1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

117 201 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 872,45 KB
File đính kèm Luận văn Full.rar (1 MB)

Nội dung

Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt Nam

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TÔ NGỌC VŨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Hà Nội – Năm 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TÔ NGỌC VŨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Hải Yến HÀ NỘI – Năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Nguyễn Thị Hải Yến Cán chấm phản biện 1:TS Đào Đức Mẫn Cán chấm phản biện 2: TS Vũ Thị Thanh Thủy Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 15 tháng 09 năm 2018 Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả Luận văn Tô Ngọc Vũ LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hải Yến tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Quản lý đất đai –Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phòng Tài ngun Mơi trường, phòng thống kê huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả Luận văn Tô Ngọc Vũ THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Tơ Ngọc Vũ Lớp: CH2B.QD Khố: 2B Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hải Yến Tên đề tài: Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp số địa phương Việt Nam Thông tin luận văn: Trong bối cảnh đóng góp nơng nghiệp vào GDP với diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm dần khiến cho nông nghiệp gặp nhiều khó khăn q trình phát triển diện tích đất nơng nghiệp manh mún, nhỏ lẻ đặt yêu cầu phải tiến hành tích tụ, tập trung đất nông nghiệp nhằm mục tiêu đại hóa, giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn Luận văn thực nhằm đánh giá tình hình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp hai địa phương đại diện cho hai vùng nông nghiệp phát triển nước Đơng Hưng (Thái Bình) Phước Long (Bạc Liêu) Sau q trình nghiên cứu, thấy rằng, Đông Hưng Phước Long thực thành cơng hình thức tích tụ, tập trung đất đai khác Đối với Đông Hưng, huyện thực đợt dồn điền đổi với bình quân số thửa/hộ giảm từ 3,7 xuống 1,89 ha, với thu nhập người dân cải thiện nhờ trình mở rộng sản xuất quy mơ diện tích lớn Khác với Đơng Hưng, Phước Long tiến hành tích tụ đất nơng nghiệp dựa việc thực triệt để mơ hình cánh đồng mẫu lớn thơng qua hai hình thức trang trại hợp tác xã kiểu Cả hai hình thức thể tính ưu việt khơng bao tiêu sản phầm mà hướng dẫn người dân trình sản xuất, chế biến nơng sản Tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp cần thiết, nhiên địa phương cần phải nhìn nhận rõ vai trò quan trọng khoa học cơng nghệ sản xuất nông nghiệp tham gia doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Bên cạnh đó, sách đất đai, nơng nghiệp nơng thơn cần có thay đổi nhằm thực hóa mục tiêu phát triển nơng nghiệp đại dựa tảng đất đai quy mô lớn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt DĐĐT Dồn điền đổi UBND Ủy ban nhân dân QSD Quyền sử dụng DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN THÔNG TIN LUẬN VĂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Mục tiêu tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp 1.1.3 Các hình thức tập trung, tích tụ đất nông nghiệp 1.1.4 Sự cần thiết phải tiến hành tích tụ tập trung đất đai sản xuất nông nghiệp 15 1.2 Cơ sở pháp lý tập trung, tích tụ đất nông nghiệp 21 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng liên quan đến tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp 21 1.2.2 Một số quy định Pháp luật đất đai tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp 23 1.3 Kinh nghiệm quốc tế tích tụ, tập trung đất nông nghiệp học cho Việt Nam 26 1.3.1 Kinh nghiệm tích tụ, tập trung quốc gia châu Âu 27 1.3.2 Kinh nghiệm tích tụ, tập trung đất nông nghiệp quốc gia châu Á 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Phạm vi nghiên cứu 37 2.3 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.1 Thực trạng sử dụng đất huyện Đông Hưng (Thái Bình) Phước Long (Bạc Liêu) 37 2.3.2 Thực trạng hiệu tích tụ, tập trung địa bàn nghiên cứu 37 2.3.3 Phân tích khó khăn, thuận lợi q trình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp 37 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tích tụ, tập trung đất đai địa bàn nghiên cứu 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 38 2.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu cấp 39 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 39 2.4.4 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 40 3.1.1 Tổng quan huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình 40 3.1.2 Tổng quan huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu 45 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 48 3.2.1 Tình hình trạng sử dụng đất huyện Đông Hưng 48 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phước Long 52 3.3 Thực trạng trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiêp địa bàn nghiên cứu 54 3.2.1 Thực trạng dồn điền đổi địa bàn huyện Đông Hưng 55 3.2.2 Thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp địa bàn huyện Phước Long 66 3.2.2 Thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp địa bàn huyện Phước Long 67 3.3 Đánh giá hiệu q trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp 77 3.3.1 Đánh giá hiệu dồn điền đổi 77 3.3.2 Đánh giá hiệu q trình tích tụ, tập trung đất đai huyện Phước Long 84 3.4.Phân tích khó khăn, thuận lợi q trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp 87 3.4.1 Đánh giá thuận lợi, khó khăn trình thực dồn điền đổi huyện Đông Hưng 87 3.4.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn q trình thực tích tụ, tập trung đất đai huyện Phước Long 89 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tích tụ, tập trung đất nông nghiệp 92 3.5.1 Giải pháp sách pháp luật 92 3.5.2 Giải pháp thị trường 93 3.5.3 Chính sách chủ thể tích tụ ruộng đất 94 3.5.4 Giải pháp vấn đề xã hội 96 3.5.5 Giải pháp hỗ trợ đầu tư 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 102 ... HÀ NỘI TÔ NGỌC VŨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG... 3.2.1 Thực trạng dồn điền đổi địa bàn huyện Đông Hưng 55 3.2.2 Thực trạng tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp địa bàn huyện Phước Long 66 3.2.2 Thực trạng tích tụ, tập trung đất nơng... lý tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp 21 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng liên quan đến tập trung, tích tụ đất nông nghiệp 21 1.2.2 Một số quy định Pháp luật đất đai tập trung, tích

Ngày đăng: 26/10/2018, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN