Đánh giá phát thải khí nhà kính (CH4, CO2) từ chất thải sinh hoạt hữu cơ trên địa bàn quận cầu giấy bằng phương pháp phân tích dòng MFA và đề xuất giải pháp giảm thiểu

89 323 2
Đánh giá phát thải khí nhà kính (CH4, CO2) từ chất thải sinh hoạt hữu cơ trên địa bàn quận cầu giấy bằng phương pháp phân tích dòng MFA và đề xuất giải pháp giảm thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC - - LÊ VIẾT THIỆN ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH (CH4, CO2) TỪ CHẤT THẢI SINH HOẠT HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DÒNG (MFA) VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC - - LÊ VIẾT THIỆN ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH (CH4, CO2) TỪ CHẤT THẢI SINH HOẠT HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DÒNG (MFA) VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hà HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, quan, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hà người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau đại học - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội có giúp đỡ tận tình trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn Phòng Tài nguyên Môi trường quận Cầu Giấy, UBND phường, gia đình nơi thực đề tài giúp đỡ tạo điều kiện cho thu thập số liệu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tất đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tác giả Lê Viết Thiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Cơ sở khoa học đề tài CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam giới 1.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam giới 1.2 Các biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 11 1.2.1 Các biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt việt Nam 12 1.2.2 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn áp dụng giới 13 1.3 Phương pháp MFA ứng dụng kiểm soát, giảm thiểu chất thải 18 1.3.1 Lịch sử phương pháp MFA 18 1.3.2 Một số ứng dụng MFA 20 1.4 Tổng quan phát thải khí nhà kính (methan) từ chất thải rắn hữu 23 1.4.1 Tổng quan khí nhà kính 23 1.4.2 Phát thải khí metan từ chất thải rắn sinh hoạt 28 1.4.3 Ảnh hưởng, tác động khí nhà kính (metan, cacbonic) 29 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thu thập, xử lý số liệu 34 2.3.2 Điều tra, khảo sát, vấn 36 2.3.3 Phương pháp phân tích dòng vật chất MFA 36 2.3.5 Phương pháp đánh giá, phân tích dự báo 39 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Kết điều tra, khảo sát nguồn thải chất thải rắn hữu địa bàn nghiên cứu 43 3.1.1 Chất thải rắn trường học, doanh nghiệp 43 3.1.2 Chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình 43 3.1.3 Chất thải rắn phát sinh từ chợ 44 3.2 Kết điều tra trạng quản lý, xử lý chất thải rắn hữu địa bàn quận Cầu Giấy 45 3.3 Kết phân tích khả thu hồi khí metan, cacbonic theo cách tiếp cận phân tích dòng vật chất 53 3.4 Kết đánh giá nguy phát thải khí metan từ chất thải rắn hữu 56 3.4.1 Kết tính toán lượng cacbon hữu phát thải bãi chôn lấp (định tính) 56 3.4.2 Tính lượng khí CH4 thoát từ chất thải rắn sinh hoạt quận Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy 58 3.4.3 Kết tính toán phát thải khí nhà kính 60 3.4.3 Dự báo phát thải khí metan từ chất thải rắn sinh hoạt hữu quận Cầu Giấy bãi xử lý chất thải rắn Nam Sơn đến năm 2020 61 3.5 Đề xuất biện pháp quản lý xử lý chất thải rắn hữu nhằm giảm thiểu phát thải khí metan vào môi trường 63 3.5.1 Đề xuất biện pháp quản lý 63 3.5.2 Đề xuất giải pháp công nghệ 64 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Lượng CTR sinh hoạt phát sinh đô thị Việt Nam năm 2007 Bảng 1.2: Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt bình quân đầu người số đô thị Việt Nam năm 2009 Bảng 1.3: Thành phần nguyên tố rác thải sinh hoạt Bảng 1.4 Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp số địa phương Bảng 1.5: Tỷ lệ CTRSH xử lý phương pháp khác số nước 17 Bảng 1.6: Một số khí nhà kính chủ yếu 24 Bảng 1.7: Thành phần khí thải BCL chất thải Nam Sơn 29 Bảng 2.1: Hệ số thoát nước bề mặt 38 Bảng 3.1 Các địa điểm tập kết rác địa bàn quận Cầu Giấy 46 Bảng: 3.2 Các điểm tập kết chất thải không thuộc liên danh nhà thầu trúng thầu trì vệ sinh môi trường địa bàn quận Cầu Giấy 50 Bảng 3.3: Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt quận Cầu Giấy xử lý bãi Nam Sơn năm 2014 51 Bảng 3.4 Lượng chất thải rắn phát sinh trung bình Kg/người/ngày từ năm 2010-2014 53 Bảng 3.5 Giá trị MCF theo kiểu bãi chôn lấp CTR [48] 56 Bảng 3.6: Thành phần chất thải rắn bãi xử lý Nam Sơn 57 Bảng 3.7 Thông số đầu vào để tính phát thải khí nhà kính (2010-2014) theo LandGEM 59 Bảng 3.8 Kết tính toán lượng khí nhà kinh phát sinh từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt từ năm 2010-2014 60 Bảng 3.9: Tỷ lệ gia tăng lượng rác giai đoạn 2010 - 2014 61 Bảng 3.10: Dự báo khối lượng phát chất thải rắn từ năm 2015 đến 2020 61 Bảng 3.11 Thông số đầu vào để tính phát thải khí nhà kính (2010-2020) theo LandGEM 62 Bảng 3.12: Dự báo khối lượng phát thải khí metan từ chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận chất thải rắn sinh hoạt từ năm 2010 đến năm 2020 62 Bảng 3.13 Hiệu suất tạo khí hệ thống ủ ki khí 65 Bảng 3.14 Một số nhà máy điển hình giới áp dụng thành công công nghệ công nghệ ủ kị khí BTA 65 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mức phát sinh rác thải sinh hoạt số thành phố giới [34] Hình 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đầu vào bãi rác Nam Sơn Hình 1.3: Lưu trình chất hữu sống Hình 1.4: Thành phần khí biogas (% thể tích) 25 Hình 1.5 Sơ đồ phản ứng xảy trình phân huỷ sinh học kỵ khí 28 Hình 1.6: Sơ đồ phân hủy chất thải rắn sinh hoạt bãi chôn lấp 29 Hình 2.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu quận Cầu Giấy 32 Hình 2.2 Sơ đồ cân cacbon bãi chôn lấp 37 Hình 3.1: Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt xử lý quận Cầu Giấy 45 Hình 3.2: Quá trình thu gom chất thải rắn quận Cầu Giấy, 45 Quận Cầu Giấy 45 Hình 3.3: Biểu đồ biến thiên chất thải rắn quận Cầu Giấy năm 2014 52 Hình 3.4: Biểu đồ biến thiên chất thải rắn dân số quận Cầu Giấy từ năm 2010 – 2014 52 Hình 3.5: Cân cacbon cho chất thải rắn địa bàn quận Cầu Giấy chôn lấp bãi rác Nam Sơn 55 Hình: 3.6 Biểu đồ tỉ lệ phát sinh khí từ chất thải rắn sinh hoạt từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt quận Cầu Giấy giai đoạn 2010-2014 60 Hình: 3.7 Biểu đồ tỉ lệ phát sinh khí từ chất thải rắn sinh hoạt từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt quận Cầu Giấy giai đoạn 2010-2020 62 Hình 3.8 Công nghệ ướt vận hành liên tục đa giai đoạn Canada 66 Hình 3.9 Công nghệ lên men kỵ khí kết hợp phát điện 67 Hình 3.10 Hiệu suất phát điện công nghệ lên men metan 68 Hình 3.11.Tiềm giảm phát thải khí nhà kính từ kịch khác việc thị trường tiêu thụ phân compost đô thị lớn Error! Bookmark not defined Hình 3.12 So sánh hiệu giảm phát thải CO2 từ công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt năm thứ 14 Error! Bookmark not defined Hình 4.1 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất quận Cầu Giấy 77 Hình 4.2 Một số hình ảnh nước giới sử dụng công nghệ ủ kị khí BTA 78 Hình 4.3 Một số hình ảnh công tác thu gom chất thải rắn địa bàn quận Cầu Giấy 79 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCL : Bãi chôn lấp BĐKH : Biến đổi khí hậu BOD : Biochemical oxygen demand (Nhu cầu oxy sinh hóa) CDM : Clean development mechamism (Cơ chế phát triển sạch) CTSH : Chất thải sinh hoạt CTSHHC : Chất thải sinh hoạt hữu CTR : Chất thải rắn CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – đại hóa DOC : Dissolved organic cacbon (cacbon hữu hòa tan) LCA : Life cycle assessment (Đánh giá vòng đời sản phẩm) MFA : Material flow analysis (Phân tích dòng vật chất) tCO2eq : Tấn CO2 tương đương UNFCCC: United Nations Framework Convention on Climate Change (Công ước khung liên hiệp quốc biến đổi khí hậu) VSMT : Vệ sinh môi trường VALOGRA, trình BIOCELL Hiệu suất tạo biogas công nghệ khác trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Hiệu suất tạo khí hệ thống ủ ki khí Công nghệ kỵ khí Lượng biogas thu (m3/tấn chất thải) BTA 80-120 Valorga 80-160 WAASA 100-150 DRANCO 100-200 Linde 100 Kompogas 130 (Nguồn[46]) Trong công nghệ ủ kị khí theo phương pháp ướt nhiều giai đoạn BTA cho phép rút ngắn thời gian ủ, phân huỷ nhanh khắc phục nhược điểm công nghệ kị khí áp dụng rộng rãi giới Bảng 3.14 Một số nhà máy điển hình giới áp dụng thành công công nghệ công nghệ ủ kị khí BTA STT Thành phố Công suất thiết kê 100,000 tấn/năm Loại chất thải CTR đô thị Pamplona (Tây Ban Nha) Newmarket (Canada) Ypres (Bỉ) 120,000 tấn/năm CTR đô thị 50,000 tấn/năm CTR đô thị 50,000 tấn/năm CTR đô thị Granoliers (Tây Ban Nha) Barcelona Ecoparc I (Tây Ban Nha) 50,000 tấn/năm Villacidro 45,000 tấn/năm Chất thải phân huỷ sinh học; CTR đô thị Hỗn hợp Thời gian băt đầu Tháng 12 năm 2008 Tháng năm 2000 Tháng năm 2003 Mùa thu năm 2007 Tháng 12 năm 2007 Mùa hè 2002 (Italy/Sardinia) Toronto (Canada) Mülheim (Đức) Erkheim (Đức) 11,500 tấn/năm 10 Karlsruhe (Đức) 8,000 tấn/năm 11 Singapore 300 tấn/ngày 25,000 tấn/năm 22,000 tấn/năm chất thải CTR sinh hoạt Chất thải phân huỷ sinh học Chất thải thương mại Chất thải phân huỷ sinh học Chất thải hữu Tháng 4, 2002 Tháng 12 năm 2003 Tháng 11 năm 1997 Mùa xuân 1996 Tháng 03 năm 2009 (Nguồn:[14]) Hình 3.8 Công nghệ ƣớt vận hành liên tục đa giai đoạn Canada Công nghệ lên men kị khí theo phƣơng pháp ƣớt đa giai đoạn BTA kết hợp phát điện Chất thải rắn sinh hoạt hữu sau phân loại nghiền thủy lực đưa qua bể trộn để trộn men vi sinh, bổ sung nước đạt đến thành phần tổng chất rắn TS = 10% Sau chất hữu ly tâm phần chất lỏng chuyển sang bể metan hóa, bánh bùn chuyển sang thành dạng sệt nước thủy phân bể phản ứng dạng khuấy trộn hoàn toàn điều kiện nhiệt độ thường với thời gian lưu nước – ngày Giá trị pH trì khoảng – bể thủy phân nhờ hoàn lưu nước từ bể metan hóa Dòng từ bể thủy phân ly tâm khử nước chất lỏng chuyển vào bể metan hóa Phần bánh bùn chuyển qua khu sản xuất phân compost Kết có khoảng 60% CHC ban đầu chuyển thành Biogas Biogas sau lọc nén sử dụng cho hệ thống máy phát điện Phần nước sau bể metan tái sử dụng để trộn với phần hữu cơở bể trộn Phần nước thừa xử lý đạt quy chuẩn, tái sử dụng làm nước vệ sinh tưới khuôn viên Hình 3.9 Công nghệ lên men kỵ khí kết hợp phát điện (Nguồn:[46]) Hình 3.10 Hiệu suất phát điện công nghệ lên men metan Ưu điểm bật hệ thống BTA tính ổn định sinh học cao cho phép phân hủy nhanh rút ngắn thời gian ủ chất hữu thực phẩm thừa, trái rau khắc phục nhược điểm công nghệ ủ kị khí thông thường Tiết kiệm quỹ đất vào việc chôn lấp hợp vệ sinh giảm tình trạng tải chất thải rắn đô thị lớn đất chôn lấp Hạn chế nguồn metan phát thải vào khí gây ô nhiễm môi trường mang lại hiệu kinh tế cao thu hồi khí CH4 phát điện tiết kiệm chi phí điện cho địa phương phù hợp với xu thế giới giảm phát thải CO2 góp phần giảm biến đổi khí hậu Vì phát triển thành dựán CDM bán quota phát thải CO2 Việc phân loại CTRĐT trước lên men metan thực cách kỹ lưỡng đặc biệt trình phân loại tuyển thủy khí động nên cát, chất vô chưa loại trước tách khỏi phần hữu đem ủ đồng thời trình ủ kị khí lượng chất thải hữu cơđược chuyển sang dạng lỏng nên chất độc hại nước thải phần chất rắn lại sau ủ kị khí đem sản xuất phân compost không lẫn tạp chất vô hay chất độc hại nên chất lượng phân compost tốt nhiều so với trình ủ phân compost theo công nghệ hiếu khí thông thường phân loại khô Bên cạnh lượng chất hữu chuyển thành khí nên lượng compost thu khoảng 10% khoảng so với bãi chôn lấp đốt có thu khí phát điện [47] KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn nghiên cứu năm 2014 bình quân đạt 248.168 tấn/ngày Trong chủ yếu nguồn rác phát sinh từ hộ gia đình Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu đạt 100% Tỷ lệ chất thải hữu dễ phân hủy sinh học chiếm tới 46,1% Tuy nhiên CTRSH chưa phân loại nguồn mà xử lý chung phương pháp chôn lấp; Một số điểm tập kết chất thải rắn địa bàn quận chưa đảm bảo yêu cầu trang thiết bị thu gom công tác đảm bảo vệ sinh môi trường Theo tính toán cân cacbon cho chất thải răn sinh hoạt phát sinh địa bàn quận Cầu Giấy bãi chôn lấp ta thu lượng cacbon chuyển hóa thành dạng ∑Cv = 34,63 tấn/ngày chiếm 33,7% so với lượng cacbon đầu vào; lượng cacbon nước rỉ rác ∑Cww = 59,56 tấn/ngày chiếm 57,9% so với lượng cacbon đầu vào cac biện pháp quản lý, xử lý hiệu gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước Lượng Khí nhà kính phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Cầu Giấy tính theo CO2 từ năm 2010 đên năm 2014 993058,2 Dự báo lượng khí nhà kính phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Cầu Giấy tính theo CO2 từ năm từ năm 2010 đến năm 2020 2426066,6 Với ước tính định lượng định tính lượng khí metan phát thải đến năm 2020 trên, biện pháp quản lý, xử lý lượng khí thải phát thải gây ô nhiễm môi trường xung quanh bãi chôn lấp góp phần đáng kể vào nóng lên toàn cầu Từ phân tích đánh giá công nghệ lên men metan giải pháp hữu hiệu xử lý chất thải rắn sinh hoạt Mặc dù chi phí thiết bị đầu tư ban đầu cao, kỹ thuật vận hành phức tạp công nghệ metan hóa đem lại lợi ích kinh tế vô to lớn góp phần tiết kiệm lượng hạn chế khai thác tài nguyên Đặc biệt việc thu hồi khí nhà kính, giảm phát thải khí nhà kính, chủ động việc ứng phó với biến đổi khí hậu theo xu chung giới Kiến nghị: Từ kết đạt số điều kiện thời gian không gian tiến hành nghiên cứu, đưa số kiến nghị mở rộng hướng nghiên cứu luận văn sau: Áp dụng MFA vào phân tích khả phát thải khí nhà kính xử lý CTRSH nói chung công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh Mở rộng nghiên cứu thu hồi khí nhà kính từ chất thải rắn sinh hoạt hữu phương pháp MFA theo công nghệ xử lý khác để thấy hiệu phương pháp xử lý tối ưu cho việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu giảm thiểu phát thải khí nhà kính Mở rộng vấn đề nghiên cứu áp dụng MFA vào phân tích thu hồi khí nhà kính từ nhiều nguồn chất thải rắn hữu khác phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp, nước thải chứa nhiều hữu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Báo xây dựng (2009), Xử lý chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2020: Phải áp dụng công nghệ tái chế, Hà Nội Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011, Hà Nội Hiệp hội công nghiệp môi trường Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm (2013) UBND quận Cầu Giấy, Phương hướng phát triển quận Cầu Giấy (2011) Viện khoa học khí tượng thuỷ văn môi trường (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Công ty CP Rau Sông Hồng Công ty Môi trường Tây Đô (2013) Báo cáo tổng hợp khối lượng chất thải rắn 2013 Công ty CP Rau Sông Hồng Công ty Môi trường Tây Đô (2013) Nhật ký tổng hợp khối lượng chất thải rắn thu gom năm 2013 Công ty CP Rau Sông Hồng Công ty Môi trường Tây Đô (2013) Nhật ký tổng hợp khối lượng chất thải rắn thu gom năm 2013 10 Công ty CP Rau Sông Hồng Công ty Môi trường Tây Đô (2014) Nhật ký tổng hợp khối lượng chất thải rắn thu gom năm 2014 11 Đặng Kim Cơ (2004), Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr 32 12 Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Tài liệu kinh tế chất thải dùng cho chuyên ngành, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 13 Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất Xây dựng, tr 401 14 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thùy Diễm, Nguyễn Hoàng Lan Thanh (2010), Công nghệ lên men Metan kết hợp phát điện – giải pháp xử lý rác cho đô thị lớn, góp phần kìm hãm biến đổi khí hậu, Tạp chí Phát triển Khoa học công nghệ, tập 13, số M2-2010 15 Nguyễn Xuân Thành (2004), Giáo trình công nghệ vi sinh vật xử lí ô nhiễm môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp, tr64 16 Nguyễn Xuân Thành (2004), Giáo trình vi sinh vật học nông nghiệp, Nhà xuất Sư phạm, tr15 17 Niên giám thống kê quận Cầu Giấy năm 2013 18 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2009), Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường – kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, kì tháng 3/2009 (số 5) 19 Lê Văn Khoa cộng Triển khai hoạt động dự án CDM TP Hồ Chí Minh tiềm xu hướng 20 Nghiêm Vân Khanh (2009), Áp dụng phân tích dòng luân chuyển vật chất để cải thiện quản lý để cải thiện quản lý nhà máy xử lý rác hữu Cầu Diễn – Hà Nội, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây Dựng, số (trang 79-85) 21 Nghiêm Vân Khanh (2012), Nghiên cứu trình xử lý chất thải rắn hữu công nghệ ủ sinh học cấp khí tự nhiên điều kiện Việt Nam, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Cẩm Vân (2011), Hiện trạng giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 24: Quyết định 2139/QĐ-TTg thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu 25 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, NXB Xây Dựng, tr 75 26 Trần Quang Ninh (2005), Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam, NXB Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, tr24 27 Viện Khoa học Quản lý Môi trường (2011), Kiểm soát ô nhiễm từ quy trình công nghệ xử lý chất thải, TP.Hồ Chí Minh Tiếng Anh: 28 Anna Fern´andez, Antoni S´anchez, Xavier Font (2005), Anaerobic codigestion of a simulated organic fraction of municipal solid wastes and fats of animal and vegetable origin, Biochemical Engineering Journal 26, pages 22–28 29 Agnès Montangero, Material Flow Analysis A Toolto assess Material Flows for Environmental Sanitation planning in Developing countries, Department of Water and Sanitation in Developing Countries 30 Agnès Montangero , Belevi H (2007) Assessing nutrient flows in septic tanks by eliciting expert judgement: A promising method in the context of developing countries, Water Research, No 41: 1052-1064 31 Agnès Montangero ( 2006) Material flow analysis for environmental sanitation planning in developing countries, an approach to assess material flows with limited data availability, PhD thesis University Innsbruck 32 Emily L Owens (2008), Material Flow Analysis for Kayangel State, Republic of Palau: Solid Waste Management on a Small Pacific Island, master of science, Michigan technological university 33 George Tchobanoglous, Hilary Theisen, S A Vigil, Integrated Solid Waste Management: Engineering Principles and Management Issues, McGraw-Hill 34 IGES (2005) Waste management and recycling in Asia, United States, pages 479,482 35 John Barrett, Harry Vallack, Andrew Jones and Gary Haq (2002), A Material Flow Analysis and Ecological Footprint of York, Technical report, Scotland 36 K.S Woon, Irene M.C Lo (2013), Greenhouse gas accounting of the proposed landfill extension and advanced incineration facility for municipal solid waste management in Hong Kong,Science of the Total Environment, pages 458–460 37 OECD Working Group on Environmental Information and Outlooks (2000), Special session on material flow accounting, United States 38 Paul H.Bruner and Helmut Rechberger (2005), Practical Handbook of meterial flow analysic, NewYork 39 Polprasert (1995), Organic waste recycling, John Wiley and Sons Ltd 40 R Couth, C Trois, S Vaughan-Jones (2011), Modelling of greenhouse gas emissions from municipal solid waste disposal in Africa, International Journal of Greenhouse Gas Control 5, pages 1443–1453 41 S.M Loureiro, E.L.L Rovere a, C.F Mahler (2013), Analysis of potential for reducing emissions of greenhouse gases in municipal solid waste in Brazil, in the state and city of Rio de Janeiro,Waste Management 33, pages 1302– 1312 42.Tomoko Okayama and Masako Shimizu (2007) Analysis of Waste Flow and environmental Impact of Waste Management at Aichi EXPO, Proceeding of international Symposium on EcoTopia Science 2007, ISETS07 43 UNFCCC, Kyoto protocol refernce manual on accouting of emissisions and assigned amout 44 UNFCCC, CDM methodlogy Booklet icon used this booklet 45 B.f.a.Basnayke Municipal Solid Waste (MSW) for Organanic Agriculture Annual Session of the Nationnal Agricultural Society of Sri Lanka on “Organic Agriculture: Trends and Challenges AGM (2001) 46 Nickolas J Themlis, Greening Waste, Anaerobic digestion for treating the organic fraction of municipal solid Wasters (2004) 47 Omid Tayyeba, CDM Project in Waste Disposal and Handling Sector, Advanced International Course In Local Environmental Management In Urban Areas 2009 Europe 48 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories(2006) Chapter 3: Solid Waste Disposal 49 IPCC (2006) Good Practice Guidance and Uncertainty Management in National Greenhouse Gas Inventories 50 The U.S Environmental Protection Agency (2005) Landfill Gas Emissions Model (LandGEM) Version 3.02 User’s Guide, USA PHỤ LỤC Hình 4.1 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất quận Cầu Giấy Canada American Singapor Italia ( Nguồn [14]) Hình 4.2 Một số hình ảnh nƣớc giới sử dụng công nghệ ủ kị khí BTA Hình 4.3 Một số hình ảnh công tác thu gom chất thải rắn địa bàn quận Cầu Giấy

Ngày đăng: 21/10/2016, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan