CHƯƠNG 8: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO QUẢN TRỊ HỌC.I. Khái niệm và vai trò của chức năng lãnh đạoII. Các nội dung của lãnh đạo trong tổ chứcIII. Các phương pháp lãnh đạoI. Khái niệm và vai trò của chức năng lãnh đạo1.Khái niệm2. Vai trò của chức năng lãnh đạo
Trang 1CHƯƠNG 8: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO
Nhóm 81.Vũ Thị Bích Hảo
2.Tống Thị Vân
3.Nguyễn Thị Ánh
4.Nguyễn Thị Thùy Dung
5.Cao Thị Thanh Hằng
6.Nguyễn Thị Quỳnh Nga
7.Nguyễn Văn Hậu
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
I Khái niệm và vai trò của chức năng lãnh đạo
II Các nội dung của lãnh đạo trong tổ chức
Trang 3I Khái niệm và vai trò của chức năng lãnh đạo
2 Vai trò của chức năng lãnh đạo
Trang 4Lãnh đạo là
một ch
ức năn
g quan trọng
của nhà
quản trị K
hả năn
g lãn
h đ
ạo
có hiệ
u q
uả
là một tro
ng
những chì
•
Một các
h khái qu
át, lãnh đạo
được xác đị
nh như là sự tác độ
ng man
g tính nghệ
thuật, h
ay m
ột quá
trì
nh gây ản
h hưởng đế
n ngư
ời khác sao
ch
o họ
sẽ
tự nguyện
và nhi
ệt tình phấn đấu
để đạt đư
ợc các
mục tiế
u củ
a tổ chức
Khôn
g những th
ế, lãnh đạo
còn
là tạo
ra sư th
ay đổi
•
Lãnh đạo là
chỉ dẫn, độ
ng viê
n v
à đi trước
Các nhà lãn
ột nhó
m đạt đư
ợc
các m
ục tiê
u vớ
i s
ự v
ận động tố
i đ
a các kh
ả năn
g củ
a nhóm
1.Khái niêm:
Trang 5Lãnh đạo và quản trị có mối quan hệ với nhau, nó vừa có cái chung cũng vừa có cái riêng, vừa rộng mà lại vừa hẹp, vì vậy cần phải phân biệt rõ mối quan hệ này trong lĩnh vực quản trị.
Ở đây cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản trị dựa trên các nội dung sau :
Lãnh đạo tác động đến con người Quản trị tác động đến công việc
Làm những cái đúng Làm đúng Đạt mục tiêu thông qua việc cổ vũ, động viên Đạt mục tiêu thông qua hệ thống chính sách,mệnh
lệnh,yêu cầu công việc
Nhà lãnh đạo đề ra phương hướng,viễn cảnh,chủ trương,sách lược
Nhà quản trị xây dựng kế hoạch,tổ chức thực hiện
kế hoạch,kiểm tra giám sát
Trang 6•Thực chất của chức năng lãnh đạo là tác động lên con người Tất cả các chức năng khác của quản trị như hoạch định, tổ chức , kiểm tra sẽ không hoàn thành tốt nếu nhà trị không hiểu được và không phát huy được yếu tố con người
•Lãnh đạo là quá trình tác động và quan tâm đến con người Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người sao cho họ cố gắng một cách tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được mục tiêu của tổ chức
•Tạo điều kiện để các bộ phận của bộ máy liên kết lại với nhau, để tập thể đoàn kết, hoạt động của các bộ phận ăn khớp nhau, nhờ đó thực hiện
được nhiệm vụ ,mục tiêu
•Có liên quan đến việc ra quyết định, tổ chức truyền đạt va thực hiện các quyết định bằng cách giao việc, ra lệnh, động viên, khen thưởng cấp
dưới, tích cực hóa thái độ và tinh thần làm việc của người lao động , đó là những yếu tố liên quan trực tiếp đến năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.Vai trò của chức năng lãnh đạo
Trang 7II Các nội dung cơ bản của lãnh đạo trong tổ chức
1 Hiểu rõ con người trong tổ chức
2 Đưa ra các quyết định lãnh đạo thích hợp
3 Xây dựng nhóm làm việc
4 Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tốt
5 Giao tiếp và đàm phán
Trang 81 Hiểu rõ con
người trong tổ
chức
Tính đa dạng về các nhu cầu của con người
Khả năng có hạn của nhà quản trị trong tổ chức
Việc đáp ứng nhu cầu của từng người bị ràng buộc bởi các chi phối của nhu cầu chung của cả hệ thống và các hệ thống bên ngoài có
Trang 92 Đưa ra các quyết định lãnh đạo phù hợp:
Nhà quản trị luôn phải sáng suốt định ra những quyết định đúng đắn, các chương trình, tính chất hoạt động của các bộ phận và cá nhân trong hệ thống nhằm đạt tới mục tiêu đã định
=> Vậy có thể nói những quyết định của nhà quản trị có thể đem lại sự phát triển hoặc đẩy tổ chức đến chỗ khó khăn không thể tồn tại được
Trang 103 Xây dựng nhóm làm việc:
Đây cũng là một nội dung quan trọng của hoạt động lãnh đạo Trong điều kiện hoạt động với quy mô đông
người, việc phân cấp và phân công quản trị là một tất yếu khách quan, đây là nguyên tắc chuyên môn hóa trong quản trị Trong mỗi tổ chức thông thường đều được chia thành những phân hệ và nhóm nhỏ, mỗi phân hệ và nhóm này hoạt động theo cùng một nhóm chức năng nhiệm vụ Mỗi nhóm không hoạt động tốt và không hình thành được mối dây liên hệ chặt chẽ với các nhóm khác thì kết quả hoạt động chung cho toàn bộ hệ thống không thể tốt đẹp được
Trang 114 Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tốt:
Quá trình lãnh đạo tổ chức hoạt động là quá trình hướng tới mục tiêu, viễn cảnh trong tương lai vì vậy nhà quản trị khó có thể tự khẳng định được tổ chức mình hoạt động tốt và lâu bền do môi trường đầy biến động bên ngoài Nhà lãnh đạo luôn phải tỉnh táo vạch ra mọi tình huống, đối chiếu với mục đích và mục tiêu mong muốn căn cứ vào khả năng thực tế, cơ hội và nguồn lực có thể có được để đối phó với mọi tình huống hạn chế hoặc loại bỏ tình huống xấu, tận dụng khai thác các tình huống tốt
Trang 12
Ví dụ:
Nếu là nhân viên bán hàng, họ phải luôn chuẩn bị sẵn cho mình kiến thức và hiểu biết về sản phẩm của mình để sẵn sàng tư vấn và đáp lại tình huống mà khách hàng đưa ra để hỏi mình Bên cạnh đó phải có cách ứng xử, thái độ tốt với khách hàng để họ cảm thấy thoải mái và hài lòng với những gì họ bỏ ra.Và sự hài lòng của khách hàng cũng chính là sự thành công của bạn Và ngược lại nếu khách hàng tỏ ra khó chịu trước các tình huống và thái độ mình đưa ra với khách hàng thì chắc chắn sẽ xảy ra tình huống xấu nếu không nhanh trí tỉnh táo xử lí
Trang 135 Giao tiếp và đàm phán:
Quá trình lãnh đạo là quá trình tiếp xúc và làm việc với con người thông qua hoạt động giao tiếp
và đàm phán cho nên người lãnh đạo không thực hiện tốt nội dung này thì khó có thể đưa tổ chức giành lấy các mục tiêu mong muốn.
Trang 15III Các phương pháp lãnh đạo
1 Phương pháp hành chính
2 Phương pháp kinh tế
3 Phương pháp giáo dục
Trang 16Đặc điểm của các phương pháp lãnh đạo:
• Các phương pháp lãnh đạo hết sức biến động, được thể hiện ở các hình thức biểu hiện của mỗi phương pháp tại mỗi thời điểm, mỗi đối tượng khác nhau là không giống hẳn nhau.
• Các phương pháp lãnh đạo luôn luôn đan kết vào nhau Điều này là cách xử lý nhược điểm của mỗi phương pháp lãnh đạo riêng lẻ, chỉ
có kết hợp chúng lại người ta mới có thể phát huy được ưu điểm của mọi phương pháp lãnh đạo và hạn chế phần nhược điểm của
chúng.
• Các phương pháp lãnh đạo chịu tác động to lớn của nhu cầu và động cơ làm việc của người bị tác động xét theo thời gian và không gian diễn ra sự lãnh đạo
Trang 181.Phương pháp hành chính
a Khái niệm
• Là các phương pháp tác động dựa vào các mối quan hệ tổ chức của hệ thống quản trị và kỷ luật doanh nghiệp
• Các phương pháp hành chính trong quản trị kinh doanh chính là những cách tác động trực tiếp của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động dưới quyền bằng các quyết định dứt khoát, mang tính bắt buộc đòi hỏi người lao động phải chấp hành nghiêm ngặt nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng
Trang 19b.Vai trò:
• Xác lập trật tự kỷ cương làm việc trong doanh nghiệp
• Là khâu nối các phương pháp quản trị khác lại
• Thông qua phương pháp này, doanh nghiệp có được những quy định bắt buộc để dấu được bí mật ý đồ kinh doanh
• Giải quyết các vấn đề đặt ra trong doanh nghiệp rất nhanh chóng
Trang 242 Các phương pháp kinh tế :
• Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính là tạo ra động lực thúc đẩy con người tích cực lao động động lực đó sẽ càng lớn nếu nhận thức đầy
đủ và kết hợp đúng đắn các lợi ích tồn tại khách quan trong doanh nghiệp.
• Thực chất các phương pháp kinh tế là đặt mỗi người lao động, mỗi tập thể lao động vào những điều kiện kinh tế họ có khả năng kết hợp đúng đắn lợi ích của mình với lợi ích của doanh nghiệp Điều đó cho phép người lao động lựa chọn con đường hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ của mình
Trang 25Các phương pháp kinh tế được sử dụng theo các hướng
gian, từng phân hệ của doanh nghiệp.
giao.
trách nhiệm cho mọi bộ phận, mọi phân hệ cho đến từng người lao động trong doanh nghiệp.
Trang 26+ Tính dân chủ rất cao, các đối tượng quản lý có quyền lựa chọn hành động theo ý mình.
+ Nó kích thích khả năng sáng tạo, phát huy tính sáng tạo trong công việc, mang lại hiệu quả rất cao
+ Có thể áp dụng linh hoạt, phù hợp với nhiều đối tượng trong nhiều điều kiện hoàn cảnh và trong nhiều lĩnh vực
Trang 27
Nhược điểm
+ Nếu coi nó là duy nhất sẽ lệ thuộc vào vật chất, quên các giá trị tinh thần, đạo đức, truyền thống văn hóa, hủy hoại môi trường sống…
+ Không có sự dảm bảo thực hiện cao vì nó không bắt buộc
+ Dễ bị đối tượng quản lý xem thường nếu không kèm theo các phương pháp tác động khác
Trang 28Ví dụ :
Tại cơ quan X các phương pháp quản lý kinh tế được vận dụng như: Có chế độ đãi ngộ đối với giáo viên, nhân viên (được hưởng thêm 50% lương); thưởng các tổ chuyên môn và cá nhân bồi dưỡng học sinh giỏi có giải quốc gia; thưởng các tổ chuyên môn có học sinh đỗ thủ khoa tốt nghiệp, đại học…
Trang 31Ví dụ
A nhiều lần đi làm muộn Việc đó làm ảnh hưởng đến môi trường làm việc của cty Là một nhà quản trị- giám đốc đã hẹn gặp A nói chuyên riêng, phân tích, khuyên bảo, góp ý với A cho A hiểu việc đi làm muộn như vậy là k nên A nên đi làm đúng giờ để tránh ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.Giám đốc còn có những hinh thức khen thưởng cho nhân viên đi làm đúng giờ ,luôn thăm hỏi kịp thời những nhân viên ốm đau bệnh tật hay khi gia đình gặp
chuyện buồn Vào những dịp lễ tết công ty luôn tổ chức các buổi đi du lịch cho cán bộ công nhân viên nhằm khích
lệ, khích thích họ làm việc hăng hái với tất cả trí tuệ và khả năng cáo nhất từ đó đạt được kết quả cao trong công việc
Trang 33CÂU HỎI SỐ 2:
Hãy cho biết nội dung nào là quan trọng nhất của lãnh đạo trong tổ chức? Vì sao?
Đáp án:
Nội dung quan trọng nhất là “ Hiểu rõ con người trong tổ chức”
Vì: đây là nội dung quan trọng mà nhà quản trị phải nắm vững để có thể đưa ra các quyết định và lựa chọn đúng các phương pháp lãnh đạo
Trang 34CÂU HỎI SỐ 3:
Nếu bạn là trưởng phòng của một bộ phận, bạn sẽ làm gì để động viên khuyến khích cấp dưới?
Đáp án: Áp dụng cả 3 phương pháp lãnh đạo