1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MẢNG XANH QUẬN 12, TP.HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2015

47 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 722,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHẠM THANH TÀI KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MẢNG XANH QUẬN 12, TP.HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN VÀ KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH THIẾT KẾ CẢNH QUAN  PHẠM THANH TÀI KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MẢNG XANH QUẬN 12, TP.HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2015 Ngành: Thiết Kế Cảnh Quan LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: T.S Trần Viết Mỹ TS Ngô An Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 11 tháng năm 2011 i LỜI CÁM ƠN Con xin bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ, người ni dưỡng có ngày hôm Xin chân thành cảm tạ biết ơn: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh - Chủ nhiệm mơn Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh - Qúy thày trường trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn: - Tiến sĩ Trần Viết Mỹ giám đốc Trung Tâm Khuyến Nơng Thành Phố Hồ Chí Minh, Tiến sĩ Ngô An – Bộ môn Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho nhiều ý kiến quý báu giúp hồn thành luận văn - Văn phòng Ủy Ban Nhân Dân quận 12 Đã giúp đỡ suốt thời gian thu thập cung cấp số tài liệu cần thiết tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn Cuối xin cám ơn tất người giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn T.P Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2011 Sinh viên Phạm Thanh Tài ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sát trạng mảng xanh quận 12, TP.HCM đề xuất hướng phát triển đến năm 2015” tiến hành địa bàn quận 12, từ tháng 2/2011 đến tháng 6/2011 Kết nghiên cứu cho thấy cấu trúc mảng xanh quận 12 gồm thành phần: xanh đường phố, mảng xanh công viên, mảng xanh khuôn viên Hầu hết đường phố trồng xanh, tự phát; mảng xanh cơng viên dạng hành lang, băng két, vòng xoay…; chủ yếu mảng xanh khn viên, chiếm diện tích xanh lớn tổng diện tích xanh tồn quận Nhìn chung, diện tích xanh địa bàn quận ít, mức độ nhiễm ngày tăng Để đáp ứng nhu câu sinh thái đô thị đến năm 2015 quận cần 1126.3 diện tích xanh, chiếm 21.35% diện tích tự nhiên quận 12 iii SUMMARY The project about: “Investigation about green space in the 12 Dist, Ho Chi Minh city and the development to 2015” have been taking place from 2/2011 – 6/2011 As result , the structure in green plan in the 12 distrist includes components: trees on stress, in park and in precincts All most tresst have plant; in park, verdua have been planted in parterres, in lobies, in ruondabouts…; mainly the verdua in precincts, have occupied a huge area in distrist Grenerally, planted area is very small, white the pollution has been more increasing To apply for the requirement about the ecological condition to 2015, people in distris who nedd 1126.3 ha, occuping 21.35% of the natural area of distrist iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH = HĐH = KDLST = TS = PTTH = THCS = TP = UBND = XN = CO = O = NO = NO = SO = STT = CV = KDC = Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Khu du lịch sinh thái Tiến sĩ Phổ thông trung học Trung học sở Thành phố Ủy ban nhân dân Xí nghiệp Khí cacbon mono oxit Khí oxi Khí nitơ đioxit Khí nitrogen oxit Khí sunfuarơ Số thứ tự Cơng viên Khu dân cư v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Số liệu mảng xanh công viên Đài liệt sĩ phường Hiệp Thành Bảng 4.2: Số lượng mảnh xanh Nhà truyền thống Chiến khu An Phú Đơng (diện tích 18.000 m2) Bảng 4.3: Số liệu mảng xanh Ủy ban nhân dân quận 12 (diện tích 45,606m2) Bảng 4.4: Số lượng mảng xanh Trung tâm bồi dưỡng trị phường Tân Thới Hiệp ( diện tích 22,000m2) Bảng 4.5: Số liệu mảng xanh đền thờ cụ Nguyễn An ninh (diện tích 5,500 m2) Bảng 4.6: Tổng hợp mảnh xanh khuôn viên theo loài khu trọng điểm khảo sát Bảng 4.7: Tổng hợp xanh tuyến đường trọng điểm quận 12 (phân loại theo tuyến đường) Bảng 4.8: Danh mục tuyến đường trồng xanh vỉa hè Bảng 4.9: Các công viên định hướng phát triển Bảng 4.10: Tổng hợp lượng ô nhiễm năm cần xử lý địa bàn quận 12 Bảng 4.11: Tổng hợp nhu cầu mảng xanh phòng chống nhiễm năm 2015 Bảng 4.12: Khả tiềm quỹ đất trì phát triển mảng xanh cân dân số địa bàn quận 12 đến năm 2015 DANH SÁCH CÁC ẢNH Ảnh 1: công viên Đài liệt sĩ phường Hiệp Thành Ảnh 2: Nhà truyền thống Chiến khu An Phú Đông Ảnh 3: Ủy ban nhân dân quận 12 Ảnh 4: Số lượng mảng xanh Trung tâm bồi dưỡng trị phường Tân Thới Hiệp Ảnh 4.5: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 vi MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CÁM ƠN .ii TÓM TẮT iii SUMMARY iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC ẢNH vi Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Vị trí địa lý 2.1.3 Địa hình 2.2 Thời tiết – Khí hậu – Thủy văn: 2.2.1 Thời tiết: 2.2.2 Khí hậu: 2.2.3 Thủy văn: 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.4 Tình hình kinh tế 2.4.1 Cơ sở hạ tầng 2.4.2 Đặc điểm kinh tế: 3.1 Sơ lược mảng xanh đô thị hệ sinh thái quận 12 3.2 Khái niệm mảng xanh đô thị: 3.3 Chức mảng xanh đô thị 3.3.1 Cải thiện điều kiện khí hậu, vệ sinh đô thị: 3.3.1.1 Điều hòa nhiệt độ: 3.3.1.2 Ngăn chặn gió nhiễm khơng khí : 3.3.1.3 Tăng độ ẩm, tác động tích cực vào chu kỳ tuần hoàn nước: vii 3.3.1.4 Cung cấp oxy, giảm tích lũy khí Carbonic: 3.3.2 Giải vấn đề kỹ thuật học môi sinh: 3.3.2.1 Hạn chế tiếng ồn: 3.3.2.2 Hạn chế nhiễm khơng khí 3.3.2.3 Kiểm sốt rửa trơi xói mòn đất 3.3.2.4 Giảm chiếu sáng phản chiếu 10 3.3.2.5 Kiểm soát giao thông 10 3.3.3 Thành phần cảnh quan, phận kiến trúc đô thị 10 3.3.4 Kinh tế - xã hội 10 3.3.5 Hệ thống xanh, mảng xanh đô thị 11 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu đề tài 12 3.2 Nội dung nghiên cứu 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Phương pháp ngoại nghiệp 12 3.3.2 Phương pháp nội nghiệp 12 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Cấu trúc mảng xanh quận 12 13 4.2 Hiện trạng mảng xanh quận 12 13 4.3 Hiện trạng mảng xanh khuôn viên 15 4.3.1 Cây xanh đường phố 19 4.4 Định hướng phát triển mảng xanh quận 12 20 4.4.1 Cây xanh đường phố 20 4.4.2 Mảng xanh công viên 22 4.4.3 Định hướng phát triển mảng xanh cho khuôn viên 23 4.5 Vấn đề ô nhiễm 24 4.5.1 Về phương tiên giao thông 24 4.5.2 Về sản xuất 24 4.5.3 Về sinh hoạt 25 viii 4.6 Xác định số xanh 25 4.6.1 Tổng lượng ô nhiễm 25 4.6.2 Khả hấp thụ xanh 26 4.6.3 Dự báo nhu cầu xanh, mảng xanh đến năm 2015 quận 12, TP Hồ Chí Minh 26 4.7 Tiềm quỹ đất trồng cây, phát triển mảng xanh 27 4.8 Một số giải pháp phát triển mảng xanh quận 12 29 4.8.1 Giải pháp cấu trúc 29 4.8.1.1 Cây xanh đường phố 29 4.8.1.2 Mảnh xanh công viên: 31 4.8.1.3 Mảnh xanh khuôn viên: 31 4.8.2 Giải pháp kĩ thuật: 31 4.8.2.1 Quản lý bảo quản, chăm sóc bảo vệ sinh trưởng đường phố 31 4.8.2.2 Quản lý cải tạo thay đường phố 33 4.8.2.3 Quản lý xanh công viên 33 4.8.2.4 Trồng không cần đất (trồng chậu ) 34 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO ix Dựa vào thực tế địa hình đất đai tiêu chuẩn chọn lựa loài công viên đề xuất số trồng phù hợp cho công viên quận 12 sau: Cơng viên văn hóa, nghỉ ngơi Diện tích xanh đảm bảo che phủ 70 – 75% diện tích cơng viên ( diện tích mặt nước ngồi diện tích xanh che phu, phần lại coi xanh cho cơng viên tính 30% diện tích xanh) - Tạo lập kiểu rừng nhiều tầng ( cỏ, bụi, trung bình cao) với loài hỗn giao hỗ trợ lẫn nhau, nhiều màu sắc, xanh quanh năm ổn định lâu dài Các loài hoa kiểng phối hợp với tiêu chuẩn vườn dạo - Cây thuộc tầng cao cao, lớn, tán xòe rộng, rễ cọc ăn sâu, cành có độ bền dai, có thân hình đẹp - Cây tầng có màu sắc lá, hoa đẹp, có thân hình đẹp kì dị Cơng viên thể thao Loại hình cơng viên thường xây dựng kết hợp với cơng viên văn hóa, nghỉ ngơi Diện tích xanh: 700 – 75%, trồng chủ yếu thảm cỏ, lồi cao lớn có tán rộng xanh quanh năm bao quanh sân bóng, sân bãi thi đấu, vườn hoa nhỏ xen lẽ khu kiến trúc kiểu làng vận hội vườn dạo Cây trồng phục vụ yêu cầu chuyên mơn ( khơng che bóng sân), khó gãy, có bóng mát, tán gọn, thân thẳng, như: trẹo, chùm bao lớn, đen, muỗm, vàng anh… 4.4.3 Định hướng phát triển mảng xanh cho khuôn viên Đối với khu dân cư, trường học, bệnh viên cần tận dụng loại hình trong chậu khơng chiếm nhiều diện tích đặc biệt tận dụng diện tích khoảng khơng, đồng thời khơng ảnh hưởng đến việc bố trí quy hoạch sử dụng đất đai Đối với chung cư nhà tập thể: xây dựng chung cư phải quan tâm mức đến việc dành diện tích để trồng xanh, tỷ lệ tối thiểu phải chiếm 30% diện tích xây dựng Khơng trồng loại mang độc tính ( cà độc dược), dễ gãy đổ 23 Đối với khuôn viên sở giáo dục đào tạo: trồng loài có hình dạng lạ, thu hút trí tò mò học sinh, qua giáo dục lòng u thiên nhiên trồng Sò đo câm, Đầu lân, Thơng lá, hồng long nhả ngọc,… Đối với khuôn viên bệnh viện, trạm xá, trung tâm y tế thường nơi mà lành khơng khí ln quan tâm hàng đầu Chính vậy, trồng cần phải có tán rộng đẹp Đề xuất bố trí loại hình tre trúc, cau, lồi hoa kiểng đẹp, loài tán lớn Phượng vỹ, Ngọc lan, Bàng, Sao đen,… Các khu đất trống thuộc đất công cộng đề xuất phát triển mảng xanh: 05 khu - Khu đất trống trường THCS Nguyễn Hiền cũ, phường Tân Thới Hiệp, diện tích 4.574m2, nằm hồn tồn vòng xoay Tân Thới Hiệp - Khu đất trống tiếp giáp Ủy ban nhân dân phường Thạnh Lộc, phường Thạnh Lộc, diện tích 3,58ha, khu đất giải phóng mặt - Khu đất trống trước trường THCS Nguyễn Hiền, phường Tân Thới Hiệp, diện tích 1.000m2 - Khu đất trống trước Trung tâm Bồi dưỡng trị quận 12, phường Tân Thới Hiệp, diện tích 700m2 - Khu đất trống trước Công an quận, phường Tân Thới Hiệp, diện tích 1.900m2 4.5 Vấn đề nhiễm 4.5.1 Về phương tiên giao thông Theo thống kê 31/12/2009 quận 12 có diện tích đất tự nhiên 5,274.9 với số dân 407,522 người Ước tính đến năm 2015, dân số quận 12 450,000 người Trung bình người có người có xe máy tổng số lượng xe máy có quận 12 đến năm 2015 225,000 bầu khơng khí quận 12 nhận 495 S02 3.94 bụi chì hàng năm xe máy thải 4.5.2 Về sản xuất Giả sử số nhà máy, sở sản xuất khơng tăng thêm, khơng thay đổi ước tính đến năm 2015 quận 12 có khoảng 2053 nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất cơng nghiệp Trong có khoảng 143 sở sản xuất cơng nghiêp gây ô nhiễm môi trường cần phải di dời, có 47 sở gây nhiễm nặng cần phải di dời 24 4.5.3 Về sinh hoạt Con người ngày cần 705gr khí Oxy (O2) thải 960gr khí Carbonic (CO2) (Trần Viết Mỹ, 2001) Đến năm 2015, dân số quận 12 dự kiến 450,000 người (nguồn UBND quận 12, 2011), thải vào bầu khơng khí Carbonic khoảng 157,680 tấn/năm Nếu phân nửa lượng khí bay vào thượng tầng khí lại 78,840 cần phải xử lý năm để lọc làm môi trường (Bùi Cách Tuyến, 1996) Tóm lại, với nhân tố chủ yếu gây ô nhiễm môi trường nêu trên, cho thấy hoàn cảnh sinh thái khu vực bị suy thoái, bị tác động chịu nhiều áp liên tục, đưa đến môi trường đô thị quận tải nhiều mặt, mà có thực giải pháp đồng cải thiện không gian – giảm mật độ dân cư, mật độ xây dưng, tăng cường sở hạ tầng kỹ thuật; nâng cao số lượng, chất lượng phân bố hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu sống dân cư quận 12 nói riêng, thành phố nói chung; đồng thời đáp ứng chức cảnh quan thị mong góp phần phát triển bền vững đô thị văn minh đại 4.6 Xác định số xanh Để xác định số xanh cần thiết cho quận 12 tác giả dựa vào lượng ô nhiễm khả hấp thu chất ô nhiễm xanh khu vực quận 12 4.6.1 Tổng lượng ô nhiễm Dựa vào vấn đề nhiễm trình bày mục 4.4 đến năm 2015 lượng ô nhiễm địa bàn quận 12 ước tính sau: Bảng 4.10: Tổng hợp lượng ô nhiễm năm cần xử lý địa bàn quận 12 Loại khí thải Khí CO2 Khí CO Khí NO2 Khí SO2 Khí SO3 Bụi chì Bụi loại Tổng Lượng (tấn/năm) 78,840.00 9.70 2,317.00 495.00 234.50 3.94 590.80 117032.01 % 93.100 0.008 1.980 4.20 0.210 0.002 0.500 100.000 25 Như vây, năm địa bàn quận 12 cần lọc 108,952 CO2; 7,486.7 khí độc, 2.51 bụi chì, 590.8 bụi khác… 4.6.2 Khả hấp thụ xanh Hấp thụ CO2, nhả O2 Một xanh nhiệt đới (cây lớn, bụi ) nhả vào khơng khí khoảng 165 kg O2/ngày tức khoảng 60 năm Như xanh giải nhu cầu hơ hấp cho 234 người, hấp thụ 8kg CO2/ngày, tương đương khí thải 200 người/ngày (Nguồn Trần Viết Mỹ, 2001) Hấp thụ bụi Một xanh giữ lại trung bình năm lượng bụi từ 50 – 70 (khoảng 165kg/ngày) Riêng Sao đen 10 tuổi có đường kính ngang ngực 20cm, cao 9m có tổng diện tích khoảng 211,1m2; diện tích bề mặt vỏ thân 5,48m2 có khả hấp thụ bụi 425mg/năm Hấp thu khí thải Một xanh gồm lồi: Phi lao, Bạch đàn, Me chua, Bò cạp, nước, Xoan ta, Keo độ tuổi 3-10, độ cao trung bình từ 4-9m, hấp thu được: Khí CO: 1-1,2 tấn/năm (khoảng 3kg/ngày) Khí NO2: 0,8-1,1 tấn/năm (khoảng 3kg/ngày) Khí SO2: 15-19,2 tấn/năm (khoảng 55kg/ngày) (Nguồn Trần Viết Mỹ, 2001) 4.6.3 Dự báo nhu cầu xanh, mảng xanh đến năm 2015 quận 12, TP Hồ Chí Minh Hấp thu khí CO2: cần 1,126.3 diện tích xanh để hấp thu 78,840 CO2 năm Hấp thu khí độc khác: để hấp thu, lọc toàn 7,486.7 khí độc cần 348.21 diện tích xanh Ngăn cản bụi: Với dự báo lượng bụi đến năm 2015 590.8 tấn/năm, diện tích xanh cần thiết để nhăn cản có hiệu lượng bụi nói 9.84 Riêng 26 bụi chì khả hấp thu ngăn cản kém, chưa có tài liệu có liên quan cơng bố khả hấp thu bụi chì xanh Do hệ thống xanh, mảng xanh lúc thực chức hấp thụ, lọc loại bụi, khí độc, khói, ngăn cản tiếng ồn… Nên diện tích xanh cần thiết ước tính phải có để bảo vệ mơi trường, góp phần điều hòa khí hậu địa bàn quận đến năm 2015 khoảng 1,126.3 Tỉ lệ che phủ (diện tích xanh/tổng diện tích) cho quận 12 tối thiểu phải đạt 21.35 Bảng 4.11: Tổng hợp nhu cầu mảng xanh phòng chống nhiễm năm 2015 Diện tích tự nhiên quận 12 Dân số dự kiến đến năm 2015 CO2 người thải (tấn/năm) Nhu cầu mảng xanh để hấp thu CO2 (ha) Bụi loại (tấn/năm) Nhu cầu mảng xanh để hấp thu bụi loại (ha) Tổng khí độc CO, NO2, SO2, SO3 (tấn/năm) Nhu cầu mảng xanh để hấp thu khí độc (ha) Diện tích xanh bình qn đầu người (m2/người) Độ che phủ (%) 5,274.90 450,000.00 78,840.00 1,126.30 590.80 9.84 7,486.70 348.21 25.00 21.35 4.7 Tiềm quỹ đất trồng cây, phát triển mảng xanh Tiềm quỹ đất dùng để trồng cây, phát triển mảng xanh diện tích đất phát có dựa sở chủ trương cải tạo, chỉnh trang mang lại, như: - Đất giải tỏa nhà ven kênh rạch - Đất sở sản xuất, XN ô nhiễm phải di dời nơi quy hoạch - Đất ven trục lộ, giao thơng, sơng ngòi kênh rạch… 27 Bảng 4.12: Khả tiềm quỹ đất trì phát triển mảng xanh cân dân số địa bàn quận 12 đến năm 2015 Hạng mục - Diện tích tự nhiên (ha) - Dân số năm 2010 (người) - Dân số năm 2015 (người) - Diện tích mảng xanh hữu (ha) - Độ phủ xanh hữu % - Diện tích mảng xanh cần phát triển để đáp ứng nhu cầu theo tính tốn (ha) - Diện tích mảng xanh cần phát triển thêm để đáp ứng nhu cầu (ha) - Diện tích mảng xanh UBND quận quy hoạch đến 2015(ha) + Cây xanh đường phố dự kiến phát triển (ha) - Diện tích mảng xanh phát triển thêm theo QH (ha) - Độ phủ xanh quy hoạch cần phát triển thêm theo nhu cầu (%) - Diện tích xanh bình qn đầu người năm 2010 (m2/người) - Diện tích xanh bình quân đầu người theo QH (m2/người) - Diện tích xanh cần có đầu người năm 2015 (m2/người) Số lượng 5,274.9 407,522 450,000 740.68 14 1126.3 385.62 1,758.522 1019.522 7.3 18.2 39.07 25 28 Như vậy, đến năm 2015 nhu cầu sinh thái đô thị quận 12 cần 1126.3 diện tích xanh Sau cân đối tiềm quỹ đất quận 12 có đủ diện tích đất để phát triển thêm mảng xanh đảm bảo cho hệ sinh thái quận 12 để đảm bảo cân hệ sinh thái quận Ảnh 4.5: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 4.8 Một số giải pháp phát triển mảng xanh quận 12 4.8.1 Giải pháp cấu trúc 4.8.1.1 Cây xanh đường phố Phát triển trồng đường phố theo hướng: trồng mới, trồng dặm, cải tạo thay Tận dụng tất vị trí trồng lề đường để gia tăng số lượng trồng đường phố Thay dần hàng già cỗi, sâu bệnh, rỗng ruột, nghiêng, sam thân, bọng gốc… hạn chế tối đa thiệt hại gãy đổ vào 29 mùa mưa Mạnh dạn thay loại khơng thích hợp mặt chủng loại dáng cây, nhằm khắc phục dần mặt cảnh quan Bố trí trồng Sau nghiên cứu trạng đường phố, chọn loại cây, việc kế theo thiết kế bố trí loại trồng cho phù hợp loại đường phố khác quận sau: Các đường phố có chiều rộng lòng đường từ 12m trở lên như: Hà Huy Giáp, Trường Chinh, Lê Thị Riêng, TL30, đường Liên phường TTH-TCH-HT,…những loài phù hợp với đường lồi có thân cao to, cho bóng mát, rễ chịu với gió mạnh; bố trí theo sơ đồ theo: Lề rộng đường             LÒNG ĐƯỜNG Lề rộng đường             Với đường phố có chiều rộng lòng đường nhỏ 12m: Bùi Cơng Trừng, Bùi Văn Ngữ, Lê Đức Thọ, Nguyễn Văn Quá, Lê Văn Khương,…thì lồi có dáng thấp, tán hẹp, hoa có màu sắc, dây leo, tạo hình phù hợp, Bố trí theo sơ đồ sau: Lề rộng đường           LÒNG ĐƯỜNG Lề rộng đường          Riêng tuyến đường hẻm, có chiều rộng lòng đường hẹp (dưới 5m), lề đường 1,5m khơng có lề đường Những tuyến đường này, nên bố trí giàn hoa leo, châu hoa kiểng, mang tính chất trang trí chính, song góp phần nâng cao số xanh lọc môi trường địa bàn quận 30 4.8.1.2 Mảnh xanh công viên: Công viên thành phần quan trọng mảnh xanh cơng cộng Ngồi chức vui chơi, giải trí, cơng viên góp phần đáng kể vào việc làm tăng số xanh cho địa bàn Theo dự kiến quận 12 quy hoạch thêm công viên với diện tích xxx ha, trồng khu vực yếu tố quan trọng thẫm mỹ, ta chọn lồi có dáng nhỏ, tán đẹp, dây leo, loài thân thảo, thân bụi phụ sinh khác…tạo nên nét độc đáo, bố cục cảnh quan hài hòa, làm tăng giá trị thẫm mỹ cho khu vực Khi phối kết loài với cần lưu ý: - Tuổi thọ nhóm phải phù hợp với - Khơng dùng q ba lồi nhóm phối kết - Cây có hoa bố trí theo tỷ lệ phù hợp với yếu tố xung quanh - Đảm bỏ hài hòa tổng thể 4.8.1.3 Mảnh xanh khuôn viên: Xuất phát từ thực tế diện tích đất trống dành để bố trí mảng xanh khu vực quận 12 khơng còn, phát triển hình thức mảng xanh gia đình, trồng chậu, ban công, sân thượng… giải pháp khả thi góp phần tăng diện tích xanh cho quận 12 Muốn thế, cần phổ biến mơ hình trồng chậu vườn treo, vườn mái, trồng môi trường nước, trồng giá thể… 4.8.2 Giải pháp kĩ thuật: 4.8.2.1 Quản lý bảo quản, chăm sóc bảo vệ sinh trưởng đường phố Các kỹ thuật dưỡng bao gồm: Tỉa cành, bón phân, bảo vệ, cột, xử lý vết thương nứt tét Tỉa cành: Cây đường phố mọc không gian mở nên cành thấp tán không tự rụng mọc rừng với mật độ dày Vì đường phố gây ách tắc giao thông, ảnh hưởng đến đường điện, điện thoại, chiếu sáng nguy khác, việc mở rộng tán nhanh chóng…trở ngại khắc phục kỹ thuật tỉa cành 31 Cây xanh đường phố thực kiểu tỉa cành: tỉa huấn luyện tỉa bảo dưỡng Tỉa cành xanh đường phố bao gồm tẩy chồi thấp, cắt tạo hình, tỉa quang,, tỉa an tồn – loại khuyết tật, cành chết, giảm kích thước… Chu kì cắt tỉa Độ dài chu kì tỉa tùy vào số thành phố kinh phí dành cho bào dưỡng Chu kì cắt tỉa tối ưu tỳ vào hoàn cảnh, loài cây, tuổi quần thể đặc trưng khí hậu thành phố Ở khí hậu nhiệt đới ẩm nước ta tăng trưởng nhiều loại nhanh nên chu kì tỉa thực năm Thúc đẩy tăng trưởng Các tác động trực tiếp gián tiếp sinh trưởng thủy, bón phân, xới đất, tỉa thưa, làm cỏ dại kiểm soát cỏ dại Cường độ tác động thúc đẩy tùy thuộc vào tầm quan trọng chức hay hàng Kiểm soát tác nhân gây hại Kiểm soát tổn thương bao gồm ngăn ngừa sữa chữa Nhiều tổn thương xanh ngăn ngừa cách cắt tỉa khéo léo Ngăn ngừa tổn thương bao gồm giảm thiểu tổn thương vật lí xảy ngăn ngừa mục gỗ Bên cạnh cắt tỉa, cột chằng, tạo hình, bao bọc, ngăn ngừa việc đóng đinh, đóng bảng hiệu, át phích việc ngăn ngừa bao gồm thơng tin giáo dục lại chúng tăng cường tra kiểm soát Kiểm soát sâu bệnh Về nguyên tắc, việc kiểm soát xử lý sâu bệnh thực Sau định xử lý có kết cá lẽ áp dụng xử lý cho lại.Vì lí an tồn bảo vệ mơi trường, nguyên tắc cần tôn trọng xử lý sâu bệnh hại xanh đường phố 32 4.8.2.2 Quản lý cải tạo thay đường phố Tất đường phố trồng sau phải đốn thay với phí tổn nhà nước Công tác đốn hạ bao gồm cắt thân cây, đào gốc lấp hố đào với đất trồng Các nguyên nhân đốn hạ đường phố gồm có: chết đứng, nghiêng, gây hại cho cơng chúng, gây phiền hà cho người dân, bị tổn thương, mở đường, ngã đổ giơng bão, chỉnh trang đô thị Một cách tốt nhất, việc đốn cải tạo thay nên thực tỷ lện tương đối chi phí cố định thành phố Trường hợp thông thường xây dựng cho xanh đường phố thành phố có cấu đa dạng, cấp tuổi có số Nếu trồng loại trồng đồng loạt, xanh đường phố trở thành quần thể đồng tuổi khơng có lợi việc thay cải tạo già cỗi Lập lịch nhiệm vụ chăm sóc bảo quản Có cơng việc quản lý xanh đường phố là: 1) Trồng 2) Chăm sóc bảo dưỡng 3) Bảo quản thảm cỏ gốc xanh đường phố 4) Chăm sóc trồng 5) Các cơng việc khơng thường xun, + Giải tỏa ngã đổ giơng bão: cắt khúc dọn dẹp vệ sinh, đào gốc san lấp mặt bằng, vận chuyển gốc cây, dọn dẹp vệ sinh + Đốn hạ sâu bệnh: đốn hạ dọn dẹp vệ sinh, đào gốc san lấp mặt + Giải tỏa nhánh gãy: giải tỏa dọn dẹp vệ sinh 4.8.2.3 Quản lý xanh công viên Trồng Trước trồng, nên thực kiểm kẹ công viên Trong kiểm kê nên biểu thị số theo lồi lớp kích thích để xác định cớ cấu tuổi 33 Trong q trình trồng, cần ước tính số lượng bị tổn thất, từ đó, dự kiến số lượng trồng cần vượt số lượng cần thay mà không cần phải thay đổiđặc trưng cảnh quan Bảo dưỡng Các trồng công viên cần có thời kỳ huấn luyện thích nghi với mơi trườngđô thị giống trồng đường phố Tỉa cành tán tỉa cắt nâng lên cho không gây trở ngại cho người hành người cắt tỉa.Một chu kỳ bảo dưỡng theo kế hoạch cần thiết lập mức độ thường xuyên không nên nhiều xanh đường phố mức độ giao thông liên quan đến công viên giới hạn Cải tạo thay Kiểm tra hàng năm xanh công viên nên thực chuyên viên đủ trình độ giám định tổn hại đề biện pháp cải thiện tình hình Khi có thiên tai, bị tổn hại sữa chữa, nên đốn bỏ, thay 4.8.2.4 Trồng không cần đất (trồng chậu ) Các lề đường hẹp, đường phố khơng có lề đường, lan can, bục cửa, diện tích trống khn viên hạn hẹp khơng thể trồng trực tiếp vào đất, ta áp dụng biện pháp trồng chậu Có nhiều loại chậu phù hợp với điều kiện không gian hẹp, khơng có diện tích dành cho xanh như: chậu cố định, chậu treo, chậu rời loại chậu đặt trước hiên nhà, ban công, bên giậu cửa Ngồi ra, dùng dung dịch dinh dưỡng để trồng Đối với số lồi thủy sinh sinh trưởng phát triển nhờ nước 34 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện quận 12 trở thành quận có tốc độ phát triển cao công nghiệp tiểu thủ công nghiệp…, ô nhiễm bầu khơng khí gia tăng nhanh từ ngày trầm trọng Để đảm bảo cân sinh thái, điều hòa khí hậu, cải thiện mơi trường đến năm 2015, quận 12 cần 1126.3 diện tích mảng xanh chiếm 21.35% diện tích tự nhiên quận; chất lượng phụ thuộc vào loài phối kết, vị trí diện tích xanh nguồn nhiễm Diện tích xanh hữu quận 12 740.68 ha, chiếm 14% diện tích đất tự nhiên Xét tiềm quỹ đất đến năm 2015, quận đạt diện tích xanh 1,758.522 chiếm 33.33 % diện tích tự nhiên quận Với diện tích quận 12 có đủ khả giải vấn đề xanh để cân hệ sinh thái quận 12 lúc thị hóa diễn mạnh địa bàn Hiện địa bàn quận 12 có mảng xanh trọng điểm như: cơng viên Đài Liệt Sĩ, Nhà truyền thống Chiến Khu An Phú Đơng, Trung tâm Bồi Dưỡng Chính Trị, Đền thờ Cụ Nguyễn An Ninh Uỷ ban nhân dân quận 12 tổng diện tích mảng xanh có khoảng 5,4 khơng đủ diện tích xanh để thỏa mãn nhu cầu dân cư vui chơi giải trí rèn luyện thân thể, mơi trường thị, khu vực cần tiếp tục xây xựng công viên, khu du lịch theo thời gian định hướng đến năm 2015 để đáp ứng nhu cầu dân sinh cải thiện mơi trường Cây xanh thị có chất lượng không cao, chủng loại trồng không phong phú, lồi, họ thực vật Bên cạnh đó, số lồi khơng phù hợp chiếm số lượng đáng kể Bàng, Dừa, Bã đậu… 5.2 Kiến nghị Tuy quỹ đất dành cho mảng xanh quận 12 đến năm 2015 đủ để đáp ứng nhu cầu người dân môi trường địa bàn quận Ban lãnh đạo địa phương cần phải tiến hành nhanh chóng việc xây dựng công viên tiến độ Bên 35 cạnh cần cải thiện lại chất lượng chủng loại đường phố để tránh tượng sâu bệnh đạt tiêu chuẩn mảng xanh đô thị Các Sở ngành, quận phối hợp, quan tâm đến việc giữ đất quy hoạch để phát triển xanh đô thị; sớm ban hành văn quy định khuyến khích ưu đãi đầu tư phát triển hệ thống xanh đô thị nguồn vốn rộng rãi xã hội Các cấp quyền tích cực tuyên truyền giáo dục, phổ biến huấn luyện tổ chức, doanh nghiệp, người dân tham gia phát triển hệ thống xanh đô thị, làm đẹp đường phố, nơi làm việc, nơi cuẩ gia đình việc trồng xanh, hoa kiểng… Tăng cường chi phí cho cơng tác nghiên cứu hệ thống xanh đô thị, đầu tư nghiên cứu công viên xanh để cải thiện cảnh quan, trọng trồng đa dạng, phong phú, phù hợp với sắc văn hóa dân tộc đảm bảo an tồn cho người dân thị biện pháp: tạo hình, khống chế chiều cao,…nghiên cứu đề xuất quy trình bảo quản, chăm sóc xanh 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Viết Mỹ, 2005 Giáo trình quy hoạch cảnh quan Trần Viết Mỹ, 2001 Nghiên cứu cở sở quy hoạch xanh chọn loài trồng phù hợp phục vụ q trình thị hóa TP Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chế Đình Lý, 1997 Cây xanh phát triển quản lý môi trường đô thị Nhà xuất Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty Cây Viên Cây Xanh TP Hồ Chí Minh (2/2006) Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2010 quy hoạch xanh dài hạn đến năm 2020 – Thuyết minh tổng hợp Ủy ban nhân nhân quận 12, 2011 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 quy hoạch xanh dài hạn đến năm 2020 Phòng thống kê UBND quận 12, 2011 Niên giám thống kê quận 12 năm 2011 37 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH THIẾT KẾ CẢNH QUAN  PHẠM THANH TÀI KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MẢNG XANH QUẬN 12, TP.HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN... giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn T.P Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2011 Sinh viên Phạm Thanh Tài ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sát trạng mảng xanh quận 12, TP.HCM đề xuất hướng phát

Ngày đăng: 13/06/2018, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Chế Đình Lý, 1997. Cây xanh phát triển và quản lý trong môi trường đô thị. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây xanh phát triển và quản lý trong môi trường đô thị
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
2. Trần Viết Mỹ, 2001. Nghiên cứu cở sở quy hoạch cây xanh và chọn loài cây trồng phù hợp phục vụ quá trình đô thị hóa TP. Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Khác
4. Công ty Cây Viên Cây Xanh TP. Hồ Chí Minh (2/2006). Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2010 và quy hoạch cây xanh dài hạn đến năm 2020 – Thuyết minh tổng hợp Khác
5. Ủy ban nhân nhân quận 12, 2011. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và quy hoạch cây xanh dài hạn đến năm 2020 Khác
6. Phòng thống kê UBND quận 12, 2011. Niên giám thống kê quận 12 năm 2011 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w