đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 10, tp hồ chí minh và đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác tại nguồn

87 128 0
đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 10, tp  hồ chí minh và đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác tại nguồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nước có tốc độ phát triển kinh tế cao Q trình cơng nghiệp hố diễn mạnh mẽ, đời sống xã hội có nhiều tiến triển tích cực Tuy nhiên với phát triển tình trạng xuống cấp mơi trường ngày trầm trọng Rác thải vấn đề môi trường xúc Việt Nam Hiện nay, năm theo báo cáo trạng môi trường quốc gia có khoảng 16 triệu rác thải phát sinh nước theo dự báo số lượng rác thải tăng cao thập kỷ tới So với nước khác giới lượng rác thải Việt Nam không lớn, điều đáng quan tâm tình trạng thu gom thấp khơng phân loại trước mang rác thải ngồi mơi trường Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nay, nhìn chung cơng tác thu gom chất thải diễn theo cách làm truyền thống: toàn rác thải thu gom đưa nơi chơn lấp xử lí tùy theo thành phần rác thải Do yêu cầu giải vấn đề quỹ đất ngày hạn hẹp tận dụng chất tái chế, tái sử dụng nên việc quảnrác thải địa bàn thành phố nên tập trung vào việc giải yêu cầu “hạn chế tới mức tối thiểu lượng rác thải đem chôn lấp tăng tới mức tối đa lượng rác thải đem tái chế, tái sử dụng” Chính nên tiếp cận với cách làm hầu tiên tiến giới áp dụng cách thức quản lí hiệu chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) việc thực thu gom rác sinh hoạt nguồn Quận 10 quận trung tâm kinh tế, tài chính, văn hóa, du lịch, giao thơng vận tải giáo dục TP.HCM Vì tốc độ phát triển kinh tế xã hội tăng cao nhằm đáp ứng cho nhu cầu lợi ích người không ngừng tăng lên làm nảy sinh hàng loạt vấn đề mơi trường, số vấn đề rác thải sinh hoạt làm ảnh hưởng đến đời sống người dân Trong năm 2016 khối lượng rác phát sinh 287,35 tấn/ngày, tỷ lệ thu gom đạt khoảng 90% tình hình nhiễm vấn đề nhức nhối quận 10 nói riêng TP.HCM nói chung Vì việc đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản chất thải chất thải rắn sinh hoạt với điều kiện Quận 10 vấn đề cấp bách cần quan tâm cấp quyền cộng đồng Với mục đích nâng cao hiệu quản chất thải rắn nói chung chất thải sinh hoạt nói riêng, đồng thời tăng cường ý thức bảo vệ môi trường cho người dân, chọn đề tài: “Đánh giá trạng quản chất thải rắn SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn sinh hoạt địa bàn quận 10, TPHCM đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá trạng công tác quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận 10, TP.HCM Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Quận 10 đến năm 2025 Đề xuất giải pháp quản phù hợp chất thải rắn sinh hoạt nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản chất thải rắn theo hướng phân loại chất thải rắn nguồn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải rắn gây NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Thu thập số liệu chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận 10 + Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt + Thành phần chất thải rắn sinh hoạt + Khối lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 3.2 Tìm Hiểu trạng cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận 10 + Tìm hiểu hệ thống tổ chức quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn + Về phương tiện thu gom, vận chuyển, nhân lực trì: Số lượng, chủng loại phương tiện thu gom, vận chuyển; Số lượng nhân cơng thu gom, vận chuyển + Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt: Phương pháp thu gom; Tần suất, thời gian thu gom; điểm tập kết, hiệu suất thu gom; tuyến thu gom sơ cấp thứ cấp + Tỷ lệ thu gom + Tình hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt + Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025 3.3 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận 10 thông qua phiếu khảo sát + Nhận thức, đánh giá cán quận + Nhận thức, đánh giá người dân 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận 10: SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn + Giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển:  Đề xuất phương án giảm thiểu phát thải địa bànĐề xuất phương án nâng cao hiệu thu gom chất thải rắn địa bàn Quận 10 + Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng thể chế, sách vào thực tiễn:  Giải pháp tổ chức, quản  Các thể chế, sách hỗ trợ xã hội + Đề xuất hệ thống phân loại rác nguồn  Kế hoạch thực việc phân loại rác nguồn  Lộ trình thực việc phân loại rác nguồn ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU + Đề tài gói gọn phạm vi địa bàn Quận 10 riêng chất thải rắn sinh hoạt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Các số liệu thứ cấp thu thập như: số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Quận 10 … Thu thập số liệu liên quan từ đề tài nghiên cứu trước 5.2 Phương pháp điều tra khảo sát Điều tra, khảo sát thực tế trạng công tác thu gom xử chất thải rắn sinh hoạt Việc trực tiếp điều tra địa bàn quận, điều tra trạng thu gom sơ cấp, thứ cấp (phương tiện thu gom, tuyến thu gom, điểm cẩu rác ); trạng xử (phương pháp xử hành, khó khăn cơng tác xử lý) giúp báo cáo có nhận xét, đánh giá khách quan, xác Điều tra, khảo sát phiếu điều tra Đây phương pháp sử dụng phiếu tham vấn cộng đồng để khảo sát nhận thức, đánh giá công tác quản chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình cán quản khu vực nghiên cứu 5.3 Phương pháp dự báo SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn Để dự báo dân số Quận 10 đến năm 2025 ta áp dụng cơng thức tính (theo mơ hình Euler cải tiến): N*i+1 = Ni + r Ni ∆t = Ni (1 + r ∆t) Trong đó: N*i+1: dân số sau năm (người); Ni: dân số (người); r: tốc độ tăng dân số (%); ∆t: thời gian (năm) 5.4 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu Sử dụng phần mềm Microsoft Excel, Microsoft Word để tổng hợp, phân tích số liệu thu thập 5.5 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến hướng dẫn thầy cô trường Đại học Tài nguyên mơi trường TP.Hồ Chí Minh, cán Phòng Tài ngun môi trường SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẬN 10, CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẬN 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa Hình 1.1: Bản đồ địa giới hành Quận 10 Quận 10 nằm chếch phía Tây cạnh trung tâm Tp Hồ Chí Minh Quận giới hạn đường Bắc Hải, đường Thường Kiệt, đường Nguyễn Chí Thanh, đường Hùng Vương, đường Thái Tổ, đường Điện Biên Phủ đường Cách Mạng Tháng + Phía Đơng giáp Quận 3; + Phía Tây giáp Quận 11; + Phía Nam giáp Quận 5; + Phía Bắc giáp Quận Tân Bình Ranh giới hành Quận 10 khơng thay đổi, khơng có khả mở rộng đất đai suốt thời kỳ quy hoạch Về vị trí địa quy mơ lãnh thổ, Quận 10 có diện tích rộng km2, đứng hàng thứ 12 quận nội thành cũ (sau Quận Tân Bình, Gò Vấp, 1, 6, Bình Thạnh), chiếm khoảng 0,28% diện tích tồn Thành Phố Diện tích phường khơng đồng Phường 12 có diện tích lớn 1,26 km2 Phường có diện tích nhỏ 0,1 km2 b Địa hình, địa chất, thủy văn SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn Địa hình Quận tương đối phẳng, tồn địa hình nằm cao độ +2,00 m (lấy theo hệ Mũi Nai), có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng sở hạ tầng Địa chất công trình loại đất đa phần thuộc khối phù sa cổ Cường độ chịu tải đất R = 1,7 kg/cm2 Hiện tại, tồn Quận có khoảng 15 - 20% diện tích mặt phủ đất tự nhiên Cả Quận khơng có kênh rạch, kênh Bao Ngạn (ở phía Bắc Quận) bị lấp để xây dựng nhà cửa nên khơng khả nước Ngồi hồ Kỳ Hòa số hồ nhỏ khác, khơng có nơi chứa nước mặt Thủy đạo nước Quận chảy qua Quận kênh Nhiêu Lộc, qua Quận kênh Bến Nghé phần nhỏ chảy qua Quận kênh Lò Gốm c Khí hậu Là quận Thành Phố Hồ Chí Minh, Quận 10 có khí hậu nóng ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa Nhiệt độ cao 39oC thấp 25,7oC với hai mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa bình qn 1.979 mm/năm, có mưa rả kéo dài ngày Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm khoảng 79,5% Tuy nhiên, thời tiết có thay đổi gây tượng bất thường tháng nắng nhiều tháng mưa ngược lại Số nắng trung bình đạt khoảng 6,3 giờ/ngày 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội a Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội + Giáo dục Quận 10 có hệ thống giáo dục nhìn chung đáp ứng nhu cầu Quận Khối trường học có tổng số 75 đơn vị (Phòng GDĐT Quận 10), bao gồm 31 trường mầm non, 20 trường tiểu học, 10 trường phổ thông sở, trường trung học phổ thông đơn vị khác (bao gồm Đại học, Cao đẳng, Trung học số trung tâm giáo dục khác) Một số trường thiếu khơng gian cho học sinh vui chơi + Y tế Hệ thống sở y tế địa bàn Quận 10 nhìn chung đáp ứng nhu cầu người dân Quận có bệnh viện: bệnh viện Nhi Đồng I, bệnh viện Trưng Vương, bệnh viện 115, bệnh viện Đa khoa Vạn Hạnh phòng khám bệnh viện Bình Dân Các sở y tế Quận quản bao gồm Trung tâm chẩn đốn y khoa, phòng khám da liễu, phòng khám đa khoa, phòng khám khu vực I, phòng khám lao, phòng SVTH: Trần Ngun Kha GVHD: ThS Ngơ Thị Ánh Tuyết Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn khám đơng y, phòng khám tâm thần, phòng khám hàm mặt I, II, phòng sức khỏe trẻ em, nhà hộ sinh, đội vệ sinh phòng dịch, đội kế hoạch hóa gia đình 15 trạm y tế phường Các sở y tế tư nhân bao gồm 251 phòng khám bệnh giờ, 153 nhà thuốc tây, 47 sở đơng y, 30 phòng khám nha khoa, cửa hàng bán dụng cụ y - nha khoa Bệnh viện Nhi đồng Bệnh viện Quận 10 Hình 1.2 : Một số sở y tế địa bàn Quận 10 + Văn hố thơng tin – Thể dục thể thao Hoạt động văn hóa nghệ thuật có nhiều cố gắng phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị, công tác trọng tâm đơn vị, đáp ứng phần nhu cầu đời sống tinh thần người dân Ba đơn vị biểu diễn chuyên bán chuyên nghiệp bao gồm Nhà Hát Hòa Bình, Nhà Văn Hóa cơng viên Kỳ Hòa Quận có nhiều vận động vệ sinh môi trường, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, thường xun trì cơng tác kiểm tra văn hóa, góp phần hạn chế tệ nạn xã hội Các hoạt thể dục thể thao (TDTT) không ngừng nâng cao số lượng chất lượng nhiều môn, nên thu hút nhiều đối tượng tham gia Tồn Quận có trung tâm TDTT, 25 câu lạc TDTT trường học, câu lạc thuộc quan ban ngành 54 câu lạc thuộc phường SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn Nhà hát Hồ Bình Trung tâm văn hoá Quận 10 Nhà thi đấu Nguyễn Tri Phương Nhà văn hố thiếu nhi Quận 10 Hình 1.3 : Các trung tâm văn hoá địa bàn Quận 10 b Kết cấu hạ tầng kỹ thuật + Giao thông Từ Quận 10 mạng lưới giao thông đường tỏa 23 Quận thành phố, mối quan hệ với vùng phụ cận nối hệ thống quốc lộ, liên tỉnh lộ đến nơi từ miền Tây miền Trung, miền Bắc nước ta Mạng lưới giao thông đường xuống cấp không đủ khả đáp ứng nhu cầu Tổng chiều dài mạng lưới đường 33.055 m, bao gồm 32 tuyến đường (có lộ giới 12 m) Chiều rộng đường bình quân 10,69 m, chiều rộng vỉa hè bình quân 3,92 m – 3,62 m (hè trái hè phải) Lộ giới tuyến đường thay đổi từ 12 m – 35 m Ngồi có số tuyến đường nội khác với tổng chiều dài 3.380 m, chiều rộng bình qn 6,62 m Giao thơng cao điểm thường xuyên bị tải Nhiều loại xe có tốc độ khác di chuyển đường làm giảm lực lưu thông Theo chủ trương Thành phố, giao thông công cộng SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 10 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn trọng phát triển Thành phố khuyến khích người dân tham gia vào phương tiện + Hệ thống Cấp điện – nước Cấp điện: Cũng Quận khác, Quận 10 cấp điện từ mạng lưới điện quốc gia từ nhà máy điện Hiệp Phước, Thủ Đức (165 MW), Chợ Quán (35 MW) Các trạm giảm áp q tải, thiếu dự phòng nên thường xảy cố, cần xây dựng phát triển thêm để đáp ứng nhu cầu tương lai Cấp nước: Quận 10 nhận nguồn nước cấp từ nguồn chung thành phố nhà máy nước Thủ Đức theo tuyến ống dọc tuyến đường xa lộ Hà Nội - Điện Biên Phủ, công suất 750.000 m3/ngày đêm Hiện tại, áp lực nước máy Quận 10 nâng cấp đáng kể Tuy nhiên, mạng lưới cấp nước chưa đảm bảo đáp ứng cho tất người dân địa bàn Quận c Dân số Hiện nay, Quận 10 có số dân đơng (khoảng 250.000 người) với mật độ dân số trung bình 41.706 người/km Với số dân đơng vậy, Quận 10 có số khó khăn vấn đề đảm bảo an ninh xã hội Tuy nhiên việc phân bố dân cư địa bàn quận không thay đổi so với quy hoạch chung năm 1998 phê duyệt bao gồm khu Khu vực 1: gồm phường 15 với diện tích 77ha, dân số khoảng 32.000 người Chức khu cơng viên văn hóa, khu thương mại - dịch vụ cấp quận khu dân cư hữu ổn định Khu vực 2: gồm phường 14 với diện tích gần 130ha dân số khoảng 32.000 người Chức khu cơng trình cơng cộng cấp TP, khu trung tâm hành quận khu dân cư hữu cải tạo Khu vực 3: gồm phường 10, 11, 12, 13 với diện tích 200ha dân số khoảng 78.000 người.Chức khu trung tâm dịch vụ khu dân cư, phát triển khu nhà cao tầng vị trí khu đất Z756 khu trại giam Chí Hòa Khu vực 4: gồm phường 5, 6, 7, với diện tích 63ha dân số dự kiến 44.000 người Chức khu TDTT quận, tập trung phát triển chung cư cao tầng khu chung cư xuống cấp (Nguyễn Kim) để giảm mật độ xây dựng, dành đất bố trí xanh cơng trình cơng cộng Khu vực 5: gồm phường 1, 2, 3, 4, với diện tích 87ha dân số dự kiến 74.000 người Chức khu cơng trình cơng cộng cấp thành SVTH: Trần Ngun Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 11 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn 1.2 phố khu dân cư hữu ổn định, xây chung cư cao tầng phường phường 2, khu chung cư xuống cấp Ngô Gia Tự TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.2.1 Định nghĩa chất thải rắn (CTR) và chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): Chất thải rắn (Solid waste) toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế- xã hội mình( bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt dộng sống trì tồn cộng đồng,…) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt độn sống Chất thải rắn đô thị ( gọi chung rác thải đô thị) định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ban đầu vứt bỏ khu vực thị mà khơng đòi hỏi bồi thường cho vứt bỏ Thêm vào đó, chất thải coi chất thải rắn đô thị chúng xã hội nhìn nhận thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom tiêu hủy Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt người: thực phẩm thừa, vỏ hoa quả, bánh kẹo, vật dụng gia đình… mà người khơng dùng nửa, vứt bỏ ngồi mơi trường 1.2.2 Nguồn gốc phát sinh CTRSH: Chất thải rắn nói chung (rác thải) phát sinh từ nguồn chủ yếu: hộ gia đình (nhà riêng biệt, khu tập thể, chung cư ); trung tâm thương mại (chợ, văn phòng, khách sạn, trạm xăng dầu, gara ); quan (trường học, bệnh viện, quan hành ), cơng trường xây dựng, dịch vụ công cộng (rửa đường, tu sửa cảnh quan, công viên, ) Từ khu dân cư: Bao gồm khu dân cư tập trung, hộ dân cư tách rời Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su, có số chất thải nguy hại Từ động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng quan, khách sạn, Các nguồn thải có thành phần tương tự khu dân cư (thực phẩm, giấy, catton, ) Các quan, công sở: Trường học, bệnh viện, quan hành chính: lượng rác thải tương tự rác thải dân cư hoạt động thương mại khối lượng Từ xây dựng: Xây dựng nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ cơng trình cũ Chất thải mang đặc trưng riêng xây dựng: sắt thép vụn, gạch vỡ, sỏi, bê tông, vôi vữa, xi măng, đồ dùng cũ không dùng SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 12 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn Hệ thống thu gom – vận chuyển chất thải rắn thực phẩm Đối với tất nguồn phát sinh, rác thực phẩm từ nguồn phát sinh khác rác chợ phân loại thu gom ngày lần theo hệ thống thu gom hữu thể sơ đồ Hộ gia đình Trường học rác thực phẩm Thùng 660l Điểm hẹn/ TTC Xe ép rác Công sở Ơ chơn lấp rác thực phẩm Chợ Sơ đồ 3.2: Phương án thu gom – vận chuyển – xử lí rác thực phẩm phân loại hữu Hệ thống thu gom – vận chuyển chất thải rắn lại Lượng chất thải rắn lại sau phân loại thu gom vận chuyển theo hệ thống riêng Trong thực tế, hệ thống quảnchất thải rắn tồn hai lực lượng thu gom cơng lập dân lập Chính thế, vấn đề đặt phải lựa chọn phương án thu gom phần chất thải rắn lại tách riêng cho có hiệu Phương án kỹ thuật cho hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn lại: kết hợp nhà nước tư nhân (tư nhân thu gom, nhà nước vận chuyển) Phương thức thu gom: trình thu gom phần rác lại sau phân loại đội thu gom rác dân lập đảm nhiệm, tần suất thu gom hộ lần/tuần Phương thức vận chuyển: rác sau thu gom tập trung điểm hẹn quy định chuyển lên xe vận chuyển (xe tải khơng ép), sau đưa trạm phân loại tập trung để tiếp tục phân loại lần Việc vận chuyển khối lượng rác lại từ điểm hẹn tới trạm phân loại nhà nước đảm nhận đầu tư SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 75 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn Người thu mua phế liệu Hộ gia đình Trường học Cơ sở tái sinh, tái chế Phần rác lại Cơng sở Thùng 660l Chợ Điểm hẹn Xe vận chuyển Trạm phân loại lần Ơ chơn lấp rác lại Sơ đồ 3.3 :Phương án thu gom – vận chuyển – xử lí chất thải rắn lại phân loại d Công tác tuyên truyền triển khai thực phân loại rác nguồn Tuyên truyền và hướng dẫn phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho hộ gia đình Khi ý thức phân loại chất thải rắn nguồn người dân cao, người dân thực tốt việc phân loại khơng có yếu tố khuyến khích như: phát thùng, phát bao, …  Đối tượng tuyên truyền Đối tượng tuyên truyền 60.052 hộ dân cư sống địa bàn Quận 10, bao gồm tất hộ chung cư, hộ kinh doanh, buôn bán, thương mại, dịch vụ, hộ sản xuất, hộ tiểu thủ công nghiệp,…  Lực lượng tham gia tuyên truyền đến hộ gia đình Các tổ dân phố, hội phụ nữ, ban quản lí khu phố, đồn viên niên tình nguyện lực lượng nồng cốt tham gia tuyên truyền đến hộ gia đình  Hình thức thực - Cần tổ chức buổi tập huấn cho tổ khu phố, lực lượng chịu trách nhiệm tuyên truyền cho hộ dân buổi họp tổ dân phố - Nội dung chương trình nên đơn giản, dễ hiểu, chủ yếu tập trung vào việc phân loại rác nào, hộ phát thùng bao, lợi ích việc phân loại ,…Đồng thời cung cấp tờ rơi cho hộ gia đình Tờ rơi cung cấp thơng tin SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 76 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn cho hộ gia đình in dạng đơn giản, dễ hiểu để người dân dán nơi nhà cho tất thành viên nhà tham gia chương trình - Mục tiêu làm để kêu gọi đồng tình ủng hộ người dân tổ, giúp họ hiểu cách phân loại để tiến hành cách Đây cách tiếp cận giúp hộ dân tổ dân phố nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nơi họ sinh sống môi trường chung xã hội - Kí cam kết thực phân loại chất thải hộ gia đình Bản cam kết nhằm nhắc nhở hộ gia đình tuân thủ việc phân loại thời gian dài Tuyên truyền và hướng dẫn phân loại chất thải rắn đô thị nguồn trường học Đối với cấp mầm non: Hình thành ý thức cho hệ trẻ tương lai bảo vệ môi trường.Lực lượng tuyên truyền ban giám hiệu tất giáo viên chủ nhiệm tất lớp mẫu giáo  Hình thức tuyên truyền - Nhóm thực dự án trao đổi với tất giáo viên cán công nhân viên trường nội dung phân loại chất thải rắn đô thị nguồn - Tun truyền nhiều hình thức truyền thơng khác - Khuyến khích tất em tham gia cách trao giải thưởng - Thời gian tuyên truyền: học, chơi lớp,… Đối với cấp tiểu học, trung học sở phổ thông trung học: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trường học cho học sinh đồng thời giúp em có nhận thức cách nhìn đắn rác thải Xây dựng lực lượng giáo viên nồng cốt có kiến thức phân loại rác nguồn.Lực lượng tuyên truyền: Giáo viên chủ nhiệm lớp, đội phụ trách đoàn trường chi đội, tất học sinh lực lượng nồng cốt có tác động tích cực cơng tác tun truyền đến hộ gia đình (khi trường thực tốt chương trình phân loại hình thành nên thói quen thực gia đình, từ tác động đến thành viên gia đình)  Hình thức tuyên truyền - Nhóm thực hiên dự án tổ chức buổi trao đổi với cán giám hiệu, giáo viên tồn thể cơng nhân viên trường vấn đề môi trường ý nghĩa việc phân loại rác nguồn SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 77 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn - Để giúp học sinh tham gia tốt chương trình nhà trường nên tổ chức thi đua lớp, tổ chức hội thi, trò chơi mang tính giáo dục bảo vệ mơi trường hành động PLCTRĐTTN Đối với trường đại học, cao đẳng: Hình thành nên thái độ, nhận thức, hành động tích cực bảo vệ mơi trường đến bạn học sinh, sinh viên Đưa giáo dục môi trường vào hoạt động ngoại khóa nhằm cung cấp kiến thức môi trường Lực lượng tuyên truyền là: toàn thể giáo viên trường.Lực lượng nồng cốt: đồn viên, sinh viên khoa mơi trường  Hình thức tuyên truyền - Nhóm thực dự án tổ chức buổi thảo luận với toàn thể giáo viên công nhân viên trơng trường vấn đề môi trường ý nghĩa việc PLCTRĐTTN - Thông báo đến tất khoa, tổ chức thi liên quan đến hoạt động chương trình, thi thuyết trình đề tài PLRTN… Tuyên truyền và hướng dẫn phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho quan, công sở  Mục tiêu - Cung cấp thông tin liên quan đến công tác quảnchất thải rắn mà sở sản xuất quan tâm - Giúp họ hiểu biết nguyên nhân hậu ô nhiễm môi trường để từ cho sở thấy trách nhiệm họ việc gây ô nhiễm làm ảnh hưởng đến mơi trường  Hình thức tun truyền - Tuyên truyền hình thức tờ bướm, cẩm nang hướng dẫn,… - Có buổi tập huấn nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, tổ chức học hỏi kinh nghiệm giảm thiểu ô nhiễm từ sở khác,… Tuyên truyền và hướng dẫn phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho chợ  Mục tiêu - Tăng lực cho ban quản lí chợ cong tác quảnhoạt động bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức môi trường cho tiểu thương người dân khu vực xung quanh chợ huy động người tham gia chương trình PLRTN SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 78 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn  Lực lượng tuyên truyền - Hội phụ nữ đa số tiểu thương chợ chị em phụ nữ - Ban quản lí chợ  Hình thức tuyên truyền - Tổ chức buổi tập huấn với nội dung rác thải cho Ban quản lí chợ Phát tờ bướm, tài liệu hướng dẫn thực cách thức phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho tiểu thương chợ in dạng đơn giản, dễ hiểu để người dễ dàng thực Bên cạnh cơng tác tun truyền thực thơng qua truyền thanh, truyền hình, báo đài băng rôn - Cải thiện điểm tập kết rác chợ: đặt thêm thùng rác công cộng, tổ thu gom quét rác - Tổ chức buổi truyền thông rác thải: nội dung khả tái chế loại rác thải, tận dụng rác thải làm phân compost với loại rácnguồn gốc thực phẩm - Xây dựng quy định chặt chẽ việc giữ vệ sinh môi trường chợ 3.2.2 Những thuận lợi và khó khăn thực dự án phân loại rác nguồn  Thuận lợi - Giảm ô nhiễm môi trường - Tái sử dụng nguồn chất thải thực phẩm lớn (70 – 90%) làm phân compost chất lượng cao (không nhiễm chất thải nguy hại, không lẫn thủy tinh, kim loại,…) - Thu hồi lượng lớn chất thải có khả tái sinh, tái chế cao, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, giảm bớt gánh nặng khai thác tài nguyên thiên nhiên quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe người dân - Thúc đẩy tiến trình xã hội hóa cơng tác quảnchất thải rắn  Khó khăn - Rất nhiều người dân có thói quen bỏ rác không chỗ - Khả phân loại người dân - Lực lượng rác dân lập chưa đồng thuận với chương trình PLRTN - Kinh phí thực đầu tư cho dự án lớn - Thay đổi thói quen truyền thống thực tế thực việc PLRTN nhiều phá vỡ nếp sống lề thói sinh hoạt ngày người dân SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 79 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn - Hiện có vài đơn vị đảm nhận việc tái chế rác sản xuất phân compost thành lập SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 80 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hiện quận 10 có đơn vị thu gom rác đơn vị dân lập đơn vị công lập ( Cơng ty DVCI quận 10) Năm 2016, ước tính tổng khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn quận khoảng 287,35 tấn/ngày với tỷ lệ thu gom khoảng 90% Trên địa bàn quận có tổng cộng 94 điểm hẹn Thành phần rác thải sinh hoạt quận 10 chia làm nhóm chính: nhóm nhóm rác thực phẩm dễ phân hủy, nhóm nhóm chất thải lại Thành phần rác hữu rác thải hộ gia đình chiếm tỷ lệ 75,86%, thành phần rác hữu rác thải chợ chiếm tỷ lệ 90%, thành phần rác hữu rác thải trường học chiếm tỷ lệ 51,3 thành phần rác hữu rác thải văn phòng công ty chiếm tỷ lệ 59,89%.Tất nguồn phát sinh có tỷ lệ rác hữu lớn 50% Đây yếu tố quan trọng, có ý nghĩa lớn công tác phân loại rác thải sinh hoạt Hiện trạng thu gom địa bàn tồn đọng vấn đề như: rác chợ đổ trực tiếp xuống mặt đường gây vệ sinh gây mùi ngồi nơi trú ngụ loại côn trùng tạo nguy tiềm ẩn dịch bệnh cao, điểm hẹn phân bố chưa dẫn đến kẹt xe cao điểm, phương tiện thu gom dân lập cũ kỹ lạc hậu nên thu gom bị rỉ nước rỉ rác khơng có đồ che đậy xe nên dễ dẫn đến việc bay mùi hôi rác trình vận chuyển thu gom Tại điểm phát sinh rác thải chưa phân loại, có lượng rác nhỏ thu gom tái chế Luận văn đề xuất giải pháp quản chất thải rắn sinh hoạt Quận 10 đề xuất bao gồm giải pháp phân loại rác nguồn đầu tư thùng chứa rác nhãn dán túi rác cho hộ gia đình với tổng chi phí dự kiến khoảng 4.744.108.000 VNĐ, biện pháp hồn thiện cơng tác quản biện pháp hồn thiện cơng tác thu gom, hồn thiện cơng tác vận chuyển- trung chuyển Nhìn chung cơng tác quản rác thải sinh hoạt Quận 10 năm qua có nhiều tiến đáng kể ngày hoàn thiện hơn, nhiên gặp khơng khó khăn trở ngại, cần tìm giải pháp thích hợp để cơng tác quản hoàn thiện KIẾN NGHỊ Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản rác thải sinh hoạt Quận 10: SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 81 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn + Cần phải có luật pháp rõ ràng, tăng cường kiểm tra, xử phạt hành vi vi phạm VSMT nhằm tạo thói quen cho người dân vấn đề giữ gìn vệ sinh thị + Tăng cường sách giáo dục cho người dân, tuyên truyền, phổ biến, vận động người tham gia + Cần thí điểm chương trình phân loại rác nguồn nhằm tận dụng tái chế phế liệu giúp giảm chi phí thu gom, vận chuyển giảm thiểu nhiễm mơi trường + Có kế hoạch theo dõi, đào tạo, tập huấn đội ngũ cán khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao trình độ, ý thức, trách nhiệm công tác quản môi trường + Cần thay đổi quan điểm quản rác cổ điển, đưa hệ thống thu gom rác xuống cấp sở người dân tham gia vào hệ thống thu gom phát triển hình thức thu gom rác dân lập + Nhà nước nên có kế hoạch nâng đỡ hệ thống rác dân lập tạo điều kiện cho tổ chức phát triển cách bền vững, song song bên cạnh hệ thống thu gom rác quy + Tăng mức thu nhập, hổ trợ trang thiết bị bảo hiểm cho người thu gom rác dân lập SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 82 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo môi trường quốc gia 2010- Tổng quan môi trường Việt Nam Báo cáo môi trường quốc gia 2011- Chất thải rắn Nghị định 38/2015/NĐ-CP phủ ban hành việc quản chất thải phế liệu Nghị định số 179/2013/NĐ-CP phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định số 174/2007/NĐ-CP phủ phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn Luật bảo vệ môi trường 2014 Nguyễn Văn Phước, Quản chất thải rắn, nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Th.S Lê Thị Trinh, Th.S Vũ Thị Mai, 2010, Giáo trình quản xử chất thải rắn, chất thải nguy hại Phạm Minh Hải, đồ án tốt nghiệp “ Xây dựng chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 1- Thành phố Hồ Chí Minh”,2008 SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 83 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục bảng hỏi PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Về phế thải, rác thải sinh hoạt Phiếu số: ……… Địa điểm điều tra:…………………………………………………………… I Thông tin đơn vị: - Tên người điều tra: …………………………………………………… - Tên đơn vị: ………………………………………………………………… - Số người tổ vệ sinh: …………………………………………………… - Trình độ học vấn: …………………………………………………………… II Nội dung điều tra: 1- Lượng rác thải thu gom địa bàn toàn phường / lần thu gom khoảng (tấn/ngày)? 2- Số điểm tập kết rác toàn phường điểm: ………………… 3- Tần suất thu gom:  ngày/1 lần  ngày/1 lần  ngày/ lần 4- Mỗi tháng Cô, Bác nhận tiền lương? – Có trợ cấp độc hại không? 6- Mỗi năm có cấp phương tiện bảo hộ lao động không? Số lượng loại:  Áo mưa……………  Găng tay……………  Ủng…………………  Khẩu trang…………  Đồng phục………… 7- Khoảng cấp xe đẩy rác, gầu hót chổi quét mới?  Xe đẩy……………… SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết  Gầu hót rác…………  Chổi quét rác…… 84 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn 8- Chừng thời gian cấp lần, điều có ảnh hưởng đến công việc Cô, Bác không?  Không  Có, Cụ thể………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………… 9- Ở địa phương có khu xử rác thải khơng?  Khơng  Có Câu trả lời có, trả lời tiếp câu 10 Nếu câu trả lời không, chuyển sang câu 12 10- Phương pháp xử áp dụng gì?  Chôn lấp  Đốt  Làm phân Compost 11- Khu xử cách khu dân cư bao xa? km 12- Sau Cô, Bác thu gom, rác xử địa phương khơng có khu xử rác?  Khơng biết  Xe chở rác đến khu xử nơi khác - Cơ, Bác có biết rác đưa đâu không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 13- Theo đánh giá Cô, Bác ý thức người dân việc thu gom rác thải tốt chưa?  Tốt  Trung bình  Chưa tốt 14- Cơ, Bác có hài lòng với mức lương+trợ cấp+bảo hộ lao động hưởng không? 15- Cơ, Bác có ý kiến việc thu gom xử rác thải sinh hoạt không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 85 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn Ngày tháng năm Ngày tháng … năm … Người vấn Người vấn PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Về phế thải, rác thải sinh hoạt Phiếu số: ……… Địa điểm điều tra: Họ tên người vấn: Giới tính: .Nghề nghiệp: Số nhân khẩu: Số lao động chính: Bác (anh, chị) cho biết nguồn thu nhập gia đình từ đâu? Khối lượng rác thải sinh hoạt gia đình là: (kg/ ngày) Loại rác Ngày Loại rác Hữu dễ phân hủy Ngày (kg) Khó phânNgày hủy Ngày Hữu dễ phân hủy Khó phân hủy (kg) (kg) (kg) 10 11 12 13 14 Thành phần rác thải gia đình là:  Rác thải dễ phân hủy (thức ăn thừa, rau củ ) SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 86 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồnRác thải khó phân hủy (thủy tinh, cao su, nhựa )  Rác độc hại (pin, ác quy, linh kiện điện tử, hóa chất độc hại )  Thành phần khác Ước tính % thành phần lượng rác thải gia đình ơng (bà) bao nhiêu?  Rác hữu dễ phân hủy  Rác thải khó phân hủy  Rác thải độc hại  Thành phần khác Gia đình bác (anh, chị) có phân loại rác trước đổ khơng?  Có  Khơng Ở địa phương bác (anh, chị) có thu gom rác thải tập trung?  Có  Khơng - Có tổ vệ sinh mơi trường khơng?  Có  Khơng Nếu không thu gom, bác (anh, chị) trả lời câu hỏi 7) Nếu thu gom, bác (anh, chị trả lời câu hỏi 8) Hình thức xử rác gia đình nào?  Thải tự môi trường  Đốt vườn  Chôn lấp  Đổ vào chuồng chăn nuôi gia súc gia cầm Gia đình Bác, Anh Chị sẵn sang trả tiền để thu gom rác?  20.000đ  25.000đ  30.000đ Ở địa phương bác (anh, chị) có điểm tập kết, thu gom rác thải khơng?  Có  Không 10 Tần suất thu gom  ngày/1 lần  ngày/1 lần  ngày/1 lần 11 Phí vệ sinh mơi trường ? - Nhận xét bác (anh, chị) mức phí này? SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 87 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn  Hơi thấp  Cao  Chấp nhận  Quá cao Nhận xét bác (anh, chị) công tác thu gom rác nay? 12 Nhận xét bác (anh, chị) mơi trường sống địa phương mình?  Sạch sẽ, dễ chịu  Bẩn  Rất bẩn  Bình thường 13 Nhận xét bác (anh, chị) ý thức bảo vệ môi trường người dân nay?  Tốt  Chưa tốt  Trung bình 14 Công tác tuyên truyền, giáo dục công đồng địa phương quản lý, xử rác thải sinh hoạt nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa (sang câu 16) 15 Bác (anh chị) có thường xuyên nghe đài truyền tuyên truyền bảo vệ môi trường không? Thỉnh thoảng nghe Thường xuyên nghe Không để ý Chưa nghe 16 Nhận xét bác (anh, chị) công tác quản lý, xử mơi trường quyền địa phương?  Tốt  Bình thường  Kém 17 Bác (anh, chị) có ý kiến đóng góp nhằm cải thiện cơng tác quản lý, thu gom, xử chất thải địa phương? Ngày tháng năm … Người vấn SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 88 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn SVTH: Trần Nguyên Kha GVHD: ThS Ngô Thị Ánh Tuyết 89 ... Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn sinh hoạt địa bàn quận 10, TPHCM đề xuất giải pháp theo hướng phân. .. Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn người đạt khoảng 0,65 kg/người/ngày (Nguồn: Quản lý chất thải rắn. .. địa bàn quận 10, Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp theo hướng phân loại rác nguồn CHƯƠNG : HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN 10 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA QUẬN 10

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan