Luận văn thạc sỹ - Giải pháp phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên

95 177 0
Luận văn thạc sỹ - Giải pháp phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài Nhãn là một loại quả đặc sản ở Việt Nam. Lịch sử trồng nhãn đã có từ lâu đời, khoảng 300 – 400 năm trước. Nhãn được trồng ở nhiều nơi trên đất nước ta như Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội, Hà Nam (đồng bằng bắc bộ), ở các tỉnh phía Nam như Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Châu (Sóc Trăng). Song chất lượng và hương vị của nhãn ngon nhất là giống nhãn lồng Hưng Yên. Hưng Yên là một tỉnh nông nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ với lợi thế thuộc vùng phù sa Sông Hồng, sông Luộc rất thích hợp cho phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, nhất là nhãn lồng Phố Hiến đã nổi tiếng từ thế kỷ 17. Quả nhãn nơi đây rất to, cùi dày, da láng ăn ngọt như đường phèn, hương vị dịu thơm mà không vùng nào sánh được. Những năm gần đây, tại tỉnh Hưng Yên và các vùng lân cận, diện tích nhãn (đặc biệt là nhãn lồng) được mở rộng thay thế những vùng nông nghiệp trồng lúa bấp bênh năng suất thấp. Sản lượng quả nhãn tươi và chế phẩm hàng năm sản xuất ra không những đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh mà còn cho các tỉnh lân cận hay tham gia xuất khẩu. Năm 2014, nhãn đã được Bộ nông nghiệp Hoa kỳ quyết định cho nhập khẩu, cánh cửa thị trường đã mở nhưng liệu Việt Nam có tận dụng được cơ hội để xuất khẩu nhãn vào thị trường này hay không? Sự phát triển của nhu cầu tiêu dùng đồng nghĩa với những đòi hỏi cao về chất lượng và sự đa dạng của chủng loại sản phẩm, và do vậy phát triển những sản phẩm đặc sản có chất lượng cao đang là một trong những hướng phát triển bền vững cho nền nông nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, một nghịch lý đang tồn tại hiện nay đó là nhu cầu của thị trường về những sản phẩm đặc sản như vải Thanh Hà, nhãn lồng Hưng Yên, bưởi Phúc Trạch… ngày càng tăng, thì người tiêu dùng lại rất khó có thể tìm mua được những sản phẩm đích thực có chất lượng cao. Trong khi đó, người dân đang đứng trước những khó khăn trong sản xuất, đặc biệt là về vấn đề tiêu thụ sản phẩm., đó là sự pha trộn về sản phẩm, các sản phẩm nhãn từ nhiều vùng khác nhau như: Nam Hà, Sơn La cũng đều sử dụng tên nhãn Hưng Yên để tiêu thụ sản phẩm. Các kênh hàng tiêu thụ thì không được tổ chức tốt, nhất là những kênh hàng tiêu thụ sản phẩm thực sự mang lại sự tin tưởng cho người tiêu dùng. Hơn nữa, nhãn vẫn là sản phẩm đơn lẻ của từng hộ gia đình, chưa có doanh nghiệp đứng ra quản lý. Khi chưa đồng nhất từ vật liệu đầu vào đến quy trình chăm sóc kỹ thuật, bảo vệ thì việc chưa có sản phẩm chất lượng đồng đều là điều khó tránh khỏi, sản phẩm khó trở thành sản phẩm hàng hóa đúng nghĩa. Điều đó đã làm cho thị trường nhãn Hưng Yên có nhiều bất ổn, không thực sự mang lại hiệu quả cho người sản xuất. Chính từ những nguyên nhân trên, lại là một người con sinh ra và lớn lên tại mảnh đất Hưng Yên, nên em đã lựa chọn đề tài: “ Giải pháp phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên” làm đề tài luận văn thạc sỹ. 2.Mục tiêu nghiên cứu -Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến sản phẩm nhãn lồng, phát triển sản phẩm nhãn lồng -Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên trong thời gian vừa qua -Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển sản phẩm Nhãn lồng Hưng Yên 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu: -Về nội dung nghiên cứu: Sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên, hoạt động phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên -Về không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu 2 vùng có diện tích trồng nhiều nhãn lồng trong tỉnh Hưng Yên: Thành phố Hưng Yên và huyện Tiên Lữ. -Về thời gian: Các số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2010 đến năm 2014, giải pháp đề xuất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết sử dụng để phân tích thực tiễn Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tư liệu để xây dựng cơ sở lý thuyết về phát triển sản phẩm. 4.2 Các nguồn dữ liệu a. Nguồn dữ liệu thứ cấp: - Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ một số cơ quan chức năng như phòng Thống kê các huyện, Cục Thống kê Hưng Yên, Sở Nông nghiệp & PTNT Hưng Yên. Ngoài ra dữ liệu thứ cấp còn được thu thập từ các thư viện (Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Thư viện Quốc gia), một số cơ quan khác như Viện chiến lược chính sách Nông Nghiệp và PTNT, một số tài liệu về Ngành hàng, một số sách báo, tạp chí, internet… b. Nguồn dữ liệu sơ cấp - Điều tra, khảo sát, phỏng vấn trực tiếp thông qua hệ thống bảng câu hỏi, phiếu điều tra chuẩn bị trước, sử dụng câu hỏi đóng và câu hỏi mở trong bảng câu hỏi và phiếu điều tra. - Điều tra tình hình phát triển sản xuất nhãn bao gồm: những thông tin cơ bản về hộ, tình hình sản xuất kinh doanh của hộ, diện tích trồng, năng suất, sản lượng, trình độ sản xuất, mức độ đầu tư, tình hình tiêu thụ, giá bán…của hộ. Những thông tin về các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng nhãn gồm đặc điểm từng tác nhân, các hoạt động, các mối liên hệ về thông tin, về sản phẩm và tài chính, kết quả và hiệu quả, những khó khăn và thuận lợi của từng tác nhân tham gia trong chuỗi cung ứng nhãn lồng. - Công cụ xử lý số liệu: Từ những dữ liệu điều tra thu thập được, tổng hợp, xử lý với hỗ trợ của phần mềm excel rồi đưa ra những nhận xét về tình hình phát triển sản xuất nhãn lồng của các hộ nông dân trong huyện. Từ đó đưa ra những ý kiến về khả năng mở rộng diện tích trồng nhãn. - Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp phân tích SWOT được sử dụng để nhìn nhận một cách logic những thuận lợi, khó khăn trong phát triển sản phẩm nhãn, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp giảm thiểu khó khăn, phát huy lợi thế trong phát triển sản phẩm nhãn. 5.Kết cấu của luận văn Ngoài phần lời nói đầu và kết luận thì nội dung luận văn được chia thành ba chương như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận về phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên. Chương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm nhãn lồng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng yên trong thời gian tới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN THỊ THU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÃN LỒNG HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ LỆ XUÂN Hà Nội - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG: Tính cấp thiết đề tài Nhãn loại đặc sản Việt Nam Lịch sử trồng nhãn có từ lâu đời, khoảng 300 – 400 năm trước Nhãn trồng nhiều nơi đất nước ta Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội, Hà Nam (đồng bắc bộ), tỉnh phía Nam Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Châu (Sóc Trăng) Song chất lượng hương vị nhãn ngon giống nhãn lồng Hưng Yên Hưng Yên tỉnh nông nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm đồng Bắc Bộ với lợi thuộc vùng phù sa Sông Hồng, sông Luộc thích hợp cho phát triển ăn có giá trị kinh tế cao, nhãn lồng Phố Hiến tiếng từ kỷ 17 Quả nhãn nơi to, cùi dày, da láng ăn đường phèn, hương vị dịu thơm mà không vùng sánh Những năm gần đây, tỉnh Hưng Yên vùng lân cận, diện tích nhãn (đặc biệt nhãn lồng) mở rộng thay vùng nông nghiệp trồng lúa bấp bênh suất thấp Sản lượng nhãn tươi chế phẩm hàng năm sản xuất đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng tỉnh mà cho tỉnh lân cận hay tham gia xuất Năm 2014, nhãn Bộ nông nghiệp Hoa kỳ định cho nhập khẩu, cánh cửa thị trường mở liệu Việt Nam có tận dụng hội để xuất nhãn vào thị trường hay không? Sự phát triển nhu cầu tiêu dùng đồng nghĩa với đòi hỏi cao chất lượng đa dạng chủng loại sản phẩm, phát triển sản phẩm đặc sản có chất lượng cao hướng phát triển bền vững cho nông nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, nghịch lý tồn nhu cầu thị trường sản phẩm đặc sản vải Thanh Hà, nhãn lồng Hưng Yên, bưởi Phúc Trạch… ngày tăng, người tiêu dùng lại khó tìm mua sản phẩm đích thực có chất lượng cao Trong đó, người dân đứng trước khó khăn sản xuất, đặc biệt vấn đề tiêu thụ sản phẩm., pha trộn sản phẩm, sản phẩm nhãn từ nhiều vùng khác như: Nam Hà, Sơn La sử dụng tên nhãn Hưng Yên để tiêu thụ sản phẩm Các kênh hàng tiêu thụ khơng tổ chức tốt, kênh hàng tiêu thụ sản phẩm thực mang lại tin tưởng cho người tiêu dùng Hơn nữa, nhãn sản phẩm đơn lẻ hộ gia đình, chưa có doanh nghiệp đứng quản lý Khi chưa đồng từ vật liệu đầu vào đến quy trình chăm sóc kỹ thuật, bảo vệ việc chưa có sản phẩm chất lượng đồng điều khó tránh khỏi, sản phẩm khó trở thành sản phẩm hàng hóa nghĩa Điều làm cho thị trường nhãn Hưng Yên có nhiều bất ổn, khơng thực mang lại hiệu cho người sản xuất Chính từ nguyên nhân trên, lại người sinh lớn lên mảnh đất Hưng Yên, nên em lựa chọn đề tài: “ Giải pháp phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến sản phẩm nhãn lồng, phát triển sản phẩm nhãn lồng - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên thời gian vừa qua - Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển sản phẩm Nhãn lồng Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên, hoạt động phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên - Về không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu vùng có diện tích trồng nhiều nhãn lồng tỉnh Hưng Yên: Thành phố Hưng Yên huyện Tiên Lữ - Về thời gian: Các số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2010 đến năm 2014, giải pháp đề xuất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết sử dụng để phân tích thực tiễn Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tư liệu để xây dựng sở lý thuyết phát triển sản phẩm 4.2 Các nguồn liệu a Nguồn liệu thứ cấp: - Dữ liệu thứ cấp thu thập từ số quan chức phòng Thống kê huyện, Cục Thống kê Hưng Yên, Sở Nông nghiệp & PTNT Hưng Yên Ngồi liệu thứ cấp thu thập từ thư viện (Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Thư viện Quốc gia), số quan khác Viện chiến lược sách Nơng Nghiệp PTNT, số tài liệu Ngành hàng, số sách báo, tạp chí, internet… b Nguồn liệu sơ cấp - Điều tra, khảo sát, vấn trực tiếp thông qua hệ thống bảng câu hỏi, phiếu điều tra chuẩn bị trước, sử dụng câu hỏi đóng câu hỏi mở bảng câu hỏi phiếu điều tra - Điều tra tình hình phát triển sản xuất nhãn bao gồm: thơng tin hộ, tình hình sản xuất kinh doanh hộ, diện tích trồng, suất, sản lượng, trình độ sản xuất, mức độ đầu tư, tình hình tiêu thụ, giá bán…của hộ Những thơng tin tác nhân tham gia chuỗi cung ứng nhãn gồm đặc điểm tác nhân, hoạt động, mối liên hệ thông tin, sản phẩm tài chính, kết hiệu quả, khó khăn thuận lợi tác nhân tham gia chuỗi cung ứng nhãn lồng - Công cụ xử lý số liệu: Từ liệu điều tra thu thập được, tổng hợp, xử lý với hỗ trợ phần mềm excel đưa nhận xét tình hình phát triển sản xuất nhãn lồng hộ nơng dân huyện Từ đưa ý kiến khả mở rộng diện tích trồng nhãn - Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp phân tích SWOT sử dụng để nhìn nhận cách logic thuận lợi, khó khăn phát triển sản phẩm nhãn, từ đề xuất giải pháp phù hợp giảm thiểu khó khăn, phát huy lợi phát triển sản phẩm nhãn Kết cấu luận văn Ngồi phần lời nói đầu kết luận nội dung luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên Chương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm nhãn lồng địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng yên thời gian tới CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÃN LỒNG HƯNG YÊN 1.1 Giới thiệu tổng quan sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 1.1.1 Nguồn gốc nhãn nhãn lồng Hưng Yên 1.1.1.1 Cây nhãn Có nhiều quan điểm khác nói đến nguồn gốc nhãn: - Theo Jonathan H Crane, Carlos F.Balerdi Steven A Sargent nhãn (hay theo số tên gọi phổ biển khác như: Lugan, Dragon eye, Mamoncillo chilo, Longana, Leng keng hay Lam yai) thuộc họ Sapindaceae có nguồn gốc Myanmar, phía nam Trung quốc, Tây – Nam Ấn Độ, Srilanca bán đảo Đơng Dương - Theo Groff: Nhãn có nguồn gốc miền nam Trung quốc (tại tỉnh Quảng đông, Quảng tây, Phúc kiến, Tứ xuyên…) sau nhãn phát triển châu lục nước khác giới Năm 1798 nhãn du nhập vào Ấn độ Năm 1903 nhãn từ Trung quốc du nhập vào miền nam bang Florida nước Mỹ sau phát triển số nước thuộc vùng Caribe Bermuda, Puerto Rico Cu ba, nước châu phi, OOtxtraylia, nhãn trồng nơng trường, trạm, trại thí nghiệm vừa để lấy vừa để làm cảnh lấy bóng mát - Theo De Candolle nhãn có nguồn gốc Ấn Độ, vùng có khí hậu lục địa Tại bang Bengal Assam, nhãn trồng độ cao 1000 Tại phía tây Ghats độ cao 1600m có rừng nhãn dại Như nhãn phân làm hai nhóm khác nhau: nhóm có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới (Trung Quốc) nhóm có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới (Ấn Độ) Cây nhãn thuộc họ bồ với vải có tính thích ứng rộng phong phú giống nên chúng trồng vùng nhiệt đới nhiệt đới Ở nước ta nhãn có mặt hầu hết tỉnh với diện tích khoảng, sản lượng đạt khoảng Ở miền Bắc nước ta, giống nhãn trồng chủ yếu có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, vùng Hưng Yên coi vùng thủy tạ giống nhãn trồng tỉnh miền Bắc Trên giới Trung Quốc nước có diện tích trồng nhãn lớn có sản lượng cao Nhãn trồng Thái Lan, Ấn Độ, Malaixxia, Việt Nam, Philippin Sau kỷ 19 nhãn nhập vào trồng nước Âu Mỹ, Châu Phi, Otoxtraylia vùng nhiệt đới nhiệt đới 1.1.1.2 Nhãn lồng Hưng Yên Cây “nhãn tổ” với tuổi thọ ba trăm năm chùa Thiên Ứng, tục gọi chùa Hiến, Phố Hiến Hạ, thuộc phường Hồng Châu, thành phố Hưng Yên minh chứng cho nguồn gốc nhãn lồng Hưng Yên ngày Chùa Hiến ngơi chùa cổ nhì tỉnh Hưng Yên Tương truyền, nhãn tổ sản vật quý vùng, hàng năm vào tháng ba, mùa nhãn, vị quan địa phương, bậc cao niên làng thường chọn trai làng khỏe mạnh, khơi ngơ tuấn tú trèo lên hái nhãn Vì nhãn chọn để hái chùm đẹp dâng lên đức Phật, cúng thành hoàng để làm sản vật tiến vua nên giống nhãn gọi nhãn tiến Số lượng nhãn lại chia theo suất đinh cho gia đình làng, đinh nhận hai đến ba Cây nhãn thường cho nhiều to, hình dáng bẹt, cùi dày, ăn ngọt, hạt nhỏ không to loại nhãn Thân nhãn tôt trước to khoảng ba người lớn ôm không Năm 1947, bão quét qua thành phố Hưng Yên, lâu năm, thân mục ruỗng nên bị gãy nửa Cây nhãn lại nhánh con, nhánh nhà chùa người dân chăm sóc phát triển thành “hậu duệ”, diện biểu tượng giống nhãn đặc sản Phố Hiến – Hưng Yên Tên “nhãn lồng” bắt nguồn từ việc nhãn chín phải dùng lồng tre, nứa giữ cho chim, dơi khỏi ăn, loại cùi dày mọng Cho đến tập quán lồng nhãn có vườn nhãn miền Trung Ngồi ra, cách giải thích khác, gọi nhãn lồng áo hạt (tử y) – cùi phát triển đến độ định, bọc kín lấy hạt hai đầu lồng lên khoảng 1cm nên có tên gọi “nhãn lồng” 1.1.2 Đặc điểm sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 1.1.2.1Đặc điểm kinh tế kỹ thuật nhãn Cây nhãn (Dimocarpus loagan lour) thuộc họ bồ (Sapindaceac) Họ bồ họ lớn với 125 loài 1000 giống bao gồm: vải, nhãn, chôm chôm, trồng vùng nhiệt đới nhiệt đới Cây nhãn trồng chủ yếu vĩ độ 15 – 280 Bắc Nam đường xích đạo Nhãn trồng tập trung chủ yếu Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam, nhãn xếp vào ăn đặc sản có nhiều đặc điểm quý sử dụng tươi chế biến làm thuốc đơng y Việt Nam có lịch sử trồng nhãn khoảng 300 đến 400 năm, nhãn trồng nhiều vùng khác nước Sơn La, Yên Bái, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị đồng sơng Cửu Long Cây cao 5-10 m Vỏ xù xì, có màu xám Thân nhiều cành, um tùm xanh tươi quanh năm Lá kép hình lồng chim, mọc so le, gồm đến chét hẹp, dài 720cm, rộng 2,5-5cm Mùa xuân vào tháng 2, 3, hoa màu vàng nhạt, mọc thành chum đầu cành hay kẽ lá, đài 5-6 Tràng 5-6, nhị 6-10, bầu 2-3 Quả tròn có vỏ ngồi màu vàng xám, nhẵn Hạt đen nhánh, có áo hạt màu trắng bao bọc Mùa vào khoảng tháng 7-8 Cây nhãn tương đối chịu rét so với loại họ vải, đồng thời kén đất Chính nhãn trồng phổ biến khắp tỉnh thành Việt Nam 1.1.2.2 Đặc điểm sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên Nhãn trồng Hưng Yên từ 350 năm trước, với nhiều giống nhãn khác Có thể chia thành hai nhóm giống bao gồm: Nhóm nhãn cùi: chiếm khoảng 65 – 70%; nhóm nhãn này, nhãn Lồng khoảng 20 – 25%, đường phèn khoảng 5%, nhãn Hương Chi 30%; nhãn cùi, nhãn muộn 10% Đây nhóm cho chất lượng ngon, bán tươi chủ yếu có giá bán cao Nhóm nhãn nước: khoảng 30 – 35%; nhãn thóc khoảng – 10%, nhãn bàm bàm 5%, nhãn nước 20%; trồng chủ yếu tận dụng ven đường, bờ kênh, bờ mương, trường học vườn tạp chưa cải tạo Nhãn có giá trị bán thấp hơn, thường sử dụng để chế biến làm long, sấy khô Bảng 1.1: Đặc điểm số giống nhãn trồng tỉnh Hưng Yên Giống nhãn Đặc điểm Đặc điểm Nhãn Lá xanh lồng (20- đậm, bóng, 25%) phiến dày, gợi sóng Nhãn Hương Chi (30%) Cây thấp, hình bán nguyệt Lá có màu xanh thẫm, bóng, mật độ dày Trọng Tỷ lệ cùi lượng Quả to, cùi dày, vân 11 – 12 62,7% hanh vàng, múi gam/quả chồng lên đỉnh Quả chín ăn giòn, vị đậm, mùi thơm Độ bám cùi hạt, cùi vỏ yếu Kích thước Cùi giòn, ngọt, sắc 11 – 13 Lớn nước, hạt nhỏ, vỏ gam/quả 60% mỏng, mã đẹp, hương Phân bố Chủ yếu Thành phố Hưng Yên, huyện Tiên Lữ Thành phố Hưng Yên, huyện Tiên Lữ, Khoái Châu thơm nhãn lồng Năng suất cao Nhãn cùi, Có gần Hình cầu, dẹt, vỏ 8,5 – 58 – 63% Phân bố rải nhãn giống nhãn màu vàng nâu, 11,5 rác muộn lồng không sáng mã, cùi gam/quả tỉnh (10%) đan lồng lên Quả chín ăn giòn, vị nước Hương thơm nhãn lồng Nhãn đường phèn (5%) Lá nhỏ Vỏ kiểu chum so với nhãn nhãn lồng, Lồng, nhãn nhỏ có cùi cùi Ra hoa dày, mặt cùi có u nhỏ chín chậm cục đường phèn, nhãn cùi hương thơm đặc biệt, từ – 15 ngày vị sắc Nhãn bàm Quả to gần nhãn lồng, bàm (5%) trông vẹo, cùi dày, khô, ăn có vị nhạt – 10 60% gam/quả 1215 gam/quả Phân bố rải rác, có nhiều Thành phố Hưng Yên H Tiên Lữ Phân bố rải rác Nhãn thóc Quả nhỏ, trùm có nhiều – (5-10%) Cùi mỏng, khó tách khỏi hạt, nhiều gam/quả nước, hạt to, khó tách khỏi hạt, độ vừa phải Phân bố toàn tỉnh Trong giống nhãn trên, nhãn Lồng Đường phèn hai giống nhãn người sản xuất, thương nhân, người tiêu dùng đánh giá có chất lượng cao Tuy nhiên, giống nhãn Hương Chi nhãn Lồng trồng phổ biến suất hiệu kinh tế cao, đặc biệt nhãn Hương Chi Tại vùng nhãn trồng có đến 90% diện tích trồng nhãn Hương Chi Các giống nhãn có chất lượng ngon, suất cao, qua bình tuyển hàng năm trọng phát triển nhằm thay già cỗi cải tạo vườn nhãn tạp Nhãn Hương Chi dòng nhãn Lồng, cụ Hương Chi phường Hồng Nam, thành phố Hưng Yên chọn lọc, nhân trồng vườn nhà; nhãn Hương Chi loại nhãn ngon, lại có nhiều ưu điểm bật thấp, to, mã đẹp, suất cao Theo thời gian, loại nhãn nhân giống rộng khắp vùng nhờ ưu điểm trên, dân làng quen gọi giống nhãn theo tên người nhân giống, tên gọi Hương Chi có từ trở thành giống nhãn Nhãn Hương Chi loại nhãn trồng phổ biến Hưng Yên, có sản lượng ổn đinh, giống nhãn khác có đợt hoa nhãn Hương Chi lại có tới – đợt Vì đợt hoa khơng đậu có đợt hoa khác, nên mùa Nhãn đường phèn giống nhãn q, nói giống nhãn ngon quý Việt Nam Nhãn đường phèn có đặc điểm nhỏ, sắc vỏ sẫm, cùi dày, nước thơm ngon đặc biệt Vì mặt cùi có u cục nhỏ cục đường nên dân gian gọi nhãn đường phèn Tuy nhiên, nhãn nhỏ, suất thấp, nên nhãn Đường phèn không trồng phổ biến nhãn Hương Chi, chủ yếu hộ trồng với mục đích sử dụng gia đình làm quà 1.1.3 Phân loại sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên Nhãn lồng cho nhiều sản phẩm bổ ích cho sức khỏe làm thuốc hỗ trợ lẫn Đảm bảo tương thích quy hoạch vùng địa phương Quy hoạch sản xuất, chế biến phải gắn với quy hoạch đất đai, phát triển sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi…nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng đất đai hợp lý, nhu cầu tồn trữ vận chuyển nông sản 3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm nhãn lồng theo hướng xuất hàng hóa Điểm yếu Hưng Yên trình độ nguồn nhân lực yếu, ảnh hưởng lớn đến phát triển sản phẩm nhãn lồng theo hướng xuất hàng hóa Để khắc phục điều này, phát triển nguồn nhân lực Hưng Yên cần trọng vào vấn đề sau: - Giải hợp lý vấn đề đất đai nhằm đảm bảo đất cho người dân canh tác Các chương trình giao đất cần phải làm liệt Khơng để tình trạng chỗ thiếu, chỗ thừa Nghiên cứu thực chế quản lý đất đai giúp nông dân giữ đất sản xuất - Thực tốt biện pháp hỗ trợ nhà nước dành cho vùng kinh tế phát triển nhằm cải thiện điều kiện để họ tiếp cận tốt với khoa học công nghệ Trước mắt, cần thực tốt sách liên quan tới đất đai, sách tín dụng, hỗ trợ kỹ thuật… tạo dần điều kiện để thay đổi mơ hình tập qn sản xuất lạc hậu sang mơ hình sản xuất tiên tiến, đại, tăng khả thích nghi với điều kiện cạnh tranh - Hỗ trợ người dân đào tạo nghề, nâng cao khả học tập, nâng cao dân trí, tạo lập dần yếu tố để ổn định kinh tế lâu dài - Tranh thủ tốt hội cho người nông dân từ hỗ trợ chương trình, dự án quốc tế song phải thận trọng để tránh lợi dụng mặt trị âm mưu kích động, chia rẽ xã hội từ bên - Tăng cường huy động sức mạnh cộng đồng, phát huy truyền thống tương thân tương ái, tinh thần đoàn kết dân tộc để tạo thêm nguồn hỗ trợ cho phát triên sản xuất - Hết sức trọng đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Coi đào tạo nghề biện pháp phát triển nguồn lao động vùng Phát triển mạnh mẽ sở dạy nghè, trường trung cấp đào tạo công nhân kỹ thuật Trong khu vực nông nghiệp, nông thôn số lao động đào tạo nghề chiếm tỷ lệ thấp - Cần mở lớp tập huấn kỹ thuật lớp dạy nghề ngắn hạn cho nơng dân khơng có khả theo học lớp đào tạo nghề Khác với nghề trồng lúa dựa vào kinh nghiệm, sản xuất hàng nơng sản xuất cần phải có am hiểu định kỹ thuật canh tác, thu hoạch sơ chế Về lâu dài, cần hình thành tầng lớp tri thức cho Hưng Yên đủ khả nắm bắt tri thức đại, khả tổ chức quản lý sản xuất tiên tiến, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài hai vấn đề mấu chốt phát triển nguồn nhân lực phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề, vấn đề khác mà Hưng Yên cần quan tâm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa truyền thống đại phương, giải tốt vấn đề xã hội, tạo điều kiện cho phát triển bền vững nói chung 3.3.3 Đẩy mạnh đầu tư thâm canh, tăng suất chất lượng sản phẩm nhãn lồng Thâm canh biện pháp canh tác đại, phù hợp với xu hướng phát triển khoa học công nghệ đại Mục đích biện pháp là: Tiết kiệm đất canh tác, tạo chuyển biến suất, chất lượng hiệu sản xuất Bảo vệ nâng cao độ phì đất Duy trì sản lượng ổn định gia tăng sản lượng không tăng thêm diện tích; Nâng cao thu nhập đơn vị diện tích Để thực thâm canh sản xuất nhãn lồng, cần phải tăng cường vốn đầu tư, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại, mơ hình sản xuất tiến bộ, phương pháp canh tác tiên tiến Đối với vấn đề nâng cao khả vốn đầu tư vào sản xuất nhãn lồng: Trước hết, phải thấy rằng: Đầu tư cho lĩnh vực sản xuất hàng nơng sản nói chung nhãn lồng nói riêng chưa đủ mức Ngành nơng nghiệp chủ yếu sản xuất nơng sản xuất chiếm tỷ lệ cao GDP đầu tư thấp Tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp Hải Dương đạt, Hà Nam đạt…Tỷ lệ đầu tư khơng điều chỉnh sản xuất nhãn lồng nói riêng khó phát triển Vốn đầu tư dàn trải nhiều khâu tức đầu tư chưa có trọng tâm, khó tạo bước đột phá Quy mơ canh tác lơn, địa bàn sản xuất trải rộng, nhu cầu đầu tư lớn hầu hết kênh thu hút vốn hạn chế Để nâng cao khả vốn đầu tư, sách thực là: Thứ nhất, nâng dần tỷ lệ đầu tư cho sản xuất nhãn lồng xuất khẩu, phải đạt từ 25 – 30% tổng đầu tư Thứ hai, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải Xác định đầu tư trọng điểm sản xuất nhãn lồng xuất đầu tư cho chương trình nghiên cứu giống đạt chất lượng chuẩn, cấp mã số vùng trồng, kỹ thuật thu hoạch, sơ chế kho bảo quản để nhanh chóng cải thiện chất lượng sản phẩm Thứ ba, tăng khả thu hút vốn đầu tư vào phát triển sản xuất nhãn lồng xuất mà trọng tâm kênh tín dụng Đầu tư nhà nước chiếm tỷ lệ cao nên khó tăng thêm nhiều song vấn đề chỗ nhà nước nên đầu tư để hiệu hơn, hỗ trợ tốt cho thâm canh Thông qua đầu tư nông trường cần phát huy vai trò đầu tư nhà nước vào phát triển hạ tầng, công nghệ chế biến cao, hỗ trợ thực sách khuyến nơng, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Kênh tín dụng kênh quan trọng Đặc điểm lĩnh vực sản xuất nơng sản xuất có mức độ rủi ro cao có biến động giá, làm giảm khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng Phần lớn người sản xuất nông sản xuất có qui mơ sản xuất nhỏ, khả tìm kiếm vốn tín dụng khó khăn Điều tra mức hộ gia đình năm 2010 cho thất Hưng n có towis70% số xã gặp khó khăn thiếu thốn khó tiếp cận vốn tín dụng, vùng kahwcs có tỷ lệ thấp nhiều Mức cho vay hộ sản xuất nông sản xuất bình quân khoảng (chiếm tỷ lệ vốn sản xuất) Cơ chế cho vay chủ yếu gắn với vật bảo đảm (tài sản có giá trị quyền sử dụng đất) Cơ chế tạo điều kiện cho nơng dân vay vốn từ ngân hàng hạn chế mức vay vốn thường không cao với kỳ hạn ngắn Nếu giá giảm mạnh, khơng thu hồi đủ chi phí khả trả nợ ngân hàng thấp, ảnh hưởng trực tiếp tới tái sản xuất, buộc phảo xin giãn nợ, hỗ trợ lãi suất…thậm chí nhiều người phải bán, sang nhượng đất đai để trả nợ Ngân hàng phải chịu sức ép nợ hạn Về phía nhà nước, để trì chế cho vay này, ln phải sách bị động để can thiệp thông qua ngân hàng thương mại Các ngân hàng khó thực vai trò kinh doanh mình, bao cấp tiền lãi vay đảm bảo công chủ thể tham gia cạnh tranh dẫn đến sử dụng vốn hiệu Một phận nông dân vay ngân hàng buộc phải vay nguồn vốn tín dụng khác có lãi suất cao, làm tăng chi phí sản xuất Từ kinh nghiệm nước, chúng tơi cho cần phải có cải tiến vật đảm bảo (thế chấp) phù hợp với điều kiện lĩnh vực nông sản xuất để mở rộng khả tiếp cận nguồn tín dụng nay: - Sử dụng vật đảm bảo hàng hóa tồn kho Đây biện pháp nhằm tạo điều kiện cấp tín dụng cho hộ nơng dân, trang trại giá xuống thấp, hàng hóa chưa bán được, cần phải tạm trữ chờ giá lên nông dân lại cần vốn để tái sản xuất Điều kiện thực phải có kho cơng cộng để người dân trực tiếp thơng qua hợp tác xã ký gửi hàng hóa kho theo yêu cầu định việc nhận gửi hàng hóa kho Nhà điều hàng sau kiểm tra sản phẩm theo tiêu chuẩn gửi kho cấp biên laic ho người gửi người gửi sử dụng biên lai vật để vay vốn ngân hàng Để thực chế tín dụng cẩn phải ban hành khung pháp lý xác định điều kiện thực hình thức tín dụng chế phối hợp tay ba người sản xuất, ngân hàng kho công cộng - Sử dụng hợp đồng kỳ hạn tức dùng vật đảm bảo khả bán sản phẩm tương lai Hình thức tín dụng phức tạp hợp đồng kỳ hạn hợp đồng không tiêu chuẩn, không chế bắt uộc thực nên giá trị bảo đảm khơng cao, bên tham gia cần có bảo đảm cho hợp đồng việc mua bán phiếu bảo hiểm ngân hàng hay trung gian tài Với người sản xuất qui mơ nhỏ, khả tiếp cận với công cụ khó khăn thiếu kiến thức uy tín để thực giao dịch độc lập Trong trường hợp này, Hiệp hội ngành hàng tổ chức đại diện ngành hàng đóng vai trò tạo điều kiện cho giao dịch thực Kinh nghiệm NACAFE (hiệp hội cà phê Guatemala) việc cải thiện tiếp cận người sản xuất với nguồn tài từ ngân hàng thương mại cách thể vai trò hiệp hội ngành hàng trung gian mơi giới tín dụng Ở Guatemala hệ thống cho vay có đảm bảo thiết lập năm 1994 đạt đến 20 triệu USD Trong năm 1996 – 1997, ANACAFE ký thỏa thuận với 11 ngân hàng để huy động 16,5 triệu USD, giảm chi phí tiền lãi cho nơng dân khoảng triệu USD Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác sản xuất nhãn lồng Khoa học công nghệ coi biện pháp bản, lâu dài để nần cao suất, chất lượng hiệu kinh doanh Tuy nhiên, thời kỳ, tùy thuộc vào trình độ qui mơ sản xuất, việc áp dụng biện pháp khoa học công nghệ cần xác định nội dung phù hợp với thực tế, nhằm đạt kết thực Từ thực tiễn sản xuất nhãn lồng tỉnh Hưng yên nay, mục đích biện pháp tạo thay đổi tập quán sản xuất, bước áp dụng khoa học công nghệ phù hợp vào sản xuất nông sản xuất Sản xuất nhãn lồng theo hướng xuất có tiến định phương thức canh tác, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại đê tăng suất trồng song kỹ thuật sản xuất lạc hậu, chưa khỏi phương pháp canh tác truyền thống sản xuất nhỏ Các biện pháp phát triển khoa học công nghệ sản xuất nhãn lồng xuất Hưng Yên cần tập trung vào: Một là, nghiên cứu đưa vào trồng số giống nhãn ngon đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, cho suất cao để thay dần số giống thối hóa có suất thấp Chương trình giống coi chương trình ưu tiên thứ nhất, nhằm tạo hệ thống trồng có suất cao, ổn định cho chất lượng sản phẩm tốt Chương trình cần có đầu tư nhà nước phải thực theo chế mới, kiểm soát chặt chẽ toàn khâu Việc đầu tư nhà nước phát triển viện nghiên cứu, đổi chế hoạt động sở nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ cần khắc phục chế bao cấp hiệu quả, gắn hoạt động nghiên cứu với nhu cầu thực tế, coi hoạt động cung ứng giống khâu quan trọng việc cung cấp yếu tố đầu vào, đảm bảo lợi ích nông dân quan khoa học Hai là, đẩy mạnh khí hóa nơng nghiệp cần tập trung nghiên cứu thiết kế, trang bị máy móc nhằm thay đổi cơng nghệ thu hoạch sơ chế nơng sản, coi hướng ưu tiên thứ hai phát triển khoa học công nghệ Thực tế cho thấy, lạc hậu công nghệ thu hoạch sơ chế tạo ta tổn thất sau thu hoạch lớn, chi phí sản xuất tăng cao chất lượng sản phẩm khơ chín nẫu chiếm tới 45% Vào kỳ thu hoạch, nhu cầu sơ chế sản phẩm lớn mà nhà máy đáp ứng lực hạn chế địa bàn rộng lớn Ba là, triển khai có hiệu chương trình hóa học hóa, sinh học hóa lĩnh vực nơng dản xuất Chú trọng sử dụng thuốc trù sâu hiệu quả, đầu tư phát triển sở sản xuất thuốc trừ sâu từ nguồn nguyên liệu sản phẩm phế thải sẵn có vùng Áp dụng quy trình canh tác tiên tiến - Nghiên cứu áp dụng bước, phù hợp với điều kiện thực tế “quy trình nơng nghiệp tốt hay hồn hảo – GAP” VietGAP biên soạn dựa theo ASEAN GAP Hệ thống phân tích nguy xác định điểm kiểm soát trọng yếu, hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt quốc tế công nhận EUREPGAP/GLOBALGAP (EU), FRESHCARE (Úc) luật pháp Việt Nam vệ sinh an toàn thực phẩm VietGAP đáp ứng yêu cầu người sản xuất, chế biến, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm rau, an toàn VietGAP quy trình tự nguyện, có mục đích hướng dẫn nhà sản xuất nâng cao chất lượng, bảo đảm vệ sinh an toàn, nâng cao hiệu quả, ngăn ngừa giảm tối đa nguy tiềm ẩn hóa học, sinh học vật lý xảy suốt trình sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản, vận chuyển mua bán rau Những mối nguy tác động xấu đến chất lượng, vệ sinh an tồn, mơi trường sức khỏe người Chính vậy, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh muốn cung cấp nông sản sạch, vệ sinh an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế cần áp dụng VietGAP chứng nhận VietGAP quy trình kiểm tra chất lượng, VSATTP, dễ áp dụng, tốn kém, hiệu cao thích hợp với nhiều loại rau khác VietGAP tổ chức cá nhân sản xuất, chế biến, bảo quản lĩnh vực rau, góp ý kiến 3.3.4 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hoa tươi xuất khẩu, gắn với công nghiệp chế biến với nguyên liệu Phát triển vùng nguyên liệu chế biến nhãn có mối quan hệ hữu chặt chẽ xét lĩnh vực: đặc tính kỹ thuật dây chuyền sản xuất tính hiệu kinh tế Dưới góc độ đặc tính sản xuất dây chuyền sản xuất việc trồng nhãn nguyên liệu tập trung giải pháp đáp ứng yêu cầu đầu vào với khối lượng đủ lớn cho nhà máy chế biến Dưới góc độ hiệu kinh tế, nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu đưa lại nhiều lợi ích: suất cao, giá thành sản phẩm giảm Khi cự li vận chuyển ngắn, thu mua nguyên liệu khai thác tập trung chi phí vận chuyển giảm hao hụt chất lượng nguyên liệu giảm Để khai thác tốt mạnh tiềm sản xuất nông sản hàng hóa phục vụ xuất tiêu dùng nước, trước hết nhà đầu tư phải nắm bắt tín hiệu thơng tin thị trường, sau qui hoạch sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu Thắt chặt mối quan hệ chế biến với vùng ngun liệu, đảm bảo lợi ích hài hòa hai bên yêu cầu quan trọng để công nghiệp chế biến phát triển ổn định, bền vững, nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất, kinh doanh Ngoài ra, số chi phí gián tiếp làm đường, khai thác, kiểm tra chất lượng đầu vào hay cân đo đong đếm đơn giản Mặt khác vùng nguyên liệu nhà mát chế biến gắn với giảm đầu mối thu mua cung ứng nguyên liệu cho khâu chế biến – cần đầu mối phòng nguyên liệu nhà máy chế biến – từ ngăn chặn tình trạng tranh mua tranh ép giá gây thiệt hại đến lợi ích người trồng nhãn, làm cho người trồng nhãn yên tâm 3.3.5 Phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ sản xuất nông sản xuất  Giải pháp huy động vốn đầu tư Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2011 - 2015 dự báo 120.000 tỷ đồng giai đoạn 2016 - 2020 310.000 tỷ đồng, với cấu nguồn vốn dự kiến: Bao gồm vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương; vốn ngân sách địa phương vốn huy động từ nguồn hợp pháp khác Căn vào khả cân đối ngân sách hàng năm, Tỉnh cần có giải pháp để huy động cao nguồn lực nước cho đầu tư phát triển; huy động nguồn vốn từ quỹ đất, thu hút vốn từ thành phần kinh tế, đó: - Tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng trọng yếu dự án cấp vùng địa bàn Tỉnh Xây dựng ban hành danh mục chương trình, dự án kêu gọi đầu tư đến năm 2020, sở đẩy mạnh công tác quảng bá giới thiệu, xúc tiến đầu tư nhằm thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư vào Tỉnh, trọng khai thác nguồn vốn ODA; - Cải thiện môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh, cải cách thủ tục đầu tư; tạo điều kiện sở hạ tầng để sẵn sàng tiếp nhận dự án đầu tư; ban hành sách hỗ trợ đầu tư hấp dẫn, minh bạch, phù hợp với quy định pháp luật; - Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, phát thanh, truyền hình, khoa học cơng nghệ, bảo vệ môi trường, … để huy động vốn từ thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực này; - Mở rộng hình thức đầu tư BOT, BT, BTO, PPP, … tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường vốn; phát triển hình thức liên doanh, liên kết đầu tư, góp vốn đầu tư theo quy định pháp luật  Phát triển nguồn nhân lực - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng sớm đưa vào hoạt động Khu đại học Phố Hiến, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Hưng Yên Vùng đồng sông Hồng nước - Đầu tư, nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục đào tạo, trọng phát triển hệ thống đào tạo nghề; khai thác tốt, hiệu sở đào tạo có địa bàn, triển khai thực đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển; chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn - Từng bước tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán công chức nhà nước cách đào tạo, đào tạo lại theo nhiệm vụ, chức danh; đổi công tác tuyển chọn cán bộ, cơng chức Khuyến khích, hỗ trợ cán trẻ tự đào tạo, nâng cao lực chuyên môn, tin học, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu phát triển Tỉnh - Xây dựng phổ biến chế sách khuyến khích, tạo môi trường làm việc sinh hoạt phù hợp để thu hút, trọng dụng nhân lực có trình độ cao phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương  Về chế sách - Đẩy mạnh hợp tác, liên kết vùng phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Tăng cường lực quản lý hệ thống quyền, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội sở pháp luật hành Tiếp tục giải phóng lực sản xuất, thực sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển - Đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành chính; đổi chế độ cơng chức, cơng vụ tăng cường phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm cấp hành chính, bảo đảm hoạt động hiệu lực, hiệu - Có sách khuyến khích doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Cơng khai hóa sách đầu tư, giá thuê đất, giá đền bù giải phóng mặt hàng năm cho nhà nhà đầu tư chủ động hạch toán, kinh doanh  Phát triển thị trường - Mở rộng tìm kiếm thị trường nước; trọng mở rộng thị trường xuất khẩu, thị trường vùng, thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long; đồng thời quan tâm đến sức mua thị trường nông thôn để tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu nhân dân - Khuyến khích doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trường, thị trường cho loại nơng sản Tỉnh có lợi để thúc đẩy sản xuất, đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng khả cạnh tranh sản phẩm, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, nâng cao đời sống nông dân  Phát triển khoa học - công nghệ bảo vệ mơi trường - Có biện pháp gắn phát triển khoa học công nghệ với sản xuất; tăng cường đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu - Khuyến khích hoạt động trao đổi, chuyển giao tiến khoa học công nghệ công nghiệp dịch vụ; đẩy mạnh ứng dụng loại giống trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp công nghệ khu chế biến nông sản Tăng cường hoạt động liên kết, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ hợp tác nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nông phát triển nông nghiệp - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường, tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, sinh thái để bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững 3.3.6 Phát triển thị trường, ổn định giá thương hiệu sản phẩm nhãn lồng Theo dự báo Tổ chức Lương Nông giới (FAO), thời kỳ 2001 – 2010 nhu cầu tiêu thụ hàng năm tăng bình quân 3,6%, sản lượng tăng 2,8% Việc tiêu thụ rau ngày khuyến khích chủ yếu yếu tố có lợi sức khỏe, (one fruit per day, doctor go away!) Theo số liệu chúng tơi có được, sản lượng ăn nhiệt đới bình quân giới đạt khoảng 69 triệu tấn, Xồi chiếm 38-40% , Dứa chiếm khoảng 20-21% (khoảng 14 triệu tấn),Thái lan quốc gia sản xuất lớn nhất, chiếm 16% tổng sản lượng toàn cầu, Philippine chiếm 12% Nhìn chung, Dứa tiếp tục giữ vị trí chi phối thị trường nhiệt đới, chiếm 45% -47% tổng giá trị xuất toàn cầu, chủ yếu chế biến, Xoài, chiếm 24%, Nhãn : 11% , Đu đủ : 8%, loại khác 9% -10.Tạp chí Food Marketing dự báo xu hướng phát triển thị hiếu tiêu dùng sản phẩm rau đến năm 2010 sau: 1- Nhu cầu sản phẩm tiện lợi (convenience) lớn hơn: 2- Do người dân ngày bận bịu với cơng việc, tình trạng người độc thân tăng lên, giá nhân công cao … 3- Sản phẩm ngày đa dạng (do công nghiệp chế biến ngày phát triển) 4- Nhu cầu tiêu dùng trái nhập khẩu, đặc sản tăng Đến năm 1970, việc tiêu thụ trái đặc sản nhập nước phát triển khó chấp nhận dù lượng hàng nhập vào để phục vụ cộng đồng thiểu số , việc tăng số lượng dân thiểu số nước phát triển xem yếu tố làm phát triển buôn bán trái đặc sản nhiệt đới Ngày người dân xứ ngày trở nên quen thuộc với trái đặc sản thường xuyên trưng bày giới thiệu quảng cáo đóng gói lẻ bao bì tiêu chuẩn có hướng dẫn sử dụng trưng bày ngày nhiều kệ hàng siêu thị lớn 5- Nhu cầu sản phẩm an toàn, sản phẩm hữu (organic) tăng Do tác động e ngại an toàn thực phẩm, thâm canh ảnh hưởng môi trường với nhận thức ngày hiểu biết dinh dưỡng chế độ ăn kiêng làm nhu cầu sản phẩm hữu tăng mạnh mẽ từ có hướng dẫn Directive EC Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hữu bùng nổ số nước châu Âu Anh, Thụy điển Hoà lan có tốc độ tăng trưởng 20% / năm Giá bán sản phẩm hữu thường cao sản phẩm thông thường từ 15 – 20% Mức chênh lệch có xuhướng giảm dần ngày có nhiều sản phẩm hữu Đây hội mà thách thức lớn nhà sản xuất kinh doanh rau Việt Nam Việc chứng nhận sản phẩm an toàn hữu phải thường tổ chức quốc tế cấp như: Eurepgap, IMO hay ECO.v.v 6- Sản phẩm chế biến sẵn, ăn liền (ready-cooked, take-out) tăng 7- Phát triển thương hiệu 8- Thị trường phân cực nhiều (hàng cao cấp - hàng bình dân) Yêu cầu thông tin sản phẩm nhãn ngày công khai, trung thực cụ thể: Sau vụ bò điên, dioxine…người tiêu dùng đòi hỏi phải cơng khai qui trình sản xuất, nguồn gốc rõ ràng nhãn hiệu, phải áp dụng qui trình quản lý kiểm sốt tác động tồn qui trình sản xuất chế biến thực phẩm Hiện khách hàng đòi hỏi phải có chứng nhận HACCP, SQF…(safe Quality Food) “Anh nói tơi mua thấp, tơi nói anh bán cao” nghịch lý thường xảy thực tế đến thường lấygiá thị trường nội địa để làm chuẩn Sáp tới phải cãnh tranh hội nhập, rõ ràng “chuẩn” để so sánh bay Vì cần phải xây dựng cho mối quan hệ sản xuất phù hợp phát triển sản xuất trái nhiệt đới VN Xây dựng quan hệ sản xuất – tiêu thụ phù hợp sở tạo mạnh cạnh tranh chia lợi ích rủi ro doanh nghiệp nhà vướn (chủ trang trại, HTX) (nhà vướn biết làm để có trái tốt nhiều tiêu thụ đâu, nhà doanh nghiệp ngược lại – nhà vườn chịu trách nhiệm chất lượng từ lúc bắt đầu trồng tiêu thụ xong sản phẩm – nhà doanh nghiệp chịu trách nhiệm tiêu thụ từ lúc bắt đầu trồng tiêu thụ xong) Mô hình khép kín (nơng cơng nghiệp CTy Đồng giao, Ninh bình) góp vốn sản xuất tiêu thụ (cơng ty cổ phần) Nâng cao tính khả thi sách thực hợp đồng thu mua nông sản với nông dân, nhà vườn theo QĐ80/TTg Thủ tướng Chính phủ 3.3.7 Tăng cường liên kết kinh tế để phát triển sản xuất nhãn lồng theo hướng xuất Liên kết kinh tế yêu cầu khách quan để phát triển bền vững Lĩnh vực sản xuất hàng nơng sản nói chung hay hoa nói riêng đòi hỏi phải có nguồn đầu tư tương đối lớn, sản phẩm phải có chất lượng, thị trường tiêu thụ ổn định…Những yêu cầu liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều chủ thể kinh tế tức liên kết kinh tế Liên kết kinh tế lĩnh vực sản xuất hàng nông sản xuất Hưng n nói chung hạn chế, chưa tạo sức mạnh tổng hợp cho phát triển ổn định, chí cớ nguy phân tán xung đột lợi ích phận tham gia vào sản xuất, chế biến xuất nông sản Liên kết kinh tế cần tập trung vào hướng sau: - Liên kết kinh tế trước hết phải xuất phát từ nhu cầu khách quan chủ thể tham gia liên kết cần nhận thức rõ lợi ích tham gia liên kết Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, chia sẻ lợi ích rủi ro - Trong liên kết kinh tế phải coi trọng lợi ích nơng dân, người sản xuất, hình thành chế chia sẻ lợi ích hợp lý nguyên tắc chi phí sản xuất - Đa dạng hóa loại hình liên kết kinh tế đặc biệt trọng thúc đẩy liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân, liên kết nhà: nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông Liên kết doanh nghiệp với nông dân mang chất chất kinh tế - trị xã hội sâu sắc Về mặt kinh tế, mối quan hệ liên kết công nghiệp nông nghiệp; hai khâu nối tiếp trình sản xuất chế biến nông sản phẩm Về mặt trị, liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân lại sở vật chất mối quan hệ liên minh công nhân với nông dân Về mặt xã hội, sở tảng mối quan hệ nông thôn với thành thị Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân nhiều mối quan hệ trao đổi kinh tế hàng hóa nông thôn với thành thị, tạo sở để quan hệ thành thị, nông thôn phát triển nhiều lĩnh vực khác trao đổi tín dụng, tiền tệ, giao thông, thông tin liên lạc… Trong sản xuất nhãn, xét hình thức liên kết cụ thể nơng dân với doanh nghiệp chế biến có mơ hình liên kết kinh tế sau đây: Mua bán túy; Bán vật tư mua lại nông sản hàng hóa; Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ mua lại nông sản Liên kết sản xuất: Hộ nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, tạo gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp Nông dân vừa cung ứng nguyên liệu, vừa tham gia cổ phẩn doanh nghiệp chế biến đồng thời doanh nghiệp chế biến vừa tiêu thụ nguyên liệu, vừa tham gia cổ phần vào hợp tác xã cổ phần nông dân Liên kết kinh tế thực quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế - kỹ thuật – tài hai chủ thể kinh tế độc lập doanh nghiệp nơng dân Quan hệ cần phải pháp luật điều tiết bảo vệ có sở để thực cách có hiệu quả, bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ hai bên tham gia liên kết Vì vậy, quan hệ phải thể hình thức pháp lý định, làm sở để rang buộc trách nhiệm hai bên liên kết pháp luật bảo vệ Để xây dựng thành cơng mơ hình liên kết kinh tế daonh nghiệp chế biến với nông dân, cần phải thực đồng quan điểm phương hướng sau đây: Một là, lợi ích, lòng tin yếu tố cần đáp ứng để xây dựng thành cơng mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân Hai là, thị trường pháp luật hai nhân tố môi trường tảng để xây dựng thành cơng mơ hình liên kết doanh nghiệp chế biến nông dân Ba là, đa dạng mơ hình liên kết kinh tế cần thiết cho trình phát triển quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông dân, Liên kết bốn nhà sản xuất nơng sản xuất nói chung sản xuất nhãn nói riêng Hưng Yên cần phải đẩy mạnh Đây mơ hình liên kết với nhiều chủ thể tham gia, quan hệ phức tạp ưu điểm kiểm sốt giải hầu hết quan hệ liên quan đến phát triển lĩnh vực nơng sản xuất 3.3.8 Nâng cao vai trò quản lý vĩ mơ nhà nước vai trò hiệp hội ngành - Tiến hành công tác qui hoạch, xác định ùng sản xuất chủng loại rau có lợi cạnh tranh - Nhà nước cần có sách hỗ trợ cơng tác nâng cao chất lượng giống, tổ chức sản xuất, lai tạo nhập giống có chất lượng cao - Tạo điều kiện thuận lợi tổ chức sản xuất rau tập trung, tạo nguồn cung cấp lớn ổn định, có điều kiện áp dụng kiểm soát bảovệ thực vật an tồn vệ sinh thực phẩm - Cần có sách hỗ trợ thích đáng khuyến khích xuất khẩu, vốn vay, thuế, cước phí vận tải chi chứng nhận quy trình quản lý chất lượng, …đối đầu tư, sản xuất tiêu thụ rau Có sách đặc biệt ưu đãi đầu tư sản xuất sản phẩm hữu - Tuyên truyền phổ biến kỹ thuật canh tác nâng cao chất lượng, bảo vệ thực vật va an tồn vệ sinh thực phẩm, lợi ích tiêu dùng trái - Củng cố phát huy tác dụng kho bảo quản, kho trung chuyển chợ đầu mối - Hoàn thiện chế tài nhằm thực tốt Quyết Định 80/TTg Thủ tướng Chính phủ - Tiếp tục hỗ trợ cơng tác xúc tiến thương mại, giới thiệu trưng bày sản phẩm xây dựng thương hiệu trái Việt nam - Tăng cường vai trò Hiệp hội trái phát huy mối quan hệ thành viên Hiệp hội ... nhãn lồng, phát triển sản phẩm nhãn lồng - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên thời gian vừa qua - Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển sản phẩm Nhãn lồng Hưng Yên. .. vấn đề lý luận phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên Chương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm nhãn lồng địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng yên thời gian... lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên, hoạt động phát triển sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên

Ngày đăng: 30/10/2018, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan