 300 tỷ đồng” 2.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa .10 2.1.1.3 Vai trò Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 11 2.1.2 Hệ thống tài tiền tệ vai trò doanh nghiệp .13 2.1.3 Khái niệm khả tiếp cận tài 17 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp 20 2.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 28 2.3 KHUNG PHÂN TÍCH VÀ GIẢI THUYẾT NGHIÊN CỨU 47 Hình 2.1 Khung phân tích yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp 47 CHƯƠNG 48 THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA 48 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 48 3.1 THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HIỆN NAY 48 3.1.1 Quá trình phát triển doanh nghiệp .48 Bảng 3.1 Phân bổ doanh nghiệp theo quy mô lao động hình thức sở hữu năm 2016 51 Hình 3.3 Quy mơ lao động bình quân doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 2016 51 Hình 3.4 Tổng nguồn vốn doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016 .52 Hình 3.5 Nguồn vốn tăng trưởng nguồn vốn theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016 .53 54 Hình 3.6 Nguồn vốn tăng trưởng nguồn vốn theo hình thức sở hữu giai đoạn 2011-2016 54 Hình 3.7 Quy mơ vốn bình qn doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 2016 55 Hình 3.8 Tổng doanh thu doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016 55 Hình 3.9 Doanh thu tăng trưởng doanh thu theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016 56 3.1.2 Tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp 57 Hình 3.11 Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ giai đoạn 2011 – 2016 .58 Bảng 3.2 Đóng góp loại hình doanh nghiệp cho nền kinh tế năm 2016 62 3.2 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 63 3.2.2 Thực trạng khả tiếp cận nguồn tài chính thức .68 Hình 3.15 Các lý doanh nghiệp không vay vốn NHTM 69 Bảng 3.7 Tỷ lệ doanh nghiệp nộp đơn vay vốn ngân hàng 69 Hình 3.16 Tỷ lệ kết nộp đơn vay vốn doanh nghiệp 70 Bảng 3.8 Khó khăn doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng .71 72 Hình 3.17 Tỷ trọng loại tài sản sử dụng làm tài sản chấp 72 Bảng 3.9 Tỷ lệ doanh nghiệp không có ý định niêm yết năm tới .73 Bảng 3.10 Mức độ đồng ý với rào cản trở ngại sau tiếp cận tài từ thị trường chứng khốn SMEs 74 3.2.3 Thực trạng khả tiếp cận nguồn tài phi thức 74 Bảng 3.11 Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng vốn vay khơng thức 75 4.1 CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT 76 4.1.1 Mơ hình đánh giá yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài chính thức doanh nghiệp .76 4.1.2 Mơ hình đánh giá yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài phi thức doanh nghiệp 78 4.2 DỮ LIỆU VÀ BIẾN SỐ 80 4.2.1 Nguồn liệu 80 4.2.2 Xử lý liệu 81 4.2.3 Biến số thước đo 82 Bảng 4.1 Ký hiệu, giải thích, cách tính/ đo lường kỳ vọng chiều tác động biến mơ hình 83 Bảng 4.2 Ký hiệu, giải thích, cách tính/ đo lường kỳ vọng chiều tác động biến mơ hình 85 4.3 MƠ TẢ THỐNG KÊ VÀ TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN 86 4.3.1 Mô tả thống kê biến 86 Bảng 4.3 Mô tả thống kê biến mơ hình .86 Bảng 4.4 Mô tả thống kê biến mơ hình .87 Bảng 4.5 Kết mơ hình Multilogistic sử dụng phương pháp hồi quy 2SLS 88 Hình 4.1 Số lượng doanh nghiệp mẫu nghiên cứu có ý định niêm yết thị trường chứng khoán vòng năm tới 90 4.4.2 Kết ước lượng mơ hình đánh giá tác động yếu tố đến khả tiếp cận tài phi thức 95 CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 99 5.1 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH 99 5.2 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 100 5.2.1 NHĨM GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG PHÁP LÝ VÀ QUY ĐỊNH 100 5.2.2 NHÓM GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN NGÂN HÀNG VÀ CÁC TCTD 101 5.2.3 Nhóm giải pháp liên quan lực doanh nghiệp 103 DANH MỤC BẢNG , HÌNH BẢNG 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 DỰ KIẾN CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1.5 CẤU TRÚC LUẬN ÁN 5 Bảng 2.1 Tiêu chí phân loại Doanh nghiệp vừa nhỏ World Bank Nguồn: Tổng hợp từ World Bank Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, ĐỊNH NGHĨA DNNVV CŨNG DỰA THEO CÁC TIÊU CHÍ VỀ SỐ LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN, VỐN ĐẦU TƯ HOẶC DOANH THU… BẢNG 2.2 TRÌNH BÀY VỀ CÁCH PHÂN LOẠI DNNVV Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Bảng 2.2 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa số nước giới Bảng 2.3 Tiêu chí phân loại Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .9 Nguồn: Tổng hợp từ Nghị Định Số: 39/2018/NĐ-CP Chính Phủ Trong phạm vi luận án sử dụng khái niệm DNNVV Theo Luật Hỗ trợ DNVN, số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017 “DNNVV doanh nghiệp có số lao động nhỏ 200 lao động, số vốn nhỏ 100 tỷ đồng doanh thu nhỏ 300 tỷ đồng” 2.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa .10 2.1.1.3 Vai trò Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 11 2.1.2 Hệ thống tài tiền tệ vai trò doanh nghiệp .13 2.1.3 Khái niệm khả tiếp cận tài 17 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp 20 2.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 28 2.3 KHUNG PHÂN TÍCH VÀ GIẢI THUYẾT NGHIÊN CỨU 47 Hình 2.1 Khung phân tích yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp 47 CHƯƠNG 48 THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA 48 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 48 3.1 THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HIỆN NAY 48 3.1.1 Quá trình phát triển doanh nghiệp .48 Bảng 3.1 Phân bổ doanh nghiệp theo quy mơ lao động hình thức sở hữu năm 2016 51 Hình 3.3 Quy mơ lao động bình qn doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 2016 51 Hình 3.4 Tổng nguồn vốn doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016 .52 Hình 3.5 Nguồn vốn tăng trưởng nguồn vốn theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016 .53 54 Hình 3.6 Nguồn vốn tăng trưởng nguồn vốn theo hình thức sở hữu giai đoạn 2011-2016 54 Hình 3.7 Quy mơ vốn bình qn doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 2016 55 Hình 3.8 Tổng doanh thu doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016 55 Hình 3.9 Doanh thu tăng trưởng doanh thu theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016 56 3.1.2 Tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp 57 Hình 3.11 Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ giai đoạn 2011 – 2016 .58 Bảng 3.2 Đóng góp loại hình doanh nghiệp cho nền kinh tế năm 2016 62 3.2 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 63 3.2.2 Thực trạng khả tiếp cận nguồn tài chính thức .68 Hình 3.15 Các lý doanh nghiệp không vay vốn NHTM 69 Bảng 3.7 Tỷ lệ doanh nghiệp nộp đơn vay vốn ngân hàng 69 Hình 3.16 Tỷ lệ kết nộp đơn vay vốn doanh nghiệp 70 Bảng 3.8 Khó khăn doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng .71 72 Hình 3.17 Tỷ trọng loại tài sản sử dụng làm tài sản chấp 72 Bảng 3.9 Tỷ lệ doanh nghiệp không có ý định niêm yết năm tới .73 Bảng 3.10 Mức độ đồng ý với rào cản trở ngại sau tiếp cận tài từ thị trường chứng khoán SMEs 74 3.2.3 Thực trạng khả tiếp cận nguồn tài phi thức 74 Bảng 3.11 Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng vốn vay khơng thức 75 4.1 CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT 76 4.1.1 Mơ hình đánh giá yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài chính thức doanh nghiệp .76 4.1.2 Mơ hình đánh giá yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài phi thức doanh nghiệp 78 4.2 DỮ LIỆU VÀ BIẾN SỐ 80 4.2.1 Nguồn liệu 80 4.2.2 Xử lý liệu 81 4.2.3 Biến số thước đo 82 Bảng 4.1 Ký hiệu, giải thích, cách tính/ đo lường kỳ vọng chiều tác động biến mơ hình 83 Bảng 4.2 Ký hiệu, giải thích, cách tính/ đo lường kỳ vọng chiều tác động biến mơ hình 85 4.3 MƠ TẢ THỐNG KÊ VÀ TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN 86 4.3.1 Mô tả thống kê biến 86 Bảng 4.3 Mơ tả thống kê biến mơ hình .86 Bảng 4.4 Mô tả thống kê biến mơ hình .87 Bảng 4.5 Kết mơ hình Multilogistic sử dụng phương pháp hồi quy 2SLS 88 Hình 4.1 Số lượng doanh nghiệp mẫu nghiên cứu có ý định niêm yết thị trường chứng khốn vòng năm tới 90 4.4.2 Kết ước lượng mơ hình đánh giá tác động yếu tố đến khả tiếp cận tài phi thức 95 CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 99 5.1 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH 99 5.2 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 100 5.2.1 NHĨM GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG PHÁP LÝ VÀ QUY ĐỊNH 100 5.2.2 NHÓM GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN NGÂN HÀNG VÀ CÁC TCTD 101 5.2.3 Nhóm giải pháp liên quan lực doanh nghiệp 103 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Sự đóng góp doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) nền kinh tế trở nên ngày quan trọng, nền kinh tế phát triển DNNVV đóng góp đáng kể vào GDP mà động lực tạo việc làm gia tăng kim ngạch xuất nền kinh tế Năm 2017, tăng trưởng kinh tế đạt 6,81% Sau khó khăn chạm đáy vào năm 2012, nền kinh tế cho thấy tăng trưởng ổn định ln cao mức tăng trưởng trung bình giai đoạn 2011 - 2017 Khu vực doanh nghiệp đóng góp khoảng 60% vào tăng trưởng kinh tế, DNNVV đóng góp khoảng 45% vào GDP nước 31% tổng số thu ngân sách Nhà nước (Số liệu Tổng cục thống kê, 2016) Trong đó nhóm DNNVV chiếm tỷ trọng lớn khoảng 97% tổng số DN hoạt động Việt Nam, DNNVV doanh nghiệp có số lao động nhỏ 200 lao động, số vốn nhỏ 100 tỷ đồng, doanh thu nhỏ 300 tỷ đồng (Theo Luật Hỗ trợ DNVN, số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017) Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991 nhấn mạnh “Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể nền tảng nền kinh tế quốc dân” khu vực xem 'xương sống', bệ đỡ nền kinh tế nắm quyền chi phối phần lớn tài nguyên nền kinh tế bao gồm đất đai, khoán sản, tín dụng, ưu đãi sách Chính điều làm gia tăng rào cản tiếp cận yếu tố sản xuất, đặc biệt vốn khu vực kinh tế tư nhân Nghị Trung ương khóa XII (2017): “phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Nghị có ý nghĩa định hướng quan trọng việc tháo gỡ rào cản doanh nghiệp tư nhân mà phần lớn SMEs bị phân biệt đối xử tiếp cận với thị trường yếu tố sản xuất Tuy đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP nước thực tế cho thấy nhóm DN lại gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn vay Nguồn vốn dành cho DNNVV có thể đến từ nguồn ngân sách Nhà nước (trợ cấp, bảo lãnh, bảo hiểm ưu đãi thuế…); nguồn vốn nước ngồi; vốn huy động từ thị trường chứng khốn, trái phiếu; vốn tự có, vốn góp; nguồn vốn tín dụng bảo lãnh chiết khấu, thuê tài cuối nguồn vốn từ đối tác trả chậm, tín dụng thương mại…hay vốn vay từ người thân, bạn bè hay tổ chức cho vay khác… Tuy nhiên nguồn vốn vay thức từ phía ngân hàng TCTD đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động lâu dài ổn định Các DNNVV phần lớn DN có quy mô nhỏ, vốn chủ sở hữu lực tài hạn chế, thiếu tài sản để bảo đảm cho khoản vay theo quy định giá trị tài sản đảm bảo thấp, quyền sở hữu tài sản không minh bạch… nên khó có thể vay vốn ngân hàng, từ đó gây khó khăn việc vay vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Theo kết điều tra DNNVV CIEM năm 2015 cho thấy, số tiếp cận tín dụng cải thiện đáng kể doanh nghiệp cho thiếu vốn khó tiếp cận tài trở ngại lớn Trong doanh nghiệp có quy mô lớn có khả tiếp cận tín dụng cao tồn nhóm quy mô khác đều có tỷ lệ tiếp cận tín dụng giảm so với năm 2013 Hiện có khoảng 32% DNNVV có khả tiếp cận vốn, 35% DN khó tiếp cận khoảng 33% tiếp cận nguồn vốn Một tỷ lệ lớn doanh nghiệp không có nhu cầu vay vốn (54%) không muốn bị nợ (23%) Những doanh nghiệp không coi doanh nghiệp gặp khó khăn về tín dụng, nhiên số doanh nghiệp thuộc nhóm không nộp hồ sơ vay vốn (1.982 doanh nghiệp) có khoảng nửa có thể đưa vào nhóm gặp trở ngại về tín dụng Điều có thể tỷ lệ lãi suất cao quy trình nộp hồ sơ khó khăn (mỗi nguyên nhân chiếm khoảng 7%) Các kết điều tra doanh nghiệp khác ra, tiếp cận tài rào cản lớn đến doanh nghiệp Theo kết khảo sát doanh nghiệp WB năm 2015, rào cản về mở rộng kinh doanh lớn đó “Tiếp cận tài chính” (với 22% số doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn yếu tố này, so với 11,3% doanh nghiệp khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương) Điều đáng lo ngại khó tháo gỡ khởi đầu doanh nghiệp thiếu vốn khó tiếp cận nguồn vốn Đó lý mà tín dụng phi thức đóng vai trò quan trọng thị trường vốn cho DNNVV Việt Nam Kết điều tra trực tiếp 695 doanh nghiệp thực cuối năm 2017 (Báo cáo đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên Đại học KTQD, 2018) gần 60% doanh nghiệp mẫu điều tra nộp đơn xin vay vốn ngân hàng Những doanh nghiệp không vay vốn ngân hàng loại trừ lý không có nhu cầu không muốn bị mắc nợ, lý khơng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng lãi suất cao thủ tục vay phức tạp Các doanh nghiệp bị ngân hàng từ chối giải ngân phần có nguyên nhân chủ yếu từ thủ tục, cụ thể vấn đề tài sản chấp Đặc biệt DNNVV khó có khả tiếp cận vốn vay thức phần lớn mặt sản xuất, máy móc trang thiết bị thuê, không đáp ứng yêu cầu chấp ngân hàng Bên cạnh đó, khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải tiếp cận vốn chi phí tài cao Chi phí để có dịch vụ tài chính, ví dụ vốn tín dụng ngân hàng, bao gồm chi phí thức (chủ yếu chi phí trả lãi) chi phí khơng thức (chi phí về thủ tục, giấy tờ, phí quản lý, phí cam kết, lãi suất phạt vi phạm hợp đồng vay, chi phí khác ) Theo báo cáo PCI năm 2015, “việc doanh nghiệp chi phí tài khơng thức “bồi dưỡng” cán ngân hàng phổ biến với tỷ lệ doanh nghiệp vừa 49% doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ tỷ lệ 64% 56% trả lời phải trả chi phí này, với doanh nghiệp lớn 30%” Đồng thời, chi phí khơng thức chưa có dấu hiệu giảm bớt thể qua tỷ lệ doanh nghiệp khảo sát trả chi phí tăng, từ mức 50% năm 2013 lên 65% năm 2015 Riêng chi phí khơng nàu có thể chiếm tới 10% tổng doanh thu doanh nghiệp tham gia khảo sát với tỷ trọng ngày tăng (năm 2015 11%, tăng 1% so với năm 2014) Do khó khăn về tiếp cận vốn ngân hàng, doanh nghiệp (chủ yếu DNNVV) phải tiếp cận kênh phi thức kênh người thân, bạn bè, gia đình hay tín dụng đen Lãi suất từ nguồn tín dụng đen có thể mức cao, từ 20-25%/ năm, với doanh nghiệp quy mô lớn chí lên đến 36%/năm Báo cáo đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên Đại học KTQD, 2018 đánh giá doanh nghiệp có khả tiếp cận món vay từ tổ chức tín dụng cao doanh nghiệp có chi khoản chi phí lót tay, mua quà tặng Điều cho thấy, chi phí phi thức rào cản doanh nghiệp tiếp cận vốn thức từ tổ chức tín dụng, đặc biệt DNNVV Từ đó cho thấy, việc đánh giá đầy đủ yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài (chính thức phi thức) DNNVV góp phần tháo gỡ rào cản tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tăng khả tiếp cận vào thị trường vốn vay tín dụng (là nguồn vốn quan trọng của doanh nghiệp Việt Nam nay) đồng thời giảm chi phí tài khác Đặc biệt, Việt Nam hầu hết nghiên cứu chưa đầy đủ về yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài DNNVV, kĩ thuật định lượng nghiên cứu đơn giản chưa giải triệt để nghiên cứu trước 1.2 Mục tiêu, phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục tiêu tổng quát luận án là: Làm rõ yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài DNNVV, từ đó đề xuất số giải pháp nhằm tăng khả tiếp cận tài đồng thời giảm chi phí tiếp cận tài chính, đóng góp vào q trình phát triển DNNVV nói riêng DN nói chung Nghiên cứu cụ thể hóa thành mục tiêu sau: • Hệ thống hóa sở lý luận về yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn DNNVV • Phân tích q trình phát triển, đặc điểm, thực trạng ràng buộc phát triển DNNVV • Xây dựng mơ hình kinh tế lượng đánh giá ảnh hưởng yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn DNNVV Việt Nam • Làm rõ nguyên nhân chủ quan khách quan gây khó khăn tiếp cận vốn DNNVV Việt Nam • Khuyến nghị số giải pháp tiếp cận nguồn vốn có hiệu cho DNNVV Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: • Các DNNVV Việt Nam thuộc đối tượng điều chỉnh luật Doanh nghiệp (Theo Luật Hỗ trợ DNVN, số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017, DNNVV doanh nghiệp có số lao động nhỏ 200 lao động, số vốn nhỏ 100 tỷ đồng, doanh thu nhỏ 300 tỷ đồng) • Khả tiếp cận tài chính thức (từ ngân hàng TCTD Việt Nam) phi thức (từ người thân, bạn bè, tổ chức cho vay khác…) • Giai đoạn nghiên cứu: giai đoạn từ năm 2009 đến 1.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dự kiến sử dụng số phương pháp sau: • Các phương pháp định tính bản: Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính thống kê, mơ tả, tổng hợp, so sánh khảo sát thực tế Đề tài nghiên cứu sử dụng tiệu để tổng hợp sở lý luận thực tiễn về chủ đề • Phương pháp định lượng: Nghiên cứu xây dựng số mơ hình kỹ thuật kinh tế lượng để có thể nhận diện yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn doanh nghiệp  Việc chạy mơ hình hồi quy nói có thể gặp vấn đề biến nội sinh (endogeneity), theo đó ước lượng khơng vững, kết mơ hình có thể bị khiếm khuyết Trong trường hợp có thể sử dụng biến công cụ (Instrument Variable) thông qua phương pháp: o Phương pháp hồi quy giai đoạn (Two Stage Least Square – SLS) o Hoặc phương pháp moment tổng quát (Generalized Method ò Moments – GMM) Số liệu chủ yếu cho phương pháp thu thập từ nguồn sau: • Số liệu kinh tế nói chung hệ thống tài tiền tệ từ nguồn: Ngân hàng Nhà nước, Bộ tài chính, Ủy ban chứng khốn, Bộ cơng thương, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục Thống kê, Ủy ban Giám sát tài quốc gia, Các sở liệu quốc tê như: IFS IMF, ADB, WB • Số liệu về doanh nghiệp vừa nhỏ thu thập từ điều tra doanh nghiệp sau: Tổng điều tra Doanh nghiệp (Tổng cục thống kê); Điều tra doanh nghiệp vừa nhỏ SME (Viện Khoa học Lao động Xã hội, Trường đại học Copenhagen Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CIEM); Điều tra doanh nghiệp (WB); Điều tra số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI (VCCI) Dữ liệu sơ cấp trích xuất từ số liệu điều tra trực tiếp 699 doanh nghiệp thuộc địa phương Hà Nội, Đà Nẵng Đồng Nai thực vào tháng 12 năm 2017 1.4 Dự kiến kết đạt Trong luận án, yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp khó khăn, điểm nghẽn, trở ngại mà doanh nghiệp gặp phải DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Smith (1776), An inquiry into the nature and causes of the wealth of nations, London: Methuen & Co., Ltd Akoten, J E., Sawada, Y., & Otsuka, K (2006), ‘The determinants of credit access and its impacts on micro and small enterprises: The case of garment producers in Kenya’, Economic development and cultural change, 54(4), 927-944 Allen, F and Gale, D (1999), ‘Diversity of opinion and financing of new technologies’, J of Financial Intermediation 8, 1-22 Amissah, G and Gbandi, E.C (2014), ‘Financing Options for Small and Medium Emterprisess (SMEs) in Nigeria’, European Scientific Journal, 10(1), 327-340 Arito Ono, and Iichiro Uesugi, (2008), ‘The Role of Collateral and Personal Guarantees in Relationship Lending: Evidence from Japan’s SME Loan Market’, PIE/CIS Discussion Paper No.371, Institute of Economic Research, Hitotsubashi University Ayadi, R., D.T Llewelyn, R.H Schmidt, E Arbak and W.P de Groen (2010), Investigating Diversity in the Banking Sector in Europe: Key Developments, Performance and Role of Cooperative Banks, Centre for European Policy Studies (CEPS), Brussels Barth, M.E and Schipper, K (2008), ‘Financial Reporting Transparency’, Journal of Accounting, Auditing & Finance, 23, 173-190 Bates, T (1990), ‘Entrepreneur human capital inputs and small business longevity’, The review of Economics and Statistics 551-559 Baydas, M M., Bahloul, Z., & Adams, D W (1995), ‘Informal finance in Egypt:“banks” within banks’, World Development, 23(4), 651-661 10 Beck and Thorsten (2000), ‘Financial structure and economic development: Firm, industry, and country evidence’, World Bank Publications, Vol 2423 11 Beck, Thorsten, Asli Demirguc-Kunt and Ross Levine (2005), ‘SMEs, Growth, And Poverty: Cross-Country Evidence’, Journal of Economic Growth, v10(3,Sep), 199-229 12 Beck, T., & Demirguc-Kunt, A (2006), ‘Small and medium-size enterprises: Access to finance as a growth constraint’, Journal of Banking & Finance, 30(11), 2931-2943 13 Beck, T (2007), ‘Reaching out: Access to and use of banking services across countries’, Journal of Financial Economics, 85(1), 234-266 14 Beck, T et al (2008), ‘Finance, firm size, and growth’, Journal of Money, Credit and Banking, 40(7), 1379-1405 15 Bernanke, B., Reinhard, V and Sack, B (2004), ‘Montery Alternatives at the Zero Bound: An Empirical Assessment’, Board of the Governors of The Fed, Finance and Economics Discussion series 2004 – 48 16 Berger, A.N., Anthony Saunders, Joseph M Scalise and Gregory F Udell (2001), ‘The Effect of Bank Mergers and Acquisitions on Small Business Lending’, Journal of Financial Economics 50 (2), 187–229 17 Berger, A.N., Nathan H Miller, Mitchell A Petersen, Raghuram G Rajan and Jeremy C Stein (2005), ‘Does Function Follow Organizational Form? Evidence from the Lending Practices of Large and Small Banks’, Journal of Financial Economics 76 (2), 237–269 18 Black, S F., Amy;Guttman,Rochelle (2012), ‘The financial characteristics of small business’, Small business finance roundtable, 25-32 19 Bougheas, S., Mizen, P., & Yalcin, C (2006), ‘Access to external finance: Theory and evidence on the impact of monetary policy and firm-specific characteristics’, Journal of Banking & Finance, 30(1), 199-227 20 Cameron, A C., & Trivedi, P K (2010), Microeconometrics using stata, College Station, TX: Stata Press 21 Campbell, Stonehouse and Houston (2002), Businesses Strategy: An Introduction, 2nded, NY: Butterword – Heinemann 22 Cao Thị Khánh Nguyệt (2014), ‘Why Small and Medium Enterprises Need to Access Informal Credit? The Case of Vietnam’, PhD student of Graduate School of Economics, International Finance and Banking, ISSN 2374-2089 2014, Vol 1, No 23 Cartwright, R (2002), Mastering the Businesses Environmnet, London: Palgrave Macmillan 24 Cecchetti, S.G and Kharroubi, E (2015), ‘Why Does Financial Sector Growth Crowd Out Real Economic Growth?’, BIS Working Paper No 490, Basel: Bank for International Settlements 25 Chính phủ (2001), Nghị Định Số 90/2001/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 23/11/2001 26 Chính phủ (2018), Nghị định Số: 39/2018/NĐ-CP hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 11/03/2018 27 Christopher cộng (2009), ‘The Impact of Financial Structure on Firms’ Financial Constraints: A Cross-Country Analysis 28 Clarke, G., Cull, R., Martinez Peria, M.S and Sanchez, S M (2001), ‘Foreign Bank Entry: Experience, Implications for Developing Countries, and Agenda for Further Research’, Working Paper No 2698, The World Bank, Washington, D.C 29 Cole, R.A., Goldberg L.G., & White, L.J (2004), ‘Cookie Cutter vs Character: The Micro Structure of Small Business Lending by Large and Small Banks’, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 39 (2), 227–251 30 Coleman, S (2004), ‘The role of education and experience in small firm access to bank loans: Is there a link’, Journal of Business and Entrepreneurship, 16(1), 1-16 31 Demirguc-Kunt, A., & Levine, R (2008), ‘Finance, financial sector policies, and longrun growth’, Commission on growth and development working paper ; no 11 Washington, DC: World Bank 32 Demirguc-Kunt, A., & Maksimovic Vojislav (1998), ‘Law, Finance, and Firm growth’, Journal of Finance, 53(6), 2107-2137 33 Detragiache, E., Tressel, T and Gupta, P (2008), ‘Foreign Banks in Poor Countries: Theory and Evidence’, Journal of Finance 63 (5), 2123–2160 34 Devereux, M and Schiantarelli, F (1990), ‘Investment, Financial Factors, and Cash flow: Evidence from UK panel data’, in Asymmetric Information, Corporate Finance and investment Ed: Hubbard R G Chicago: University of Chicago Press, pp 279-306 35 Diamond, D (1984), ‘Financial intermediation and delegated monitoring’, Rev of Econ Studies 51, 393-414 36 Drakos, K Giannakopoulos, N (2011), ‘On the determinants of credit rationing: Firm-level evidence from transition countries’, Journal of International Money and Finance, 2011, vol 30, issue 8, 1773-1790 37 Ellul, M.C., Reser, J.P., Bradley, G.L (2012), ‘Public Risk Perceptions, Undersatndings, and Responses to Climate change and Natural Diasters in Australia and Great Britain’, Natinal Climate Change Adaptation research Facility, Gold Coast 38 Fatoki, O O., & Asah, F (2011), ‘The impact of firm and entrepreneurial characteristics on access to debt finance by SMEs in King Williams’ Town, South Africa’, International Journal of Business and Management, 6(8), 170 39 Fatoki, O., & Odeyemi, A (2010), ‘The determinants of access to trade credit by new SMEs in South Africa’, African Journal of Business Management, 4(13), 2763 40 Fatoki, O O., & Smit, A V (2011), ‘Constraints to credit access by new SMEs in South Africa: a supply side analysis’, The African Journal of Business and Management, 5(4), 1413–1425 41 Friedman, M.B., (1978), ‘Who puts the inflation premium into nominal interest rates?’, the journal of finance, Vol, XXXIII, No, 3, June 1978 42 Gertler, M (1988), ‘Financial factors in business fluctuations’, NBER Working Paper, n 2758 43 Gine, X (2011), ‘Access to capital in rural Thailand: an estimated model of formal vs informal credit’, Journal of Development Economics, 96(1), 16-29 44 Gramham, J.R, Leary, M.T Roberts, M.R (2014), ‘How does government borrowing affect corporate financing and investment?’ 45 Greene, W H (2012), Econometric Analysis, 7th Ed Boston: Pearson Education 46 Hakenes, H., Hasan, I., Molyneux, P and Xie, R (2014), ‘Small Banks and Local Economic Development’, Review of Finance 19 (2), 653–683, UNEP Inquiry 23 Effects of Financial System Size and Structure on the Real Economy 47 Hakkala, A., & Kokko, H (2007), ‘The State and the Private Sector in Vietnam’, Working Paper 236, Stockholm School of Economics, EIJS 48 Hanedar, E Y., Altunbas, Y., & Bazzana, F (2014), ‘Why SMEs use informal credit? A comparison between countries’, Journal of Financial Management, Markets and Institutions, 2(1), 65-86 49 Harrison, A E., Love, I., & McMillan, M S (2004), ‘Global capital flows and financing constraints’, Journal of development Economics, 75(1), 269-301 50 Harrison, R T., & Mason, C M (2007), ‘Does gender matter? Women business angels and the supply of entrepreneurial finance’, Entrepreneurship Theory and Practice, 31(3), 445-472 51 Hernandez-Canovas, G and Martinez-Solano, P (2008), 'Relationship between lending and SME financing in the continental European bank-based system,' Small Business Economics :34 52 Howell, P and Bain, K (2008), The Economics of Money, Banking and Finance, Nova Science Publishers 53 Holmstrom, B and Tirole, J (1993), Market Liquidity and Performance Monitoring, The Journal of Political Economy, Vol 101, No 4, pp 678-709 54 Irwin, D and Scott, J.M (2010), ‘Barriers faced by SMEs in raising bank finance’, International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, Vol 16 Issue: 3, pp.245-259, 55 Jensen, M.C and Murphy, K.J (1990), ‘Performance pay and top-management incentives’, J of Political Economy 98, 225-64 56 Judge cộng (1980), The Theory and Practice ò Econometrics, John Wiley & Són, Inc: New York 57 Johnston, J DiNardo, J (1997), Econometric Methods, xuất lần thứ 4, McGraw Hill, tr 402 58 Kira, A R., & He, Z (2012), ‘The impact of firm characteristics in access of financing by small and medium-sized enterprises in Tanzania’, International Journal of Business and Management, 7(24), 108 59 Kiviet, Jan F., (1995), ‘On bias, inconsistency, and efficiency of various estimators in dynamic panel data models’, Journal of Econometric, Vol.68, no.1, 53 -78 60 Kokko, Ari (2004), ‘Finance and Vietnamese SMEs’, Paper presented at ILSSA-SSE Seminar on SME Development, June 21-22, Hanoi 61 Laeven, L (2003), ‘Does financial liberalization reduce financing constraints?’, Financial Management, 5-34 62 Lê Thị Bích Ngọc Nguyễn Văn Thắng (2009), ‘The Impact of Networking on Bank Financing: The Case of Small and Medium ‐Sized Enterprises in Viet Nam’, Entrepreneurship Theory and Practice, 33(4), 867-887 63 Lê Thị Bích Ngọc cộng (2006), ‘Getting bank financing: A study of Vietnamese private firms’, Asia Pacific Journal of Management, 23(2), 209-227 64 Levine, R (2002), Bank-Based or Market-Based Financial Systems Which is Better?, Journal of Financial Intermediation, 11 (4), 398–428 65 Malesky, E.J., & Taussig, M (2005), ‘Where is Credit Due? Companies, Banks, and Locally Differentiated Investment Growth in Vietnam’, Paper presented at International Conference of Asian Scholars, Shanghai, China, 19-23 66 Minjia Chen (2008), ‘Financial constraints to the investment of Chinese listed firms across firm characteristics, Discussion Paper 38 of The University of Nottingham’ 67 Mullei, A and Bokea, A (2000), ‘ Micro and small enterprises in Kenya: Agenda for improving the policy environment’, Nairobi: ICEG 68 Muravyev, A., Schăafer D., & Talavera O (2009), Entrepreneurs' gender and financial constraints: Evidence from international data’, Journal of Comparative Economics, 37(2), 270-286 69 Myers, S.C (1984), ‘The capital structure puzzle’, Juornal of Finance 39, 575-592 70 Nakano, M., & Nguyen, P (2011), ‘Do older boards affect firm performance? An empirical analysis based on Japanese firms’ 71 Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Thống kê Hà Nội 72 Nguyễn Thị Mùi cộng (2018), Khảo sát về thực trạng khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp khu vực khu vực đồng sông Hồng, NXB Lao động 73 Nguyễn Thị Nhung, N., Gan, C., & Hu, B (2015), ‘An empirical analysis of credit accessibilty of small and medium sized enterprises in Vietnam’ 74 Nguyễn Văn Lê (2014), Bank credit to small and Medium enterprises in the Vietnamese unstable macroeconomy, Major : Finace – Banking, Code: 62.34.02.01 75 Nguyễn Văn Thắng, Lê Thị Bích Ngọc Jerman R (2012), ‘Tác động thể chế tới trình định: Nghiên cứu tình ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn Mỹ Việt Nam’, KT&PT, Số 183 (II), tr 43 – 60 76 Nickell, S (1981), Biases in Dynamic Models with Fixed Effects, Econometrica, 49, 1399 – 1416 77 Oliner, S D., & Rudebusch, G D (1992), ‘Sources of the financing hierarchy for business investment’, The Review of Economics and Statistics, 643-654 78 Olomi, N Mori, E Mduma, and Urassa (2008), ‘Constraints to Access to Capital by Tanzanian SMEs’, Dar es Salaam: REPOA 79 Patrick Musso Stefano Schiavo (2007), ‘The Impact of Financial Constraints on Firms Survival and Growth 80 Porta, R., Lopez‐de‐Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R W (1997), ‘Legal determinants of external finance’, The journal of finance, 52(3), 1131-1150 81 Petersen, M.A and Rajan, R.G (1995), ‘The Effect of Credit Market Competition on Lending Relationships’, Quarterly Journal of Economics, 110 (2), 406–443 82 Quốc Hội (2017), Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ số: 04/2017/QH14, ban hành ngày 12/06/2017 83 Rand, J., Tarp, F., Dzung, N H., & Vinh, D Q (2007), ‘Documentation of the Small and Medium Scale Enterprise (SME) Survey in Vietnam for the year 2002’, Retrieved May, 10 84 Rand, J., &Tarp, F (2007), Characteristics of the Vietnamese Business Environment: Evidence from a SME Survey in 2005, A Study Prepared under Component Business Sector Research of the Danida Funded Business Sector Programme Supporat (BSPS) 85 Robb, A., & Wolken, J (2002), ‘Firm, owner, and financing characteristics: Differences between female-and male-owned small businesses’ 86 Robert, M.B., Smith, A.J (2001), ‘Financial Accounting Information and Corporate Governance’, JAE Rochester Conference April 2000 Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=253302 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.253302 87 Robin Wood (2000), Managing Complexity: How Businesses Can Adapt and Prosper in the connected Economy, Economist Books 88 Safavian, M., & Wimpey, J (2007), ‘When enterprises prefer informal credit?’, World Bank Policy Research Working Paper Series, Vol 89 Sara, C., & Peter, R (1998), ‘The financing of male–and female–owned businesses’, Entrepreneurship & Regional Development, 10(3), 225-242 90 Sehhadji, A (2000), ‘Sources of Economic Growth: An Extensive Growth Accounting Exercise’, IMF Staff Papers, Vol 47, No 1, pp.129-158 91 Shane, S., & Cable, D (2002), ‘Network ties, reputation, and the financing of new ventures’, Management Science, 48(3), 364-381 92 Shen, Y., Shen, M., Xu, Z and Bai, Y (2009), ‘Bank Size and Small- and Mediumsized Enterprise (SME) Lending: Evidence from China’, World Development 37 (4), 800–811 93 Shinozaki, S (2012), A New Regime of SME Finance in Emerging Asia: Empowering Growth- Oriented SMEs to Build Resilient National Economies: Asian Development Bank 94 Siri, E.R and Tufano, P.(1985), The Global Financial System: A Functional Approach, Harvard Business School Press, Cambridge 95 Straub, S (2005), ‘Informal sector: the credit market channel’, Journal of Development Economics, 78(2), 299-321 96 Sullivan, A and Sheffrin, S.M (2003), Economics Principles in Action Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, 157 97 Udichibarna Bose cộng (2015), ‘Policy initiatives and firms’ access to external finance: Evidence from a panel of emerging Asian economies’ 98 Taylor, W E (1980), ‘Small Sample Considerations in Estimation from Panel Data’, American Economic Review 41, tr 393 – 410 99 Tenev, Stoyan, Amanda Carlier, Omar Chaudry and Nguyen Quynh Trang (2003), Informality and the Playing Field in Vietnam’s Business Sector, World Bank and IFC, Washington, D.C 100 Trần Thị Thanh Tú Đinh Thị Thanh Vân (2015), ‘Phát triển nguồn tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội’, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 31, số (2015), 21-31 101 Trần Thọ Đạt Tô Trung Thành (2018), Báo cáo Kinh tế Việt Nam thường niên 2017: Tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 102 Tổng cục Thống kê (2012 – 2017), Kết điều tra doanh nghiệp năm 2011 – 2016 103 Tô Trung Thành (2011), ‘Đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân?: góc nhìn từ mơ hình thực nghiệp VECM’, Tạp chí Tài Chính, số (560) 2011 104 VCCI (2009-2015), Báo cáo lực cạnh tranh cấp tỉnh, truy cập http://www.pcivietnam.org/ 105 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2010 - 2016), Báo cáo đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: Kết điều tra Doanh nghiệp nhỏ vừa (2009 -2015), NXB Tài 106 Volz, U (2004), ‘European Financial Integration and the Financing of Local Businesses in the New EU Member States’, EBRD Working Paper No 89, London: European Bank for Reconstruction and Development 107 Volz, U (2011), ‘An Empirical Examination of Firms’ Financing Conditions in Transition Countries’, International Journal of Emerging and Transition Economies (1-2), 167–193 108 Võ Trí Thành cộng (2011), ‘Small and medium enterprises access to finance in Vietnam’, Small and Medium Enterprises (SMEs) Access to Finance in Selected East Asian Economies Jakarta: ERIA, 151-192 109 Vũ Hoàng Mạnh Trung (2014), ‘Đào tạo chủ doanh nghiệp vừa nhỏ: thực trạng giải pháp’, Bộ Tài chính, Số (596), 74 – 75 110 Wachtel, P (2011), ‘The Evolution of the Finance Growth Nexus’, Comparative Economic Studies 53 (3), 475–488 111 World Bank (2016), Enterprise Survey of South East Asia Countries 112 Yaldiz, E., Altunbas, Y., & Bazzana, F (2011), ‘Determinants of informal credit use: A cross country study’ 113 Zingales, L (2015), ‘Does Finance Benefit Society?’, NBER Working Paper No 20894, Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research 114 115 116 117 http://www.doingbusiness.org/ http://www.heritage.org/index/ https://www.weforum.org http://www.gemconsortium.org PHỤC LỤC Phụ lục1 Mô tả tương quan biến mơ hình Y MBCK TTNH Stockmarket DVBLVV Y MBCK TTNH Stockmarket DVBLVV THKV CPLT LS GT CFO EDU EX-CFO SME DNNN AGE KHKD NLQT ROA sale_growth 0.0778 -0.0485 0.0944 0.0665 0.1244 0.032 0.1139 -0.0422 0.1681 0.1172 0.1348 -0.1735 0.1236 0.178 0.0289 0.0225 0.0422 -0.2371 0.0383 0.05289 0.0733 0.1524 0.05611 -0.0477 0.048 0.0212 0.0417 0.0314 -0.0056 -0.0292 0.1123 0.05178 -0.0329 -0.0176 -0.2811 -0.1391 0.0796 -0.3684 0.0591 -0.0532 -0.0712 -0.0135 0.0434 -0.0216 0.0058 0.3367 -0.222 0.04 0.0053 0.0747 -0.0351 0.0156 0.0528 -0.0054 0.0035 0.0122 -0.1877 0.3469 0.2742 0.0075 -0.0565 0.0821 0.0391 0.0722 0.4748 -0.1067 0.0082 0.0349 -0.046 -0.0096 0.0435 -0.0286 0.0754 0.4524 -0.0531 0.0933 -0.0096 -0.0113 0.0141 Profit Floan KC TSTC BCTC LSTD QHNH 0.1414 0.2155 -0.0998 0.0259 0.0214 0.0088 0.0502 -0.0457 0.0143 0.0654 0.05225 0.05319 0.4992 0.05869 -0.0462 0.0833 0.3763 -0.2575 -0.2565 -0.2496 -0.2045 0.0952 -0.0481 -0.1103 -0.0468 -0.0448 0.004 0.0123 THKV EXCFO CPLT LS GT CFO EDU SME 0.0753 0.1496 -0.0174 0.0586 0.0277 0.073 -0.0626 0.0514 0.0287 -0.1512 0.0294 0.0382 0.0779 0.0389 0.0088 -0.0265 0.0811 0.0103 -0.0449 -0.0216 -0.0394 0.0832 0.0382 -0.0542 0.0546 0.05 -0.0173 -0.0292 -0.0705 0.0091 0.0868 0.4247 -0.0581 -0.0215 -0.0087 -0.0221 -0.0611 0.0335 0.0395 0.0298 -0.0388 0.039 0.7661 0.7655 -0.1577 -0.0231 0.0523 -0.0259 -0.0508 0.0598 0.5459 -0.1506 -0.0277 -0.0033 0.0055 -0.0304 0.0595 -0.1266 -0.0376 0.0335 -0.0637 -0.068 0.0422 -0.2137 -0.3359 -0.0102 0.093 -0.106 -0.0611 0.1474 0.0416 -0.0568 0.0192 -0.0021 -0.0248 0.0243 -0.0628 -0.006 0.0846 0.0512 0.4192 0.4349 0.4466 0.4907 -0.0271 -0.0206 -0.1794 0.0146 0.0121 -0.006 0.0549 -0.0289 0.0182 -0.0007 -0.0177 0.0638 0.0519 0.0257 -0.0199 -0.023 -0.1135 0.4862 0.4726 0.4016 0.5456 0.0677 -0.0385 0.021 -0.0339 -0.0312 -0.01 -0.0458 0.0166 -0.0759 -0.0429 -0.0164 -0.0251 -0.0112 -0.0099 0.038 -0.0677 -0.0394 0.0103 -0.0188 0.0207 -0.0177 -0.0202 -0.0698 -0.0273 -0.0928 -0.049 -0.0575 -0.0587 -0.1357 -0.016 0.0121 0.0996 0.0789 0.0452 0.0295 Phụ lục1 Mô tả tương quan biến mơ hình (tiếp) DNNN AGE KHKD NLQT ROA sale_growth Profit Floan KC TSTC BCTC LSTD QHNH DNNN AGE KHKD NLQT 0.3774 0.009 -0.1322 0.0686 0.0698 0.1243 0.0318 0.0079 -0.1333 -0.1438 -0.1067 -0.031 -0.0338 -0.1203 0.0356 0.1423 0.1872 -0.0364 -0.0256 -0.0947 -0.1077 -0.0802 -0.077 0.1666 0.0086 -0.1364 -0.0327 0.1674 0.3653 0.1778 0.2218 0.1258 0.1672 -0.0278 -0.1222 -0.0903 0.1072 0.0848 0.06454 0.70485 0.06543 0.05532 ROA -0.892 0.744 -0.0895 0.0156 -0.0408 -0.0503 -0.0447 -0.0148 sale_growth 0.2117 -0.0374 -0.1015 -0.1076 -0.0718 -0.1085 -0.0658 Profit Floan 0.0378 -0.0238 -0.0687 -0.1109 -0.0572 -0.0303 0.1616 0.0728 0.0781 0.1126 0.0214 KC TSTC BCTC LSTD -0.0268 0.011 0.0688 0.0401 0.0681 0.06125 0.05514 0.06342 0.06067 0.04565 QHNH Phụ lục Mô tả tương quan biến mô hình Sales Y Y pci d_denied d_stillneed d_invest d_Landpossession ROA Sales growth Profit Log_asset G_rate employee firm age firm size owner_age owner_education experience -0.0422 0.0778 0.0485 0.0944 -0.0271 -0.0292 0.0665 0.1244 -0.032 -0.1139 0.0422 -0.1681 0.1172 0.1348 -0.1735 pci -0.0329 0.04 0.0821 -0.0432 -0.0307 -0.0531 0.0382 0.0382 -0.0581 0.039 0.0598 0.0595 0.0422 -0.106 d_denied d_stillneed d_invest d_Landpossession -0.2371 0.0383 0.3211 0.2896 0.5289 0.0733 0.1524 0.5611 -0.0477 0.048 0.0212 0.0417 0.0314 -0.0176 -0.1686 -0.1765 -0.2811 -0.1391 0.0796 -0.3684 0.0591 -0.0532 -0.0712 -0.0135 0.0434 0.096 0.1174 0.0053 0.0747 -0.0351 0.0156 0.0528 -0.0054 0.0035 0.0122 -0.1877 0.847 0.2681 0.0288 -0.0264 0.3089 -0.0614 -0.0676 -0.0346 -0.0771 0.0681 ROA 0.2642 0.0216 -0.0024 0.2618 -0.0203 -0.0265 -0.0087 -0.0625 0.0621 growth 0.0391 0.0722 0.4748 -0.1067 0.0082 0.0349 -0.046 -0.0096 G_rate Profit 0.0753 0.1496 -0.0174 0.0586 0.0277 0.073 -0.0626 Log_asset employee firm age firm size 0.0779 0.0389 0.0088 -0.0265 0.0811 0.0103 -0.0542 0.0546 0.05 -0.0173 -0.0292 -0.0215 -0.0087 -0.0221 -0.0611 0.7661 0.7655 -0.1577 Phụ lục Mô tả tương quan biến mơ hình (tiếp) owner_age owner_education experience owner_age owner_education 0.5459 experience -0.1506 -0.1266 Phụ lục Kiểm định vấn đề nội sinh mơ hình * Kiểm định biến nội sinh quietly ivregress gmm y1_3 (ROA = sale_growth Profit) estat endog // => kết luận: có yếu tố nội sinh Test of endogeneity (orthogonality conditions) Ho: variables are exogenous GMM C statistic chi2(1) = 1.32917 (p = 0.2490) Phụ lục Hồi quy giai đoạn mơ hình reg ROA sale_growth Profit Source | SS df MS Number of obs = -+ F(2, 692) Model | 019451719 Residual | 26.2123199 = 00972586 Prob > F 695 0.26 = 0.7736 692 037879075 R-squared = 0.0007 -+ Adj R-squared = -0.0021 Total | 26.2317716 694 037797942 Root MSE = 19463 -ROA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -sale_growth | -.0105389 0149423 -0.071 0.481 Profit | 0039421 0171654 0.023 0.818 _cons | -.0061231 0155862 -0.039 0.695 -.0398766 0187988 -.0297604 0376446 -.036725 0244787 Phụ lục Kết kiểm định nhân tử Lagrange (xttest0) lựa chọn mơ hình POLS RE (trong mơ hình 2) xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects phict[ma_dn,t] = Xb + u[ma_dn] + e[ma_dn,t] Estimated results: Var phict e u Test: sd = sqrt(Var) 2440141 219245 0202275 4939778 468236 1422235 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 60.39 0.0000 Phụ lục Kiểm định vấn đề nội sinh mô hình * Kiểm định biến nội sinh quietly ivregress gmm phict (ROA = sale_growth Profit) estat endog // => kết luận: có yếu tố nội sinh Test of endogeneity (orthogonality conditions) Ho: variables are exogenous GMM C statistic chi2(1) = 1.6687 (p = 0.506) ... VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA 48 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 48 3.1 THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HIỆN NAY 48 3.1.1 Quá trình phát triển doanh nghiệp... VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA 48 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 48 3.1 THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HIỆN NAY 48 3.1.1 Quá trình phát triển doanh nghiệp... CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái quát doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) 2.1.1.1 Khái niệm doanh

Ngày đăng: 23/04/2019, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w