+ Các mạch bạch huyết luôn duy trì sức hút nhẹ dịch thừa → tạo P âm nhẹ trong khoang màng phổi. + Phổi có xu hướng co nhỏ về phía rốn phổi. Khi hít vào V khoang màng phổi tăng, nhiệt độ không đổi → P càng âm. - P khoang màng phổi trong các thì hô hấp luôn luôn âm - P âm nhất khi hít vào gắng sức Tạo áp suất phế nang Hít vào: PKQ > PPN Không khí sẽ ùa vào phổi. Thở ra: PPN > PKQ Không khí sẽ đi ra ngoài khí quyển. - Tính đàn hồi của phổi + Các sợi đàn hồi của nhu mô phổi tạo nên 1/3 tính đàn hồi của phổi. + Sức căng bề mặt của lớp dịch lót phế nang tạo nên 2/3 tính đàn hồi của phổi.
SINH LÝ HỆ HƠ HẤP Ths Phạm Hồng Khánh phamhoangkhanh2006@gmail.com Hệ hơ hấp gồm gì?? → Giải phẩu Tại khơng khí từ ngồi vào phổi?? → Sinh lý ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG BỘ MÁY HƠ HẤP A Lồng ngực Màng phổi B hơ hấp C Phổi Đường dẫn khí 01 02 03 www.PowerPointDep.net Lồng ngực Lồng ngực: + Khoang kín + Liên quan thơng khí phổi Phần cố định Phần di động Phần cử động Màng phổi Màng phổi: + Cấu tạo + Tràn dịch, tràn khí + Áp suất Phổi + Đơn vị chức + Cây phế quản + Trao đổi khí phổi Cơ hơ hấp - Cơ hơ hấp: Chính Phụ Phân đoạn Đường HH trên: mũi, hầu, quản Đường hô hấp Phân theo cấp • Cấu trúc: sụn giảm dần Tiểu phế quản 1,5 – mm, khơng sụn • Sức cản : Bình thường cm H2O Mũi, phế quản lớn 65000 tiểu PQ tận Bệnh lý Do đường dẫn khí nhỏ Dễ nghẽn tắc Dễ co Mục tiêu Học gì? Quá trình xảy ra? Giai đoạn? Chức năng? Ứng dụng lâm sàng 4000mL/p 5000mL/p VA Q =0,8 Shunt sinh lý khoảng chết sinh lý - Khi VA/Q nhỏ bình thường: → có lượng máu chảy qua mao mạch phổi khơng oxy hóa → shunt máu (shunt blood) Tổng lượng shunt máu/ phút → shunt sinh lý - Khi VA/Q lớn bình thường: → có lượng khí PN khơng dùng để trao đổi với máu → khoảng chết sinh lý (có kết hợp với khoảng chết giải phẩu) Bất xứng hợp tình trạng bình thường - Ở tư đứng: + Đỉnh phổi: tưới máu < thơng khí → có khoảng chết sinh lý (tỷ lệ xứng hợp = 2,4) + Đáy phổi: thơng khí < tưới máu → có shunt sinh lý (tỷ lệ xứng hợp = 0,5) Bất xứng tình trạng bình thường Tưới máu < thơng khí Khỏang chết SL Thơng khí < Tưới máu shunt SL Đánh giá khả khuếch tán khí O (DLO2) Đánh giá khả khuếch tán khí CO (DLCO2) - Gián tiếp thơng qua khí CO (vì khí CO + Hb mạnh) → PCO mao mạch = Lượng CO từ phế nang vào máu (mL/phút) DLCO = = 17mL/phút/mmHg PCO phế nang – PCO mao mạch - O2 có hệ số khuếch tán cao CO 1,23 lần Do vậy: → Bình thường: DLO2 = 21mL/phút/mmHg → Khi vận động: DLO2 = 65mL/phút/mmHg CHUYÊN CHỞ KHÍ TRONG MÁU - Là trình: + đem O2 từ phổi → mô + mang CO2 từ mô → phổi - Bao gồm: + Chuyên chở khí O2 máu giao O2 cho mô + Lấy CO2 từ mô chuyên chở CO2 máu Các dạng chuyên chở máu Dạng hoà tan (3%) Dạng kết hợp Hb (HbO2) (97%) Số lượng ít: 0,3mL/dL máu Số lượng nhiều: 20,8mL/dL Là dạng sử dụng Là dạng dự trữ, dùng phải chuyển sang dạng hoà tan lượng O2 hoà tan không giới hạn Lượng O2 kết hợp bị giới hạn lượng Hb gắn O2 Tỷ lệ thuận với PO2, tương quan tuyến Tỷ lệ với PO2 khơng tương quan tính tuyến tính mà có dạng xích ma Có dạng chun chở + hồ tan + kết hợp Hb (97%) Đường cong phân ly OxyHemoglobin (đường cong Barcroft) - Chênh lệch PO2 → qua mao mạch nhả O2 cho mô - Khi vận động: HbO2 giao cho mơ 1/4-3/4 lượng O2 mà chở - Cung lượng tim tăng gấp lần → lượng O2 giao cho mô tăng lên 15 lần Lấy CO2 từ mô chuyên chở CO2 máu - Lấy CO2 từ mô + Do chênh lệch phân áp CO2 mà máu từ động mạch qua mao mạch lấy CO2 từ mơ, máu tĩnh mạch có Pco2 = 45mmHg - Chuyên chở CO2 máu + Có dạng: dạng hồ tan dạng carbamin (kết hợp với protein) dạng HCO3- (CO2 thuỷ hoá thành H2CO3 nhờ men CA (carbonic anhydrase), sau phân ly thành H+ HCO3-) Bài tập cá nhân Trình bày 03 bệnh lý liên quan đến thay đổi Áp suất âm màng phổi (có phân tích chế) Trình bày nguyên nhân xẹp phổi Trình bày cách đo VC, FVC, MVV đo phế dung ký Tại áp suất âm màng phổi ÂM NHẤT hít vào gắng sức? Bài tập NHĨM Phân tích hình ảnh sau Bài tập NHĨM Phân tích hình ảnh sau