1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính CÔNG TY cổ PHẦN TRAPHACO

54 1,2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 5 1.1.Tổng quan về công ty 5 1.2.Lịch sử hình thành 5 1.3. Lĩnh vực kinh doanh 6 1.4. Sản phẩm 6 1.5.Tầm nhìn và sứ mệnh 7 1.5.1. Tầm nhìn 7 1.5.2. Sứ mệnh 7 1.5.3 Giá trị cốt lõi: 7 1.6. Tình hình hoạt động của công ty: 8 1.6.1.Kết quả nổi bật 8 1.6.2.Các dự án lớn năm 2016 9 1.6.3. Các hoạt động quản lý chất lượng và quản lý sản xuất 9 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH NGÀNH DƯỢC 10 2.1. Bối cảnh nền kinh tế 10 2.1.1. Bối cảnh quốc tế 10 2.1.2. Bối cảnh trong nước 10 2.2. Ngành Dược thế giới 11 2.3. Ngành Dược Việt Nam 12 2.3.1. Ngành dược phẩm Việt Nam : có sự phân hóa lớn, nhóm triển vọng cao chỉ là thiểu số 12 2.3.2. Ngành Dược Việt Nam khi Việt Nam tham gia các tổ chức WTO, ASEAN, CPTPP 14 2.3.3. Ngành Đông dược ở Việt Nam 14 2.3.4. Các áp lực cạnh tranh 14 2.4. Phân tích SWOT của Traphaco 16 2.4.1. Điểm mạnh: 16 2.4.2. Điểm yếu: 16 2.4.3. Cơ hội : 16 2.4.4. Thách thức 17 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO 18 3.1.Rà soát báo cáo tài chính 18 3.2. Phân tích kết quả kinh doanh 19 3.2.1 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 19 3.2.2 Phân tích bảng cân đối kế toán 23 3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dưới góc độ tài chính 26 3.4 Phân tích tài chính 28 3.4.1. Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán 28 3.4.2. Phân tích dòng tiền 29 3.5. Phân tích theo mảng hoạt động 29 3.5.1. Phân tích tình hình doanh thu 29 3.5.2. Phân tích tình hình chi phí 30 3.5.3. Phân tích tình hình lợi nhuận 31 3.5.4. Phân tích khả năng hoạt động 32 3.5.5. Phân tích hiệu quả hoạt động 33 3.6 Phân tích hoạt động tài chính 33 3.6.1 Vốn lưu động ròng 33 3.6.2 Phân tích nhu cầu vốn lưu động 34 3.6.3 Khả năng cân đối vốn 34 3.7 Phân tích đòn bẩy tài chính 35 3.7.1 Đòn bẩy tài chính 35 3.7.2 Đòn bẩy hoạt động 36 3.7.3 Đòn bẩy tổng hợp 36 3.8 Phân tích hoạt động đầu tư 36 3.8.1. Phân tích đầu tư tài sản lưu động 36 b. Phân tích khỏan phải thu 37 c. Phân tích hàng tồn kho 38 3.8.2 Phân tích đầu tư tài sản cố định 38 3.8.3 Phân tích đầu tư tài sản tài chính 38 3.9. Phân tích khả năng sinh lợi 39 3.9.1 Lợi nhuận biên 39 3.9.2 Tỷ suất sinh lợi căn bản 39 3.9..3 Phân tích khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư ROI 40 3.9..4. Phân tích ROA,ROE 40 3.9.5 EPS 41 3.9..6 Hệ số giá trên thu nhập PE 41 3.9.7 Chỉ số giá trên giá trị sổ sách PB 42 3.10 Dự báo và lập kế hoạch tài chính 42 3.10.1 Xác định tỷ lệ tăng trưởng doanh thu: 43 3.10.2 Dự báo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 46 3.10.3 Dự báo bảng cân đối kế toán 47 3.10.4 Dự báo báo cáo lưu chuyển tiền tệ 48 3.11 Hệ số Zscore 48 3.12 Tính WACC 49 Phụ lục 50 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1.Tổng quan về công ty Tên tiếng Anh: TRAPHAC JINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: TRAPHACO Mã chứng khoán (HOSE): TRA Trụ sở chính: 75 Yên Ninh, Quân Ba Đình, tp Hà Nội Điện thoại: (844) 3734 1797 Fax: (84 4) 3681 4940 Website: www.traphaco.com.vn GIẤY PHÉP ĐĂNG KÝ KINH DOANH: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phân với mã số doanh nghiệp 0100108656, cấp lần đầu ngày 24121999, thay đổi lần thứ 15 ngày 10082011 1.2.Lịch sử hình thành Công ty có phần Traphaco tiền thân là Tổ sản xuất thuốc Ty Y tế Đường sắt được thành lập ngày 28112972. Ngày 161993, Xí nghiệp Dược phẩm Đường sắt ra đời, có tư cách pháp nhận, có con dấu riêng, hoạt động độc lập theo Nghị định 388 của Chính phủ. Năm 1994, do cơ cấu tôt chức Sở y tế Đường sắt được chuyển thành Sở Y tế GTVT. Xí nghiệp dược phẩm Đường sắt cũng được đổi tên thành Công ty Dược và Thiết bị vật tư y tế Bộ giao thông vận tải ( tên giao dịch là Traphaco). Ngày 2791999, công ty đã chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. Ngày 112000, công ty cổ phần Dược và Thiết bị vật tư y tế Traphaco chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần với 45% vốn Nhà nước. Ngày 572001, đổi tên thành Công ty cổ phần Traphaco. Ngày 26112008, cổ phiếu TRA của công ty chính thức giao dịch tại sàn chứng khoán Tp.HCM. Mức vốn điều lệ là 80 tỷ đồng. Tháng 102009, công ty tăng vốn điều lệ lên 101.981.500.000 đồng. 1.3. Lĩnh vực kinh doanh Sản xuất kinh doanh dược phẩm, hóa chất và vật tư y tế. Thu mua, gieo trồng, chế biến dược liệu Pha chế thuốc theo đơn. Tư vấn sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm. Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên, phụ liệu làm thuốc, các sản phẩm thuốc. Sản xuất, buôn bán mỹ phẩm. Tư vấn dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y dược. Sản xuát, buôn bán rượu, bia, nước giải khát Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ



-BÀI CUỐI KỲ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN

Trang 2

Lời mở đầu

Trong bối cảnh mà nước ta đã mở rộng nền kinh tế thị trường, tiếp xúc, giao thoavới nhiều nền kinh tế trên thế giới và mới đây là ký kết CPTPP đã mở ra nhiều cơ hộicũng như đi kèm không ít thách thức cho các doanh nghiệp trong nước về việc thay đổi,điều chỉnh chiến lược phát triển sản xuất, làm sao để đứng vững trên thị trường và xa hơnnữa là khẳng định thương hiệu Ngoài bỏ nguồn vốn ra thì nhà đầu tư, doanh nghiệp luônphải tìm hiểu và đưa ra những giải pháp, chiến lược, chính sách đưa doanh nghiệp đếnthành công Ngoài ra doanhnghiệp cũng phải xác định và nắm bắt dòng tiền của mình lưuchuyển ra sao Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết, giúp các đối tượng sử dụngđánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triểnvọng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp… Tuy nhiên để hiểu rõ cụ thể vềtình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của một doanh nghiệp là không

hề đơn giản Vì vậy công tác phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tàichính có một ý nghĩa quan trọng Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúpdoanh nghiệp nắm rõ được tình hình tài chính của công ty nhằm đưa ra những giải pháphữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý tàichính, nâng cao chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh

Để hiểu rõ được báo báo tài chính cũng như đưa ra cái nhìn về tình hình tài chínhcủa công ty, em chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phầnTRAPHACO” để làm chuyên đề kết thúc học phần môn Phân tích tài chính./

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY1.1.Tổng quan về công ty

Tên tiếng Anh: TRAPHAC JINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: TRAPHACO

Mã chứng khoán (HOSE): TRA

Trụ sở chính: 75 Yên Ninh, Quân Ba Đình, tp Hà Nội

Điện thoại: (844) 3734 1797

Fax: (84 4) 3681 4940

Website: www.traphaco.com.vn

GIẤY PHÉP ĐĂNG KÝ KINH DOANH: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công

ty Cổ phân với mã số doanh nghiệp 0100108656, cấp lần đầu ngày 24/12/1999, thay đổilần thứ 15 ngày 10/08/2011

Trang 4

- Năm 1994, do cơ cấu tôt chức Sở y tế Đường sắt được chuyển thành Sở Y tế GTVT Xínghiệp dược phẩm Đường sắt cũng được đổi tên thành Công ty Dược và Thiết bị vật tư y

tế Bộ giao thông vận tải ( tên giao dịch là Traphaco)

- Ngày 27/9/1999, công ty đã chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần

- Ngày 1/1/2000, công ty cổ phần Dược và Thiết bị vật tư y tế Traphaco chính thức hoạtđộng theo hình thức công ty cổ phần với 45% vốn Nhà nước

- Ngày 5/7/2001, đổi tên thành Công ty cổ phần Traphaco

- Ngày 26/11/2008, cổ phiếu TRA của công ty chính thức giao dịch tại sàn chứng khoánTp.HCM Mức vốn điều lệ là 80 tỷ đồng

- Tháng 10/2009, công ty tăng vốn điều lệ lên 101.981.500.000 đồng

1.3 Lĩnh vực kinh doanh

- Sản xuất kinh doanh dược phẩm, hóa chất và vật tư y tế

- Thu mua, gieo trồng, chế biến dược liệu

- Pha chế thuốc theo đơn

- Tư vấn sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm

- Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên, phụ liệu làm thuốc, các sản phẩm thuốc

- Sản xuất, buôn bán mỹ phẩm

- Tư vấn dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y dược

- Sản xuát, buôn bán rượu, bia, nước giải khát

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh

1.4 Sản phẩm

Cabera – Thuốc hướng thần kinhHoạt huyết dưỡng não

Trang 5

Benzosali – Trị nấm ngoài da

Casoran – Thuốc tim mạch, tuần hoànBát vị quế phụ - Thuốc bổ từ dược liệuCaramanus

Hà thủ ô- Thuốc bổ từ dược liệu

- Luôn hướng tới sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tạo ra những công việc có ý nghĩa và

cơ hội thăng tiến cho người lao động

- Gia tăng giá trị, lợi ích cho các nhà đầu tư

1.5.3 Giá trị cốt lõi:

- Chất lượng sản phẩm và dịch vụ quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp

- Gia tăng giá trị cho xã hội, khách hàng, người lao động và cổ đông là mục tiêu và độnglực của sự phát triển bền vững

- Lao động sáng tại là nền tảng của sự phát triển

- Quan hệ hợp tác, chia sẻ, cam kết và thực hiện cam kết là nền tảng văn hóa doanhnghiệp

Trang 6

- Thời đại và truyền thông là bản sắc của Traphaco.

- Với quan điểm phát triển bền vững dựa trên không ngừng hoàn thiện nâng cao chấtlượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, gắn phát triển doanh nghiệp với bảo vệ môi trường

và xây dựng văn hóa doanh nghiệp Trong những năm qua, với chiến lược phát triển Conđường Sức khỏe Xanh, Traphaco đã tận dụng những lợi thế về đa dạng sinh học của ViệtNam và nền y học cổ truyển lâu đời phong phú để phát triển thuốc từ dược liệu Traphaco

đã không ngừng nghiên cứu, phát triển chuỗi giá trị xanh từ: Nguyên liệu – Công nghệ-Sản phẩm - Dịch vụ phân phối Traphaco đưa ra thị trường các sản phẩm độc đáo trongcông thức, có hiệu quả điều trị cao, an toàn cho người sử dụng, có khả năng cạnh tranhđược với các sản phẩm nhập ngoại

- Hướng tới xuất khẩu song song với thỏa mãn tối đa nhu cầu trong nước góp phần thựchiện chiến lược thuộc quốc gia: tăng tỷ lệ sử dụng thuốc nội Phát triển đa chức năng, chútrọng công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo phát triển nguồn nhân lực

1.6 Tình hình hoạt động của công ty:

1.6.1.Kết quả nổi bật

- Nhiệm kỳ 5 năm 2011 -2015, đánh dấu nững bước đi đột phá trong quá trình phát triểncủa Công ty Cổ phần Traphaco Từ một doanh nghiệp đứng thứ 5 trong số các doanhnghiệp dược niêm yết tại thời điểm bắt đầu nhiệm kỳ 2011, Traphaco đã trở thành doanhnghiệp dược niêm yết lớn thứ 2 về doanh thu và lợi nhuận, có chuỗi giá trị hoàn thiện,thương hiệu mạnh, hệ thống phân phối rộng khắp cả nước qua 20 chi nhánh, 03 công tycon phân phối, bán hàng trực tiếp tới hơn 22.000 khách hàng bán lẻ

- Năm 2016 doanh thu tăng trưởng 1,5% so với năm 2015 do hàng sản xuất và phân phốiđộc quyền tăng trưởng 12,85% so với năm 2015, có tỷ trọng lợi nhuận gộp cao, duy trì vịtrí thứ 2 sau công ty cổ phần Dược Hậu Giang

- Năm 2016, Traphaco tăng 40% vốn điều lệ bằng thưởng cổ phiếu, vốn điều lệ tăng 246

tỷ lên 345 tỷ, trả cổ tức 30%/năm/vốn điều lệ bằng tiền mặt, dự kiến trả 20% vào tháng01/2017 và 10% vào quý II/2017

1.6.2.Các dự án lớn năm 2016

- Dự án Nhà máy Dược Việt Nam

Trang 7

+ Tổng mức đầu tư thực hiện dự án xấp xỉ 477 tỷ đồng, đến nay đã giải ngân được 70%giá trị.

+ Đến hết tháng 3/2017, dự án Nhà máy dược việt nam đã cơ bản hoàn thành tất cả 11hạng mục xây lắp, bao gồm: Xưởng sản xuất thuốc nhỏ mắt nhỏ mũi, xưởng thuốc nước,xưởng thuốc viện,…

- Phát triển thị trường miền Nam

- Hợp đồng với Nam Dương:

+ Năm 2016 đánh giá các rủi r ova flựoi ích kinh tế, công ty đã chuyển đổi Hợp đồngmua bán với Nam Dương thành hợp đồng ủy thác nhập khẩu, tuy giảm oanh thu nhưng

đã giảm trừ được công nợ, giảm hoàn toàn các rủi ro liên quan đến hoạt động xuất nhậpkhẩu

- Thoái vốn tại Công ty CP Dược & VTYT Thái Nguyên

- Dự án Green Plan ( nằm trong chiến lược “ Con đường sức khỏe xanh” của Traphaco)+ Traphaco là doanh nghiệp Dược đầu tiên tại Việt Nam đã tiên phong trong việc thựchiện nuôi trồng, thu hái và chế biến Dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO

- Thành lập thêm 2 chi nhánh: Bắc Giang, Hưng yên

- Dự án ERP

+ Dự án đã hoàn thành giai đoạn 1 , từ 01/01/2017 triển khai ERP trên hệ thống & khởiđộng giai đoạn 2, tiến tới ERP toàn Công ty

1.6.3 Các hoạt động quản lý chất lượng và quản lý sản xuất

- 100% sản phẩm đạt chất lượng trước khi xuất xưởng

- Không có sản phẩm ngoài thị trường bị thu hồi

- Các nhà máy tuân thủ quy trình sản xuất và làm việc

- Tỷ lệ hàng trả về, hàng hủy 0,01 %

Trang 8

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH NGÀNH DƯỢC2.1 Bối cảnh nền kinh tế

2.1.1 Bối cảnh quốc tế

- Thế giới đang phân chia lại quyền lực ảnh hưởng giữa các nhóm G7,G20,BRICS, mâuthuẫn và tiềm ẩn nhiều rủi ro.Xung đột sắc tộc mà cốt lõi là xung đột giữa các nền vănmin ngày càng sâu sắc dẫn đến chiến tranh cục bộ diện rộng

- Kinh tế thế giới tiếp tục suy giảm, chưa có dấu hiệu phục hồi, giá nhiên liệu biến độngthất thường, tiềm ẩn nguy cơ tái khủng hoảng Kinh tế Mỹ tăng trưởng ổn định, kinh tếTrung Quốc là một ẩn số, kinh tế Nhật, EU tiếp tục đình trệ

- Tiến trình toàn cầu hóa gặp khó khăn, xu hướng bảo hộ, chủ nghĩa dân túy gia tăng, đặcbiệt sau sự kiện Brexit và D.Trump đắc cử Tổng thống Mỹ thứ 45

- Thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 :Công nghệ cao, công nghệthông tin, dữ liệu lớn, kết nối thông minh và trí tuệ nhân tạo trở thành động lực phát triển,tạo hiệu suất cao cho nền kinh tế

- Môi trường và sức khỏe là các vấn đề được thế giới quan tâm hàng đầu, xu hướng tiêudùng các sản phẩm thân thiện môi trường gia tăng mạnh mẽ

- Châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư trênthế giới

- Cộng đồng kinh tế ASEAN chính thức đi vào hoạt động từ tháng 01/2016, tạo cơ hội vàthách thức lớn nhất là tính tương đồng về mô hình phát triển nhưng lại ở trình độ cao hơn

so với Việt Nam

2.1.2 Bối cảnh trong nước

- Chính trị duy trì ổn định, đang ở giai đoạn chuyển giao thế hệ, tuy nhiên hệ thống đangđứng trước yêu cầu đổi mới mạnh mẽ, nguy cơ tụt hậu, vỡ hệ thống đang hiện hữu, sứcmua ở thị trường nội địa suy giảm rõ rệt

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Trong năm 2017- 2018, tăng trưởng trung hạn của Việt Namđang đạt trên 6,7% Tăng trưởng xuất nhập khẩu mạnh và đầu tư tiếp tục tăng giúp tăngtrưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt trên 6,5% vào năm 2017, sau khi giảm xuống 6,21%vào năm 2016 Việt Nam vẫn sẽ là điểm sáng kinh tế trong khu vực, tuy nhiên cần chú ý

Trang 9

đến những rủi ro như thâm hụt tài chính vẫn ở mức cao; tỷ lệ nợ công và nợ nước ngoàitrên GDP đã là 64,7% và 53,6% vào cuối năm 2016 Nền kinh tế tăng trưởng, đặc biệtngành Dược của Việt Nam có sự tăng trưởng mạnh trong các nước Đông Nam Á, lại làmột ngành khá đặc thù vì thế khả năng thâm nhập thị trường của các doanh nghiệp khác

sẽ khó sẽ là động lực cho công ty phát triển

- Tỷ lệ lạm phát: Tổng cục thông kê công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của năm 2016tăng 4,74%, bình quân mỗi tháng năm 2016 tăng 0,4% Tháng 12/2016, CPI chỉ tăng0,23% so với tháng 11, trong đó nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng cao nhất với 5,30%,trong đó có 4 tính/thành phố thực hiện điều chỉnh tăng giá dịch vụ y tế bước 2, theoThông tư liên tịch số 37/2015/TTLP-BYT-BCT ngày 29/10/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tàichính Đến năm 2017, do giá các mặt hàng ổn định nên tỷ lệ lạm phát được dự báo sẽkhông biến động lớn, khoảng 2,5%

- Lương cơ bản được điều chỉnh tăng , do đó thu nhập người dân tăng Người tiêu dùng

có nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ chất lượng hơn Nó phù hợp với định hướng chiếnlược của Traphaco đang hướng đến

- Tỷ giá hối đoái: VCBs dự báo mức giảm giá của VNĐ so với USD trong năm 2017 sẽkhoảng 2%- 4% Ngành dược Việt Nam phải nhập khẩu một lượng lớn nguyên liệu từnước ngoài, với tỷ gái hối đoái như vậy sẽ khó khăn cho nhập khẩu Lựa chọn cho mìnhmột con đường đi đúng đắn, Traphaco thực hiện chiến lược “ con đường sức khỏe xanh”-vùng dược liệu sạch hợp tác với nông dân tại các địa phương trên cả nước, không chỉgiúp công ty chủ động về nguồn nguyên liệu mà còn góp phần gìn giữ những cây thuốc,bài thuốc quý của dân tộc

- Năm 2017, Việt Nam tham gia hiệp ướp BPP, định hướng của Việt Nam là theo conđường bảo vệ mội trường,phát triển công nghiệp xanh

Trang 10

phát triển như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, là các thị trường chiếm tỷ trọng lớn, hơn 63%tổng giá trị tiêu thu toàn cấu.

- Động lực tăng trưởng chính của ngành dược phẩm thế giới đến từ nhóm 22 nướcpharmerging trong đó có Việt Nam, dù chỉ chiếm 25% tổng giá trị tiêu thụ Mức tăngtrưởng chung của nhóm này trong giai đoạn 2015- 2020 bình quân ở mức 8,4% mỗi năm

- Khả năng sinh lời của ngành dược phẩm vẫn ổn định ở mức cao, bình quân lợi nhuậngộp quanh 70%, biên lợi nhuận ròng khoảng 15%-20%, ROE của các tập đoàn hàng đầuvẫn trên 20%

- Vòng đời của ngành dược phẩm phụ thuộc nhiều vào việc đầu tư nghiên cứu, tìm ra cácloại thuốc mới Do đó, hoạt động M&A các doanh nghiệp có các laoị thuốc mới hoặcgiữa các tập đoàn dược phẩm trên toàn cầu liên tục tăng trong 20 năm gần đây để duy trìtăng trưởng và tận dụng hiệu quả nguồn lực, cắt giảm chi phí Thống kê cho thấy ngànhdược phẩm có tỷ lệ chi phí dành cho R&D trên doanh thu cao nhất trong tất cả các ngànhkinh tế trên thế giới và dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trưởng trong tương lai

- Áp lực giảm giá thuốc ngày càng gia tăng, chủ yếu do

+ Tính cạnh tranh trong ngành càng ngày càng cao

+ Sự bành trướng của cac slaoị thuốc gênric

+ Các chính phủ đang muốn giảm áp lực cho ngân sách an sinh xã hội

- Áp lực dư luận xã hội và điều kiện ràng buộc khắt khe; Dược phẩm là một trong nhữngngành nhạy cảm ảnh hưởng đến sức khỏe của hàng triệu người, là nhóm ngành phòng thủluôn tồn tại trong bất cứ nền kinh tế hay quốc gia nào Do đó, các tập đoàn dược phẩmlớn trên thế giới phải đối mặt với rủi ro lớn xuyên suốt quá trình hoạt động cua rmình:cân bằng giữa lợi ích cổ đông và lợi ích khách hàng

2.3 Ngành Dược Việt Nam

2.3.1 Ngành dược phẩm Việt Nam : có sự phân hóa lớn, nhóm triển vọng cao chỉ là thiểu số

- Tốc độ tăng trưởng dự kiến khoảng 9,6%/năm trong giai đoạn 2015-2020, ở mức trungbình trong nhóm pharmerging Đến năm 2020, mỗi người Việt Nam sẽ tiêu thu bình quân

Trang 11

50 USD tiền thuốc mỗi năm, so với mức 33 USD năm 2015 và so với mức bình quân

78 USD của 22 nuwóc pharmerging

- Thuốc kháng sinh,thuốc điều trị các bệnh tim mạch và ung bướ tiếp tục sẽ là banhóm dược phẩm được tiêu thụ nhiều nhất trong 5 năm sắp tới, do môi trường khôngkhi, nguồn nước và an toàn vệ sinh thực phẩm tại Việt Nam đang gặp nhiều vấn đềnghiêm trọng

- Việt Nam đã kết thúc giai đoạn” dân số vàng “ từ năm 2016, bắt đầu bước vào giaiđoạn gài hóa dân số từ năm 2017 …

- Trong giai đoạn 2006-2016, khả năng sinh lời trong ngành ổn định, với biên lựoinhuận gộp bình quân từ 35%-40% , biên lợi nhuận ròng bình quân 10%, ROE trongkhoảng 10%-15% Tuy khả năng sinh lời này thấp hơn đáng kể so với các tập đoànhàng đầu thế giới, nhưng xấp xỉ với nhóm các doanh nghiệp lớn trong khu vựcASEAN

- Xu hướng toàn cầu hóa và xu hướng dịch chuyển sản xuất sang các công xưởngdược phẩm mới như Việt Nam, Indonesia, khiến việc nâng cao các tiêu chuẩn sảnxuất quốc tế như EU-GMP hay PIC/S-GMP là yêu cầu sống còn đối với các doanhnghiệp để tồn tị va fphát triển trong cả kênh OTC,ETC và xuất khẩu Ưu thế chủ đạođến từ việc sản xuất dược phẩm theo các tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam đnag có chiphí khá cạnh tranh, rẻ hơn Trung Quốc 20%, Ấn Độ 30%, Nhật Bản 40%

- Ngành Dược Việt Nam đang có cơ hội phát triển rất lớn có giá trị lên đến 3,5 tỷ USDtrong khi ngành dược trong nước chưa đáp ứng đủ nên rất hấp dẫn các nhà đầu tư vàcạnh tranh từ các doanh nghiệp Dược nước ngoài

- Nguyên vật liệu sản xuất thuốc là vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp sảnxuất, do nguồn nguyên liệu còn thiếu nên phải nhập khẩu nhiều, 90% lượng cungnguyên phụ liệu dược phẩm đến từ 12 quốc gia trên thế giới, trong đó chủ yếu làTrung Quốc chiếm 58,78% tổng kim ngạch, đạt 55,05 triệu USD ( năm 2017)

Trang 12

2.3.2 Ngành Dược Việt Nam khi Việt Nam tham gia các tổ chức WTO, ASEAN, CPTPP

Ngành Dược Việt Nam vẫn là một miếng bánh ngon, chưa được khai thác hết nên khi Việt Nam mở cửa tham gia các hiệp ước và tổ chức quốc tế , đối với doanh nghiệp trong nước vừa có lợi và cũng có những bất lợi từ doanh nghiệp thuốc nước ngoài được miễn thuế Tuy nhiên điều này sẽ giúp tăng khả năng cạnh tranh và cả chất lượng và giá cả

2.3.3 Ngành Đông dược ở Việt Nam

Mảng thuốc Đông dược hiện nay đang là thị trường thuốc có cơ hội phát triển rấtcao, người tiêu dùng bên cạnh có xu hướng thích sử dụng hàng nước ngoài thì còn giatăng việc sử dụng thuốc Đông dược ở ưu điểm lành tính hơn thuốc Tây dược

2.3.4 Các áp lực cạnh tranh

*Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành

Mức độ cạnh tranh khá cao ở phân khúc phổ thông, tiềm năng khai thác lớn ở phân khúccao cấp:

- Theo báo cáo thống kê của Cục Quản lý lược, đến ngày 17/05/2016, có tổng cộng 178

cơ sở sản xuất dược phẩm đạt chuẩnWHO – GMP tại Việt Nam Ứng với dân số 94 triệu

Trang 13

dân vào cuối năm 2016, mỗi công ty dược đang phục vụ bình quân gần 640.000 dân, xấp

xỉ mỗi tỉnh có hơn 2 công t dược

- Các doanh nghiệp này có danh mục sản phẩm khá tương đồng do đặc tính lịch sử và dogiới hạn về khả năng sản xuất, nghiên cứ các sản phẩm mới

- Với các doanh nghiệp quy mô lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp địa chúng đã niêm yết,

áp lực tăng trưởng doanh thu từ các cổ đông khiến doanh nghiệp phải duy trì tăng trưởng

ở mức cao, gia tăng sức ép cạnh tranh lên thị trường

* Sức mạnh trả giá của nhà cung cấp

- Số lượng nhà cung ứng rất đa dạng với khả năng cung ứng lớn và mạng lưới khách hàngrộng khắp toàn cầu, do đó, rủi ro bị đứt nguồn nguyên liệu đầu vào hoặc phụ thuộc vàomột số ít nhà cung ứng trong ngành dược phẩm là khá thấp Chi phí chuyển đổi nguồncung cấp không lớn mà chủ yếu tốn thời gian 1-3 tháng để thử nghiệm mẫu mới

- Song quy mô thị trường dược phẩm Việt nam chưa lớn, các nhà sản xuất trong nước đềuphải phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu và ít có khả năng mở rộng ngược chuỗi giá trị

để sản xuất nguyên vật liệu Do đó khả năng đàm phán ép giá của các doanh nghiệp trongnước đối với nhà cung ứng là khá thấp

Dược phẩm là mặt hàng đặc thù và không có sản phẩm thay thế

*Rào cản gia nhập ngành ở mức cao

- Rào cản pháp lý: Dược phẩm là ngành kinh doanh có điều kiện nên chịu nhiều sự điềuchỉnh và quản lý phức tạp

- Rào cản về tài sản, kỹ thuật : Vốn đầu tư ban đầu lớn, ngoài ra còn phải đầu tư các hệthống chi nhánh, mạng lưới phân phối, trình dược viên,…

Trang 14

2.4 Phân tích SWOT của Traphaco

2.4.1 Điểm mạnh:

- Thương hiệu Traphaco là thương hiệu dược phẩm uy tín , được đánh giá là thương hiệu

dẫn đầu trong việc phát triển các “ sản phẩm Xanh”

- Năng lực sản xuất tốt: 02 nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP –WHO ( gồm 01 nhà mấy sảnxuất thuốc từ dược liệu và 01 nhà máy sản xuất thuốc Tân dược); đa dạng dạng bào chế;

sử dụng hơn 90% nguồn dược liệu trong nước

- Chiến lược “ Con đường sức khỏe xanh” Traphaco đang thực hiện giúp cung ứng chochính Traphaco nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc ổn định

- Hệ thống phân phối mạnh, hiện đại, chuyên nghiệp với chính sách bán hàng đang đượccác nhà thuốc trên toàn quốc ủng hộ

- Traphaco ký hợp đồng phân phối dược phảm cho Sandoz – Công ty thuộc tập đoànNovartis, đứng thứ 2 thế giới về thuốc generic chính là điểm mạnh trong chiến lược khaithách lợi thế của kênh phân phối, tăng năng suất lao động cho nhân viên bán hàng củacông ty

- Công ty có năng lực tài chính mạnh, an toàn đảm bảo tài trợ cho các hoạt động sản xuấtkinh doanh, đặc biệt là thực hiện dự án Nhà máy sản xuất Dược Việt Nam đúng tiến độ

- Năm 2015, năm “ Phát triển văn hóa doanh nghiệp” tạo ra tinh thần làm việc tích cựccủa cán bộ công nhân viên, hướng đến mục tiêu phát triển chung của Công ty Đây lànguồn lực mạnh mẽ đmả bảo thành công khi triển khai các dự án mới trong tương lai

2.4.2 Điểm yếu:

- Thị trường miền Nam vẫn chưa đạt mức đóng góp doanh thu kỳ vọng mặc dù đây đượccoi là thị trường phát triển nhất trong nước

- Việc phát triển các vùng dược liệu sạch chưa có doanh nghiệp nào làm trước đây Do

đó, việc phát triển các cùng dược liệu sạch tốn rất nhiều nguồn lực, đặc biệt là chi phí đào

tạo và huấn luyện nhân dân tuân thủ quy trình trồng sạch.

2.4.3 Cơ hội :

- Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng các sản phẩm từ thin nhiên, thân nhiện mộitrường, bảo vệ sức khỏe xanh

Trang 15

- Dân số đông, đang già hóa, môi trường ô nhiễm, tỷ lệ bênh tật gia tăng, chi tiêu chothuốc và thực phẩm chức năng tăng.

- Sự nhận thức về chăm sóc sức khỏe của người dân tăng lên, ý thức phòng bệnh hơnchữa bệnh phù hợp thế mạnh sản phẩm của Traphaco

- Phát triển thêm các sản phẩm thuốc tại các nhà thuốc để tăng doanh thu và thị phần củaCông ty trên cơ sở dữ liệu khách hàng của Công ty

- Việt Nam gia nhập CPTPP, nhiều cơ hội cho Traphaco trong hợp tác với các doanhnghiệp dược phẩm hàng đầu Thế giới để khai thác thế mạnh kênh phân phối

- Sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong ngành dược về công nghệ sản xuất

- Cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài thâm nhập vào Việt Nam

- Thị trường nguyên vật liệu vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu

- Năm 2018 Việt Nam mở cửa thị trường hoàn toàn theo cam kết gia nhậpWTO cho nên

áp lực cạnh tranh đối với công ty là rất lớn

- Thời tiết ở Việt Nam biến đổi thất thường ảnh hưởng lớn đến việc trồng cây dược liệucủa Traphaco

Trang 16

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO 3.1.Rà soát báo cáo tài chính

Trước khi đi vào phân tích báo cáo tài chính của Traphaco, cần rà soát loại một số khoản mục đáng chú ý sau:

Tài sản ngắn hạn của Traphaco đang có xu hướng tăng từ năm 2012-2015, đến

2016 đột nhiên giảm Do Traphaco dồn tiền vào đầu tư khoản mục dự án nhà máy dược

để hoàn thành tiến độ có thể đi vào sản xuất năm 2017 nên khiến cho khoản mục Tiền vàcác khoản tương đương tiền giàm xuống 204,507 triệu đồng Thêm nữa năm 2016Traphaco còn sử dụng tiền để đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn từ 1,124triệu đồng ăm 2012 thì 2016 đã tăng lên 10,600 triệu đồng

Tính được kỳ luân chuyển hàng tồn kho năm 2016 là 112.347 ngày, so với trungbình ngành là 97.85 ngày có thể thấy Traphaco đang bị tồn hàng

Trong 3 năm 2012-2014 , Traphaco không hề có tài sản dở dang dài hạn, tuy nhiênđến năm 2015-2016 khoản mục này đã tăng, năm 2016 tăng cao 246,027 triệu đồng dogiai đoạn các dự án xây dựng nhà máy của Traphaco đang tiến hành

Đơn vị: Triệu đồng

Trang 17

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 III LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU

Chi phí lãi vay của Traphaco rất thấp, do công ty không sử dụng nhiều đồn bẩy tàichính mà tập trung sử dụng nguồn vốn tự tài trợ của doanh nghiệp Năm 2015, 2016Traphaco không chi trả cổ tức cho cổ đông thiểu số để dành tiền vào hoàn thành các hạngmục đang dở dang.

Traphaco là doanh nghiệp sản xuất nên dòng tiền chủ yếu tập trung ở sản xuất,dòng tiền đầu tư của công ty âm do TRA đang tiến hàng mua sắm và xây dựng nhà máy

để phục vụ cho chiến lược con đường sức khỏe xanh và mục tiêu đứng đầu ngành Dược

3.2 Phân tích kết quả kinh doanh

3.2.1 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

Bảng: Phân tích chuẩn tỉ trọng năm 2012- 2016

Trang 18

Bảng phân tích chuẩn năm gốc 2012-2016

Năm 2016 2015 2014 2013 2012

Doanh thu thuần 142.67% 140.93% 117.85% 120.11% 100% Giá vốn hàng bán 122.12% 129.56% 113.93% 116.96% 100% Lợi nhuận gộp 171.84% 157.08% 123.41% 124.58% 100%

Chi phí hoạt động

Chi phí tài chính 235.48% 218.74% 129.02% 63.04% 100%

Trong đó: Chi phí lãi vay 2.59% 4.14% 11.29% 59.47% 100% Chi phí bán hàng 174.51% 161.62% 124.69% 128.58% 100% Chi phí quản lý doanh nghiệp 164.62% 146.01% 116.01% 122.92% 100%

Tổng chi phí hoạt động 177.05% 162.30% 122.73% 121.47% 100% Tổng doanh thu hoạt động tài

chính 843.12% 493.53% 301.15% 307.84% 100% Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

Lợi nhuận sau thuế TNDN 178.09% 158.93% 127.48% 133.59% 100%

Bảng: Phân tích tình hình biến động qua 3 năm gần nhất (2014 – 2016)

Chênh lệch

2016-2015 Chênh lệch 2015- 2014 Tr.đ Phần trăm Tr.đ Phần trăm Doanh thu thuần 1,998,334 1,974,00

2

1,650,72

2 24,332 1.23% 323,280 19.58% Giá vốn hàng

1,064,75

7 936,341 -61,104 -5.74% 128,416 13.71% Lợi nhuận gộp 994,681 909,245 714,381 85,436 9.40% 194,864 27.28%

Chi phí hoạt

động

Chi phí tài

chính 82,652 76,776 45,284 5,876 7.65% 31,492 69.54%

Trang 19

Trong đó: Chi

phí lãi vay 898 1,436 3,914 -538 -37.47% -2,478 -63.31%Chi phí bán

hàng 464,181 429,905 331,657 34,276 7.97% 98,248 29.62%Chi phí quản

kế toán trước

thuế

283,179 254,628 211,161 28,551 11.21% 43,467 20.58%Chi phí lợi

TNDN hoãn

lại -830 -193 -328 -637 330.05% 135 -41.16%Lợi ích của cổ

đông thiểu số 17,630 22,701 17,546 -5,071 -22.34% 5,155 29.38%Tổng chi phí

đà phát triển ổn định

Trang 20

- Giá vốn hàng bán qua các năm có xu hương giảm thể hiện qua tỷ trọng trên doanh thungày càng giảm, nhưng vẫn chiếm trên 50% tổng doanh thu Lý do của việc giảm giá vốnhàng bán qua các năm do các hạng mục nhà máy, dự án của công ty đang đi vào giai đoạnhoàn thiện Bên cạnh đó các chi phí cũng có xu hướng tăng, so sánh sự biến động trong 3năm gần nhất thấy năm 2014 đến 2015 các chi phí tăng khá mạnh chi phí tài chính tăng69.54% nhưng đến năm 2016 tuy vẫn tăng nhưng ở mức thấp hơn chỉ 7.65%, chi phíquản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng cũng tương tự Lý giải cho sự tăng khác nhau

do năm 2016 dự án con đường sức khỏe xanh của Traphaco đã đi vào ổn đinh, nhà máysản xuất thuốc cũng đi vào hoạt động, các chi phí có thể giảm bớt

- Chi phí lãi vay của công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ, không đáng kể , có xu hướng giảmqua các năm Nổi bật nhất là từ 2014 trở đi chi phí lãi vay chỉ chiếm hơn 0% của doanhthu ( năm 2016 là 0.04%, năm 2015 là 0.07%, năm 2014 là 0.23% ) cho thấy công ty cókhả năng tài chính mạnh, và việc sử dụng nợ vay ngày càng giảm

- Bên cạnh mức chi phí tài chính rất nhỏ thì phải ghi nhận doanh thu tài chính của công ty

cổ phần Traphaco khá ổn, có xu hướng tăng cao Năm 2012 từ 1825 triệu đồng đã tănglên 15,387 triệu đồng năm 2016 Đây là một khoản đóng góp đáng kể cho công ty

- Dòng tiền của Traphaco chủ yếu đến từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, vì Traphacochủ yếu tập trung mảng sản xuất thuốc và các hoạt động đầu tư đều chủ yếu phục vụ chosản xuất Dòng tiền này tăng đều qua các năm, có thể thấy Traphaco đang kinh doanh rấttốt trong lĩnh vực kinh doanh của mình

3.2.2 Phân tích bảng cân đối kế toán

Bảng phân tích chuẩn tỷ trọng năm 2012-2016

I TÀI SẢN NGẮN HẠN 62.92 % 85.28% 83.95% 82.88% 74.14 %

1.Tiền và các khoản tương đương tiền 15.29% 30.99% 25.81% 27.40% 10.77%

2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn 0.79% 0.18% 0.18% 0.08% 0.12%

Trang 21

4 Tài sản dở dang dài hạn 19.74% 5.15%

5 Đầu tư tài chính dài hạn 0.36% 0.46% 0.58% 0.66% 0.19%

2 Nguồn kinh phí và các quỹ khác 0.12% 0.21% 0.12% 0.08% 0.12%

III LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG

Bảng phân tích chuẩn năm gốc năm 2012-2016

I TÀI SẢN NGẮN HẠN 117.21% 132.25% 111.89% 108.11% 100%

1.Tiền và các khoản tương đương tiền 196.02% 330.78% 280.05% 245.94% 100%

2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 943.06% 177.94% 176.96% 22.78% 100%

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 95.12% 91.74% 72.83% 78.33% 100%

Trang 22

2 Tài sản cố định 112.01% 107.50% 129.37% 121.17% 100% 3.Lợi thế thương mại 48.56% 97.83% 116.47% 132.95% 100%

5 Đầu tư tài chính dài hạn 263.98% 281.27% 358.48% 339.92% 100%

6 Tài sản dài hạn khác 1416.83% 2131.28% 399.54% 166.34% 100%

Tổng tài sản 120.28% 114.96% 98.81% 96.70% 100% I-NỢ PHẢI TRẢ 79.47% 72.24% 57.25% 73.35% 100%

II.VỐN CHỦ SỞ HỮU 224.82% 214.20% 174.71% 151.54% 100%

1 Vốn chủ sở hữu 225.02% 214.22% 174.86% 151.75% 100%

2 Nguồn kinh phí và các quỹ khác 143.27% 207.21% 115.57% 65.52% 100%

III LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 135.28% 113.57% 100% Tổng cộng nguồn vốn 120.28% 114.96% 98.81% 96.70% 100%

Bảng phân tích biến động 3 năm gần nhất 2014-2016

Năm 2016 2015 2014

Chênh lệch 2015

2016-Chênh lệch 2014 Trđ Phần

2015-trăm Trđ

Phần trăm

I TÀI SẢN NGẮN

HẠN 841,551 949,556 803,374 -108,005 -11.37% 146,182 18.20%

1.Tiền và các khoản

tương đương tiền 204,507 345,098 292,169 -140,591 -40.74% 52,929 18.12%

2 Các khoản đầu tư tài

2016-Chênh lệch 2014 Trđ Phần

2015-trăm Trđ

Phần trăm II.TÀI SẢN DÀI

3.Lợi thế thương mại 13,724 27,650 32,917 -13,926 -50% -5,267 -16%

4 Tài sản dở dang dài

Trang 23

- Qua bảng trên, ta có thể thấy tỷ trọng của tài sản ngắn hạn tăng trong giai đoạn 2012–

2015 và giảm trong năm 2016 Trong đó, khoản mục tiền và tương đương tiền có xuhướng tăng từ năm 2012- 2015 từ 10.77% doanh thu lên 30.99% doanh thu đến năm

2016 lại giảm xuống còn 17.56% và các khoản phải thu ngắn hạn từ năm 2012- 2014 có

xu hướng giảm ( từ 31.66% xuống 23.34%), năm 2015,2016 tăng và ở mức trên 25%.Dođây là giai đoạn Traphaco đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ ngoài thị trường, đặc biệt ởthị trường OTC tiềm ẩn nhiều rủi ro

- Công ty đã thu hồi các khoản đầu tư tài chính ngắn để hạn chế rủi ro Tỷ trọng tiền vàcác khoản tương đương tiền cao chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty càng cao

- Ba năm 2012,2013,2014 công ty không hề có các khoản phải thu dài hạn và tài sản dởdang, đến năm 2015-2015 đã xuất hiện Trong chi khoản phải thu dài hạn chiếm tỷ trọngrất nhỏ so với tổng tài sản và có xu hướng giảm thì tài sản dở dang lại có hướng tăng,năm 2016 chiếm 22.67% tổng tài sản

- Tổng nợ có xu hướng tăng chủ yếu là do tăng trong nợ ngắn hạn

Trang 24

3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dưới góc độ tài chính

Chỉ tiêu

Chênh lệch 2016- 2015

Tăng/

giảm

Điều chỉnh

Chênh lệch 2015- 2014

Tăng/

giảm

Điều chỉnh

Chênh lệch 2014- 2013

Tăng/

giảm Điều chỉnh

Chênh lệch 2013- 2012

Tăng/

giảm

Điều chỉnh

(Giá trị hao mòn lũy kế )

4 Tài sản dở dang dài hạn 206,648 - -206,648 57,379 - -57,379

6 Tài sản dài hạn khác -10,781 + 10,781 26,132 - -26,132 3,519 - -3,519 1,001 - -1,001

Chỉ tiêu

Chênh lệch 2016- 2015

Tăng/

giảm

Điều chỉnh

Chênh lệch 2015- 2014

Tăng/

giảm

Điều chỉnh

Chênh lệch 2014- 2013

Tăng/

giảm Điều chỉnh

Chênh lệch 2013- 2012

Tăng/

giảm

Điều chỉnh

Trang 25

TỔNG SỐ TIỀN CHÊNH

Trang 26

3.4 Phân tích tài chính

3.4.1 Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán ngắn hạn 2.37 2.88 3.08 2.32 1.58

Khả năng thanh toán tức thời 0.58 1.05 1.12 0.77 0.23

* Khả năng thanh toán ngắn hạn

Năm 2016, hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty là 2.37 lần Tức là cứ 1 đồng nợ ngắnhạn được đảm bảo bởi 2.37 đồng tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp đang có So với cácnăm trước chỉ tiêu này đã giảm, cụ thể giảm 0,51 lần so với năm 2015; xong tăng 0,79 lần

so với năm 2012 Mặc dù hệ số này lớn hơn so với hệ số thanh toán ngắn hạn của ngành

là 2.02 nhưng so với một số đối thủ lớn như Công ty cổ phần Dược Dậu Giang vẫn thấphơn

* Phân tích khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (tiền và tương đương tiền+ các khoản dầu tư tài chính ngắn hạn+ các khoản phải thu ngắn hạn)/ nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty trong 4 năm liên tiếp đều lớn hơn 1 và giảmrất nhẹ Năm 2016 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo bởi 1.51 đồng tàisản ngắn hạn sau khi loại trừ hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác So với khả năngthanh toán ngắn hạn của công ty có sự chênh lệch lớn, chứng tỏ hàng tồn kho của công tychiếm một tỷ lệ lớn Khả năng thanh toán nhanh trong năm 2016 thấp hơn 2 năm 2015 và

2014 do tiền và tương đương tiền của công ty giảm để đầu tư xây dựng

So với bình quân của ngành là 1.43 năm 2016 thì khả năng thanh toán nhanh của TRAvẫn đảm bảo được

* Phân tích khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán tức thời = tiền và tương đương tiền/ nợ ngắn hạn

Năm 2016, hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp là 0,58 lần Hệ số này cho biết

cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong năm 2016 được đảm bảo thanh toán bởi

Trang 27

0,58 đồng tiền và tương đương tiền Hệ số này giảm so với năm 2015 là 0.47 và tiếp tụcgiữ ở mức khá thấp từ năm 2012-2013 Có thể thấy khả năng dùng tiền mặt để chi trả cáckhoản nợ ngắn hạn của công ty là vô cùng khó khăn vì hệ số gần xấp xỉ 0

3.4.2 Phân tích dòng tiền

Qua số liệu 5 năm cho thấy sự biến động của dòng tiền công ty Dòng tiền từ hoạtđộng kinh doanh có xu hướng tăng đều đặn qua các năm( 2012 là 108,754 triệu đồng thìđến 2016 con số đã tăng lên 182,558 triệu đồng) Nhờ hoạt động kinh doanh đạt hiệu quảnên doanh nghiệp càng chú trọng đầu tư vào dây chuyền sản xuất để nâng cao hiệu quảsản xuất Hệ quả là doanh nghiệp chi tiền cho việc mua sắm máy móc dây chuyền và đầu

tư vào việc xây dựng các nhà máy sản xuất thuốc và dòng tiền từ hoạt động đầu tư là âm.Đạt đỉnh cao là năm 2016 đã -239,095 triệu đồng cho hoạt động đầu tư Nguyên nhân là

do vào năm 2016 Traphaco đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà máy dược để năm 2017 cóthể đi vào hoạt đông, đầu tư trang thiết bị máy móc cho nhà máy mới Vì tập trung tiềnvào dự án đầu tư, Traphaco đã sử dụng nợ vay nhiều hơn nên các khoản vay dài hạn củacông ty đang có xu hướng gia tăng trong các năm di đó việc chi trả nợ vây gốc của doanhnghiệp có xu hướng giảm đi, năm 2012 chi trả nợ vay gốc là -417,527 triệu đồng thì năm

2016 chỉ còn -17,023 triệu đồng Hằng năm, công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả

cổ tức và lợi nhuận cho chủ sở hữu cũng như các cổ đông Từ các nguyên nhân trên dẫntới dòng tiền từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp luôn có xu hướng âm

3.5 Phân tích theo mảng hoạt động

3.5.1 Phân tích tình hình doanh thu

Ngày đăng: 27/10/2018, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w