1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY MÔ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ

56 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 911,9 KB

Nội dung

PHẦN II KẾT QUẢ CHỦ YẾU 13 14 I QUY MÔ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ Đối tượng điều tra Điều tra mẫu biến động dân số kế hoạch hố gia đình năm 2010 tồn nhân thực tế thường trú hộ thuộc địa bàn điều tra mẫu có đến thời điểm điều tra (0 ngày 1/4/2010) Các nhân đăng ký theo hộ, hộ quy định bao gồm hay nhóm người chung ăn chung Đối tượng điều tra bao gồm hộ, nhân quân đội công an quản lý thường xuyên cư trú hộ thuộc địa bàn điều tra 1.1 Quy mô hộ BIỂU 1.1: PHÂN BỐ PHẦN TRĂM SỐ HỘ THEO SỐ NGƯỜI TRONG HỘ VÀ QUY MƠ HỘ TRUNG BÌNH CHIA THEO THÀNH THỊ/NƠNG THƠN VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI, 1/4/2010 người 2-4 người 1-4 người 5-6 người 7+ người Số người bình qn hộ Tồn quốc Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 7,1 5,2 9,2 7,2 4,6 7,4 5,8 65,0 63,7 70,1 62,5 59,1 65,1 63,8 72,1 68,8 79,3 69,7 63,7 72,4 69,6 22,9 23,9 18,5 25,6 28,0 21,4 24,6 5,0 7,2 2,2 4,7 8,2 6,2 5,8 3,8 4,0 3,5 3,9 4,2 3,8 4,0 Thành thị Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 7,8 9,1 8,5 7,5 5,6 7,9 7,1 67,6 75,1 72,4 67,2 65,4 64,4 63,5 75,4 84,1 81,0 74,7 71,0 72,3 70,6 19,5 14,0 16,7 21,1 23,2 20,3 22,4 5,1 1,8 2,3 4,2 5,8 7,4 7,0 3,7 3,3 3,5 3,7 3,8 3,9 3,9 Nông thôn Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 6,7 4,2 9,5 7,1 4,1 6,6 5,4 63,9 60,9 69,1 60,9 56,3 65,9 63,9 70,6 65,2 78,6 68,1 60,4 72,6 69,3 24,3 26,3 19,2 27,1 30,3 22,8 25,3 5,0 8,5 2,1 4,8 9,3 4,6 5,5 3,9 4,2 3,5 3,9 4,3 3,7 4,0 Phân bố phần trăm theo quy mô hộ Nơi cư trú/các vùng kinh tế - xã hội 15 Theo kết Điều tra biến động dân số năm 2010, số người bình quân hộ 3,8 người, thành thị 3,7 người nông thôn 3,9 người, tương tự số liệu thu Tổng điều tra dân số nhà 2009 Quy mô hộ dân số Việt Nam liên tục giảm, số năm 2001, 2003, 2005 2006 tương ứng 4,5 người, 4,4 người, 4,3 người 4,1 người Đồng sơng Hồng có số người bình quân hộ thấp nước (3,5 người) Vùng có số người bình qn hộ cao Tây Nguyên (4,2 người) Trên phạm vi nước vùng kinh tế - xã hội, số hộ người (hộ độc thân) hộ có từ người trở lên chiếm tỷ trọng thấp Quy mô gia đình nhỏ (hộ có từ người trở xuống) tượng phổ biến nước ta (72%), khu vực thành thị (75%) Có khác biệt quy mơ hộ theo vùng Tây Ngun có tỷ trọng hộ từ đến người thấp nước (64%) Tây Nguyên nơi cư trú tập trung dân tộc người, có mức độ sinh cao có tập qn sống theo gia đình nhiều hệ Các vùng lại có tỷ trọng số hộ từ đến người chiếm 68% 1.2 Quy mơ dân số Dân số Việt Nam có đến 1/4/2010 86.747.807 người (tăng 900,8 nghìn người so với 1/4/2009) Dân số thành thị 25.923.749 người, chiếm 29,9% dân số nam 42.878.963 người, chiếm 49,4% tổng dân số Vùng có quy mơ dân số lớn Đồng sông Hồng (19.729.612 người), tiếp đến Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (18.911.046 người) Tây Ngun vùng có số dân (5.203.606 người) BIỂU 1.2: QUY MÔ DÂN SỐ CHIA THEO GIỚI TÍNH, THÀNH THỊ/NƠNG THƠN VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI, 1/4/2010 Đơn vị tính: Người Các vùng kinh tế - xã hội Toàn quốc Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Tổng số 86 747 807 Nam Nữ Thành thị Nông thôn 42 878 963 43 868 844 25 923 749 60 824 058 11 150 794 572 048 578 746 774 027 376 767 19 729 612 723 560 10 006 052 833 861 13 895 751 18 911 046 350 410 560 636 576 747 14 334 299 203 606 634 980 568 626 495 834 707 772 14 484 403 014 899 469 504 264 077 220 326 17 268 346 583 066 685 280 979 203 13 289 143 16 1.3 Phân bố dân số Với mật độ dân số 262 người/km2, Việt Nam nước có mật độ dân số cao khu vực giới Mật độ dân số Việt Nam đứng thứ ba khu vực Đơng Nam Á, sau Phi-líp-pin (313 người/km2) Xinga-po (7.526 người/km2) đứng thứ 16 số 51 quốc gia vùng lãnh thổ Châu Á Mật độ dân số vùng Đồng sông Hồng cao nước, đạt 937 người/km2, vùng Đông Nam Bộ, với mật độ dân số 614 người/km2 Hai vùng tập trung tới 39% dân số nước chiếm 13% diện tích lãnh thổ Tây Nguyên vùng có mật độ dân số thấp nước (95 người/km2) Điều cho thấy dân số Việt Nam phân bố khơng có khác biệt lớn theo vùng BIỂU 1.3: PHÂN BỐ PHẦN TRĂM DIỆN TÍCH ĐẤT, DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CHIA THEO CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI, 1/4/2010 Các vùng kinh tế - xã hội Toàn quốc Trung du miền núi phía Bắc Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Diện tích (%) Dân số (%) Mật độ dân số (người/km2) 100,0 100,0 262 28,8 12,9 117 6,4 22,7 937 29,0 21,8 197 16,5 6,0 95 7,1 16,7 614 12,2 19,9 426 1.4 Cơ cấu dân số theo giới tính Cơ cấu dân số theo giới tính đo tỷ số giới tính, định nghĩa số lượng nam giới 100 nữ giới Tỷ số giới tính toàn dân số nước ta từ trước đến ln nhỏ 100 Ngồi ngun nhân chủ yếu (nam giới có mức tử vong trội nữ giới), tượng Việt Nam bị ảnh hưởng chiến tranh kỷ 20 Tuy nhiên, số có xu hướng tăng liên tục sau Việt Nam thống vào năm 1975 Cụ thể, tỷ số giới tính thu thập Tổng điều tra dân số năm 1989, 1999, 2009 Điều tra biến động dân số năm 2010 tương ứng 94,7; 96,4; 97,6 97,7 nam/100 nữ 17 Hình 1.1: Tỷ số giới tính dân số Việt Nam, 1960-2010 Nam/100 nữ 98 97 96 97,6 97,7 2009 2010 96,4 95,9 94,7 95 94,7 94,2 94 93 92 1960 1970 1979 1989 1999 Năm 1.5 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Cơ cấu dân số theo giới tính nhóm tuổi phản ánh tranh tổng quát mức sinh, mức chết tốc độ gia tăng dân số hệ sinh thời điểm điều tra Một cơng cụ hữu ích để mơ tả cấu dân số theo giới tính nhóm tuổi tháp tuổi, hay gọi tháp dân số Hình 1.2 trình bày Tháp dân số Việt Nam theo số liệu Điều tra biến động dân số năm 2010 Hình 1.2: Tháp dân số Việt Nam, 2010 80+ Nam Nữ 75-79 70-74 65-69 60-64 55-59 50-54 45-49 40-44 35-39 30-34 25-29 20-24 15-19 10-14 5-9 0-4 0 Phần trăm 18 Do mức độ sinh gần giảm đáng kể tuổi thọ trung bình ngày tăng làm cho dân số nước ta có xu hướng già hoá với tỷ trọng dân số trẻ giảm tỷ trọng người già ngày tăng Sự thu hẹp ba đáy tháp nam nữ chứng tỏ mức sinh dân số nước ta giảm liên tục nhanh BIỂU 1.4: PHÂN BỐ PHẦN TRĂM DÂN SỐ THEO GIỚI TÍNH VÀ TỶ SỐ GIỚI TÍNH CHIA THEO NHĨM TUỔI, 1/4/2010 Đơn vị tính: Phần trăm Nhóm tuổi Tổng số Nam Nữ Tỷ số giới tính Tổng số 100,0 100,0 100,0 97,7 0-4 8,4 8,9 7,9 111,0 5-9 8,0 8,4 7,5 109,8 10-14 8,4 8,8 7,9 108,3 15-19 9,7 10,0 9,3 105,0 20-24 8,6 8,6 8,6 98,2 25-29 8,7 8,7 8,7 97,7 30-34 7,9 8,0 7,8 99,4 35-39 7,6 7,7 7,4 101,0 40-44 7,1 7,1 7,1 97,8 45-49 6,7 6,8 6,5 102,3 50-54 5,8 5,4 6,2 85,1 55-59 4,0 3,7 4,2 87,7 60-64 2,6 2,3 2,8 81,0 65+ 6,8 5,5 8,0 66,8 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi sử dụng để tính tỷ số phụ thuộc, tiêu biểu thị gánh nặng dân số tuổi lao động Chỉ tiêu phản ánh tác động mức độ sinh mức độ chết đến cấu tuổi lực lượng lao động Tỷ số phụ thuộc chung biểu thị phần trăm số người 15 tuổi (0-14) từ 65 tuổi trở lên 100 người nhóm tuổi 15-64 Số liệu cho thấy, tỷ số phụ thuộc chung nước ta có xu hướng giảm nhanh qua năm Tỷ số phụ thuộc chung giảm từ 78% (năm 1989) xuống 64% (năm 1999) Năm 2010, tỷ số tiếp tục giảm xuống 46% Sự giảm chủ yếu hiệu công tác kế hoạch hố gia đình giảm tỷ lệ sinh dẫn đến tỷ số phụ thuộc trẻ em giảm, tuổi thọ tăng người già sống lâu Điều lần khẳng định mức sinh nước ta liên tục giảm 20 năm qua 19 Đồng thời, chứng tỏ gánh nặng dân số độ tuổi có khả lao động nước ta ngày giảm Do kết q trình lão hố dân số, tỷ số phụ thuộc người già tăng chút kể từ năm 1989 hy vọng tiếp tục tăng năm tới BIỂU 1.5: TỶ SỐ PHỤ THUỘC, 1989 - 2010 Đơn vị tính: Phần trăm Tỷ số phụ thuộc Tỷ số phụ thuộc trẻ em (0-14) Tỷ số phụ thuộc người già (65+) Tỷ số phụ thuộc chung 1989 1999 2009 2010 69,8 54,2 35,4 36,1 8,4 9,4 9,3 9,9 78,2 63,6 44,7 46,0 Biểu 1.6 phản ánh rõ xu hướng già hoá dân số nói Tỷ trọng dân số 15 tuổi giảm từ 33% năm 1999 xuống 25% năm 2010 Tuổi thọ trung bình dân số ngày cao làm cho tỷ trọng người từ 65 tuổi trở lên tăng Năm 1999, tỷ trọng người từ 65 tuổi trở lên 6%, số năm 2010 tăng gần 7% BIỂU 1.6: TỶ TRỌNG DÂN SỐ DƯỚI 15 TUỔI, 15-64 TUỔI, 65 TUỔI TRỞ LÊN VÀ CHỈ SỐ GIÀ HÓA, 1989-2010 Đơn vị tính: Phần trăm 1989 1999 2009 2010 Tỷ trọng dân số 15 tuổi 39,2 33,1 24,5 24,7 Tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi 56,1 61,1 69,1 68,5 4,7 5,8 6,4 6,8 18,2 24,3 35,5 37,9 Tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên Chỉ số già hoá Một tiêu quan trọng biểu thị xu hướng già hoá dân số số già hố, tỷ số dân số từ 60 tuổi trở lên so với dân số 15 tuổi tính theo phần trăm Chỉ số phản ánh cấu trúc dân số phụ thuộc Chỉ số già hoá tăng từ 18% năm 1989 lên 24% năm 1999, đạt 38% năm 2010 Điều cho thấy xu hướng già hoá dân số nước ta diễn nhanh thập kỷ qua 20 II TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN Cuộc Điều tra mẫu biến động dân số kế hoạch hố gia đình thời điểm 1/4/2010 có hai câu hỏi dùng để thu thập thơng tin tình trạng nhân cho người từ 15 tuổi trở lên: (i) Tình trạng nhân người; (ii) Tháng, năm xảy kiện nhân Một người xem “có vợ” “có chồng” người pháp luật phong tục, tập quán thừa nhận có vợ có chồng, chung sống với người khác giới vợ chồng Tình trạng nhân người thuộc hai nhóm sau: kết hôn, tức kết hôn lần; chưa kết Nhóm thứ bao gồm người: có vợ/có chồng, góa (người mà vợ chồng chết, chưa tái kết hôn), ly hôn (người ly hôn theo pháp luật, chưa tái kết hôn), ly thân (người kết hôn, không sống với vợ chồng vợ chồng) Nhóm thứ hai bao gồm người chưa kết hôn tính đến thời điểm điều tra 2.1 Xu hướng kết Biểu 2.1 trình bày phân bố phần trăm dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tình trạng nhân nhóm tuổi Trong nhiều năm qua, tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên có vợ có chồng nước ta tương đối cao Biểu 2.1 cho thấy, 68,0% nam giới có vợ, 64,3% phụ nữ có chồng Tỷ trọng nam chưa vợ cao 6,6 điểm phần trăm so với tỷ trọng nữ chưa chồng (29,0% so với 22,4%) Có khác biệt xu hướng kết hôn thành thị nông thôn Tỷ trọng chưa kết hôn dân số từ 15 tuổi trở lên thành thị cao nông thôn (29% so với 24,1%) Phần trăm dân số có vợ/có chồng nơng thơn 67,6%, cao điểm phần trăm so với số thành thị (62,6%) Nhìn chung, tỷ trọng ly hơn/ly thân nước ta thấp, có khác biệt theo giới tính thành thị, nơng thơn Tỷ trọng ly hôn/ly thân nữ cao nam Với nam nữ, tỷ lệ ly hôn/ly thân thành thị cao gấp 1,5 lần so với 21 nông thơn Điều điều kiện kinh tế người thành thị, phụ nữ có tính độc lập so với nơng thơn nên họ dễ chấp nhận ly hôn BIỂU 2.1: PHÂN BỐ PHẦN TRĂM DÂN SỐ TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CHIA THEO TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN, GIỚI TÍNH VÀ THÀNH THỊ/NƠNG THƠN, 2010 Đơn vị tính: Phần trăm Nơi cư trú/ giới tính Tồn quốc Nam Nữ Thành thị Nam Nữ Nơng thơn Nam Nữ Tổng số Tình trạng nhân Chưa vợ/chồng Có vợ/chồng Góa Ly hơn/ly thân 100,0 25,6 66,1 6,6 1,7 100,0 29,0 68,0 2,0 1,0 100,0 22,4 64,3 11,0 2,3 100,0 29,0 62,6 6,2 2,2 100,0 31,7 65,3 1,7 1,3 100,0 26,6 60,2 10,1 3,1 100,0 24,1 67,6 6,9 1,4 100,0 27,9 69,2 2,0 0,9 100,0 20,4 66,2 11,5 1,9 Kết hôn nước ta phổ biến, đặc biệt nam giới Hầu toàn nam giới kết đời Ở nhóm tuổi 50-54, 98,6% nam giới kết hơn, 5,6% nữ giới nhóm tuổi chưa kết Hình 2.1 cho thấy, nhìn chung, nữ có xu hướng kết hôn sớm nam, hôn nhân nam phổ biến nữ Trước tuổi 30, nữ giới kết hôn nhiều so với nam giới Ở nhóm tuổi trẻ 15-19, có 2% nam giới kết hôn, 8,7% nữ giới nhóm tuổi kết Ở nhóm tuổi 20-24, phần trăm kết nữ cao gấp lần nam (49,6 so với 24,6%) Sau tuổi 35, tỷ trọng kết hôn nữ giới bắt đầu thấp so với nam Ở nhóm tuổi cuối thời kỳ sinh đẻ 45-49, 6,1% nữ giới chưa kết Ở nhóm tuổi 15-49, 61,3% nam giới có vợ, tỷ trọng nữ giới có chồng 66,2% Hơn nhân nước ta có đặc điểm là, tỷ trọng nữ giới có chồng tăng dần từ tuổi 15 đến tuổi 39, sau giảm dần sau tuổi 40 Phần trăm nam giới có vợ giảm sau tuổi 60 22 giới tính thai nhi người muốn sinh thêm không sử dụng biện pháp tránh thai BIỂU 5.9: TỶ LỆ PHẦN TRĂM PHỤ NỮ 15-49 TUỔI SINH CON TRONG 24 THÁNG TRƯỚC ĐIỀU TRA, CÓ BIẾT GIỚI TÍNH THAI NHI CHIA THEO MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA PHỤ NỮ, 2010 Nhóm tuổi/Trình độ học vấn Tổng số Thành thị Nông thôn 75,2 84,5 71,5 15-19 61,2 79,1 58,3 20-24 72,4 84,4 69,4 25-29 77,8 85,4 74,2 30-34 78,5 84,7 74,7 35-39 77,0 82,9 73,8 40-44 73,1 83,3 68,9 45-49 71,6 88,4 65,7 Chưa học 30,1 63,2 27,7 Chưa tốt nghiệp Tiểu học 66,0 79,0 63,7 Tiểu học 77,1 85,3 75,1 Trung học sở 76,7 84,1 74,7 Sơ cấp nghề 80,4 82,8 79,0 Trung học phổ thông 81,3 85,2 78,8 Trung cấp nghề 84,9 83,3 85,9 Trung cấp chuyên nghiệp 82,8 86,3 80,1 Cao đẳng nghề 80,9 94,4 66,9 Cao đẳng 83,4 86,3 80,7 Đại học trở lên 85,3 85,3 85,0 Tổng số Nhóm tuổi Trình độ học vấn Số liệu Biểu 5.10 cho thấy, đa số bà mẹ biết giới tính trước sinh, thai từ 15 đến 28 tuần (83%) Số bà mẹ biết giới tính trước sinh thai 28 tuần chiếm tỷ lệ thấp (hơn 5%) Điều chứng tỏ mang thai, hầu hết phụ nữ có tâm lý muốn biết sớm giới tính thai nhi, thời kỳ đầu mang thai (tỷ lệ phụ nữ biết giới tính thai 15 tuần gần 12%) 54 BIỂU 5.10: PHÂN BỐ PHẦN TRĂM PHỤ NỮ 15-49 TUỔI SINH CON TRONG 24 THÁNG TRƯỚC ĐIỀU TRA CHIA THEO SỐ TUẦN TUỔI THAI KHI BIẾT GIỚI TÍNH THAI NHI, 2010 Nơi cư trú/các vùng kinh tế - xã hội Dưới 15 tuần Toàn quốc Từ 15 đến 28 tuần Trên 28 tuần 11,6 83,0 5,4 Thành thị 11,0 85,2 3,8 Nông thôn 11,9 82,0 6,2 Trung du miền núi phía Bắc 15,1 79,6 5,3 Đồng sông Hồng 24,0 72,2 3,8 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 10,8 81,3 7,8 Tây Nguyên 10,8 85,3 3,9 Đông Nam Bộ 5,7 89,9 4,4 Đồng sông Cửu Long 2,0 91,7 6,3 Các vùng kinh tế - xã hội Trên phạm vi nước, thành thị/nông thôn vùng kinh tế - xã hội, tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh 24 tháng trước điều tra, biết giới tính thai nhi thơng qua siêu âm đạt mức 99% Điều cho thấy siêu âm phương thức phổ biến để chẩn đốn giới tính thai nhi Các hình thức bắt mạch, đoán, khác chiếm tỷ lệ thấp BIỂU 5.11: PHÂN BỐ PHẦN TRĂM PHỤ NỮ 15-49 TUỔI SINH CON TRONG 24 THÁNG TRƯỚC ĐIỀU TRA THEO CÁCH BIẾT GIỚI TÍNH THAI NHI, 2010 Nơi cư trú/các vùng kinh tế - xã hội Siêu âm Bắt mạch Đoán Khác 99,1 0,3 0,5 0,1 Thành thị 99,3 0,3 0,2 0,2 Nông thôn 99,1 0,2 0,6 0,1 Trung du miền núi phía Bắc 99,0 0,1 0,8 0,0 Đồng sơng Hồng 99,5 0,3 0,2 0,1 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 98,6 0,2 1,0 0,2 Tây Nguyên 98,5 0,4 1,0 0,1 Đông Nam Bộ 99,2 0,3 0,3 0,3 Đồng sơng Cửu Long 99,5 0,2 0,2 0,1 Tồn quốc Các vùng kinh tế - xã hội 55 VI MỨC ĐỘ CHẾT Tử vong chủ đề nghiên cứu quan trọng nhân học nhiều ngành khoa học khác có liên quan dịch tễ học, y tế cộng đồng hay thống kê, v.v… Mục đích nghiên cứu thu kiến thức khoa học cần thiết để cải thiện sống thông qua chương trình sách thích hợp Trong nghiên cứu nhân học, tử vong đóng vai trò quan trọng, mức độ chết với mức độ sinh nhân tố quan trọng xác định tỷ suất tăng dân số Điều tra mẫu biến động dân số năm 2010 cung cấp số liệu cho việc đánh giá mức độ chết Việt Nam Hai số đo quan trọng mức độ chết tỷ suất chết thô (CDR) tỷ suất chết trẻ em tuổi (IMR) sử dụng để đánh giá mức độ chết Thông tin tử vong thu thập từ phiếu Điều tra mẫu biến động dân số năm 2010, đặc biệt nhóm câu hỏi trường hợp chết hộ 12 tháng trước điều tra, gặp phải sai số bỏ sót người chết, dẫn đến ước lượng thấp mức độ chết Vì cần phải sử dụng phương pháp ước lượng gián tiếp sử dụng rộng rãi giới để hiệu chỉnh Những số liệu sau sử dụng từ Điều tra mẫu biến động dân số năm 2010 để ước lượng mức độ chết 12 tháng trước thời điểm điều tra: - Phân bố dân số theo tuổi giới tính - Phân bố số người chết theo tuổi chết giới tính - Số phụ nữ, số sinh số sống phụ nữ chia theo nhóm độ tuổi từ 15-49 6.1 Tỷ suất chết thô Phương pháp cân gia tăng Brass (Brass Growth Balance Method) sử dụng để đánh giá hiệu chỉnh số liệu khai báo số người chết Nguyên lý phương pháp đánh giá mức độ đầy đủ khai báo số người chết cách so sánh phân bố tuổi dân số (còn sống) với phân bố tuổi số người chết khai báo 56 BIỂU 6.1: TỶ SUẤT CHẾT THÔ CHIA THEO THÀNH THỊ/NÔNG THƠN, 2005-2010 Đơn vị tính: Người chết/1000 dân Năm Tồn quốc Thành thị Nông thôn 2005 5,3 4,2 5,8 2006 5,3 4,8 5,5 2007 5,3 NA NA 2008 5,3 4,8 5,5 2009 6,8 5,5 7,4 2010 6,8 5,5 7,3 Tỷ suất chết thơ (CDR) cho biết, trung bình 1000 dân, có người chết thời kỳ nghiên cứu, thường 12 tháng trước thời điểm điều tra Số liệu Biểu 6.1 cho thấy, tỷ suất chết thô nước 6,8 người chết/1000 dân, thành thị 5,5 người chết/1000 dân, nông thôn 7,3 người chết/1000 dân Tỷ suất chết thô năm 2010 thay đổi không đáng kể so với năm 2009 phạm vi nước vùng kinh tế - xã hội BIỂU 6.2: TỶ SUẤT CHẾT THÔ CHIA THEO VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI, 2009 VÀ 2010 Đơn vị tính: Người chết/1000 dân Nơi cư trú/các vùng kinh tế - xã hội 2009 2010 Tồn quốc 6,8 6,8 Thành thị 5,5 5,5 Nơng thơn 7,4 7,3 Trung du miền núi phía Bắc 6,6 6,6 Đồng sông Hồng 7,2 7,1 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 7,1 7,1 Tây Nguyên 6,1 6,1 Đông Nam Bộ 6,3 6,3 Đồng sông Cửu Long 6,8 6,8 Vùng kinh tế - xã hội Tỷ suất chết thơ qua năm có dao động lên xuống, không nhiều Tỷ suất chết thô bị ảnh hưởng phân bố dân số theo tuổi giới tính Khi tỷ trọng dân số tuổi (có tỷ lệ chết tương đối cao) giảm điều kiện mức sinh thấp, tỷ suất chết thơ giảm Tuy nhiên, gia tăng dân số già (có tỷ suất 57 chết đặc trưng theo tuổi cao) bù vào sụt giảm số lượng chết sơ sinh chết trẻ em Do đó, tỷ suất chết thơ khơng thay đổi chí tăng lên 6.2 Mức độ chết trẻ em tuổi Tỷ suất chết trẻ em tuổi (IMR) số trẻ tuổi chết tính 1000 trẻ sinh sống thời kỳ nghiên cứu, thường năm Việc khai báo số trẻ tuổi bị chết thường không đầy đủ Đây thông tin nhạy cảm, nên mức độ khai báo số trẻ em tuổi sót chí cao số chết người lớn, người thân không muốn nhắc đến Do vậy, tỷ suất cần ước lượng gián tiếp Phần mềm Q5 sử dụng để ước lượng tỷ suất chết trẻ em tuổi Số liệu Biểu 6.3 cho thấy, mức độ chết trẻ em tuổi giảm đáng kể từ năm 2005 đến 2010 Ở khu vực thành thị, IMR giảm từ 10 năm 2005 xuống trẻ em tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống năm 2010, nơng thơn IMR giảm từ 20 năm 2005 xuống 18 trẻ em tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống năm 2010 Tỷ suất chết trẻ em tuổi có xu hướng giảm, giá trị chúng năm gần thấp nên mức giảm không nhiều BIỂU 6.3: TỶ SUẤT CHẾT TRẺ EM DƯỚI TUỔI CHIA THEO THÀNH THỊ/NÔNG THÔN, 2005-2010 Đơn vị tính: Trẻ em tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống Năm Tồn quốc Thành thị Nơng thơn 2005 17,8 9,7 20,4 2006 16,0 10,0 18,0 2007 16,0 NA NA 2008 15,0 10,0 15,0 2009 16,0 9,4 18,7 2010 15,8 9,2 18,2 Mặc dù mức độ chết sơ sinh nước giảm đáng kể, song khác biệt vùng lớn IMR Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên, hai vùng khó khăn nước ta, cao, tương ứng 24 27 trẻ em tuổi tử vong 1000 trẻ sinh sống năm 2010 58 BIỂU 6.4: TỶ SUẤT CHẾT TRẺ EM DƯỚI TUỔI CHIA THEO VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI, 1999, 2009 VÀ 2010 Đơn vị tính: Trẻ em tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống Nơi cư trú/các vùng kinh tế - xã hội 1999 Toàn quốc Thành thị Nông thôn Vùng kinh tế - xã hội Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 2009 2010 36,7 18,3 41,0 16,0 9,4 18,7 15,8 9,2 18,2 43,8 26,5 38,4 64,4 23,6 38,0 24,5 12,4 17,2 27,3 10,0 13,3 24,3 12,3 17,1 26,8 9,6 12,6 6.3 Mức độ chết tỉnh/thành phố Tỷ suất chết trẻ em tuổi (IMR) tỷ suất chết thô (CDR) tỉnh, thành phố ước lượng gián phương pháp sử dụng để ước lượng cho nước vùng Phụ lục trình bày IMR CDR ước lượng gián tiếp từ số liệu thu Điều tra biến động dân số KHHGĐ năm 2010 Chú ý rằng, sai số mẫu IMR CDR tương đối lớn, đặc biệt với cấp tỉnh Các phương pháp ước lượng gián tiếp chủ yếu làm giảm sai số phi mẫu mà làm triệt tiêu sai số mẫu Các số liệu cho thấy rằng, nói chung, tỷ suất chết trẻ em tuổi thành phố trực thuộc trung ương thấp Hà Nội (10,4), Hải Phòng (11,5), Đà Nẵng (10,1), Thành phố Hồ Chí Minh (7,7), Cần Thơ (9,0) Ngược lại, tỉnh miền núi có IMR cao: Kon Tum (38,1), Gia Lai (25,7), Đắk Nông (26,6), Hà Giang (37,1), Cao Bằng (28,2), Lai Châu (46,1), Điện Biên (37,3) 6.4 Nguyên nhân chết Phiếu Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2010 có số câu hỏi dùng để thu thập thông tin nhằm đánh giá nguyên nhân chết (đặc biệt trường hợp chết tai nạn) Khi hộ có người chết, thời kỳ điều tra, chủ hộ hỏi nguyên nhân chết người chết Câu trả lời nguyên nhân sau: bệnh tật, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn khác nguyên nhân khác 59 BIỂU 6.5: TỶ TRỌNG CÁC TRƯỜNG HỢP CHẾT TRONG 12 THÁNG TRƯỚC THỜI ĐIỂM ĐIỀU TRA CHIA THEO NGUYÊN NHÂN CHẾT, GIỚI TÍNH VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI, 1/4/2010 Đơn vị tính: Phần trăm Nguyên nhân chết Giới tính/nơi cư trú/ vùng kinh tế - xã hội CHUNG Tồn quốc Thành thị Nơng thôn Các vùng kinh tế - xã hội Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long NAM Tồn quốc Thành thị Nông thôn Các vùng kinh tế - xã hội Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Đơng Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long NỮ Tồn quốc Thành thị Nông thôn Các vùng kinh tế - xã hội Trung du miền núi phía Bắc Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Tổng số Bệnh Tai nạn lao động Tai nạn giao thông Các tai nạn khác Nguyên nhân khác Không xác định 100,0 100,0 100,0 82,3 82,3 82,3 1,2 1,0 1,3 4,2 4,2 4,2 1,8 2,2 1,7 10,2 10,3 10,2 0,2 0,0 0,3 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 80,5 85,7 78,3 81,0 77,0 88,1 1,3 1,9 0,4 2,7 0,2 1,4 3,1 3,2 6,0 4,0 7,6 2,6 2,7 0,8 2,1 4,0 2,8 1,0 12,0 7,8 13,1 8,3 12,5 7,0 0,3 0,6 0,1 0,0 0,0 0,0 100,0 100,0 100,0 81,6 80,7 81,9 1,7 1,5 1,8 6,0 5,3 6,2 2,1 2,9 1,8 8,4 9,6 8,0 0,3 0,0 0,4 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 80,7 83,7 80,3 77,9 73,6 86,8 1,4 2,9 0,6 4,1 0,3 1,9 4,6 4,9 7,6 6,1 12,1 3,5 3,0 0,8 2,2 5,0 2,9 1,6 10,1 7,0 9,2 6,9 11,2 6,2 0,3 0,7 0,2 0,0 0,0 0,0 100,0 100,0 100,0 83,5 85,2 83,0 0,5 0,1 0,6 1,4 2,3 1,2 1,4 0,8 1,6 13,0 11,6 13,3 0,2 0,0 0,2 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 80,3 88,7 75,0 87,1 81,5 89,7 1,3 0,5 0,0 0,0 0,0 0,7 0,5 0,6 3,5 0,0 1,6 1,3 2,0 0,8 2,1 2,0 2,6 0,2 15,6 8,9 19,4 10,9 14,2 8,0 0,3 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 Biểu số liệu cho thấy, phần lớn trường hợp chết xảy 12 tháng trước thời điểm điều tra bệnh tật (82,3%) Tỷ trọng chết loại tai nạn chiếm 7,2%, thấp so với lý chết nguyên nhân khác (10,2%) Trong số trường hợp chết tai nạn, tai nạn giao thông chiếm tỷ trọng lớn nhất, cao 60 ba lần so với tai nạn lao động (tương ứng 4,2% 1,2%) Tỷ trọng chết loại tai nạn nam giới cao gấp gần lần so với nữ giới (9,7% so với 3,4%) Ở khu vực thành thị, nông thôn vùng kinh tế - xã hội có xu hướng tương tự Vùng Đơng Nam Bộ có tỷ trọng trường hợp chết tai nạn giao thơng lớn (7,6%), vùng có tỷ trọng trường hợp chết loại tai nạn đứng thứ hai (10,6%), sau Tây Nguyên (10,7%) VII DI CƯ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI DI CƯ Di cư thay đổi nơi cư trú người, từ đơn vị lãnh thổ tới lãnh thổ khác khoảng thời gian định Hay nói cách khác thay đổi nơi cư trú khoảng thời gian Có nhiều nguyên nhân để người dân di cư, số liệu nước ta năm gần cho thấy người di cư chủ yếu để tìm việc làm Do di cư tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội, nên vấn đề di cư nhận quan tâm nhà quản lý, nhà lập sách, nhà xây dựng chương trình phát triển, mà tồn xã hội Trong ba nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tốc độ tăng dân số địa phương (gồm tỷ suất sinh, tỷ suất chết tỷ suất di cư thuần), việc tính tốn tỷ suất di cư khó khăn tính chất lựa chọn di cư Các luồng xuất cư nhập cư thường khơng đồng địa phương, tập trung với mức độ khác số địa phương, số vùng định Do cỡ mẫu đại diện đến cấp tỉnh/thành phố nên tỷ suất di cư tính cho cấp tỉnh, vùng tồn quốc Từ thơng tin di cư thu qua điều tra, dựa sở tổng hợp chéo nơi nơi đến tính tốn số người nhập cư số người xuất cư, số người di cư tỷ suất di cư 12 tháng trước thời điểm điều tra cho thành thị - nông thôn, vùng kinh tế - xã hội tỉnh thành/phố 7.1 Di cư vùng Bức tranh di cư theo vùng, tổng thể, giống Tổng điều tra 2009 Vào năm 2010 có vùng nhập cư (số người nhập cư lớn số người 61 xuất cư), vùng lại xuất cư (số người nhập cư số người xuất cư) Đông Nam Bộ tiếp tục nơi thu hút dân cư Đơng Nam Bộ, có Thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương, nơi đến hấp dẫn lao động nước Cũng cần lưu ý rằng, luồng di cư đến Đơng Nam Bộ, có lượng khơng nhỏ người đến để học tập, đào tạo nâng cao tay nghề Sau học xong họ lại làm việc theo nhu cầu tuyển dụng quan, tổ chức, công ty, doanh nghiệp sở tại, nơi cần lao động có tay nghề cao mà địa phương thiếu Nếu Tây Nguyên vùng nhập cư năm trước Tổng điều tra 2009, vùng lại bắt đầu có tượng xuất cư (-0,3o/oo) Ngược lại, Đồng sông Hồng vùng xuất cư năm trước Tổng điều tra 2009, bắt đầu có tượng nhập cư (0,5o/oo) BIỂU 7.1: DI CƯ GIỮA CÁC VÙNG TRONG ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KHHGĐ 1/4/2010 Các vùng kinh tế - xã hội Tổng số dân có đến 1/4/2010 Số người di cư 12 tháng trước 1/4/2010 Tỷ suất di cư 12 tháng trước 1/4/2010 Số người nhập cư từ vùng khác Số người xuất cư vùng khác Số người di cư Tỷ suất nhập cư o ( /oo) Tỷ suất xuất cư o ( /oo) Tỷ suất di cư (o/oo) Toàn quốc 86 747 807 574 877 574 877 Trung du miền núi phía Bắc 11 150 794 26 181 69 406 -43 224 2,3 6,2 -3,9 Đồng sông Hồng 19 729 612 68 435 59 409 027 3,5 3,0 0,5 Bắc Trung Bộ DH miền Trung 18 911 046 59 569 166 648 -107 078 3,1 8,8 -5,7 203 606 29 845 31 573 -1 727 5,7 6,1 -0,3 Đông Nam Bộ 14 484 403 359 902 71 060 288 842 24,8 4,9 19,9 Đồng sông Cửu Long 17 268 346 30 943 176 782 -145 839 1,8 10,2 -8,4 Tây Nguyên Số liệu Biểu 7.2 cho thấy người chuyển khỏi vùng cư trú nước thường chọn nơi đến Đông Nam Bộ, ngoại trừ người sống Trung du miền núi phía Bắc Hơn nửa (35.756 người, chiếm 51,5% người xuất cư vùng) chọn nơi đến Đồng sông Hồng, nơi có thành phố Hà Nội; có phần tư (18.602 người, chiếm 26,8% người xuất cư vùng) chọn nơi đến Đông Nam Bộ 62 Hầu hết người chuyển vùng khác ưa thích đến Đơng Nam Bộ, đặc biệt Đồng sông Cửu Long Hầu hết người chuyển vùng đến Đông Nam Bộ (97,4%) Trong 12 tháng trước thời điểm 1/4/2010, có tới gần 360 nghìn người nước chuyển đến vùng Đơng Nam Bộ Số lượng người chuyển đến Đông Nam Bộ lớn từ Đồng sông Cửu Long (172 nghìn người), tiếp sau từ Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (127 nghìn người) Đối với vùng xuất cư (di cư có giá trị âm), Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Đồng sơng Cửu Long có số lượng lớn nhất, tương ứng 167 177 nghìn người Con số xuất cư Tây Nguyên thấp BIỂU 7.2: NƠI THỰC TẾ THƯỜNG TRÚ TẠI 1/4/2009 VÀ 1/4/2010 CHIA THEO CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI Nơi thực tế thường trú vào thời điểm 1/4/2009 Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 166 648 31 573 71 060 176 782 17 869 448 973 618 273 35 756 - 21 092 271 018 298 59 569 553 561 - 337 34 474 645 29 845 386 204 11 780 - 139 336 359 902 18 602 24 333 126 875 17 861 - 172 231 30 943 108 441 452 131 20 811 - Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung 69 406 59 409 26 181 - Đồng sông Hồng 68 435 Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Nơi thực tế thường trú vào thời điểm 1/4/2010 Tổng số Trung du miền núi phía Bắc Tổng số 574 877 Trung du miền núi phía Bắc Đơng Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Từ kết đề cập thấy rằng, lý chủ yếu làm cho người di cư lựa chọn vùng chuyển đến việc làm Lý quan trọng khoảng cách di chuyển, đa số người di cư thích chuyển đến vùng lân cận Điều dễ hiểu với người Việt Nam, di cư muốn có khoảng cách gần với quê hương, người thân Cụ thể là, hầu hết người di cư Đồng sông Cửu Long thường chuyển đến Đông Nam Bộ 63 7.2 Di cư tỉnh Phụ lục trình bày số liệu di cư tỉnh 12 tháng trước thời điểm điều tra 1/4/2010 Đối với số liệu điều tra biến động dân số năm 2010, phần tư số tỉnh (14/63 tỉnh) có tỷ suất di cư dương (số lượng người nhập cư lớn người xuất cư), số lại có tỷ suất di cư âm (số lượng người xuất cư lớn người nhập cư) Một số tỉnh có di cư dương cao Bình Dương (75 người di cư/1000 dân), Đà Nẵng (26 người di cư/1000 dân), Thành phố Hồ Chí Minh (18 người di cư/1000 dân), Đồng Nai (16 người di cư/1000 dân) Hà Nội (6 người di cư/1000 dân) Những địa phương có tỷ suất nhập cư cao, cần quan tâm để có biện pháp phù hợp hiệu nhằm đảm bảo điều kiện sống cho người nhập cư, nhà ở, việc làm, trường học… Các tỉnh có tỷ suất di cư âm cao Cà Mau (-27 người/1000 dân), Hà Giang (-17 người di cư/1000 dân), Ninh Thuận (-14 người di cư/1000 dân), Vĩnh Long (-61 người di cư/1000 dân), Cà Mau (-57 người di cư/1000 dân), Thái Bình (-13 người di cư/1000 dân), Bến Tre (-13 người di cư/1000 dân), Phú Thọ (-12 người di cư/1000 dân), Quảng Bình Bạc Liêu (-11 người di cư/1000 dân) Sóc Trăng (-10 người di cư/1000 dân) Như nói trên, Đơng Nam Bộ vùng nhập cư Hầu hết tỉnh vùng có tỷ suất di cư dương, trừ Bình Phước Tây Ninh có tỷ suất di cư âm Người di cư Bình Phước Tây Ninh chọn tỉnh phát triển vùng chuyển đến sinh sống Đồng sơng Hồng bắt đầu có tượng nhập cư tỉnh đầu tầu kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hà Nội Hải Phòng có tỷ suất di cư dương Tất tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long có tỷ suất di cư âm Người di cư tỉnh vùng chủ yếu chọn Thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương để chuyển đến làm việc sinh sống 64 BẢN ĐỒ 7.1: TỶ SUẤT DI CƯ THUẦN GIỮA CÁC TỈNH, 2010 02 12 10 11 04 06 08 15 20 19 25 14 24 26 01 17 22 33 27 30 35 31 34 36 37 38 -10 40 -5 Đơn vị tính: Phần nghìn V4.Tây Ngun 62 Kon Tum 64 Gia Lai 66 Đắk Lắk 67 Đắk Nông 68 Lâm Đồng 42 44 V5 Đơng Nam Bộ 70 Bình Phước 72 Tây Ninh 74 Bình Dương 75 Đồng Nai 77 Bà Rịa-Vũng Tàu 79 Tp Hồ Chí Minh 45 46 48 49 V6 Đồng sông Cửu Long 80 Long An 82 Tiền Giang 83 Bến Tre 84 Trà Vinh 86 Vĩnh Long 87 Đồng Tháp 89 An Giang 91 Kiên Giang 92 Cần Thơ 93 Hậu Giang 94 Sóc Trăng 95 Bạc Liêu 96 Cà Mau 51 62 52 64 54 66 56 67 70 68 72 74 80 89 87 92 91 75 60 79 77 82 83 86 84 93 94 95 96 65 58 V1 Trung du miền núi phía Bắc 02 Hà Giang 04 Cao Bằng 06 Bắc Kạn 08 Tuyên Quang 10 Lào Cai 11 Điện Biên 12 Lai Châu 14 Sơn La 15 n Bái 17 Hồ Bình 19 Thái Nguyên 20 Lạng Sơn 24 Bắc Giang 25 Phú Thọ V2 Đồng sông Hồng 01 Hà Nội 22 Quảng Ninh 26 Vĩnh Phúc 27 Bắc Ninh 30 Hải Dương 31 Hải Phòng 33 Hưng n 34 Thái Bình 35 Hà Nam 36 Nam Định 37 Ninh Bình V3 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 38 Thanh Hoá 40 Nghệ An 42 Hà Tĩnh 44 Quảng Bình 45 Quảng Trị 46 Thừa Thiên Huế 48 Đà Nẵng 49 Quảng Nam 51 Quảng Ngãi 52 Bình Định 54 Phú n 56 Khánh Hồ 58 Ninh Thuận 60 Bình Thuận 7.3 Luồng di cư nông thôn - thành thị Trong luồng di cư luồng di cư lớn nông thôn - nông thôn (chiếm 42,1%) thay cho xu hướng trước luồng di cư nông thơn - thành thị Có thay đổi vài năm gần nhiều khu vực nông thôn khu công nghiệp, khu chế xuất xây dựng thu hút lượng lớn lao động từ vùng nông thôn khác chuyển đến, nhà máy lớn với nhiều nhân công chuyển dần từ khu vực nội thành khu vực ngoại thành BIỂU 7.3: NƠI THỰC TẾ THƯỜNG TRÚ TẠI 1/4/2009 VÀ 1/4/2010 CHIA THEO THÀNH THỊ/NÔNG THÔN Nơi thực tế thường trú vào thời điểm 1/4/2010 Nơi thực tế thường trú vào thời điểm 1/4/2009 Tổng số Tổng số Thành thị Nông thôn Thành thị 064 049 985 014 079 034 743 593 533 497 210 096 Nông thôn Tỷ trọng (%) Tổng Thành Nông số thị thôn 320 456 451 517 868 938 100,0 47,7 52,3 36,0 25,8 10,2 64,0 21,9 42,1 Khác với luồng di cư nông thôn - nông thôn, luồng di cư thành thị - nông thôn chiếm tỷ lệ nhỏ với 10,2%, nguồn việc làm thành thị phong phú khu vực nông thôn Năm 2007-2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu, có nhiều lao động rời bỏ khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế suất để quê làm ăn sinh sống Tuy nhiên, bước sang năm 2010 tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, sau thời kỳ khủng hoảng nhiều lao động lại từ nông thôn chuyển đến khu đô thị, khu công nghiệp để tìm kiếm việc làm BIỂU 7.4: TỶ SUẤT NHẬP CƯ CHIA THEO THÀNH THỊ/NÔNG THÔN, 2007-2010 Năm 2007 2008 2010 Dân số Số người nhập cư Thành thị Nông thôn Thành thị 22 800 417 23 765 751 25 923 749 61 398 196 61 420 415 60 824 058 320 081 193 882 451 517 Nông thôn 238 548 227 905 210 096 Tỷ suất nhập cư (o/oo) Thành thị Nông thôn 3,8 2,3 5,2 2,8 2,7 2,4 Đối với luồng di cư nông thôn - thành thị, số người nhập cư thành thị số người xuất cư nông thôn, ngược lại Xu hướng di chuyển lao động sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế thể rõ qua tỷ suất nhập cư trình bày Biểu 7.4 Cụ thể, giai đoạn 2007-2010, tỷ suất 66 nhập cư khu vực nông thôn (hay tỷ suất xuất cư khu vực thành thị) cao năm 2007 (2,8o/oo) tỷ suất nhập cư khu vực thành thị (hay tỷ suất xuất cư khu vực nông thôn) cao năm 2010 (5,2o/oo) 7.4 Các đặc trưng người di cư Hình 7.1 trình bày tỷ suất di cư chia theo nhóm tuổi giới tính Tỷ suất di cư người độ tuổi từ 15-29 cao nhất, điều dễ hiểu độ tuổi 15 đến 29 độ tuổi mà người dân phải di chuyển cho lý học làm việc, với độ tuổi nhỏ từ 0-14 thường di chuyển theo gia đình, độ tuổi từ 30 trở lên phần lớn dân số có ổn định nên người di chuyển Ở nhóm tuổi trẻ (0-9) nhóm tuổi lao động (25-39), tỷ suất di cư nam cao nữ Ngược lại, nhóm niên tuổi học (1024) tỷ suất di cư nữ lại cao nam Điều khẳng định nam chủ yếu di chuyển lý tìm kiếm việc nữ niên chủ yếu di chuyển lý học Hình 7.1: Tỷ suất di cư đặc trưng theo tuổi giới tính, 2010 o /oo 50 45 40 35 Nam 30 Nữ 25 20 15 10 0 1-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80+ Nhóm tuổi Những người có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thơng có tỷ suất di cư cao (27,7o/oo), tỷ suất nữ cao nam 10,3 điểm phần nghìn (33,1o/oo so với 22,8o/oo) Nhìn chung, trình độ học vấn thấp tỷ suất di cư thấp, điều lý giải hầu hết người kết thúc trình độ học vấn di chuyển lý cơng việc, người lý gia đình nên theo học cấp học phải di chuyển 67 BIỂU 7.5: TỶ SUẤT DI CƯ CỦA DÂN SỐ TỪ TUỔI TRỞ LÊN TRONG 12 THÁNG TRƯỚC THỜI ĐIỂM ĐIỀU TRA CHIA THEO GIỚI TÍNH VÀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN, 2010 Trình độ học vấn Tổng số Chưa học Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Có trình độ CMKT Tổng số Nam Nữ 9,9 9,1 10,6 4,5 4,8 4,3 4,3 4,1 4,4 6,9 6,0 7,7 8,9 8,2 9,6 27,7 22,8 33,1 14,4 13,9 15,0 Phần lớn người di cư chưa vợ/chưa chồng, tỷ suất di cư người chưa vợ/chưa chồng cao (22,6o/oo) Những người góa có tỷ suất di cư thấp (3,4o/oo) Tỷ suất di cư chia theo tình trạng nhân cho thấy, phần lớn người di cư lý cơng việc, người di cư lý kết khơng phải phổ biến BIỂU 7.6: TỶ SUẤT DI CƯ CỦA DÂN SỐ TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN TRONG 12 THÁNG TRƯỚC THỜI ĐIỂM ĐIỀU TRA CHIA THEO GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN, 2010 Tình trạng nhân Tổng số Chưa vợ/chưa chồng Có vợ/có chồng Góa Ly hơn/ly thân Tổng số Nam Nữ 11,3 10,5 12,1 22,6 19,7 26,2 7,8 6,9 8,7 3,4 3,0 3,5 8,6 6,8 9,4 68 ... thuộc chung biểu thị phần trăm số người 15 tuổi (0-14) từ 65 tuổi trở lên 100 người nhóm tuổi 15-64 Số liệu cho thấy, tỷ số phụ thuộc chung nước ta có xu hướng giảm nhanh qua năm Tỷ số phụ thuộc chung... vực nơng thơn, Chương trình góp 34 phần làm giảm mức sinh khu vực nơng thơn, qua làm giảm mức sinh chung nước 10 năm qua BIỂU 4.2: TỶ LỆ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CHIA THEO THÀNH THỊ/NÔNG THÔN... giới Phần trăm kết nhóm tuổi 45-49 thể mức chưa kết hôn liên quan đến tái sản xuất dân số mức độ phổ biến hôn nhân Trong thời gian qua, tỷ trọng nam ổn định, mức 98% Tỷ trọng kết hôn nữ nhóm tuổi

Ngày đăng: 04/06/2020, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN