Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV NỘI DUNG ĐỀ TÀI V PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN VI PHẠM VI, GIỚI HẠN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHÍ NHÀ KÍNH VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CHO LĨNH VỰC CTRSH 1.1 Tổng quan khí nhà kính 1.1.1 Khái niệm khí nhà kính 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nguồn gốc phát sinh 1.2 Hiệu ứng nhà kính 1.2.1 Khái niệm .6 1.2.2 Dự đoán 1.2.3 Ảnh hƣởng 1.3 Biến đổi khí hậu 1.3.1 Khái niệm .8 1.3.2 Tính dễ bị tổn thƣơng 1.3.3.Nguyên nhân 1.3.4 Biểu biến đổi khí hậu 10 SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn i Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 1.3.5 Tác động biến đổi khí hậu 13 1.3.6 Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 18 1.3.7 Các nỗ lực quốc tế biến đổi khí hậu .24 1.6 Phƣơng pháp tính tốn phát thải khí nhà kính 28 1.6.1 Lựa chọn cách tính .28 1.6.2 Lựa chọn công thức .31 1.7 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 36 1.7.1 Định nghĩa 36 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP.HCM 46 2.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM 46 2.1.1 Phát thải 46 2.1.2 Thu gom vận chuyển 50 2.1.3 Xử lý 54 2.2 Các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM 54 2.3 Tính tốn lƣợng phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM 55 2.3.1 Tóm tắt cách tính 55 2.3.2 Phát thải từ chôn lấp chất thải .56 2.3.3 Phát thải từ xử lý sinh học 60 2.3.4 Phát thải từ xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị lị đốt đốt lộ thiên 65 2.4 Dự báo gia tăng khí nhà kính cho lĩnh vực chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM giai đoạn 2016 – 2030 71 2.4.1 Dự báo gia tăng dân số TP.HCM giai đoạn 2016 – 2030 71 2.4.2 Tính tốn gia tăng phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực CTRSH TP.HCM giai đoạn 2016 – 2030 78 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT 85 SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn ii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 3.1 Giải pháp quản lý 85 3.1.1 Giải pháp tổ chức, quản lý chế, sách 85 3.1.2 Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực 85 3.1.4 Giải pháp giám sát, kiểm tra, tra 88 3.1.5 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu, phát triển công nghệ .89 3.2 Giải pháp kỹ thuật 89 3.2.1 Công nghệ sản xuất phân compost .90 3.2.3 Đốt phát điện 94 3.3 Dự báo tiềm giảm thiểu khí nhà kính áp dụng kịch đề xuất 106 3.3.1 Ƣớc tính sơ 106 3.3.2 Dự báo khả giảm thiểu khí nhà kính theo kịch đề xuất 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 KẾT LUẬN 117 KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn iii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh KNK Khí nhà kính SVTH: Hồng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn iv Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 39 Bảng 1.2: Mức độ áp dụng phƣơng pháp xử lý CTR số nƣớc giới 43 Bảng 2.1: Các đơn vị xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.HCM 47 Bảng 2.2: Bãi chôn lấp CTRSH ngƣng hoạt động TP.HCM .48 Bảng 2.3: Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM qua năm .50 Bảng 2.4: Phân loại thành phần chất thải rắn theo IPCC theo TP.HCM 56 Bảng 2.5: Thông tin bãi chôn lấp chất thải rắn 56 Bảng 2.6: Mêtan thu hồi từ bãi chôn lấp 59 Bảng 2.7: Tỷ lệ thành phần CTRSH TP.HCM .59 Bảng 2.8: Khối lƣợng khối lƣợng thành phần CTRSH TP.HCM đƣợc chôn lấp 59 Bảng 2.9: Các giá trị thông số đƣợc sử dụng cho chất thải thực phẩm TP.HCM 60 Bảng 2.10: Kết tính tốn phát thải khí nhà kính phát sinh chôn lấp chất thải thực phẩm .61 Bảng 2.11: Các giá trị thông số sử dụng cho loại chất thải khác thực phẩm TP.HCM 62 Bảng 2.12: Tổng phát thải CH4 từ bãi chôn lấp chất thải rắn TP.HCM .62 Bảng 2.13: Tiềm ấm lên toàn cầu GWP số khí .63 Bảng 2.14: Phát thải khí nhà kính từ chơn lấp CTRSH TP.HCM 63 Bảng 2.15: Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc xử lý sinh học 63 Bảng 2.16: Hệ số phát thải phƣơng pháp xử lý sinh học 64 Bảng 2.17: Phát thải khí nhà kính từ xử lý CTRSH TP.HCM phƣơng pháp sinh học 64 Bảng 2.18: Chỉ số chất thải phát sinh theo đầu ngƣời tỷ lệ chất thải đƣợc đốt 66 Bảng 2.19: Dân số TP.HCM năm 2015 66 SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn v Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Bảng 2.20: Tỷ lệ chất thải rắn đô thị đƣợc đốt lộ thiên 67 Bảng 2.21: Lƣợng chất thải rắn đô thị đƣợc đốt lộ thiên .67 Bảng 2.22: Hệ số phát thải CO2 việc đốt chất thải rắn đô thị 68 Bảng 2.23: Hệ số phát thải CH4 việc đốt chất thải 69 Bảng 2.24: Hệ số phát thải N2O việc đốt chất thải 70 Bảng 2.25: Phát thải khí nhà kính từ việc đốt CTRSH năm 2015 71 Bảng 2.26: Phát thải khí nhà kính từ việc xử lý CTRSH TP.HCM 71 Bảng 2.27: Dự báo dân số TP.HCM đến năm 2030 .73 Bảng 2.28: Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh giai đoạn 2016 – 2030 75 Bảng 2.29: Dự báo nhu cầu xử lý CTRSH TP.HCM đến năm 2030 77 Bảng 2.30: Khối lƣợng CTRSH TP.HCM năm 2030 theo kịch sở 79 Bảng 2.31: Lƣợng mêtan thu hồi từ bãi chôn lấp năm 2030 79 Bảng 2.32: Tỷ lệ thành phần CTRSH TP.HCM năm 2030 79 Bảng 2.33: Khối lƣợng thành phần CTRSH TP.HCM đƣợc chôn lấp năm 2030 80 Bảng 2.34: Tổng phát thải CH4 từ bãi chôn lấp chất thải rắn TP.HCM năm 2030 80 Bảng 2.35: Phát thải khí nhà kính từ chôn lấp CTRSH TP.HCM năm 2030 81 Bảng 2.36: Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc xử lý sinh học năm 2030 .81 Bảng 2.37: Phát thải khí nhà kính từ xử lý CTRSH TP.HCM phƣơng pháp sinh học năm 2030 82 Bảng 2.38: Tỷ lệ dân số TP.HCM năm 2015 82 Bảng 2.39: Tỷ lệ dân số TP.HCM năm 2030 83 Bảng 2.40: Tỷ lệ chất thải rắn đô thị đƣợc đốt lộ thiên năm 2030 83 Bảng 2.41: Lƣợng chất thải rắn đô thị đƣợc đốt lộ thiên năm 2030 83 Bảng 2.42: Phát thải khí nhà kính từ việc đốt CTRSH năm 2030 84 Bảng 2.43: Phát thải khí nhà kính từ việc xử lý CTRSH TP.HCM năm 2030 84 SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn vi Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Bảng 3.1: Thành phần tính chất khí bãi chơn lấp 93 Bảng 3.2: So sánh giải pháp thu hồi lƣợng từ rác thải 101 Bảng 3.3: Chi phí đầu tƣ cho dự án đốt chất thải phát điện 103 Bảng 3.4: Chi phí đầu tƣ số nhà máy đốt rác thải phát điện Nhật Bản 105 Bảng 3.5: Dự báo khối lƣợng CTRSH TP.HCM năm 2030 109 Bảng 3.6: Dự báo lƣợng chất thải rắn đô thị đƣợc đốt lộ thiên năm 2030 109 Bảng 3.7: Dự báo khối lƣợng CTRSH đƣợc xử lý phƣơng pháp đốt năm 2030 110 Bảng 3.8: Dự báo phát thải khí nhà kính từ đốt CTRSH năm 2030 .110 Bảng 3.9: Dự báo lƣợng mêtan thu hồi từ bãi chôn lấp năm 2030 111 Bảng 3.10: Dự báo khối lƣợng thành phần CTRSH TP.HCM đƣợc chôn lấp năm 2030 111 Bảng 3.11: Dự báo tổng phát thải CH4 từ bãi chôn lấp chất thải rắn TP.HCM năm 2030 112 Bảng 3.12: Dự báo phát thải khí nhà kính từ chơn lấp CTRSH TP.HCM năm 2030 112 Bảng 3.13: Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc xử lý sinh học năm 2030 113 Bảng 3.14: Dự báo phát thải khí nhà kính từ xử lý CTRSH TP.HCM phƣơng pháp sinh học năm 2030 113 Bảng 3.15: Dự báo phát thải khí nhà kính từ việc xử lý CTRSH TP.HCM năm 2030 114 Bảng 3.16: Tổng hợp tiềm cắt giảm khí nhà kính áp dụng đề xuất 114 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể phát thải khí nhà kính từ việc xử lý CTRSH TP.HCM 116 SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn vii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 40 Hình 2.1: Sơ đồ thu gom chất thải rắn đô thị TP.HCM 51 Hình 2.2: Sơ đồ nguồn phát thải khí nhà kính trạm trung chuyển 53 Hình 2.3: Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh TP.HCM đến năm 2030 76 Hình 2.4: Biểu đồ tỷ lệ công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn năm 2006-2016, định hƣớng đến năm 2030 78 Hình 3.1: Sơ đồ hoạt động nhà máy xử lý rác thải Nagaoka, TP.Nagaoka, Nhật Bản 91 Hình 3.2: Sơ đồ hoạt động nhà máy đốt rác phát điện theo cơng nghệ Martin 97 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ đốt rác phát điện Martin 98 Hình 3.4: Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác Plasma 100 SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn viii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Thành phố Hồ Chí Minh đô thị lớn đất nƣớc, với dân số khơng ngừng gia tăng kéo theo phát triển vƣợt bậc khoa học, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, giáo dục, giải trí với hệ lụy lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đầu ngƣời tăng với tốc độ cao Hai nhiều vấn đề dần trở thành rắc rối lớn thành phố tình trạng gia tăng nhiệt độ rác thải sinh hoạt chƣa đƣợc phân loại Thành phố Hồ Chí Minh gánh chịu đợt nắng nóng đỉnh điểm lên đến 38oC vào tháng 4/2017 Nguyên nhân chủ yếu ấm lên tồn cầu lĩnh vực chất thải đóng góp phần vào gia tăng khí nhà kính gây nên tƣợng hiệu ứng nhà kính, ấm lên tồn cầu xa biến đổi khí hậu Q trình quản lý cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt thành phố cịn thơ sơ lạc hậu, chủ yếu chơn lấp, tạo áp lực lớn đến diện tích đất, tài nguyên nƣớc ngầm, ô nhiễm mùi hôi làm phát thải khí nhà kính Thực tế lãnh đạo thành phố có nhiều giải pháp, tổ chức nhiều chƣơng trình phân loại rác nhƣng kết chƣa đƣợc nhƣ mong đợi thiếu đồng bộ, quán ý thức ngƣời dân cho dù có đƣợc phân loại điểm tập kết bị xử lý nhƣ cách truyền thống, làm lãng phí nguồn “tài ngun” Trên giới có nƣớc khan phải nhập rác để đốt phát điện, sƣởi ấm, nên gia tăng chất thải rắn sinh hoạt chƣa phải xấu, nhƣng giữ cách giải theo nhƣ thành phố nhanh bị tải Cần có nhìn cụ thể tình trạng phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt, từ đƣa giải pháp khả thi để giải tình trạng Ngày 25 tháng 09 năm 2012, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lƣợc quốc gia tăng trƣởng xanh Theo đó, chiến lƣợc đề nhiệm vụ chiến lƣợc nhƣ sau: (1) giảm cƣờng độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lƣợng sạch, lƣợng tái tạo (2) xanh hóa sản xuất (3) xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Từ thực tế địa phƣơng định hƣớng bảo vệ môi trƣờng nêu trên, nhằm hƣớng đến phát triển bền vững địa bàn thành phố đề tài: “Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030” cần thiết, đặc biệt giai đoạn thí điểm hệ thống kiểm kê khí nhà kính cấp tỉnh/thành thành phố Hồ Chí Minh II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu chung: Đề xuất đƣợc giải pháp cải thiện tình trạng phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể: Nêu đƣợc nhìn hệ thống cụ thể trạng phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá tình hình phát thải đồng thời đề xuất giải pháp giảm phát thải phù hợp với định hƣớng, điều kiện kinh tế xã hội thành phố III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Các sở xử lý, nguồn phát thải rác thải sinh hoạt Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh IV NỘI DUNG ĐỀ TÀI Để thực đƣợc mục tiêu trên, đề tài làm rõ vấn đề nhƣ sau: Nội dung 1: Tổng quan khí nhà kính phƣơng pháp tính tốn phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực CTRSH Nội dung 2: Hiện trạng phát thải khí nhà kính từ việc xử ý CTRSH Nội dung 3: Đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính từ việc xử lỳ CTRSH V PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Bảng 3.4: Chi phí đầu tƣ số nhà má đốt rác thải phát điện Nhật Bản Tổng giá trị đầu tƣ (triệu USD) Công suất (tấn/ngày) Tên nhà máy Kiểu lị Hirano Osaka Cơn g suất lị Số lƣợng lị Tổng cơng suất Lị đốt buồng lửa có ghi 450 900 Lò đốt Tamagawa buồng (Tesco) lửa có ghi 150 Lị đứng nung chảy 190 Sakura Saitama Cơng suất phát điện (kW/h) (Có nhà kín) (Khơng có nhà kín) 27.400 405,0 86,4 450 6.000 184,5 43,2 380 8.500 197,0 - (Nguồn: Công ty Cổ phần Uy tín Tái chế Á Châu (ART)) Nhƣ vậy, xuất đầu tƣ để đốt tấn/ngày rác kết hợp phát điện theo cơng nghệ lị đốt buồng lửa có ghi khoảng 410 – 450 USD/tấn rác/ngày, lò đứng nung chảy xuất đầu tƣ khoảng 518,421 USD/tấn rác/ngày Nếu tính theo cơng suất phát điện (kW) xuất đầu tƣ theo cơng nghệ lị đốt buồng lửa có ghi khoảng 14,781 – 30,750 USD/kW/h Đối với lị đứng nung chảy xuất đầu tƣ khoảng 23,176 USD/kW/h Tuy nhiên, xây dựng nhà máy điều kiện khơng có nhà bao kín, xuất đầu tƣ giảm khoảng 96 USD/tấn rác/ngày hay 3,153 -7,200 USD/kW/h SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 105 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Chi phí vận hành (điện, nƣớc, dầu, hóa chất): Khoảng 1,103-2,205 USD/tấn 3.3 Dự báo tiềm giảm thiểu khí nhà kính áp dụng kịch đề xuất 3.3.1 Ƣớc tính sơ Mặc dù TP.HCM có thu nhập bình quân theo đầu ngƣời dƣới 2,000 USD nhƣng hồn tồn sử dụng công nghệ tốt giới để giải vấn đề thành phố Nhà nƣớc không cần phải đầu tƣ vào dự án, Nhà nƣớc cần chi trả phí dịch vụ, nhƣ vậy, gánh nặng kinh tế nhẹ nhiều Cụ thể là, thay Nhà nƣớc dùng 100 tỷ ngân sách để đầu tƣ, cần dùng 100 tỷ để trả phí dịch vụ Mỗi dự án họ có 20 năm, nhƣ Nhà nƣớc trả 5% giá trị đầu tƣ hàng năm Giá trị 100 tỷ dùng trả phí dịch vụ tƣơng đƣơng 500 tỷ dùng đầu tƣ Nhƣ tốc độ huy động vốn cao gấp – 10 lần so với trƣớc Vì thế, khả thi dự án đốt rác phát điện cao Theo Thông tƣ số 02/2017/TT-BTC, Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí nghiệp mơi trƣờng không thấp 01% tổng chi ngân sách nhà nƣớc dự toán ngân sách hàng năm Cụ thể tại: Điều 4, khoản 2, mục e: Hỗ trợ công tác xử lý ô nhiễm môi trƣờng theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt (bao gồm nội dung: điều tra khảo sát, phân tích đánh giá tình hình nhiễm mơi trƣờng, lập kế hoạch, đề án, dự án khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trƣờng, mua quyền công nghệ xử lý chất thải có, kiểm tra, nghiệm thu dự án) Điều 5: Mức chi thực nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trƣờng thực theo định mức, đơn giá, chế độ chi tiêu tài hành quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định Mức chi quy định Phụ lục kèm theo Thông tƣ mức chi tối đa, vào tình hình thực tế, khả ngân sách địa phƣơng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định mức chi cụ thể để thực địa phƣơng Theo nhƣ kỳ họp thứ 06 Hội đồng Nhân dân TP.HCM khóa IX ngày 04/12/2017: tổng thu ngân sách địa bàn TP.HCM ƣớc đạt 347.982 tỷ đồng Tạm tính số tiền đầu tƣ cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng TP.HCM năm là: 347.982 tỷ đồng/năm 1% = 3.480 tỷ đồng/năm = 158 triệu USD/năm SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 106 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Tính tới thời điểm tại, ngày TP.HCM phát sinh 8.700 rác thải sinh hoạt, đƣợc xử lý khu xử lý chất thải rắn Đa Phƣớc 5.500 tấn; nhà máy Vietstar 1.800 tấn; nhà máy Tâm Sinh Nghĩa 1.300 Tỷ lệ xử lý chôn lấp lên đến 76%, sản xuất phân compost 14,7% đốt khoảng 9,3% Do đó, trƣớc mắt, TP.HCM cần thêm – nhà máy đốt rác phát điện từ rác thải sinh hoạt để tăng tỉ lệ đốt phát điện, giảm tỷ lệ chôn lấp rác thải xuống dƣới 50% vào năm 2020 xuống 20% vào năm 2025, phấn đấu đến năm 2025 có 80% lƣợng rác thải đƣợc xử lý thành lƣợng Dự kiến lƣợng thu đƣợc từ đốt rác phát điện giai đoạn 2020 - 2021 98MW, đến 2025 138MW đến 2030 lên đến 198MW Hiện nay, UBND TP.HCM chấp thuận chủ trƣơng xây dựng Nhà máy khí hóa chất thải công nghệ Plasma khu Liên hợp xử lý chất thải Phƣớc Hiệp, vốn đầu tƣ 520 triệu USD, 100% vốn nƣớc ngồi, cơng suất 1000 CTRSH/ngày, giá xử lý 20,628 USD Thời gian xây dựng nhà máy dự kiến hoàn thành 33 tháng thời gian vận hành 50 năm, công ty ký quỹ 05 triệu USD bảo đảm thực dự án thời hạn Giả sử cần xây dựng thêm 02 nhà máy đốt phát điện Sinh viên lấy ví dụ dự án đƣợc Hiệp hội Năng lƣợng VN (VEA) gửi văn kiến nghị Thủ tƣớng Chính phủ có ý kiến đạo UBND TP.HCM khẩn trƣơng xem xét, cho phép thực (20/11/2017) Công ty Ngơi Sao Vàng Cơng ty TNHH Kiểm sốt Mơi trƣờng Cẩm Giàng (văn phòng đặt Singapore) Dự kiến thành lập Công ty CP Công nghệ Giải pháp Năng lƣợng sạch, sử dụng rác thải bãi rác Phƣớc Hiệp để phát điện Dự án có vốn đầu tƣ khoảng 100 - 120 triệu USD, sử dụng khoảng 20 - 30 đất xây dựng nhà máy nhằm xử lý 2.000 - 3.000 rác/ngày với đơn giá khoảng 20 - 22 USD/tấn Đầu tƣ nhà máy trị giá 120 triệu USD nhƣ trên, công suất 2000 tấn/ngày, đơn giá 20 USD/tấn, phí dịch vụ 5% năm Tổng số tiền TP.HCM cần chi trả năm là: ( ) ( ) = 35.200.000 USD/năm = 35,2 triệu USD/năm < 158 triệu USD/năm Độ khả việc cho đầu tƣ nhà máy đốt rác sinh hoạt phát điện TP.HCM cao 3.3.2 Dự báo khả giảm thiểu khí nhà kính theo kịch đề xuất SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 107 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Ƣớc tính sơ bộ: Trƣớc đây, theo Thống kê Display Search thị trƣờng nhu cầu đổi TV ngƣời dùng, thời gian trung bình để ngƣời dùng thay TV sử dụng rút từ 8,4 năm xuống 6,9 năm (2012) Còn theo khảo sát sinh viên, 10 hộ có 06 hộ sau 03 năm lại đổi ti-vi lần giá thành ngày rẻ chất lƣợng ngày cao, vòng đời cịn dài (10.000 - 10 năm) Điều tƣơng tự xảy với vật dụng khác nhƣ tủ lạnh Những đồ vật sau bị thải bỏ cịn sử dụng lại thời gian dài, đề xuất sinh viên xây dựng trung tâm tái chế có quầy chuyên thu mua mặt hàng bán lại cho ngƣời khơng có điều kiện với giá rẻ Nếu 04 ngƣời/1hộ dân lại sử dụng chung ti-vi tủ lạnh, số lƣợng hộ dân đổi sau 03 năm 60% Trọng lƣợng trung bình 01 ti-vi khoảng 15kg, 01 tủ lạnh vào khoảng 130kg Năm 2030 có thêm: 20% 15 130 = 82.936 chất thải gia dụng đƣợc tái sử dụng (giảm đƣợc 82.936 CTRSH/năm phải xử lý) Những túi đựng thức ăn gia súc đƣợc tái sử dụng lại thành túi đựng đất đá cơng trình Nhƣng cịn tồn đọng lƣợng túi có kích thƣớc nhỏ trung chƣa đƣợc tái sử dụng, đề xuất sinh viên trang trí gia cơng lại thành túi xách, thay cho túi nilong phát miễn phí siêu thị Theo thống kê Qũy tái chế - Sở Tài nguyên Môi trƣờng TP.HCM, ngày thành phổ sử dụng khoảng 09 triệu túi nilon tƣơng đƣơng với 70 CTRSH, 01 ngƣời sử dụng khoảng 04 – 05 chiếc/ngày Với siêu nhỏ, sinh viên đề xuất biện pháp tuyên truyền khu phố nâng cao ý thức học sinh sinh viên, khơng cần treo hay xách không lấy Với túi tầm trung lớn, ngƣời dân dùng bao đựng thức ăn gia súc thay Nhƣ vậy, ngƣời phải dùng – chiếc/ngày, thành phố phát thải triệu túi nilon (23 tấn/ngày) Năm 2030 giảm đƣợc 17.155 CTRSH phải xử lý Kịch sở: Khi chƣa có đề xuất, định hƣớng xử lý CTRSH thành phố đến năm 2030 thiêu đốt (85%), chôn lấp (10%), xử lý sinh học (5%) Kịch đề xuất: Tuân theo định hƣớng xử lý CTRSH thành phố đến năm 2030 thiêu đốt (85%), chôn lấp (10%), xử lý sinh học (5%) Nhƣng cắt giảm đƣợc 100.091 CTRSH phát sinh nhờ tái chế, với việc chia nhỏ khối lƣợng rác đƣợc đốt sang đốt phát điện 5000 tấn/ngày SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 108 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Dự báo chất thải rắn sinh hoạt đƣợc xử lý theo kịch sở theo kịch đề xuất đƣợc thể bảng 3.5 Tỷ lệ phần trăm loại thành phần CTRSH đô thị giai đoạn 2016 – 2030 đƣợc lấy theo sở năm 2015 bảng 2.7 Bảng 3.5: Dự báo khối lƣợng CTRSH TP.HCM năm 2030 Đơn vị: Tấn/năm Đốt (85%) Chôn (10%) Xử lý sinh học (5%) Tổng CTRSH phát sinh Kịch sở 5.093.684,5 599.257 299.628,5 5.992.570 294.623,8 5.992.570 – 82.936 – 17.155 = 5.892.479 Kịch đề xuất 5.008.604,6 589.247,6 a Xử lý phƣơng pháp đốt Theo thống kê năm 2017, tỷ lệ thu gom rác vùng thành thị đạt 95%, vùng nông thôn đạt 70 – 80% Số rác không đƣợc thu gom thƣờng đƣợc ngƣời dân tự đốt, gây phát thải lƣợng khí nhà kính khơng thể kiểm sốt đƣợc Vì thế, biện pháp làm lịch thu gom với tổ chức tập huấn hy vọng làm tăng tỷ lệ thu gom lên 100% thành thị 90% vùng nông thôn Nhƣ vậy, khối lƣợng CTRSH đƣợc đốt lộ thiên thay đổi nhƣ sau: Bảng 3.6: Dự báo lƣợng chất thải rắn đô thị đƣợc đốt lộ thiên năm 2030 Lƣợng chất thải rắn đô thị đốt lộ thiên Đơn vị Khu vực đô thị (quận) Khu vực nông thôn (huyện) Tổng Tấn/năm Kịch sở Kịch đề xuất 97.000 225.000 112.500 322.000 112.500 Sau nhà máy đốt phát điện vào vận hành, dự kiến đốt đƣợc 5.000 tổng số 13.722 đem đốt ngày, nhƣ vậy, lƣợng CTRSH đƣợc xử lý phƣơng pháp đốt thay đổi nhƣ sau: SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 109 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Bảng 3.7: Dự báo khối lƣợng CTRSH đƣợc xử lý phƣơng pháp đốt năm 2030 Đơn vị: tấn/năm Đốt phát điện Đốt lộ thiên Đốt thông thƣờng Năm 2030 Tổng phát thải Kịch sở 5.093.684,5 - 322.000 4.771.684,5 Kịch đề xuất 5.008.604,6 1.825.000 112.500 3.071.104,6 Các nhà đầu tƣ cam kết khí thải đầu đạt QCVN 61 – MT: 2016/BTNMT, cắt giảm tối đa lƣợng phát thải khí nhà kính xuống gần nhờ chuyển đổi thành điện Khi đó, lƣợng phát thải khí nhà kính xử lý phƣơng pháp đốt thay đổi nhƣ sau: Bảng 3.8: Dự báo phát thải khí nhà kính từ đốt CTRSH năm 2030 Đơn vị: tấn/năm Năm 2030 Đốt phát điện Đốt lộ thiên Đốt thông thƣờng TỔNG PHÁT THẢI Kịch sở - 1.432 38.791 40.223 Kịch đề xuất 1.386 25.558 26.944 b Xử lý phƣơng pháp chôn lấp Lƣợng mêtan thu hồi từ bãi chơn lấp đƣợc ƣớc tính lƣợng mêtan thu hồi năm 2015 định hƣớng chơn lấp giảm 10%, hợp lý thành phố khơng có ý định đầu tƣ thêm vào bãi chơn lấp Các bƣớc tính cịn lại tính giống nhƣ tính phát thải khí nhà kính năm 2015 SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 110 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Bảng 3.9: Dự báo lƣợng mêtan thu hồi từ bãi chôn lấp năm 2030 Lƣợng mêtan thu hồi (m /năm) 499.348 Tổng lƣợng mêtan thu hồi (tấn/m3) Tỷ trọng mêtan khí bãi rác 0,0006354 50% 0,159 Tỷ trọng mêtan (nghìn tấn/năm) Bảng 3.10: Dự báo khối lƣợng thành phần CTRSH TP.HCM đƣợc chôn lấp năm 2030 Năm Cơ sở Đề xuất Đơn vị Chất Thực thải phẩm vƣờn 36374 Nghìn tấn/nă 35767 m Giấy Gỗ Vải Tã lót Nhựa thứ khác 4116 413 566 30 126443 599.257 4048 406 556 84 124331 589.247 CTRSH đô thị đƣợc chôn (10%) SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 111 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Bảng 3.11: Dự báo tổng phát thải CH4 từ bãi chôn lấp chất thải rắn TP.HCM năm 2030 Loại Thực phẩm Kí hiệu A Vƣờn Giấy B C Gỗ Vải D E Tã lót Bùn thải F Tổng CH4 thu hồi Phát thải CH4 G H K I = (H – K) (1 – OX) Đơn vị: nghìn tấn/năm Cơ sở 0,22 4,07 1,62 0,63 0,78 7,32 0,16 7,16 Đề xuất 015 3,79 1,56 0,59 0,66 6,76 0,16 6,60 Bảng 3.12: Dự báo phát thải khí nhà kính từ chơn lấp CTRSH TP.HCM năm 2030 Kịch Đơn vị Phát thải CO2 Phát thải CH4 Phát thải N2 O Tổng phát thải Cơ sở Nghìn CO2 tƣơng đƣơng/năm - 200,61 - 200,61 Đề xuất 184,69 184,69 c Xử lý sinh học Phát thải từ xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị phƣơng pháp sinh học đƣợc tính cách nhân khối lƣợng rác xử lý compost với hệ số phát thải, bƣớc tính tốn giống nhƣ tính phát thải năm 2015 SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 112 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Bảng 3.13: Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc xử lý sinh học năm 2030 Loại chất thải Đơn vị Kịch sở Kịch đề xuất Rác ƣớt Tấn/năm 299.628 294.624 Bảng 3.14: Dự báo phát thải khí nhà kính từ xử lý CTRSH TP.HCM phƣơng pháp sinh học năm 2030 Kịch sở Kịch đề xuất 25,17 24,75 0 25,17 24,75 27,87 27,40 0 Tổng 27,87 27,40 TỔNG CỘNG 53,04 52,15 Phát thải CH4 Đơn vị Composting Phân hủy kỵ khí cơng trình khí sinh học Nghìn CH4/năm Tổng Phát thải N2O Composting Phân hủy kỵ khí cơng trình khí sinh học Nghìn CH4/năm SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 113 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Bảng 3.15: Dự báo phát thải khí nhà kính từ việc xử lý CTRSH TP.HCM năm 2030 Cơ sở Đề xuất 200,61 184,69 53,04 52,15 Đốt lộ thiên 1,432 1,386 Lị đốt 38,791 25,558 Đơn vị Loại xử lý Chơn lấp Phƣơng pháp sinh học Nghìn CO2 tƣơng đƣơng/năm d Tổng hợp tiềm cắt giảm Các biện pháp đề xuất mặt quản lý nhằm tiến tới mục đích cuối giảm phát sinh rác thải, tăng tỉ lệ tái chế Các biện pháp đề xuất mặt kỹ thuật nhằm tiến tới mục đích cuối cắt giảm tối đa khí nhà kính từ trình xử lý CTRSH Bảng 3.16: Tổng hợp tiềm cắt giảm khí nhà kính áp dụng đề xuất LƢỢNG KNK CẮT GIẢM ĐƢỢC ĐỀ XUẤT (tấn/năm) TỶ LỆ LƢỢNG KNK CẮT GIẢM ĐƢỢC (so với tổng lƣợng phát sinh từ kịch sở) (%) Tái chế đồ gia dụng TRUYỀN THÔNG, NÂNG CAO NHẬN THỨC Tái chế túi qua sử dụng Giảm thiểu sử dụng túi 30.097 10,24 SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 114 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 nilon THANH TRA, KIỂM TRA Lịch thu gom làm giảm số lƣợng rác đƣợc đốt lộ thiên 46 3,2 ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH, BỔ SUNG CHÍNH SÁCH, HỖ TRỢ KỸ THUẬT Xây dựng 02 nhà máy đốt phát điện 13.133 33,8 Sự tƣơng quan phát thải khí nhà kính từ việc xử lý CTRSH TP.HCM năm trạng, kịch sở, kịch đề xuất đƣợc thể biểu đồ 3.1: Nếu TP.HCM xử lý CTRSH theo định hƣớng kịch sở kịch đề xuất, lƣợng phát thải khí nhà kính giảm lƣợng đáng kể so với trạng năm 2015 Các giải pháp kịch đề xuất làm giảm phần lƣợng phát thải so với kịch sở SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 115 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 IỂU ĐỒ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ XỬ LÝ CTRSH TP.HCM 2500 2000 41.77 87.1 PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH (nghìn tấn/năm) 2218 1500 1000 40.22 53.04 200.61 500 184.69 26.926 52.15 CHÔN LẤP 2015 SINH HỌC KỊCH ẢN CƠ SỞ ĐỐT KỊCH ẢN ĐỀ XUẤT Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể phát thải khí nhà kính từ việc xử lý CTRSH TP.HCM SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 116 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua tìm hiểu tài liệu khảo sát thực tế công tác quản lý CTRSH, cơng tác kiểm kê khí nhà kính địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đánh giá đƣợc trạng phát thải khí nhà kính năm 2015 thành phố Đồng thời phân tích vấn đề cịn chƣa thực đƣợc hệ thống quản lý CTRSH hành dẫn đến phát sinh khí nhà kính, từ đề xuất giải pháp cải thiện cho tƣơng lai Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH cho địa bàn TP.HCM đến năm 2030 Dự báo tốc độ phát thải khí nhà kính xử lý CTRSH cho địa bàn TP.HCM Tính tốn, đề xuất giải pháp tuyên truyền nhằm giảm thiểu CTRSH thích hợp cho thành phố, kéo theo lƣợng giảm phát thải khí nhà kính Tính tốn, đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu khí nhà kính phát sinh xử lý CTRSH Tính tốn chi phí cần đầu tƣ KIẾN NGHỊ Để giảm thiểu lƣợng khí nhà kính phát sinh xử lý CTRSH địa bàn TP.HCM tƣơng lai, luận văn có số kiến nghị sau: Đầu tƣ phƣơng tiện công nghệ xử lý CTRSH Thực nghiêm túc giải pháp tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức ngƣời dân bảo vệ mơi trƣờng nói chung phân loại, cắt giảm CTRSH nói riêng, đảm bảo kết sau chƣơng trình trung thực, xác, khơng đối phó Đầu tƣ xây dựng sở hỗ trợ cho việc tái chế, tái sử dụng chất thải Do thời gian làm luận văn có hạn, tài liệu thơng tin cịn hạn chế nên luận văn chƣa thực đƣợc số vấn đề sau: Chƣa làm rõ đƣợc thông tin lƣợng CTRSH đƣợc đốt lộ thiên mà ƣớc tính, nhƣ thông tin lƣợng CTRSH đƣợc tái chế Do thiếu thơng tin lĩnh vực kinh tế nên tính tốn kinh phí đầu tƣ, khối lƣợng cắt giảm CTRSH cho đề xuất luận văn sai sót Nếu có hội thực tiếp tục, sinh viên triển khai thực thiếu sót, để đề tài hồn thiên hơn, nhƣ góp phần xây dựng hệ thống quản lý CTRSH, hệ thống kiểm kê khí nhà kính hồn thiện cho TP.HCM SVTH: Hồng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 117 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Bộ Tài – Thơng tƣ số 02/2017/TT-BTC – Hƣớng dẫn quản lý kinh phí nghiệp bảo vệ môi trƣờng – 06/01/2017 [2] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng – QCVN 61 – MT: 2016/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn sinh hoạt [3] Công ty Cổ phần – Đầu tƣ phát triển Tâm Sinh Nghĩa – Báo cáo công nghệ Chuyển đổi công nghệ nâng công suất xử lý rác khu xử lý rác Tây Bắc huyện Củ Chi, TP.HCM – Hội nghị chuyên đề xử lý rác công nghệ đốt rácphát điện 26/11/2017 [4] Công ty Các công nghệ DUGA (Liên bang Nga) – Thuyết trình cơng nghệ Cơng nghệ xử lý rác Plasma – Hội nghị chuyên đề xử lý rác công nghệ đốt rác-phát điện 26/11/2017 [5] Cục thống kê TPHCM (2015) – Niên Giám Thống Kê 2015 [6] Sở Khoa học Công nghệ – Báo cáo nghiệm thu Kịch phát triển các-bon thấp cho TP.HCM năm 2025 – 11/2015 [7] Sở Tài nguyên Môi trƣờng TP.HCM – Báo cáo Tổng quan tình hình xử lý chất thải rắn địa bàn thành phố định hƣớng nhu cầu kêu gọi đầu tƣ theo hình thức hợp tác cơng tƣ; số sách ƣu đãi thành phố nhà đầu tƣ – 26/11/2017 [8] Thủ tƣớng Chính phủ - Quyết định số 1393/QĐ-TTg – Quyết định Phê duyệt chiến lƣợc quốc gia tăng trƣởng xanh – 25/09/2012 [9] Thủ tƣớng Chính phủ – Quyết định số 2631 / QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 – 31/12/2013 SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 118 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 [10] Trung tâm Công nghệ Môi trƣờng (ENTEC) – Giới thiệu công nghệ xử lý rác phƣơng pháp đốt phát điện đƣợc áp dụng giới – PGS.TS.Phùng Chí Sỹ - Hội nghị chuyên đề xử lý rác công nghệ đốt rác-phát điện 26/11/2017 [11] Trung tâm Tiết kiệm Năng lƣợng – Tài liệu hƣớng dẫn kiểm kê khí nhà kính (dự thảo IX) – 19/06/2017 [12] Trƣờng Đại học Dân lập Văn Lang – Sự phát sinh phát thải khí bãi chôn lấp, phƣơng án giảm thiểu – Ths.Phạm Thị Anh – Nội san Khoa học & Đào tạo, số – 11/2005 [13] Uỷ ban nhân dân TP.HCM – Báo cáo tham luận nhà đầu tƣ – Hội nghị chuyên đề xử lý rác công nghệ đốt rác-phát điện 26/11/2017 [14] Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng – Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam – Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục, Phạm Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Thị Lan, Vũ Văn Thăng – 2010 Tài liệu tiếng nước ngoài: [1] Intergovernmental Panel on Climate Change – Guidelines for National Greenhouse Gas Invetories - Table 7-1 Summary for methods and emission factors used on waste sector – 2006 [2] Ministry of the Environment, Japan Greenhouse Gas Inventory Office of Japan (GIO), CGER, NIES – National Greenhouse Gas Inventory Report of Japan – 2017 [3] Tchobanoglous et al – Chapter 5, Solid Waste Mangagement – 1993 SVTH: Hoàng Thị Kiều Diễm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 119 ... Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn sinh từ hoạt. .. nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành. .. nghiệp Đánh giá phát thải đề xuất giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Các phƣơng pháp xử lý Chất thải rắn sinh hoạt