Dân số chia theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, thành thị, nông thôn; Trình độ học vấn và thực trạng về nhà ở; Điều tra trên phạm vi 15% tổng số dân cả nước đối với 6 nội dung: Tình trạng di cư; Tình trạng khuyết tật; Tình hình lao động việc làm; Tình trạng hôn nhân; Mức độ sinh, chết và phát triển dân số và một số tiện nghi sinh hoạt cơ bản của các hộ dân cư. Qui mô dân số: là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm xác định. Dân số thời điểm: là tổng số người sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất định vào những thời điểm xác định (có thể là đầu năm, cuối năm, giữa năm hoặc thời điểm t bất kỳ nào đó...). Các ký hiệu thường dùng như: PO: số dân đầu năm (hoặc đầu kỳ); P1: số dân cuối năm (hoặc cuối kỳ); Pt: số dân tại thời điểm t
Trang 1QUY MÔ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ
Ths Nguyễn Tấn Đạt
Trang 2Mục tiêu
1 Trình bày được khái niệm và các chỉ tiêu về
quy mô dân số
2 Phân tích được thực trạng phân bố dân số và
ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta
3 Mô tả được khái niệm và các chỉ tiêu cơ cấu
dân số
Trang 4Tổng điều tra dân số
Là toàn bộ quá trình:
Thu thập
Xử lý
Phân tích đánh giá
Xuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh
tế…tại một thời điểm xác định đối với dân
số 1 nước…
Trang 5Tổng điều tra dân số
Khi tiến hành TĐTDS phải tuân thủ theo 4
3 Phải quy định thời điểm điều tra
4 Phải xác định chu kỳ điều tra theo các khoảng thời gian đều đặn
Trang 6Tổng điều tra dân số
Nước ta đã có 4 cuộc tổng điều tra dân số:
10 – 1979: 53,742 triệu người.
01 – 04 – 1989: 64,375 triệu người.
01 – 04 – 1999: 76,323 triệu người.
01 – 04 – 2009: 85.789.573 (s.e = 0.3%)
Trang 7Nội dung chính: Tổng điều tra năm 2009
Dân số chia theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, thành thị, nông thôn;
Trang 11Có 2 mục đích:
1 Pháp lý: các đăng ký mang tính pháp
lý (khai sinh, khai tử, chứng nhận kết hôn-ly hôn)
2 Thống kê: thu thập, xử lý, phân tích,
và công bố số liệu mang hộ tịch
Trang 12Điều tra mẫu
Được tiến hành để bổ sung cho 2 nguồn số liệu trên
Điều tra mẫu đỡ tốn kém hơn tổng điều tra quốc gia
Điều tra mẫu còn cung cấp các thông tin chi tiết và có chất lượng hơn
Thông thường điều tra mẫu thực hiện 5 năm 1 lần: 1992 – 1993, 1997 – 1998, 2002 – 2003
Trang 14Qui mô và sự phân bố dân cư
Qui mô dân số: là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm xác định.
Dân số thời điểm: là tổng số người sinh sống trong một vùng lãnh thổ
nhất định vào những thời điểm xác định (có thể là đầu năm, cuối năm,
giữa năm hoặc thời điểm t bất kỳ nào đó ) Các ký hiệu thường dùng
như:
Trang 15Qui mô và sự phân bố dân cư
Dân số trung bình: là số trung bình cộng của các dân số thời điểm.
P0: Dân số đầu kỳ (đầu năm).
P1: Dân số cuối kỳ (cuối năm).
Khi không đủ số liệu để tính toán, có thể lấy số dân có vào thời điểm giữa năm (1/7 hàng năm) làm số dân trung bình của năm đó
Trang 16Ví dụ : Số dân đầu năm 2009 của xã Hoà Bình là
7.800 người, số dân cuối năm là 8.000 người, số dân trung bình năm 2009 của xã sẽ là:
(7.800 người + 8.000 người)/2 = 7.900 (người)
Trang 17Lượng tăng chung dân số
Lượng tăng chung dân số = Lượng tăng tự nhiên + Lượng tăng cơ học, hay
Pt - Po = (Sinh - Chết) + (Nhập cư - Xuất cư) = (B – D) + (I – 0)
Số sinh (B),
chết (D), nhập cư (I), xuất cư (O) diễn ra trong giai đoạn từ
thời điểm gốc tới thời điểm t.
Trang 18Tốc độ gia tăng dân số
Tốc độ gia tăng dân số (r) là một số tương đối biểu thị nhịp độ tăng giảm quy mô dân số trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm Công thức tính:
r: Tốc độ gia tăng dân số
P1: số lượng dân ở cuối kỳ (cuối năm)
P số dân ở đầu kỳ (đầu năm)
r
Trang 19Theo ví dụ trên, ta có thể tính được tốc
độ gia tăng dân số của Xã Hòa Bình
năm 2009 sẽ là:
Trang 20Sự phân bố dân cư: Là sự phân chia
số dân theo các đơn vị hành chính (tỉnh, huyện, xã )
Số dân
Diện tích lãnh thổ
Trang 24Dân số và mật độ dân số năm 2008
Dân số TB
(Nghìn) Diện tích (Km 2 ) Mật độ (Người /km 2 )
Cả nước 86210,8 331150,4 260
ĐB sông Hồng 19654,8 21061,5 933 Trung du và miền
núi phía Bắc 11207,8 95346 118 Bắc Trung Bộ và
Duyên Hải MT 19820,2 95894,9 207 Tây Nguyên 5004,2 54640,3 92 Đông Nam Bộ 12828,8 23605,5 543
ĐB sông CL 17695 40602,3 436
Trang 25Cơ cấu dân số
Sự phân chia tổng số dân của một nước hay
của một vùng thành các nhóm, các bộ phận theo một hay nhiều tiêu thức đặc trưng nào đó:
Trang 26Cơ cấu DS theo giới tính
dân được tính bằng DS nam hoặc nữ chia cho tổng DS và đơn vị tính là %
Tỷ lệ nam (hoặc nữ) = Số nam (hoặc nữ) 100(%)
Tổng dân số
Trang 27Cơ cấu DS theo giới tính
Tỷ số giới tính (SR: sex ratio) :
Tỷ số giới tính lúc sinh= số bé trai/gái
Lúc mới sinh SR>1 sau đó giảm dần
Trang 28Tỷ số giới tính khi sinh theo các nguồn dữ
liệu khác nhau
Trang 292009 2008
2007 2006
1999 1989
1979
Tỷ số giới tính khi sinh 1979 -2009 mất cân bằng sau năm 1999
Trang 30Tỷ số giới tính khi sinh của các vùng, 2009
Trang 31Yếu tố ảnh hưởng tỷ số giới tính
Trang 32Cơ cấu DS theo độ tuổi
Khái niệm về tuổi dân số: tuổi được tính
là khoảng thời gian từ thời điểm sinh ra cho đến thời điểm tính số tuổi tròn đã đạt được.
Ví dụ: Trẻ mới sinh đến chưa tròn 12
tháng là: 0 tuổi
Trang 33Cách phân chia độ tuổi:
theo khoảng cách một độ tuổi: (0,1,2,3…)
theo 5 năm: (0 – 4; 5 – 9; ….)
Chia theo 3 nhóm: trẻ em (0 – 14 tuổi),
tuổi lao động (15 – 59 tuổi), quá tuổi lao động (60 tuổi trở lên)
Cơ cấu DS theo độ tuổi
Trang 34Tỷ trọng dân số ở từng độ tuổi, nhóm tuổi
Được xác định bằng cách so sánh số dân ở độ tuổi (hay nhóm tuổi) i nào đó với tổng tổng số dân theo công thức sau
Ti : tỷ trọng dân số tuổi (nhóm tuổi) i;
P: Tổng số dân
Pi : là số dân tuổi (nhóm tuổi) I
I: là tổng độ tuổi, nhóm tuổi, khoảng tuổi
Trang 36Dân số già và dân số trẻ
0 – 14 tuổi từ 60 tuổi trở lên
-Dân số trẻ 35 % ≤ 10 %
-Dân số già < 20 % > 10 %
Trang 370 x P
60 x P
60 14
Trang 38Tỷ lệ phụ thuộc (%), Việt Nam 1979, 1989,
Trang 39Cơ cấu dân số: Dân số trong độ tuổi lao động
(15-59) tăng nhanh cả về tỷ trọng và số lượng
0-14
15-59 60+
Trang 40Cơ cấu dân số
Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15 – 49 tuổi) vẫn tăng
20-29 30-39 40-49
Trang 41Cơ cấu dân số
Chỉ số già hóa, 1979-2009: ngày càng già
2009 1999
1989 1979
Trang 42Tháp dân số
Tháp dân số (tháp tuổi) là sự biểu thị kết hợp cơ cấu tuổi và giới tính của dân số dưới dạng hình học
Trang 43Ba mô hình dân số cơ bản
Mô hình dân số mở rộng (mô hình dân
số trẻ).
Mô hình dân số ổn định.
Mô hình dân số thu hẹp (mô hình dân số già).
Trang 45Mô hình dân số ổn định ( Thụy Điển)
Trang 46Mô hình dân số thu hẹp
•T l ng i già trong dân ỷ ệ ườ
s chi m t tr ng l n ố ế ỷ ọ ớ
•T l sinh th p ỷ ệ ấ
•Dân s có khuynh h ng ố ướ
gi m dân ả
Trang 470-4 10-14 20-24 30-34 40-44 50-54 60-64 70-74 80-84
Nam N÷
Trang 48Tháp dân số VN năm 1979
Trang 49Dân số VN năm 1989
Trang 51Tháp dân số của Việt Nam 1/4/1989 và
1/4/1999
Trang 52Tháp dân số của Việt Nam 1/4/2007
Trang 53Tháp dân số
3 5 7 9 11 13 15 17
0-4 10-14 20-24 30-34 40-44 50-54 60-64 70-74 80+
0-4 10-14 20-24 30-34 40-44 50-54 60-64 70-74 80+
5 7 9 11 13 15 17
Trang 54ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC DS TỚI PHÁT
TRIỂN Y TẾ
và phát triển sự nghiệp y tế đáp ứng những yêu cầu đặc trưng về giới, tuổi, nghề nghiệp
Lão khoa
Nhi
Sản Phụ khoa
Trang 55Cơ cấu dân số theo một số tiêu thức khác
Cơ cấu dân số theo thành thị, nông thôn
Là sự phân chia dân số theo vùng thành thị và nông thôn Muốn tính tỷ lệ dân số thành thị hay nông thôn của một địa phương ta lấy tổng dân số nông thôn hay thành thị chia cho tổng dân số của địa phương đó.
Trang 56Tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn ở Việt Nam
Trang 57Cơ cấu dân tộc - tôn giáo
Cơ cấu dân tộc: Đó là sự phân chia dân số theo
các nhóm dân tộc
Cơ cấu tôn giáo: Phân chia dân số theo hai nhóm:
có tôn giáo và không tôn giáo Để tính tỷ trọng dân số có tôn giáo hay không tôn giáo của địa phương ta lấy tổng số dân có tôn giáo hay không tôn giáo chia cho tổng dân số của địa phương đó
Trang 59ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC DS TỚI
PHÁT TRIỂN Y TẾ
Đối với DS già: tập trung nhiều vào CSSK
cho người già (lão khoa) với mô hình bệnh tật chủ yếu là các bệnh mạn tính như: bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường, v.v
Đây là mô hình bệnh tật hay gặp ở các nước phát triển hiện nay
Trang 60ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC DS TỚI
PHÁT TRIỂN Y TẾ
Đối với cơ cấu DS trẻ: tập trung nhiều vào đối tượng
trẻ em và trẻ nhỏ với mô hình bệnh tật chủ yếu là các bệnh nhiễm trùng, tai nạn, và bệnh nghề nghiệp.
Tuy nhiên, ngành y tế không chỉ dựa vào cơ cấu DS
trẻ hay già để cơ cấu cho ngành, mà còn xem xét đến các yếu tố khác như phân bố DS, tình trạng di dân, các đặc trưng của nền kinh tế, v.v.
Trang 61Bài tập
Tuổi Nam Nữ TổngTuổi < 15 13034 12276.7 25310.7Tuổi 15 - 59 26164 30909.4 57073.4
60+ 1969.8 2773.4 4743.2Tổng 41167.8 45959.5 87127.3
chung
Trang 62Đáp án
Tuổi < 15 106.2 52.7 44.3 8.3 Tuổi 15 - 59 84.6
60+ 71.0
Tổng 89.6