Tên đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để nâng cao chất lượng môn âm nhạc ở trường Tiểu học xã Núa Ngam. PHẦN MỞ ĐẦU I. Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu. Như chúng ta đã biết âm nhạc có vai trò rất to lớn, âm nhạc đem đến những khoái cảm thẩm mỹ cao, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống con người. Học sinh tiểu học ở lứa tuổi từ 6 đến 11 là lứa tuổi rất nhạy cảm với âm nhạc. Cuộc sống của các em không thể thiếu được loại hình nghệ thuật này. Môn âm nhạc giúp các em hướng tới cái đẹp, góp phần giáo dục các em trở thành những người có đạo đức. Ngoài ra nó còn giúp các em có tâm hồn phong phú và bớt mệt mỏi sau những giờ học căng thẳng. Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi phải có sự hứng thú cao trong học tập. Từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tích cực của học sinh. Từ tâm lí học sinh là lứa tuổi nhạy cảm hiếu động ham thích ca hát. Nếu giáo viên gây được tính tích cực hứng thú trong bài dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách hiệu quả. Ngày nay, khi công nghệ thông thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin bước đầu đã được ứng dụng trong công tác quản lí, giảng dạy và học tập. Tuy nhiên so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục ở các trường nước ta còn rất hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lí, không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực công nghệ thông tin mang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả cho công việc, mục đích của mình. II. Lí do chọn đề tài. Sau những giờ học căng thẳng, Âm nhạc là một bộ môn năng khiếu giúp học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ hơn, từ đó phần nào thúc đẩy phong trào văn hóa văn nghệ trong lớp, trong trường. Tuy nhiên, để thực hiện được điều này, ngoài sự nghiên cứu về phương pháp truyền giảng, phương pháp tổ chức lớp học thì giáo viên cần phải nghiên cứu sử dụng các thiết bị công nghệ, các phần mềm hỗ trợ dạy học để ứng dụng. Việc sử dụng công nghệ thông tin trong trường học đã được đẩy mạnh ứng dụng trong nhiều năm qua và từng bước nâng cao chất lượng dạy học, góp phần thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục. Qua thực tế giảng dạy từ những năm trước đây. Tôi nhận thấy rằng ttước mỗi bài giảng, để các em hiểu, nắm được và thực hiện tốt yêu cầu của bài người giáo viên ngoài có một phương pháp truyền đạt, hướng dẫn tốt, thì việc ứng dụng công nghệ thông tin mang đến hiệu quả ngoài sự mong đợi, để giúp các em say sưa, hào hứng với tiết học, trải nghiệm thực tế qua màn ảnh một cách thú vị, đặc biệt các em nắm bắt, tiếp thu nhanh nhất kiến thức bài học. Từ mục tiêu của bộ môn, mục tiêu của năm học này và sự tìm tòi nghiên cứu của bản thân nên tôi chọn đề tài “ Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để nâng cao chất lượng môn Âm nhạc ở trường Tiểu học xã Núa Ngam.
Trang 1Tên đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để nâng cao chất lượng môn âm nhạc ở trường Tiểu học xã Núa Ngam.
PHẦN MỞ ĐẦU
I Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu.
Như chúng ta đã biết âm nhạc có vai trò rất to lớn, âm nhạc đem đến nhữngkhoái cảm thẩm mỹ cao, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống conngười Học sinh tiểu học ở lứa tuổi từ 6 đến 11 là lứa tuổi rất nhạy cảm với âm nhạc.Cuộc sống của các em không thể thiếu được loại hình nghệ thuật này Môn âm nhạcgiúp các em hướng tới cái đẹp, góp phần giáo dục các em trở thành những người cóđạo đức Ngoài ra nó còn giúp các em có tâm hồn phong phú và bớt mệt mỏi saunhững giờ học căng thẳng
Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi phải có sựhứng thú cao trong học tập Từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huytính tích cực của học sinh Từ tâm lí học sinh là lứa tuổi nhạy cảm hiếu động hamthích ca hát Nếu giáo viên gây được tính tích cực hứng thú trong bài dạy sẽ tạo chohọc sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách hiệu quả
Ngày nay, khi công nghệ thông thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng côngnghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu trong lĩnh vực giáo dục đàotạo, công nghệ thông tin bước đầu đã được ứng dụng trong công tác quản lí, giảng dạy
và học tập Tuy nhiên so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng công nghệthông tin trong giáo dục ở các trường nước ta còn rất hạn chế Chúng ta cần phảinhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lí, không nên
từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực công nghệ thông tin mang lại, chúng ta nên biếtcách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả cho công việc, mục đích của mình
II Lí do chọn đề tài.
Sau những giờ học căng thẳng, Âm nhạc là một bộ môn năng khiếu giúp họcsinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ hơn, từ đó phần nào thúc đẩy phong trào văn hóa vănnghệ trong lớp, trong trường Tuy nhiên, để thực hiện được điều này, ngoài sự nghiên
Trang 2cứu về phương pháp truyền giảng, phương pháp tổ chức lớp học thì giáo viên cần phảinghiên cứu sử dụng các thiết bị công nghệ, các phần mềm hỗ trợ dạy học để ứngdụng Việc sử dụng công nghệ thông tin trong trường học đã được đẩy mạnh ứngdụng trong nhiều năm qua và từng bước nâng cao chất lượng dạy học, góp phần thựchiện đổi mới phương pháp giáo dục
Qua thực tế giảng dạy từ những năm trước đây Tôi nhận thấy rằng ttước mỗibài giảng, để các em hiểu, nắm được và thực hiện tốt yêu cầu của bài người giáo viênngoài có một phương pháp truyền đạt, hướng dẫn tốt, thì việc ứng dụng công nghệthông tin mang đến hiệu quả ngoài sự mong đợi, để giúp các em say sưa, hào hứngvới tiết học, trải nghiệm thực tế qua màn ảnh một cách thú vị, đặc biệt các em nắmbắt, tiếp thu nhanh nhất kiến thức bài học
Từ mục tiêu của bộ môn, mục tiêu của năm học này và sự tìm tòi nghiên cứu
của bản thân nên tôi chọn đề tài “ Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để nâng cao chất lượng môn Âm nhạc ở trường Tiểu học xã Núa Ngam.
II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
1 Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh khối 1-2-3-4-5 trường TH xã Núa Ngam – huyện Điện Biên
- Những tài liệu liên quan đến phần mềm âm nhạc
- Bộ sách giáo khoa môn âm nhạc TH hiện nay
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn âm nhạc tiểu học
2 Phạm vi nghiên cứu.
- Từ năm học 2016- 2017, 2017 - 2018
III Mục đích nghiên cứu.
Trình bày những kinh nghiệm thu được sau nhiều năm dạy học âm nhạc chohọc sinh tiểu học
Hệ thống lại một số phương pháp giảng dạy từng phân môn ở các khối
1-2-3-4-5 trong chương trình âm nhạc tiểu học để từ đó áp dụng công nghệ thông tin vào phânmôn
Trang 3Truyền tải được toàn bộ vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tượng HS Học sinhphải lĩnh hội hết tất cả và say mê, hứng thú với bộ môn Âm nhạc.
Đề xuất một số kiến nghị với Ban giám hiệu và PGD&ĐT huyện Điện Biên
IV Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp đọc và nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp VNEN
V Điểm mới trong kết quả.
Về thực tiễn đề tài cho thấy hoàn cảnh thực trạng của việc ứng dụng công nghệthông tin vào dạy học âm nhạc ở trường TH xã Núa Ngam do đó thấy được tính tấtyếu khách quan
Kết quả nghiên cứu của đề tài cả về mặt lý luận và thực tiễn có thể giúp cáctrường tiểu học có thêm nguồn tài liệu để tham khảo, nghiên cứu và đưa ra những giảipháp cho đơn vị mình
Đó là những đóng góp lợi ích trước mắt Về lâu dài đề tài này sẽ là cơ sở tạotiền đề và điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy âm nhạc chocác trường tiểu học
PHẦN NỘI DUNG
I Cơ sở lí luận
Hiện nay các trường đều được trang bị phòng máy, phòng đa chức năng, nốimạng internet và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụngvào quá trình dạy học của mình Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trongviệc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo,phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng cónhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt,dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có nhiều đổi mới trong môi trường CNTT và truyềnthông Chẳng hạn cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với internet, dạy học theohình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình Nếu trước kia
Trang 4người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nayphải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủđộng Nếu trước kia người ta thường quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức
và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lựcsáng tạo của học sinh Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang
“lấy học sinh làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn Công nghệ phần mềm phát triểnmạnh, trong đó các phần mềm giáo dục tiểu học cũng đạt được những thành tựu đáng
kể như: bộ Office,VioLet… và các phần mền đóng gói tiện ích khác Do sự phát triểncủa công nghệ thông tin và truyền thông mà mọi người đều có trong tay nhiều công cụ
hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng Nhờ có sửdụng các phần mềm dạy học này mà học sinh hứng thú tham gia bài học hơn trongmôi trường học tập và nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án và giảng dạytrên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn so với cáchdạy theo phương pháp truyền thống Khi thực hiện một bài dạy, chỉ cần “bấm chuột”,vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh,
âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú cho học sinh Thông quagiáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở, tạo điềukiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học
Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của công nghệ thông tin và truyềnthông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tưduy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người Do đó, mục tiêu cuốicùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là nâng cao một bước cơbản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tươngtác cao Học sinh được khuyến khích, tự rèn luyện của bản thân mình
Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so vớiphương pháp giảng dạy truyền thống là: Môi trường đa phương tiện kết hợp nhữnghình ảnh video, camera … với âm thanh, văn bản, … được trình bày qua máy tínhtheo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan
Trang 5Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với người sửdụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai thác để tạo nênnhững điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tậptrong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độclập hoặc trong giao lưu Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh:kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu Đây
là một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình đổi mớiphương pháp dạy học Có thể khẳng định rằng, môi trường công nghệ thông tin vàtruyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của học sinh vàđiều này làm nảy sinh những lí thuyết học tập mới
Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa công nghệ thông tin vàtruyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã đạt được nhữngkết quả khả quan Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết sức khiêm tốn Khókhăn, vướng mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trước bởi những vấn đề nảysinh từ thực tiễn Chẳng hạn, tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi choviệc dạy học nhưng trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng khôngthể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn trong các bài giảng của họ Nó chỉ thực sự hiệu quả đốivới một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân Bêncạnh đó, kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên vẫn còn hạnchế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh Mặt khác,phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi, sự uy quyền, áp đặtvẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới Việc dạy học tương tác giữa người -máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạyhọc sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn cònmới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa các phương phápdạy học, đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học này làm hạn chếnhững nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống Điều đó làm cho côngnghệ thông tin, dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn
Trang 6vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mớiphương pháp dạy học chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó khôngđúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi trở nên lạm dụng.
Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng,chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Chính sách, cơ chếquản lý còn nhiều bất cập, chưa tạo được sự đồng bộ trong thực hiện Các phươngtiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phương tiện chiếuprojector còn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụng nên chưa thực hiệnthường xuyên việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện thường xuyên và
có chiều sâu Công tác đào tạo, Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viênchỉ mới dừng lại ở việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiềuthời gian và công sức để sử dụng công nghệ thông tin trong lớp học một cách có hiệuquả
II Cơ sở thực tiễn.
Trường TH xã Núa Ngam đặt tại trung tâm xã, thuận lợi cho tất cả các em họcsinh theo học Năm học 2016 – 2017 nhà trường có 353 học sinh theo học về cơ bảnđúng độ tuổi quy định, các em có ý thức học tập, thực hiện nghiêm túc nội quy, quyđịnh của nhà trường, có đủ SGK, đồ dùng học tập Vì vậy người giáo viên đã từngbước giúp các em có được sự tự tin, nắm được các kiến thức, các kỹ năng cơ bản từ
đó giúp các em phát triển khả năng và sự sáng tạo của mình trong học tập
III Thực trạng đề tài.
1 Thuận lợi.
Bản thân tôi được học, được biết về tin học, có tinh thần học hỏi, yêu nghề,mến trẻ Tôi rất thích tìm tòi, khám phá về tin học, nhất là những gì liên quan đến học sinh
Gia đình tôi có kết nối mạng nên việc tìm tài liệu cũng dễ dàng
Nhà trường được trang bị đầy đủ cơ sở, vật chất và thiết bị để phục vụ tốt choviệc giảng dạy môn âm nhạc như: có phòng học âm nhạc riêng, có kết nối mạnginternet, có máy tính, máy chiếu, đàn piano, thanh phách
Trang 7Đa số các em học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, có ý thức tổ chức kỷ luật, thíchhọc hỏi, thích khám phá những điều mới lạ Bên cạnh đó nhà trường còn luôn nhậnđược sự quan tâm ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp, ban ngành, hội cha mẹhọc sinh
2 Khó khăn
Trường TH xã Núa Ngam là trường thuộc vùng khó khăn của huyện Điện Biên,Trong những năm gần đây, điều kiện đi lại đã thuận lợi, song trình độ dân trí củangười dân trong xã còn thấp, số hộ nghèo trong xã còn cao (chiếm 80%) Đặc biệt,Núa Ngam là một xã có đa dân tộc cùng chung sống (Thái, Lào, H mông, Khơ mú,Kinh, Tày) cũng tạo nên sự bất đồng ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp, hợp tác củacác em trong học tập Đa số các em là con em hộ nghèo, dân tộc thiểu số và lao động
tự do nên các em ít được quan tâm đến việc học tập nói chung và môn âm nhạc nóiriêng Vì vậy học sinh không lo học, từ đó hiểu biết về âm nhạc đang còn hạn chế,chưa sâu rộng, không kích thích các em tham gia học tập đáp ứng nhu cầu môn học,bài học Mặt khác, đa số các em bị chi phối, ảnh hưởng về các môn “chính - phụ”.Các em dành thời gian và quan tâm tới “môn chính”, lo cho thi kiểm tra, lo cho điểm
số đánh giá, nên phần nào sao nhãng việc học môn âm nhạc Hơn nữa điều kiện ở các
em sinh sống, việc tiếp cận với những bài hát cho thiếu nhi còn hạn chế Các em ítxem ti vi, nghe đài, băng đĩa về những bài hát dành cho lứa tuổi thiếu nhi mà chủ yếu
là xem nhiều về phim hoạt hình, siêu nhân, thời gian dạy hát ở nhà trường chỉ đượcphân bố 1 tiết/ tuần Do sự phát triển trí tuệ chưa hoàn chỉnh, tâm lí chưa ổn định nên
ở lứa tuổi này các em dễ thuộc nhưng lại rất hay quên Có thể là tiết trước dạy các emnhưng tiết sau hỏi lại thì các em đã quên, mà trong một tuần chỉ có một tiết âm nhạctrong 35 phút Vậy làm thế nào để giúp học sinh học tốt Đó là điều trăn trở của bảnthân tôi mỗi khi lên lớp
IV Nội dung cần giải quyết.
Trong chương trình Âm nhạc ở tiểu học, học hát là nội dung trọng tâm đượcthực hiện từ lớp 1 đến lớp 5, đây cũng là phân môn học sinh yêu thích Nhưng dạy
Trang 8chay các em dễ nhàm chán đòi hỏi phải có những đồ dùng dạy học mới lạ, để giúp các
em thích thú với môn học hơn Giai đoạn lứa tuổi 6 đến 11, các em đang phát triểnmạnh mẽ về thể chất, trí tuệ, tinh thần, các em ham hiểu biết, thích tìm tòi mọi thứxung quanh Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các em sẽ lĩnh hội kiến thức đượcchính xác, đầy đủ hơn Chính vì vậy mà hình thức tổ chức các hoạt động cho học sinhcàng phong phú, hấp dẫn sẽ giúp học sinh càng dễ tiếp thu, dễ nhớ, lâu quên, nhẹnhàng lĩnh hội kiến thức Do vậy, những hình thức dạy hát đơn thuần đã trở nên quáquen thuộc đối với học sinh, làm học sinh nhàm chán nên hiệu quả giờ học không cao.Cần phải có những điều mới lạ để thu hút sự tập trung chú ý của học sinh
Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc vận dụng công nghệ vào cáclĩnh vực trong đời sống ngày càng rộng rãi và không còn xa lạ nữa, ngành giáo dụcnói chung và giáo dục tiểu học nói riêng cũng đã từng bước tiếp cận với công nghệhiện đại Việc ứng dụng tin học vào giảng dạy là rất cần thiết và được khuyến khíchrất nhiều Đặc biệt sử dụng tin học vào tổ chức các hoạt động cho học sinh sẽ tạo ranhững điều mới lạ kích thích sự tò mò của học sinh Học sinh còn là lứa tuổi trẻ thơrất thích xem phim hoạt hình với những hình ảnh ngộ nghĩnh màu sắc sặc sỡ, sự linhhoạt “động” của các nhân vật sẽ tạo cho học sinh sự thích thú, tập trung chú ý, giờhoạt động sẽ cho kết quả tốt nhất
Phần lớn các giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử, nghĩ rằng sẽ tốn thời gian
để chuẩn bị một bài giảng Việc thực hiện bài giảng một cách công phu bằng các dẫnchứng sống động trên các slide trong các giờ học là một điều giáo viên không muốnnghĩ đến Để có một bài giảng như thế đòi hỏi giáo viên phải mất nhiều thời gianchuẩn bị mà đó chính là điều giáo viên thường hay tránh Khảo sát từ phía học sinhcho thấy nếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thì hiệu quả mang lại sẽ thấphơn trong khi hiệu quả của phương pháp multêmedia(nhìn-nghe) hiệu quả hơn Việc
sử dụng phương pháp mới đòi hỏi một giáo án mới Thực ra muốn” click” chuột đểtiết dạy thực sự hiệu quả thì giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạytruyền thống Ngoài kiến thức căn bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm
Trang 9power point, giáo viên cần phải có niềm đam mê thật sự với công việc thiết kế bàigiảng bởi nó đòi hỏi sự sáng tạo, sự nhạy bén, tính thẩm mỹ để săn tìm tư liệu từnhiều nguồn Hơn nữa trong quá trình thiết kế, để có được một giáo án điện tử tốt,giáo viên còn gặp không ít khó khăn trong việc tự đi tìm hình ảnh minh họa, âm thanhsôi động, tư liệu dẫn chứng phù hợp với bài giảng Đây cũng chính là một trongnhững nguyên nhân mà một số giáo viên thường đưa ra để tránh né việc thực hiện dạybằng công nghệ thông tin.
Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng dụng công nghệ thôngtin khi có nhu cầu Tức là chỉ có thao giảng mới sử dụng và việc làm này chỉ mangtính chất đối phó Tình trạng này cũng phổ biến ở các trường Mục đích sử dụng máytính phục vụ cho công việc giảng dạy chỉ được áp dụng trong các tình huống này
Mặc dù giáo án điện tử chưa được các giáo viên đón nhận rộng rãi, chưa thực
sự phổ biến, nhưng bước đầu nó đã tạo ra một không khí làm việc và học tập khác hẳncách học và cách giảng dạy truyền thống, phải chăng việc dạy bằng giáo án điện tử sẽgiúp giáo viên đỡ vất vả bởi vì chỉ cần click chuột? Thực ra, muốn click chuột để tiếtdạy thực sự hiệu quả thì người dạy cũng phải chịu bỏ công, tìm hiểu làm quen vớicách giảng bài mới này Người giáo viên cần phải có kiến thức về sử dụng máy tính,biết cách truy cập internet, có khả năng sử dụng một phần mềm chỉnh sửa ảnh, làmcác ảnh động cắt các file âm thanh, biết cách sử dụng power point
Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông mà mọi người đều cótrong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy họcnói riêng Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà học sinh hứng thú tham giabài học hơn trong môi trường học tập Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo
án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gianhơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần “bấm chuột”, vài giâysau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm thanhsống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơi học sinh Thông qua giáo ánđiện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho
Trang 10học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học Những khả năng mới mẻ và ưu việt nàycủa công nghệ thông tin và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cáchlàm việc, cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định củacon người.
Có rất nhiều hình thức để tạo ra các giờ hoạt động hấp dẫn cho học sinh, việc
sử dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy cho học sinh là rất bổ ích đem lạihiệu quả cao
V Giải pháp, biện pháp
Dựa vào các tính năng sẵn có trên máy tính giáo viên có thể thiết kế được nhiềudạng bài để phục vụ việc giảng dạy môn Âm nhạc trong nhà trường như:
1 Dạy hát
Ở phân môn dạy hát tôi sử dụng phần mềm PowerPoint và Encore 4.5 để thiết
kế dạng bài dạy hát (Bao gồm cả nhạc và lời) Có thể chèn những hình ảnh tĩnh hoặc
động phù hợp với nội dung bài hát như là một giáo cụ trực quan sinh động với tínhthẩm mỹ rất cao
Thông thường trong một tiết dạy học hát người giáo viên thường sử dụng tranhảnh để minh họa cho nội dung và phần nhạc và lời của bài hát được photo to ra rồitreo lên bảng, cách làm này đến nay đã trở nên nhàm chán đối với học sinh Thực tếvới cách giới thiệu bài vẫn là tranh ảnh minh họa nhưng chất lượng những bức ảnh rất
cao có thể là ảnh động thì tác dụng của nó đã vượt trội so với cách làm cũ, ví dụ: Giới thiệu học hát bài: Những bông hoa những bài ca (Hoàng Long- Môn âm nhạc lớp 5)
Trang 11Thông qua các hiệu ứng trình chiếu của phần mềm Powerpoint, các bức ảnhnày có thể chuyển động theo ý đồ của giáo viên với phần giai điệu của bài hát đượclồng ghép trực tiếp có thể phát đồng thời trong quá trình người giáo viên giới thiệubài.
Với phần dạy hát, giáo viên có thể đưa toàn bộ phần nhạc và lời bài hát hoặcđưa riêng phần lời ca để hướng dẫn học sinh các cách gõ đệm:
- Gõ đệm theo nhịp
- Gõ đệm theo phách
- Gõ đệm theo tiết tấu
Trang 12Với phần rèn luyện các kỹ năng như vận động phụ họa hoặc tập biểu diễn, tùythuộc vào nội dung từng bài hát cụ thể mà người giáo viên có thể lồng ghép các Videoclip vào cho học sinh xem và tự tìm cách vận động phụ họa hay biểu diễn một cáchhoàn toàn chủ động và sáng tạo.
Ngoài ra việc xây dựng các kỹ năng hát nâng cao cũng rất dễ xây dựng trên một
sơ đồ trực quan, thay cho việc giáo viên phải giải thích, dẫn giải:
Học sinh chỉ cần quan sát sơ đồ trên và nghe giáo viên gợi ý là đã tự biết nhiệm
vụ của nhóm mình…
2 Dạy tập đọc nhạc
Ở phân môn dạy tập đọc nhạc tôi sử dụng phần mềm Encore 4.5, Final 2.0… đểchép lại các tiến trình như: Luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ, bài tập đọc nhạc, lờica… rồi trình chiếu trên phần mềm PowerPoint theo ý đồ của giáo viên
Ở lớp 4 và lớp 5 chương trình dạy tập đọc nhạc đòi hỏi giáo viên phải lần lượtrèn cho học sinh các kỹ năng cần thiết như: Luyện tập cao độ, luyện tập tiết tấu, tậpđọc nhạc, ghép lời ca Nếu chỉ đơn thuần treo tranh bài tập đọc nhạc lên bảng rồi vớimột cây đàn và giáo viên lần lượt thực hiện các thao tác trên thì học sinh sẽ tiếp thubài một cách mơ hồ, thậm chí dẫn đến tình trạng học sinh học vẹt (Nghe bạn đọc rồi
Trang 13bắt chước đọc theo) Vậy thì với phần thiết kế bài giảng trên máy vi tính một cáchtrực quan, cụ thể các kỹ năng cần thực hiện học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu bài một cáchchủ động tích cực bởi nếu bài giảng giáo viên thiết kế tốt đã gây sự tò mò của họcsinh ngay từ đầu tiết học.
Ví dụ:
Với các hiệu ứng của phần mềm, các nốt nhạc trong phần luyện tập cao độ cóthể đưa ra lần lượt khi luyện tập kèm cao độ chuẩn của nốt ấy khiến học sinh dễ dàngthẩm âm một cách chuẩn xác ở phần luyện tập cũng vậy, giáo viên có thể tạo trường
Trang 14độ của các nốt bằng cách dùng các âm sắc của bộ gõ điện tử minh họa cho hình tiếttấu cần thực hiện.
Trong phần tập đọc nhạc và ghép lời ca, phần nhạc và lời có thể xuất hiện theochủ ý của giáo viên, kết hợp với hệ thống câu hỏi cùng các hiệu ứng về âm thanh cũngnhư hình ảnh, tạo hiệu quả rất đặc biệt hỗ trợ tốt cho việc truyền đạt kiến thức cho họcsinh:
(Tập đọc nhạc số 5 - Âm nhạc lớp 5)
Sau khi học sinh tự quan sát và trả lời hệ thống các câu hỏi trên, lúc này tự bảnthân mỗi học sinh đã bắt đầu nắm được các kỹ năng cơ bản và các yêu cầu của bài tậpđọc nhạc Và học sinh đã có thể tự vỡ bài thông qua sự hướng dẫn, hỗ trợ của giáoviên
Trang 15Khi hoàn thành các yêu cầu của bài học giáo viên có thể cho học sinh ôn bài bằngcách chơi trò chơi:
Trên màn hình sẽ là các hình nốt nhạc chuyển động, trên bảng giáo viên để sẵnkhuông nhạc và học sinh sẽ xung phong lên gắn các các nốt nhạc theo bài tập đọcnhạc mình vừa học
3 Dạy bài giới thiệu nhạc cụ
Giới thiệu nhạc cụ tôi tận dụng sẵn có mạng Internet khai thác hình ảnh, lịch sử
ra đời, tính năng, cách sử dụng… của các nhạc cụ dân tộc Việt Nam cũng như cácnhạc cụ nước ngoài với âm thanh thực minh họa
Trong chương trình âm nhạc lớp 4 và 5 ngoài việc học hát, tập đọc nhạc họcsinh còn được giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam và nhạc cụ nước ngoài, đượcnghe kể chuyện về một số nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới…Với dạng bài dạy này nếugiáo viên chỉ sử dụng một vài bức tranh minh họa thì hiệu quả của tiết học sẽ khôngcao, học sinh sẽ có ấn tượng mờ nhạt sau tiết học Ngược lại nếu khai thác tốt thì đây
là một dạng bài học sinh rất hứng thú bởi tính tò mò, muốn tìm hiểu thế giới xungquanh là đặc điểm của lứa tuổi Thực tế đã chứng minh rằng trong các tiết học mà mọithông tin cũng như các kiến thức liên quan mà giáo viên biết khai thác trên mạng
Trang 16Internet sẽ đem đến hiệu quả rất cao trong việc tạo ấn tượng và gây được sự hứng thúcao trong học tập của học sinh
Ví dụ: Bài giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam
Ngoài hình ảnh của các nhạc cụ sẽ có hình ảnh minh họa tư thế chơi đàn và âm thanhthực minh họa thông qua các Video clip biểu diễn, thậm chí trong các tiết âm nhạctăng cường giáo viên còn có thể giới thiệu cho học sinh lịch sử ra đời và cấu tạo cụthể của các nhạc cụ này, tuy nhiên tất cả những vấn đề trên người giáo viên chỉ dạyhọc sinh ở mức độ mang tính giới thiệu vì với học sinh tiểu học chưa thể ghi nhớ mộtcách cụ thể các kiến thức nêu trên, nhưng với tinh thần gợi mở, khuyến khích tìm hiểu
sẽ có tác dụng tích cực cho học sinh:
…