1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUY mô và cơ cấu dân số (dân số)

23 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu Nêu được 3 nguồn số liệu chính Trình bài được qui mô và phân bố Nêu và phân tích đặc trưng tổng quát về cơ cấu dân số theo tuổi, giới, xu hướng thay đổi trong tương lai dựa vào tháp dân số Đại cương Khái niệm Quy mô dân số của một vùng lãnh thổ là tổng số dân sinh sống trên vùng lãnh thổ đó  Quy mô dân số thời điểm (đầu kỳ, cuối kỳ, một thời điểm nào đó)  Quy mô dân số trung bình của một thời kỳ Dân số hiện có: Là số người thực tế có mặt ở một địa phương tại thời điểm điều tra Dân số thường trú: Là số người thường xuyên sinh sống tại một địa phương (6 tháng) Các nguồn số liệu chính của dân số Tổng điều tra dân số  Thu thập xử lý, phân tích đánh giá và xuất bản các số liệu dân số, các số liệu về đặc trưng kinh tế - xã hội  Từ năm 1975 đến nay, nước ta đã có 4 cuộc tổng điều tra     10 – 1979 01 – 04 – 1989 01 – 04 – 1999 01-04-2009 : 53,742 triệu người : 64,375 triệu người : 76,323 triệu người : 85.789.573 triệu người  Tốn kém, kết hợp với điều tra nhà ở nên được gọi là Cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở Các nguồn số liệu chính của dân số Thống kê hộ tịch  Do tổng điều tra dân số 10 năm một lần và rất tốn kém mà dân số thì luôn biến động  Vì thế người ta phải tiến hành thống kê hộ tịch bằng cách thực hiện việc đăng ký các sự kiện hộ tịch  Các sự kiện này bao gồm: sinh sống, chết, kết hôn, ly hôn và ghi nhận pháp lý của các sự kiện này  Các số liệu thống kê hộ tịch được thu thập qua cơ quan đăng ký dân sự, thống kê hoặc y tế (giấy khai sinh, giấy báo tử, giấy đăng ký kết hôn, ly hôn) Các nguồn số liệu chính của dân số Điều tra chọn mẫu về dân số học  Bổ sung cho 2 nguồn số liệu trên và với mục đích chuyên biệt khác  Điều tra mẫu đỡ tốn vì mẫu bao gồm những người đại diện cho dân số,  Ngoài ra điều tra mẫu còn cung cấp các thông tin chi tiết và có chất lượng hơn vì dành nhiều thời gian và công sức trong các cuộc phỏng vấn sâu  Thông thường điều tra mẫu thực hiện 5 năm 1 lần: 1992 – 1993, 1997 – 1998, 2002 – 2003 Qui mô và sự phân bố dân cư Qui mô dân số Tổng số dân sinh sống (cư trú) tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm xác định Dân số trung bình p=  P   P0  P1 po +p1/2 : Dân số trung bình : Dân số đầu kỳ (đầu năm) : Dân số cuối kỳ (cuối năm) Qui mô và sự phân bố dân cư Sự phân bố dân cư Là sự phân chia số dân theo các đơn vị hành chính (tỉnh, huyện, xã ): chỉ tiêu mật độ dân số Số dân Mật độ dân số = -( người / km2) Diện tích lãnh thổ Qui mô và sự phân bố dân cư Quy mô dân số thế giới Qui mô và sự phân bố dân cư • Quy mô dân số thế giới theo các châu lục Năm Thế giới Châu Phi Châu Á Châu Âu Châu Mỹ La tinh Bắc Mỹ Châu Đại Dương 1960 1,650 133 947 408 74 82 6 1999 5978 767 3634 729 511 307 30 2009 6810 999 4117 738 580 341 36 2025 8.039,2 1.453,9 4.784,8 701,1 689,6 369,0 40,7 Qui mô và sự phân bố dân cư Qui mô dân số Việt nam  1921, dân số nước ta 15,5 triệu người  2009, dân số nước ta 85,7 triệu người  Trong vòng nửa cuối của thế kỷ thứ 20, từ 1945 đến 1999, dân số đã tăng từ 23 triệu lên 76,5 triệu (tăng hơn 3 lần)  Nếu đầu kỷ nguyên dân số Việt Nam 0,6% dân số thế giới thì nay là 1,4% (tỷ lệ tăng dân số Việt Nam vượt xa tỷ lệ tăng bình quân dân số thế giới) Qui mô và sự phân bố dân cư Qui mô dân số Việt nam  Việt Nam đã phấn đấu giảm tốc độ tăng tự nhiên (từ 3,4% năm 1955 xuống 2,2% năm 1990)  Năm 1990, tỷ lệ tăng dân số Việt Nam còn lớn hơn cả tỷ lệ tăng dân số của các nước chậm phát triển (2,1%)  Từ 1/1993, tỷ lệ tăng dân số đã giảm mạnh 2004, tỷ lệ tăng dân số chỉ còn là 1,4%, và đến năm 2006 là 1,26%  2009, tỷ lệ tăng dân số bình quân trong 10 năm qua (1999- 2009) của Việt Nam là 1,2% Qui mô và sự phân bố dân cư Tốc độ tăng trung bình Năm   Tổng số người) 1999 2002 2004 2005 2006 2009 2010 (1.000 Tốc độ tăng tăng dân số trung bình hàng năm (%) 76.596 1,51 79.727 1,32 82.032 1,40 83.106 1,31 84.155 1,26 85.790 1,20 86.747 1,05 Qui mô và sự phân bố dân cư Các vùng Mật độ dân số 1979 1989 2012 Vùng núi trung du Bắc Bộ 79 103 120 Đồng bằng sông Hồng 633 784 961 Bắc Trung Bộ 136 167 190 Duyên Hải Miền Trung 123 148 200 Tây Nguyên 26 45 99 Đông Nam Bộ 165 333 644 Đồng bằng sông Cửu Long 229 359 429 Cơ cấu dân số 1 Cơ cấu dân cư theo giới  chia dân số ra làm hai bộ phận là nam và nữ  Tỷ lệ nam (nữ) có trong tổng số dân: Tỷ lệ nam (hoặc nữ) = Số nam (hoặc nữ)/ Tổng số dân  Tỷ số giới tính (SR: sex ratio): SR = nam/nữx 100  Tỷ số giới tính lúc sinh: SRls = Số bé trai/ Số bé gái  Thông thường lúc mới sinh SR > 1, sau đó SR giảm dần và cân bằng ở tuổi trưởng thành, tuổi càng cao SR càng nhỏ, giao động Cơ cấu dân số Cơ cấu dân cư theo độ tuổi Cách phân chia độ tuổi: theo khoảng cách một độ tuổi, theo các nhóm tuổi Ví dụ: ta có thể chia dân số thành 3 nhóm tuổi: trẻ em (0 – 14 tuổi), tuổi lao động (15 – 59 tuổi), quá tuổi lao động (60 tuổi trở lên)  Dân số già, trẻ DS trẻ DS già DS trung gian Tỷ trọng trẻ em = 40 < 30 30-40 Tỷ trọng nguời > 64 tuổi = 10 5-10 Tuổi trung vị của dân số < 20 >= 30 20-29 Tỷ số ông - bà/ cháu < 15 > 30 15-30 Cơ cấu dân số Tỷ lệ phụ thuộc: Tỷ lệ phụ thuộc trẻ = p 0-14/p15-59 x100 Tỷ lệ phụ thuộc già = p 60+/p15-59 x100 Tỷ lệ pth chung = p 0-14 + p 60+/p15-59 x100 Dân số vàng: tỷ lệ phụ thuộc chung =50 Cơ cấu dân số Một số cơ cấu dân cư khác Cơ cấu dân số theo tình trạng hôn nhân Cơ cấu dân cư theo nơi cư trú Cơ cấu dân cư theo dân tộc Cơ cấu dân cư theo tôn giáo Cơ cấu dân cư theo trình độ văn hoá Cơ cấu dân cư theo tình trạng sức khoẻ Tháp dân số Sự kết hợp cơ cấu tuổi và cơ cấu giới tính của dân số dưới dạng hình học (hình tháp) Tháp dân số được chia thành hai phần bên phải dân số nữ và phía bên trái dân số nam Từ gốc toạ độ đường thẳng đứng cho biết độ tuổi hoặc nhóm tuổi, thường là nhóm tuổi 5 năm Cung cấp các thông tin khái quát về cơ cấu tuổi và giới tính của dân số vào thời điểm xác định Yếu tố tác động, đặc biệt các yếu tố như chiến tranh, di dân hang loạt, nạn đói, bệnh dịch Tháp dân số Tháp dân số Mô hình dân số mở rộng (mô hình dân số trẻ):  Có đáy tháp bè  Trong những năm trước tỷ suất sinh cao  Dân số có xu hướng tăng  Mô hình dân số ổn định:  Đa số các nhóm tuổi là tương đối đều nhau  Tỷ suất sinh trong nhiều năm không thay đổi  Dân số có xu hướng ổn định về qui mô và cơ cấu  Mô hình dân số thu hẹp (mô hình dân số già)  Tỷ lệ người già trong dân số chiếm tỷ trọng lớn Tỷ lệ sinh thấp  Dân số có khuynh hướng giảm dân Tháp dân số Ảnh hưởng của cấu trúc dân số tới phát triển kinh tế - xã hội và y tế Ảnh hưởng của cấu trúc dân số tới phát triển kinh tế - xã hội:  Công thức sản xuất được viết dưới dạng rút gọn:  Số người lao động (L) x Năng suất lao động (W) = Tổng sản phẩm (G) Dân số giữ vai trò một thừa số quyết định của dung lượng thị trường cho kinh tế phát triển Cơ cấu tiêu dùng phong phú tạo ra sự phong phú của thị trường:  Dân số x Mức tiêu dùng = Qui mô tiêu dùng xã hội ... x100 Dân số vàng: tỷ lệ phụ thuộc chung =50 Cơ cấu dân số Một số cấu dân cư khác ? ?Cơ cấu dân số theo tình trạng nhân ? ?Cơ cấu dân cư theo nơi cư trú ? ?Cơ cấu dân cư theo dân tộc ? ?Cơ cấu dân cư... Long 229 359 429 Cơ cấu dân số 1 Cơ cấu dân cư theo giới  chia dân số làm hai phận nam nữ  Tỷ lệ nam (nữ) có tổng số dân: Tỷ lệ nam (hoặc nữ) = Số nam (hoặc nữ)/ Tổng số dân  Tỷ số giới tính... huyện, xã ): tiêu mật độ dân số Số dân Mật độ dân số = -( người / km2) Diện tích lãnh thổ Qui mơ phân bố dân cư ? ?Quy mô dân số giới Qui mơ phân bố dân cư • Quy mơ dân số giới theo châu lục

Ngày đăng: 02/03/2021, 10:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    QUY MÔ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ

    Các nguồn số liệu chính của dân số

    Qui mô và sự phân bố dân cư

    Cơ cấu dân số

    Ảnh hưởng của cấu trúc dân số tới phát triển kinh tế - xã hội và y tế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w