Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
461,72 KB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TP HỒCHÍMINH -oOo- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP HỒCHÍMINH -oOoTRUNG TÂM HT&PT GDHN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT ĐỀ TÀI: KhảosátthựctrạngđềxuấtbiệnpháphỗtrợtrẻhọckhómơnTiếngViệt Tốn trườngtiểuhọcthànhphốHồChíMinh (Đã chỉnh sửa sau nghiệm thu) Chủ nhiệm đề tài: CN Nguyễn Thị Ẩn SỔ TAY CHẨN ĐOÁN VÀHỖTRỢHỌC SINH HỌC KHĨ MƠN TIẾNG VIỆTVÀTOÁN LỚP 1,2,3 (Dành cho giáo viên dạy hỗtrợhọc sinh học khó) TP HồChí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2008 CHẨN ĐOÁN VÀHỖTRỢTRẺHỌC KHĨ HỌC MƠN TIẾNG VIỆT & TỐN LỚP 1, 2, I KHÁI NIÊM VỀ KHÓ KHĂN TRONGHỌC TẬP Khó khăn học tập (KKTHT) nghĩa là: Sự khó khăn trở ngại mà đứa trẻ gặp phải trình thu nhận kiến thức, luyện tập kỹ học tập sinh hoạt Thuật ngữ KKTHT cụ thể có nghĩa q trình phát triển tâm lý có rối loạn việc hiểu việc sử dụng ngơn ngữ nói hay viết, rối loạn ảnh hưởng không tốt đến việc lắng nghe, suy nghĩ, nói, đọc, đánh vần, làm tốn tính tốn Trẻ em KKTHT hay gọi trẻhọckhótrẻ khơng có kết học tập mà tiếp thu giảng vất vả, chậm Khi hiểu trẻ không tự chuyển tải kiến thức tiếp thu đểthực tập có tình khác Khái niệm không dùng đểtrẻ KKTHT có tật khác như: Khiếm thị, khiếm thính, khó khăn vận động, chậm phát triển trí tuệ II NGUYÊN NHÂN KHÓ KHĂN TRONGHỌC TẬP: Nguyên nhân dẫn đến KKTHT trẻ là: • Có tổn thương định não, • Do gien di truyền, • Nhân tố dinh dưỡng mơi trường làm ảnh hưởng đến não trình phát triển tâm lý trẻ Những nhân tố thường xuyên tác động đến tình trạnghọc tập trẻ : • Nhân tố thể chất : Tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, suy dinh dưỡng… • Nhân tố tâm lý: Trạng thái tinh thần không thoải mái, bị áp lực tâm lý, khủng hoảng nhiều nguyên nhân khác tác động lên trẻ • Nhân tố mơi trường: Điều kiện sở vật chất bầu khơng khí học tập lớp, trường, hồn cảnh gia đình, ảnh hưởng khu – xóm, bạn bè… Do đó, trẻ KKTHT phân làm nhóm: nhóm có nguyên nhân mơi trường nhóm họckhó thần kinh Về mặt tự nhiên nhóm có số điều kiện trùng lắp, việc xử lý nhóm phải khác ảnh hưởng dinh dưỡng mơi trườngdễ khắc phục “Thực tế nguyên nhân thần kinh khơng chữa trị hành vi chữa được” Vì cần quan tâm đến cách họctrẻ cách tác động giúp đỡ trẻ KKTHT tìm cách chữa trị thần kinh III ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÓ KHĂN TRONGHỌC TẬP : Khó khăn học tập (KKTHT) bao gồm số khó khăn : Khó khăn đọc (có thể học đọc) Chúng ta hiểu muốn học đọc học sinh học cách nhận biết chữ cái, xếp chữ với âm từ Sau đó, nhận từ Cuối khơng tập trung vào từ riêng lẻ, mà theo hàng, đưa vào não để hiểu Sau giai đoạn học sinh đọc trơi chảy tập trung vào ý nghĩa (nội dung) Nếu gặp khó khăn đọc HS bị rối loạn giai đoạn Khó khăn viết: viết tay Học sinh có khó khăn kỹ vận động tinh, viết chậm khó khăn, thường khó nắm chặt bút, viếtKhó khăn việc tập trung vào việc đánh vần, nhận cấu trúc văn phạm, chấm câu viết hoa Sau đó, khó khăn tập trung vào việc tìm từ vựng xếp viết theo dòng suy nghĩ Khó khăn tính tốn: Từ khó khăn đọc viết dẫn đến khó khăn học Tốn họctoán bắt đầu việc nhận biết số, họctoán cộng trừ bản, toán nhân, chia bảng, số đại lượng khái niệm hình họcCáckhó khăn học tốn bao gồm vấn đề sau: - Tri giác nhận thức (sự khác chữ số hình dạng) - Trí nhớ (nhớ lại lập luận tốn học- bao gồm trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn) - Chức vận động (viết chữ số rõ ràng, dễ đọc khoảng cách nhỏ) - Ngôn ngữ (liên hệ đến thuật ngữ toánhọc , nghĩa cách sử dụng từ ngữ toán học) - Lập luận trừu tượng (giải vấn đề so sánh) Khó khăn nhận thức, hành vi giao tiếp ứng xử xã hội: Học sinh KKTHT không hiểu ký hiệu xã hội cách ứng xử phù hợp chấp nhận xã hội Thêm vào em khơng thể học trình độ việc xử với người trẻ khác độ tuổi Tóm lại: Trẻ KKTHT có biểu bên ngồi khơng khác trẻ bình thường có hạn chế sau: - Khi phải xử lý, ứng xử với tình như: hành động theo mệnh lệnh cấu trúc phức tạp ngơn ngữ nghĩa bóng câu, từ…trẻ thường lúng túng, phải đối mặt với câu nói láy, hay nói tếu bạn khác trẻ bối rối thường trởthành đối tượng bị trêu chọc bạn - Về nhận thức, khâu dễ thấy trẻ KKTHT hay quên Khối lượng ghi nhớ, thuộc tính q trình ghi nhớ có số thấp so với tuổi đời - Trẻ KKTHT tiếp thu chậm lại mau quên, song điều ghi nhớ ghi nhớ lâu bền - Tư trẻ KKTHT mức trực quan hình ảnh Kiến thức thu phải xây dựng sở vật chất cụ thể hình ảnh vật - Khả tự điều chỉnh hành vi, lập chương trình hành động, hoạch định cơng việc Nhiều trẻ dạng khơng có khả phát triển Nếu trẻ đạt chút thành tích học tập phải nhờ kèm cặp, theo dõi sát người lớn Có trẻ đọc, viết được, tự đọc, tự viết nhiều lỗi không tự kiểm tra thao tác đọc hay viết Chẳng hạn, đọc bài, đọc chữ dòng tiếp nối với dòng chữ khác, đọc xong không hiểu nên không trả lời câu hỏi nội dung bài, viết chữ đánh vần đúng, viết sai, thiếu âm không âm Những trẻ yếu chức khó khăn học tốn - Khi làm việc trẻ nhanh chóng mệt mỏi Các biểu thường dạng hoạt động tay chân ý thức, dù đâu, học hay chơi - Đặc điểm bật trẻ thích khen Đồng thời với thích khen, trẻ hay nản chí gặp khó khăn phản ứng mặt như: Khơng nhìn lên bảng, khơng nhìn vào để nghe giảng nghe giáo viên nói điều khơng mà trẻ mắc phải Xu hướng trẻ thích lặp lại quen, biết làm Với tất khó khăn nêu trên, chúng tơi muốn khẳng định trẻ KKTHT có khả học tập học sinh bình thường trang lứa Nhưng có số hạn chế nêu nên trình học tập trẻ gặp số khó khăn định Những khó khăn khó khăn đặc trưng trẻhọckhó khơng khó khăn thường gặp q trình đọc viết, tính tốn vận dụng trẻ em khác IV NHỮNG KHĨ KHĂN CHÍNH CỦA TRẺHỌC KHĨ KHI HỌC MƠN TIẾNG VIỆTVÀ TỐN: Mơn Tiếng Việt Giáo viên biết q trình học mơn Tiếng Việthọc sinh Đểhỗtrợ tốt cho trẻhọc khó, giáo viên cần quan tâm đến nội dung sau đây: Điều 1: Giáo viên phải biết trẻ gặp khó khăn vấn đề trình học tiếng ViệtHọc sinh gặp khó khăn cụ thể sau đây: Nhầm lẫn chữ (nhận biết chữ cái) Đọc: Đọc từ - đọc câu hay đọc câu chuyện Nghe: Nghe Từ, nghe câu hay nghe câu chuyện Viết: Viết chữ cái, viết từ hay viết câu Hiểu: Hiểu từ, hiểu câu hay hiểu nội dung câu chuyện Đọc viết ngược… Điều 2: GV nên ý: Kỹ cần thiết giúp trẻhọc đọc tốt là: - Nhận biết chữ kết hợp chữ - Chuyển từ chữ sang âm- lời - Nhận biết hình dạng từ - Sử dụng trí nhớ để hiểu nghĩa từ - Kết hợp nghĩa học vào nghĩa toàn cảnh Kỹ nghe tốt bao gồm: - Không có vấn đề khiếm khuyết thính giác-Tiếp nhận thính giác - Có khả giải mã nghĩa âm thanh- Xử lý thính giác - Khả tập trung vào thông tin lời - Mức độ nhận thức hiểu ý nghĩa giao tiếp lời - Hiểu cách thức ngôn ngữ dùng Kỹ viết tốt bao gồm: - Về thể chất: Khả điều khiển bút viết giấy - Khả nhận thức việc hiểu biểu tượng dùng để viếtchữ - Hiểu cách thức ngôn ngữ dùng - Khả chép tự viết chữ cái, từ câu - Khả chuyển tải ý nghĩa thông qua ngôn ngữ viết Kỹ thông hiểu bao gồm mức độ nhận thức: - Hiểu ý nghĩa việc giao tiếp lời nói - Hiểu cách thức sử dụng từ, loại từ - Hiểu vấn đề vừa đọc xong (nghĩa) - Hiểu mức độ phức tạp tăng dần ngôn ngữ ý nghĩa ngơn ngữ nói viết - Kỹ ghi nhớ để lưu giữ thông tin dùng sau Mơn Tốn: Qui trình học Tốn bắt buộc phải diễn theo trình tự phức tạp, trẻhọc nhờ rèn luyện theo qui tắc định, hiểu nhớ thông qua thực hành, lặp lặp lại nhiều lần gắn kết với khả đọc, viết, hiểu ngôn ngữ Để giúp HS gặp khó khăn học Tốn giáo viên cần nắm rõ qui trình học Tốn mơn tiếng Việt GV cần xem xét, xác định HS vướng mắc, gặp khó khăn giai đoạn qui trình này, để giúp học sinh giải theo nội dung cụ thể Ví dụ: Các nội dung kỹ cần có đểhọc Tốn là: Đếm, nhận biết phân biệt số Giá trị ý nghĩa số Các phép toán cộng- trừ, nhân – chia (có nhớ- khơng nhớ…) Khơng gian Thời gian Đo lường độ dài- tính khối lượng Hình dạng tính chất Ứng với nội dung kỹ thao tác, kỹ định cần có phải rèn luyện Từ vấn đề cụ thể ta quan sát, đánh giá khả trẻ, từ tìm sở để bắt đầu với học sinh gặp khó khăn học tập mơn tốn V TIÊUCHÍ CHẨN ĐỐN TRẺ CĨ KHĨ KHĂN TRONGHỌC TẬP: Căn tiêuchí sau để xác định trẻ có KKTHT: Có nguyên nhân nhân tố dẫn đến tình trạng KKTHT Kết học tập trẻ yếu - so với chuẩn theo qui định , cụ thể mơn Tốn Tiếng -Việt Tiếp thu khó khăn - vất vả, chậm (tuỳ theo mức độ khó khăn học sinh) Khơng có khả tự chuyển tải kiến thức tiếp thu đểthực tập có tình khác Cáctiêuchí xác định trẻ có KKTHT mơn Tốn Tiếng Việt lớp 1,2,3 trườngtiểuhọc địa bàn Tp.Hồ ChíMinh dựa sở sau đây: Tiêuchí Có ngun nhân nhân tố dẫn đến KKTHT: Để xác định nguyên nhân dẫn đến việc KKTHT trẻ đòi hỏi phải đánh giá nhiều mặt Q trình chẩn đốn phải thực đủ bước sau: Tìm hiểu nhân tố tâm lý, mơi trường, thể chất làm ảnh hưởng đến việc học tập trẻ thơng qua trò chuyện với HS, gia đình, hồ sơ… Đưa nhiều giả thuyết dựa sở biểu hành vi trẻđể xem xét theo nhiều hướng tìm nguyên nhân loại bỏ dần Tiêuchí Kết học tập trẻ yếu- xa so với chuẩn theo qui định, cụ thể mơn Tốn Tiếng ViệtĐể xác định, chẩn đốn tiêuchí GV cần: - Dựa vào kết lần kiểm tra kiểm tra lại để xác định khả trẻ - Nên kiểm tra cá nhân nhóm trẻ có kết tương đồng vài lần Có thể hạ yêu cầu kiểm tra cần - Cần nêu rõ yêu cầu, diễn đạt dể hiểu kiểm tra - Quan sát cách giải vấn đềtrẻ q trình trẻ làm bài… Từ kết luận xác lực học tập trẻ mơn Tiếng Việt Tốn Nếu với giúp đỡ trẻ giải vấn đề kết luận: trẻ đạt kết học tập thấp phản ứng chậm bạn đồng trang lứa mà thơi Tiêuchí 3: Tiếp thu vất vả, chậm, khó khăn” (tuỳ theo mức độ khó khăn cá nhân) Vấn đề việc nhận diện chẩn đốn trẻ có KKTHT hành vi cá biệt, giải thích phân biệt điểm giống khác so với HS bình thường khác độ tuổi, cấp học Vì nhận thức nói chung, điều dễ thấy trẻ KKTHT hay quên, khối lượng ghi nhớ, thuộc tính q trình ghi nhớ có số thấp so với trẻ bình thường có tuổi đời Vì GV nên xác định tiêuchí khả giải dạng tập có thao tác tư trẻ Nên quan sát lắng nghe cách lập luận trẻ, bạn phát trẻ có khó khăn học tập dừng mức độ trực quan hình ảnh cụ thể mà thơi Tiêuchí Khơng có khả chuyển tải kiến thức thu đểthực tập tình khác Từ dấu hiệu bạn dễ nhận HSHK không giải nhiệm vụ mang tính vận dụng, suy luận Trẻ khơng suy từ biết để giải nhiệm vụ Muốn chẩn đốn tiêuchí GV nâng yêu cầu tập lên mức độ sáng tạo để kiểm tra học sinh Tóm lại: - Việc chia nhỏ kiến thứchọc có tác dụng tốt giúp HS không bị nặng nề, tải KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TỐN – LỚP TrườngTiểu Học: CHƯƠNG DƯƠNG, Q5, TP HồChíMinh Giáo viên: Trần Thanh Mai Học sinh: Nguyễn Thanh Hùng học sinh khác Bài dạy: Ôn tập bảng nhân: 2,3,4,5 Ngày dạy: 01-10-2007 Đặc điểm học sinh học khó: - Hiếu động, khả tập trung kém, làm việc tùy thích, thường gây ý cho người thích giáo quan tâm Thiếu tự tin học, lười suy nghĩ I Mục Tiêu: Kiến thức: học sinh thuộc bảng nhân học (bảng nhân 2, 3, 4, 5) Kó năng: học sinh biết tìm kết phép nhân bảng nhân 2, 3, 4, trường hợp cụ thể Thái độ: học sinh mạnh dạn, tự tin, hứng thú hoạt động học tập II Cácbiệnpháp giáo viên sử dụng tiết dạy: a Hình thức tổ chức lớp phong phú, đa dạng, bảng nhân có hình thức ơn tập khác b GV sử dụng biệnpháp chia nhóm có nhiều trình độ dùng HS giúp đỡ HS yếu c GV tổ chức cho HS làm việc liên tục để tìm kết bảng nhân: dùng bơng hoa có ghi số để gắn vào phép nhân thích hợp, dùng bút lơng ghi kết phép nhân vào bơng hoa, HS nhóm đố để tìm kết phép nhân, thỏ tìm đường nhà d GV động viên khen thưởng HS kịp thời e GV dán bảng nhân lớp để HS thường xuyên nhìn thấy thuộc f GV tổ chức cho HS tìm kết phép nhân thơng qua tốn đơn giản có vật gần gũi với đời sống xung quanh HS g GV sử dụng đồ dùng trực quan phong phú, hình thức đẹp để thu hút tập trung ý HS h GV phân cơng HS hiếu động làm quản trò tổ chức trò chơi cho bạn III Đồ dùng dạy học: - Bảng nhân 2, 3, 4, nhiều hình thức khác - Thẻ từ bơng hoa, thỏ, ngơi nhà - Bộ đồ dùng học tốn IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV I Khởi động: GV cho HS hát “Bóng tròn to” Hoạt động HS - Cả lớp hát II Bài mới: a Giới thiệu bài: - Chương trình toán lớp học bảng nhân? - Đó bảng nhân mấy?Kể cho nghe xem? -Tiết tốn ngày hơm ôn tập bảng nhân 2, 3, 4, b Hoạt động 1: Bảng nhân - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp bảng nhân theo dãy bàn (thứ tự từ x đến x 10), trình đọc mà quên sử dụng đồ dùng học tốn, xem bảng nhân tường đếm thêm - GV quan sát tuyên dương HS - GV hỏi: bơng hoa có gì? - Các cầm số đính lên bảng nhân - GV yêu cầu HS nhận xét mời HS đọc lại bảng nhân - GV mời HS đọc lại số hoa cho biết số gọi gì? - GV cho HS làm tập: x = … ; x = … ; x = … ; x =… - GV mời HS nhận xét đọc lại bảng - GV chốt c Hoạt động 2: Bảng nhân - GV cho HS tự chia nhóm, nhóm HS - GV yêu cầu HS tự đọc cho nghe bảng nhân - GV phát cho nhóm 10 hoa yêu cầu HS tự chia số bơng hoa cho bạn nhóm - GV u cầu nhóm cầm bơng hoa đính vào chỗ thích hợp vào bảng nhân bảng, nhóm đính nhanh thắng -Nhận xét, tuyên dương - GV yêu cầu HS gỡ hoa bảng xuống chơi trò chơi “Đố bạn” theo đội A – B (1HS đội A đố x = ? ; x 10 = ? ; HS đội B cầm hoa gắn lên bảng nhân đội mình; đội đố qua lại hết) - GV nhận xét, tuyên dương - bảng - Bảng nhân 2, 3, 4, - HS đọc nối tiếp lần bảng nhân - Mỗi HS nhận bơng hoa - Có viết số - HS lên bảng đính - HS nhận xét đọc - HS đọc trả lời (kết bảng nhân 2) - HS lên bảng làm - HS nhận xét đọc - HS chia nhóm - HS đọc nhóm - HS chia bơng hoa - HS nhóm lên bảng đính - HS chơi đố đội - GV cho HS làm tập: x = ; x = ; x = 21 - HS trả lời * Trò chơi thư giãn tiết - HS tự chơi d Hoạt động 3: Bảng nhân - GV dán từ x = đến x = mời HS lên bảng điền kết - HS lên bảng điền kết - GV dán từ x = đến x 10 = mời HS lên bảng điền kết - HS lên bảng điền kết - GV gọi HS đọc kết lớp giơ thẻ Đ – S - HS đọc giơ thẻ Đ - S - GV mời HS đọc lại bảng nhân - GV đố HS: mèo có chân, - HS đọc bảng nhân mèo có chân? ; xe taxi có bánh xe Hỏi - HS trả lời 10 xe taxi có bánh xe? e Hoạt động 4: Bảng nhân - GV cho HS chơi “Tìm nhà cho Thỏ” - Nhận xét, tuyên dương - HS gắn Thỏ vào ngơi nhà thích hợp III Củng cố: - Hái hoa dân chủ - HS hái hoa trả lời câu hỏi ghi sẵn cho lớp nghe nhận xét IV Nhận xét tiết học Nhận xét biệnpháp áp dụng tiết học: - Hình thức ơn tập bảng nhân khác phù hợp với tâm lí của HS tiểu học, lớp học sinh động - GV chia nhóm có nhiều trình độ phát huy tác dụng tốt việc trao đổi, giúp đỡ học tập - HS thực hành nhiều tiết học, có tác dụng củng cố khắc sâu kiến thức tốt - Đồ dùng trực quan phong phú, sinh động thu hút HS tham gia tốt vào hoạt động học tập - Việc động viên kịp thời phân cơng HS hiếu động làm quản trò phát huy tác dụng tốt, giúp HS tự tin cảm thấy có ích KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TỐN LỚP TrườngTiểu Học: NGUYỄN VIẾT XN, Q.Tân Bình, TP.HCM Giáo viên : Bùi Hồng Mai Học sinh : Trần Anh Minh Bài dạy: Ôn tập xếp thứ tự số giải tốn có lời văn Ngày dạy: 26-05-2008 Đặc điểm học sinh học khó: Trí nhớ ngắn hạn , lâu nhớ mau quên, khó khăn xếp thứ tự số từ bé đến lớn (từ lớn đến bé) giải tốn có lời văn I Mục tiêu: Kiến thức : HS nắm lại kiến thứchọc : xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn (từ lớn đến bé) giải toán có lời văn Kĩ : Thực việc xếp thứ tự số theo yêu cầu có kỹ giải tốn có lời văn Thái độ : HS tự tin làm tương tự II Cácbiệnpháp giáo viên sử dụng tiết học: Giáo viên dạy tiết cá nhân (một kèm một) Giáo viên ôn tập lại cho HS kiến thức tảng để chuẩn bị cho việc xếp thứ tự số : cấu tạo thập phân số, so sánh chữ số hàng tương ứng Đồ dùng trực quan : bảng phụ kẻ sẵn cột, hàng thẻ từ có nhiều màu sắc hình ảnh thu hút HS, giúp HS có sở để giải tập Giáo viên gợi ý, dẫn dắt HS bước III Đồ dùng dạy học : Giáo viên: SỐ - Bảng phụ ghi sẵn : TRĂM - CHỤC Bảng phụ ghi sẵn đềtoán ĐƠN VỊ THỨ TỰ - Thẻ từ hình vật, quả, nhà - Vở học, tập Học sinh : IV Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Hoạt động : Ôn tập xếp thứ tự số Thực xếp số 728, 699, 801, 740 a Theo thứ tự từ bé đến lớn b Theo thứ tự từ lớn đến bé - GV giới thiệu cho HS bảng sau: Số Trăm Chục Đơn vị Thứ tự - GV yêu cầu HS phân tích cấu tạo thập phân số HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc yêu cầu đề - HS quan sát - HS xác định số : 728, 699, 801, 740 : + Chữ số hàng trăm tương ứng : 7, 6, 8, + Chữ số hàng chục tương ứng : 2, 9, 0, + Chữ số hàng đơn vị tương ứng là: 8, 9, 1, - HS ghi vào bảng phụ có sẵn bảng Số Trăm Chục Đơn vị Thứ tự 728 699 9 801 740 - HS ghi số vào cột ứng với - Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :Chữ số hàng trăm bé ta ghi số vào cột Thứ tự Số 728 số số bé : 699 740 có chữ số hàng trăm ta phải xét đến - Chữ số hàng trăm hàng ? ta xét đến chữ số hàng chục - chục bé chục - So sánh chục chục? - HS xếp số 728 vị trí số - Vậy chữ số hàng chục số bé, ta xếp vị trí số 740 vị trí thứ - Vậy số có chữ số hàng trăm lớn nhất? Xếp vị trí - Số 801, vị trí thứ thứ mấy? - Hãy dựa vào bảng đọc lại số theo thứ tự từ bé đến lớn - GV yêu cầu HS viết lên bảng - Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé : GV yêu cầu HS đọc ngược lại thứ tự có bảng viết lại Hoạt động : Giải tốn có lời văn a Bài 1: Có 20 táo xếp vào đĩa, đĩa Hỏi xếp vào đĩa? GV nêu yêu cầu : + Có táo? + Mỗi đĩa có ? ( GV vừa nói vừa thực hành bảng) + GV tiếp tục xếp lại vào đĩa Vậy xếp vào đĩa? + Đúng , ta phải làm phép tính để tìm đĩa? + Để giải tốn có lời văn ta thực nào? + Dựa vào đâu để có lời giải? + Trong câu hỏi, ta cần phải bỏ chữ nào? + GV yêu cầu HS giải b Bài 2: Có 18 củ cà rốt xếp vào đĩa, đĩa có củ cà rốt Hỏi xếp vào đĩa? - Gv nhận xét Số Trăm Chục Đơn vị Thứ tự 728 699 9 801 740 - HS đọc theo thứ tự từ bé đến lớn, dựa vào bảng : 699, 728, 740, 801 - HS viết : 699, 728, 740, 801 - HS đọc - HS xếp theo thứ tự: 801, 740, 728, 699 + Có 20 táo + táo + đĩa + Phép tính chia : 20 : = ( đĩa) + Đặt lời giải, làm phép tính, ghi đáp số + Dựa vào câu hỏi +Cần bỏ chữ “ hỏi”, chữ “ mấy” +HS viết giải : Số đĩa xếp vào là: 20 : = (đĩa) Đáp số : đĩa - HS tự làm Số đĩa xếp vào : 18 : = (đĩa) Đáp số : đĩa Nhận xét biệnpháp áp dụng tiết học: - Việc tổ chức tiết dạy cá nhân giúp GV có điều kiện ơn lại kiến thức tảng cách hệ thống vững trước ôn xếp thứ tự số - HS thao tác đồ dùng dạy học tốt, nắm cách xếp thứ tự số Tuy nhiên “cột thứ tự” bảng nên bỏ để tránh gây khó khăn cho HS làm nhiều thao tác - GV gợi ý, dẫn dắt bước giúp HS khắc sâu kiến thức nắm bước giải toán Tuy nhiên, GV lạm dụng dẫn đến việc làm thay HS KẾ HOẠCH BÀI DẠY HỖTRỢHỌC SINH HỌC KHĨ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP TrườngTiểu Học: HỒ THỊ KỶ, Q10, TP.HCM Giáo viên dạy minh hoạ : Trần Vi Thúy Học sinh : Trần Văn Khánh Lê Tuấn Thành hai học sinh Mơn : Chính tả Bài dạy : Các em nhỏ cụ già Ngày dạy : 23-10-2007 Đặc điểm học sinh họckhó : o Lê Tuấn Thành : sức khỏe kém, em bị bệnh tim bẩm sinh, tay yếu nên viết chậm; viết thường cúi đầu gần tập, nhận biết đọc văn ngắn ( 2-3 câu ) chậm mau quên o Trần Văn Khánh : ngọng nghịu, phát âm không chuẩn, viết tả thường bị sai nhiều lỗi I Mục tiêu : Kiến thức: - Đọc, nghe viết đoạn văn từ: “Cụ ngừng lại thấy lòng nhẹ nhàng hơn” Các em nhỏ cụ già - Tìm từ có vần n/ng (buồn, buồng, chng) Kĩ năng: phát âm đọc đúng, viết tả từ học Thái độ: học sinh mạnh dạn, tự tin, hứng thú hoạt động học tập II Cácbiệnpháphỗtrợ sử dụng tiết dạy: - III Đồ dùng dạy học: - IV Hỗtrợ nhóm đơi đọc phát âm Trực quan hình ảnh lời nói, kiện gần gũi, dễ hiểu Rèn viết phấn viết có cán to dễ nắm GV động viên khen thưởng HS kịp thời, kiên trì chờ đợi khuyến khích học sinh suy nghĩ Bảng phụ chép đoạn văn Bài tập 2b- sách giáo khoa Thẻ từ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV I Khởi động: o Giới thiệu bài: o Làm tập tả phân biệt Hoạt động HS Trò chơi: đèn giao thơng HS lắng nghe, lập lại tựa Viết bảng II Các hoạt động dạy & học: Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài- Đọc hiểu nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn lần - GV đặt câu hỏi: Nhìn tranh ta thấy ơng cụ nào? Ơng cụ nói với bạn nhỏ? Đoạn văn có câu? Những chữ đoạn văn phải viết hoa? Lời ông cụ viết nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó: GV đặt câu hỏi để HS phát từ khó: Nghẹn ngào, buồn, xe buýt, bệnh viện - Lắng nghe GV đọc, - HS đọc nối tiếp đoạn văn - HS xem tranh trả lời câu hỏi HS trả lời nêu từ khó HS họckhó lên bảng viết HS khác viết vào bảng Hoạt động 3: Viết tả: Chú ý tư ngồi cách cầm bút Hoạt động 4: Hướng dẫn sửa Chấm HS sửa lỗi câu Hoạt động 5: làm tập tả - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét, chốt lại lời giải HS đọc yêu cầu HS lên bảng viết , HS khác làm vào bảng III Củng cố- dặn dò: Nhận xét việc thựcbiệnpháphỗtrợ áp dụng đoạn phim hỗtrợ nhóm hỗtrợ cá nhân HSHK GV Trần Vi Thúy: Việc tổ chức hỗtrợ nhóm giúp GV có điều kiện đểhọc sinh HK gợi nhớ để có dịp ôn lại kiến thức học, tập phát âm chuẩn viết tả tốt Đồ dung dạy học phong phú, có tác dụng dẫn dắt học sinh HK suy nghĩ hiểu GV thực tốt biệnphápđề Tuy nhiên cần quan tâm vấn đề sau: Sắp xếp dụng cụ trực quan khoa học thao tác sử dụng cần nhẹ nhàng nhanh nhạy Rèn viết nhiều lần cho học sinh HK GV tiếp cận nhẹ nhàng, thân thiện cần kiên dứt khoát sửa lỗi cho học sinh KẾ HOẠCH BÀI DẠY HỖTRỢHỌC SINH HỌC KHĨ MƠN TỐN LỚP TrườngTiểu Học: PHÚ THỌ, Q11, TP HCM Giáo viên: Trần Trung Tính Liu Sy Khình Học sinh: Trần Hào Hoa Sẩm Minh Nhi Sỳ Khánh An Tơn Chí Hào Bài dạy: Gấp số lên nhiều lần Ngày dạy: 17-11-2007 Đặc điểm học sinh học khó: Năm học sinh năm thứ lớp 3, có chung đặc điểm: - Khơng hiểu khơng nhớ khái niệm tốn (phép tính cộng, trừ , nhân, chia; chu vi, diện tích…) - Khó tập trung, trí nhớ kém, khơng tự tin - Sức khỏe kém, mau mệt, chán học I.: Mục tiêu - Kiến thức: Biết thực giải toán gấp số lên nhiều lần cách lấy số nhân với số lần Biết phân biệt gấp số lên nhiều lần với thêm số đơn vị vào số - Kĩ năng: Tính tốn xác, thành thạo - Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm II Cácbiệnphápthực tiết dạy: Lập lại nhiều lần: học sinh thực hành nhắc lại nhiều lần để ghi nhớ cách làm toán nhân Trực quan: Hình ảnh, vật thật, kiện quen thuộc gần gũi giúp học sinh thích thú ghi nhớ Động viên khen thưởng thường xuyên III Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, kẹo, 20 hoa, băng giấy, phiếu học tập Học sinh: Bảng con, tập IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1/ Khởi động: 2/ Hoạt động: Hoạt động 1: GV chia kẹo cho học sinh - GV cho bạn An viên kẹo - Bạn Chí Hào tự bốc bạn An viên kẹo - bạn lại bốc gấp lần số kẹo bạn An Nhận xét khen thưởng Hoạt động 2: hướng dẫn HS rút qui tắc tính gấp số lên nhiều lần Đặt đề tốn: - GV đính lên bảng bơng hoa - Hàng đính bơng hoa hàng che băng giấy - Hướng dẫn học sinh tính số bơng hoa hàng phát biểu.phát biểu Phiếu tập: Bài 1: GV hướng dẫn HS biết tìm có, số có, số phải tìm Bài 2: GV hướng dẫn HS biết cách đặt lời giải Hoạt động học sinh Hát “lớp chúng mình” Học sinh suy nghĩ nhân số kẹo cho Học sinh quan sát phát biểu Thảo luận nhóm giải tốn bảng Đọc đề phiếu tập tự giải phiếu Hoạt động 3: Củng cố Trò chơi hái giải câu hỏi bí ẩn Hái giải câu hỏi bí ẩn Rèn luyện kỹ thực hành giải toán miệng để hiểu tốt Nhận xét tiết học Động viên khen thưởng Nhận xét biệnpháp áp dụng tiết học GV Trần Trung Tính chọn thực tốt biệnpháphỗtrợ HSHK đề ra: dụng cụ, đồ dùng trực quan; gợi mở rõ giúp HS thích thú tìm hiểu nắm Tuy nhiên cần có biệnpháp cụ thể, gần gủi cho HS thực hành nhiều số có số phải tìm, vị trí số gấp lên nhiều lần KẾ HOẠCH BÀI DẠY HỖTRỢHỌC SINH HỌCKHÓ MƠN TỐN LỚP TrườngTiểu Học: NGUYỄN SƠN HÀ, Q3, TP.HCM Giáo viên dạy minh hoạ : NGUYỄN THỊ LAN Nguyễn Thị Trà My Học sinh: Lưu Hùng Vĩ Vũ Huỳnh Đức Tâm Bài dạy : Cộng trừ có nhớ giải tốn có lời văn Ngày dạy : 08-8-2008 Đặc điểm học sinh học khó: - Thiếu tập trung , khả tư - Chậm hiểu, mau quên, trí nhớ ngắn hạn - Sức khỏe kém, mau mệt - Ngơn ngữ diễn đạt khó khăn vốn từ ngữ hạn chế I Mục tiêu : Kiến thức : - Biết thực phép tính cộng trừ số có ba chữ số (có nhớ lần ) - Hiểu nội dung toán đố : Cho – tìm ? Kỹ năng: - Củng cố số bị trừ , số trừ , hiệu , số hạng , tổng - Áp dụng để giải tốn có lời văn phép trừ Thái độ : Thích học tốn III Cácbiệnpháphỗtrợ sử dụng tiết dạy: 1) Trực quan: hình ảnh đẹp, thu hút ý học sinh , sử dụng nhiều ví dụ đời thường đểhỗtrợtrẻ hiểu 2) Dạy học theo hướng cá thể hoá , trao đổi , hướng dẫn trực tiếp 3) Quan tâm đến HS gặp khó khăn họctoán nhiều ( tất học ) hướng ánh mắt GV gặp ánh mắt trẻ ,biểu gần gũi , yêu thương , khích lệ 5) Giao tiếp ân cần , trò chuyện với trẻ , khuyến khích trẻ nói , trình bày ý kiến Luyện tập giao tiếp , nói câu ngắn , giúp trẻ hiểu ngơn ngữ để giải tốn đố III Chuẩn bị : GV: bảng từ, hoa , thẻ từ , phiếu luyện tập… HS: bảng , phấn IV Hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy 1) Khởi động : Hát o Học sinh chuyền vật, em cầm hết hát lên sửa cách hái nấm Học sinh vừa hát vừa chuyền vật bí mật , kết thúc hát, “vật báu” nằm tay bạn bạn thực theo lệnh ghi phiếu: - Hái nấm ( xem tập sửa ) 2) Bài cũ: + GV gắn vào bảng từ phép tính : 135 + 446 = 373 + 146 = + GV nhận xét , khen thưởng khuyến khích học sinh HS lên bảng làm HS nhận xét cách viết số, xếp, kết , nêu lại cách tính ) - Khi cộng hàng đơn vò 10, bạn nên nhớ sang hàng chục 3) Bài : - Giới thiệu : - Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức: - Đặt tính tính: 642 + 164 = 249 + 216 = 526 – 17 = Cần lưu ý điều đặt tính? Thực phép tính từ đâu đến đâu? Hoạt động trò HS chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây” Đại diện HS hái hoa dân chủ Học sinh đặt tính tính Trao đổi nhóm đơi trình bày ý kiến HS nhận xét nêu quy tắc tính (Có thể HS xếp sai vị trí , GV GV kết luận cách tính hướng dẫn HS thực thêm lần ) - Đại diện nhóm cử bạn lên Tổ chức cho HS thi đua tính nhanh , bảng thực phép tính , HS chia lớp thành hai đội A; B lại giải để đối chiếu kết đ GV khen thưởng đội thắng , tuyên dương khuyến khích đội nhì Bài : Thùng thứ có 125 lít dầu , thùng thứ hai có 160 lít dầu Hỏi thùng thứ hai có nhiều thùng thứ lít dầu ? GV chấm nhận xét làm học sinh - Học sinh đọc to đề - HS gạch chân yêu cầu đề cho , gạch hai gạch yêu cầu cần tìm - HS1 lên bảng thực hành , tóm tắt , vẽ sơ đồ , HS2 giải tốn - Những HS lại ghi lời giải phép toán vào 4) Củng cố : Tổng kết tiết học : Khen thưởng, tuyên dương học sinh 5) Dặn dò : HS nhà luyện tập thêm Nhận xét biệnpháp áp dụng tiết học GV Nguyễn Thị Lan chọn thực tốt biệnpháphỗtrợ HSHK đề ra; đặc biệt phong cách tiếp cận học sinh: gần gủi, nhẹ nhàng, bao quát hướng dẫn cá nhân hỗtrợ nhóm Tuy nhiên cần luyện tập cho khó khăn đặc biệt học sinh với biệnpháp cụ thể cho học sinh đọc nhiều lần ... viên tư vấn Giáo dục đặc biệt) VI BIỆN PHÁP HỖ TRỢ HỌC SINH HỌC KHĨ MƠN TỐN VÀ TIẾNG VIỆT: Biện pháp hỗ trợ cho học sinh học khó (HSHK) mơn Tiếng Việt Tốn lớp 1,2,3 cách làm cụ thể mà giáo viên tác... thời gian đáp ứng trình độ học sinh giai đoạn Biện pháp hỗ trợ trẻ KKTHT 2.1 Biện pháp chung Biện pháp Phối hợp với BGH trường, gia đình học sinh học khó Ý nghĩa: Trẻ thấy quan tâm người lớn...CHẨN ĐỐN VÀ HỖ TRỢ TRẺ HỌC KHĨ HỌC MƠN TIẾNG VIỆT & TOÁN LỚP 1, 2, I KHÁI NIÊM VỀ KHĨ KHĂN TRONG HỌC TẬP Khó khăn học tập (KKTHT) nghĩa là: Sự khó khăn trở ngại mà đứa trẻ gặp phải trình