GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (TRÍCH: TRUYỆN KIỀU) NGUYỄN DU A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng. Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. 2. Kỹ năng: Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại. Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều. Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện. 3. Thái độ: Đúng đắn về lòng thủy chung trước sau như một khi nghĩ về người phụ nữ . Đồng cảm, yêu thương trân trọng người phụ nữ. Trân trọng thiên tài văn học Nguyễn Du. WEBSITE GIÁO DỤC NHIỀU NGƯỜI TRUY CẬP NHẤT VIỆT NAM Tìm kiếm LỚP 3 LỚP 4 LỚP 5 LỚP 6 LỚP 7 LỚP 8 LỚP 9 LỚP 10 LỚP 11 LỚP 12 KHÁC Soạn văn lớp 9 Mục lục soạn văn 9 đầy đủ Mục lục Soạn văn 9 Tập 1 Mục lục Soạn văn 9 Tập 2 Soạn văn lớp 9 Tập 1 Bài 1 Phong cách Hồ Chí Minh Các phương châm hội thoại Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Bài 2 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Bài 3 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Xưng hô trong hội thoại Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh Bài 4 Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục) Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Sự phát triển của từ vựng Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự Bài 5 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Hoàng Lê nhất thống chí Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) Trả bài tập làm văn số 1 Bài 6 Truyện Kiều của Nguyễn Du Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều) Thuật ngữ Miêu tả trong văn bản tự sự Bài 7 Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều) Trau dồi vốn từ Viết bài tập làm văn số 2 Văn tự sự Bài 8 Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Bài 9 Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên) Chương trình địa phương (phần văn) Tổng kết về từ vựng (I) Tổng kết về từ vựng (II) Bài 10 Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính Kiểm tra truyện trung đại Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Nghị luận trong văn bản tự sự Bài 11 Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Tập làm thơ tám chữ Bài 12 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ánh trăng Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp) Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận Bài 13 Làng (trích) Chương trình địa phương phần tiếng việt Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm Bài 14 Lặng lẽ Sa Pa Ôn tập phần tiếng việt Viết bài tập làm văn số 3 Văn tự sự Người kể trong văn bản tự sự Bài 15 Chiếc lược ngà Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (I) Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (II) Kiểm tra phần tiếng việt Ôn tập phần tập làm văn Bài 16 Cố hương Ôn tập làm văn (tiếp theo) Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 Bài 17 Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) Trả bài kiểm tra về thơ và truyện hiện đại Trả bài tập làm văn số 3 Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 Soạn bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) Trang trước Trang sau Soạn bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Xem thêm: Soạn bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) (siêu ngắn) Bố cục: Phần 1 (sáu câu thơ đầu): Cảnh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích. Phần 2 (tám câu thơ tiếp theo): Nỗi nhớ thương của Kiều đối với Kim Trọng và với cha mẹ mình. Phần 3 (tám câu thơ cuối cùng): Tâm trạng buồn bã, sầu thảm của Thúy Kiều thể hiện qua bức tranh thiên nhiên. Hướng dẫn soạn bài Câu 1: Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua con mắt của nhân vật, bộc lộ hoàn cảnh tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Thuý Kiều: Kiều bị giam lỏng trong lầu Ngưng Bích: khoá xuân Vẻ mênh mông, chống chếnh của không gian tô đậm tình cảnh cô đơn, trơ trọi của Kiều: non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát, xa trông, non xa, trăng gần … Đúng là: Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Hình ảnh trăng, mây sớm đèn khuya biểu đạt sự quay vòng của thời gian. Cùng với những hình ảnh gợi tả không gian, sự tuần hoàn đều đặn của thời gian càng nhấn đậm thêm tình cảnh cô đơn, buồn bã của Kiều. Câu 2: Tám câu thơ tiếp theo trực tiếp nói lên nỗi nhớ thương của Kiều. Đầu tiên Kiều nhớ tới Kim Trọng. Điều này vừa phù hợp quy luật tâm lý (những người trẻ tuổi bao giờ cũng nhớ người yêu trước), vừa thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du. Nhớ Kim Trọng, nàng nhớ lời thề ước dưới trăng, thương chàng Kim Trọng đêm ngày đau đáu trông chờ uổng công vô ích. Tiếp đó, Nàng nhớ đến cha mẹ. Nàng thương xót cha mẹ già yêu mà nàng không được chăm sóc. Nàng tưởng tượng cảnh nơi quê nhà tất cả đã đổi thay mà sự đổi thay lớn nhất là cha mẹ ngày một thêm già yếu. Lần nào khi nhớ về cha mẹ, Kiều cũng nhớ ơn chín chữ cao sâu và luôn ân hận mình đã phụ công sinh thành, phụ công nuôi dạy con cái của cha mẹ. Cũng là nỗi nhớ nhưng cách nhớ lại khác nhau với những lí do khác nhau nên cách thể hiện cũng khác nhau. Trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người đáng thương nhất. Nhưng nàng đã quên cảnh ngộ bản thân để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha mẹ. Những suy nghĩ này cho thấy Kiều là người tình chung thủy, người con hiếu thảo, người phụ nữ có tấm lòng vị tha đáng trọng. Câu 3: Ở tám câu thơ cuối đoạn trích, Nguyễn Du đã cho thấy một bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng, tâm trạng nhuốm lên cảnh vật, cảnh vật thể hiện tâm trạng: Sắc thái của bức tranh thiên nhiên thể hiện từng trạng thái tình cảm của Thuý Kiều: + Nhớ thương cha mẹ, quê hương, cảnh vật là: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa. + Nhớ người yêu, xót xa cho tình duyên lỡ dở, thì cảnh là: Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu. + Buồn tủi, đau đớn cho thân mình, thì cảnh là: Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Như vậy, từng chi tiết, hình ảnh khung cảnh thiên nhiên đều mang đậm trạng thái tình cảm của Thuý Kiều. Mỗi cảnh là mỗi tình, song tất cả đều buồn thương, đúng là: Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ. Cụm từ Buồn trông lặp lại bốn lần trong tám câu thơ như những đợt sóng lòng trùng điệp, càng khiến nỗi buồn dằng dặc, mênh mông, kết hợp với cái nhìn từ xa đến gần, thu hẹp dần vào nội cảm con người để đến cuối đoạn thì tâm trạng cô đơn, sầu nhớ, cảm giác đau đớn trào lên. Sóng gió nổi lên như sự báo về những đau khổ ê chề rồi đây sẽ xảy ra đối với Kiều, là dự cảm cho một đoạn đời Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần.. Luyện tập Câu 1 (trang 96 SGK): Tả cảnh ngụ tình là một bút pháp đặc trưng của văn học trung đại nói chung, của ngòi bút Nguyễn Du nói riêng với cơ chế là tả cảnh thông qua đó để bộc lộ tâm trạng con người, tả cảnh để nói tình chứ không chỉ là bức tranh tả cảnh thuần túy. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong tám câu thơ cuối: → Cảnh vật ở tám câu thơ cuối được nhìn qua con mắt của Thúy Kiều nên nhuốm màu tâm trạng rõ rệt. → Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa: gợi liên tưởng đến những chuyến đi xa, rời khỏi bến đỗ => tâm trạng cô đơn, lac lõng trong tình cảnh lưu lạc của Thúy Kiều. → Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu: hoa tượng trưng cho vẻ đẹp, nhưng bây giờ lại bị vùi dập giữa dòng nước => Nỗi âu lo về số phận long đong, vô định của Thúy Kiều. → Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh: Màu xanh không còn là biểu hiện cho sức sống => cảnh vật nhuốm màu tâm trạng của con người, chịu sự chi phối của tâm trạng nên giờ đây màu xanh cũng trở nên buồn tẻ, màu xanh từ cỏ cây đến đất trời khiến người ta không biết nhìn về đâu. → Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi => Dự cảm chẳng lành của Kiều về số phân đầy trắc trở, gập ghềnh của mình. => Toàn bộ tám câu thơ đều nhằm khắc họa tâm trạng lạc lõng, cô đơn, đầy âu lo của Thúy Kiều về số phận của chính mình. Câu 2 (trang 96 SGK): Học thuộc lòng đoạn thơ Ý nghĩa Nhận xét Học sinh thấy được nét đặc sắc của đoạn trích này, đây là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất trong Truyện Kiều. Học sinh phân tích được giá trị của bút pháp tả cảnh ngụ tình trong trích đoạn. Qua đoạn trích, học sinh đồng cảm với cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và thấy được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều. Các bài soạn văn lớp 9 hay khác: Mục lục Soạn văn lớp 9 tập 1 Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều) Thuật ngữ Miêu tả trong văn bản tự sự Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều) Trau dồi vốn từ Viết bài tập làm văn số 2 Văn tự sự Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Xem thêm các bài văn mẫu lớp 9: Kiều ở Lầu Ngưng Bích: Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Phân tích tâm trạng của Kiều trong Kiều ở lầu Ngưng Bích Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Xem thêm: Videos bài giảng văn 9 ôn thi vào 10 của Cô Lê Thị Thu https:www.facebook.comCoThu.VietJack Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, soạn văn, văn mẫu.... Tải App để chúng tôi phục vụ tốt hơn. Tải App cho Android hoặc Tải App cho iPhone Loạt bài Soạn văn lớp 9 | Soạn bài lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 9 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2. Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn. Trang trước Trang sau Các loạt bài lớp 9 khác Soạn Văn 9 Soạn Văn 9 (bản ngắn nhất) Văn mẫu lớp 9 Đề kiểm tra Ngữ Văn 9 (có đáp án) Giải bài tập Toán 9 Giải sách bài tập Toán 9 Đề kiểm tra Toán 9 Đề thi vào 10 môn Toán Chuyên đề Toán 9 Giải bài tập Vật lý 9 Giải sách bài tập Vật Lí 9 Giải bài tập Hóa học 9 Chuyên đề: Lý thuyết Bài tập Hóa học 9 (có đáp án) Giải bài tập Sinh học 9 Giải Vở bài tập Sinh học 9 Chuyên đề Sinh học 9 Giải bài tập Địa Lí 9 Giải bài tập Địa Lí 9 (ngắn nhất) Giải sách bài tập Địa Lí 9 Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 9 Giải bài tập Tiếng anh 9 Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 Giải bài tập Tiếng anh 9 thí điểm Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 mới Giải bài tập Lịch sử 9 Giải bài tập Lịch sử 9 (ngắn nhất) Giải tập bản đồ Lịch sử 9 Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Giải bài tập GDCD 9 Giải bài tập GDCD 9 (ngắn nhất) Giải sách bài tập GDCD 9 Giải bài tập Tin học 9 Giải bài tập Công nghệ 9 Trang web chia sẻ nội dung miễn phí dành cho người Việt. Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Lập trìnhTiếng Anh Liên hệ với chúng tôi Ngõ 18 Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội Phone: 01689933602 Email: vietjackteamgmail.com Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên IOS Store 2015 © All Rights Reserved. Tuyển dụngVề chúng tôi
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lòng thuỷ chung, hiếu thảo nàng - Ngơn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du Kĩ - Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn bả truyện thơ trung đại - Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều - Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện Thái độ - Biết cảm thông, chia sẻ trước số phận người B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, bảng phụ, hình ảnh Kiều Dạy học theo phương pháp: Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở, trực quan, phân tích liên hệ thực tế Học sinh Sách giáo khoa, soạn, dụng cụ học tập Chuẩn bị theo câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp vệ sinh lớp học Kiểm tra cũ: Cảnh ngày xuân lên nào? A Cảnh thiên nhiên hùng vĩ B Cảnh buồn man mác C Cảnh hoang vắng D Cảnh đẹp, tràn đầy sức sống Khơng khí hoạt động lễ hội tiết minh nào? A Khơng khí đơng vui, tấp nập, nhộn nhịp B Khơng khí buồn tẻ, người C Khơng khí vui vẻ, thoải mái D Khơng khí yên lặng, buồn chán Giới thiệu mới: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết : Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu Tài đại thi hào Nguyễn Du không nghệ thuật tả cảnh, tả nhân vật mà miêu tả nội tâm nhân vật qua ngơn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình thể đặc sắc qua đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CHÍNH HỌC SINH I TÌM HIỂU CHUNG H: Cho biết vị trí Vị trí đoạn trích: đoạn trích? Học sinh trả lời -Nằm phần Gia biến Kết luận giảng thêm lưu lạc gồm 22 câu (từ cho HS: Gia đình gặp tai câu 1033 – 1054) biến, Kiều bán cứu cha em Tưởng làm vợ lẽ, không ngờ bị Mã lừa gạt, làm nhục đưa vào lầu xanh, Tú Bà mắng nhiếc đánh đập, bắt tiếp khách Kiều định tự vẫn, Tú Bà sợ vốn dụ dỗ thuốc thang đưa Kiều lầu Ngưng Bích, thực chất giam lỏng chuẩn bị cho âm mưu GV mời HS đọc đoạn HS đọc đoạn trích trích Hướng dẫn HS cách đọc với giọng chậm rãi, nhấn mạnh từ bẽ bàng, 2 Đọc, thích: SGK/94 -95 buồn trông GV nhận xét cách đọc học sinh H: Cho biết bố cục Học sinh trả lời đoạn trích? II Bố cục: phần P1: câu đầu: Hồn cảnh đơn, tội nghiệp Kiều (Khung cảnh lầu Ngưng Bích) P2: câu tiếp: Nỗi nhớ người thân P3: Còn lại: Tâm trạng Thúy Kiều TÌM HIỂU CHI TIẾT Hồn cảnh cô đơn, tội nghiệp Kiều Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh tội nghiệp Kiều lầu Ngưng Bích GV treo bảng phụ câu đầu H: Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích miêu tả qua câu thơ nào? H: Hiểu nghĩa từ “Ngưng Bích” nào? Lầu Ngưng Bích: + Ngưng: đọng lại + Bích: màu xanh Là tên lầu xanh mà Kiều bị ép dấng xn Ở đó, kiều gửi gắm niềm tin, hương nhớ tới ba mẹ, người yêu, gửi gắm nỗi sầu dự cảm tương lai H: Trong hai câu đầu, cho HS trả lời biết Kiều hoàn - Hoàn cảnh: cảnh nào? GV tích hợp với phương thức chuyển nghĩa từ xuân Xuân1: Một mùa năm Xuân2: Chỉ tuổi xuân Kiều Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm H: Trong ba câu thơ trên, không gian lên nào? Nhận xét? Núi xa >< trăng gần Một nỗi buồn mênh mơng, thống đãng Kiều lầu nhìn thấy dãy núi xa mảnh trăng vòm trời, tranh -Bụi hồng: bụi có sắc đỏ gió bốc lên GV đọc câu thơ Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng H: Hình ảnh "mây sớm đèn khuya" gợi ý nghĩa thời gian? Tâm trạng người thể qua hình ảnh nào? H: Vậy nét đặc sắc nghệ thuật câu thơ đầu gì? - Nhấn mạnh: Tả cảnh ngụ tình: mượn cảnh Khóa xn: khóa kín tuổi + khóa xuân: Kiều bị xuân Đây cách nói ẩn giam lỏng dụ hồn cảnh Kiều Học sinh trả lời - Không gian: Non xa >< trăng gần Bốn bề bát ngát: Bao la, xa vời Cát vàng >< cồn Đẹp, mênh mông vắng lặng, heo hút Học sinh trả lời - Thời gian: + Gợi vòng tuần hồn Mây sớm đèn khuya: khép kín thời gian Tuần hồn, khép kín, + Tâm trạng: đơn, ảm đạm buồn tủi trước tình cảnh - Tâm trạng: Bẽ bàng, éo le nửa tình nửa cảnh * Kết hợp tả cảnh chia lòngChán tâm trạng, tác giả làm nản, buồn tủi, lẻ loi bật tranh thiên nhiên đơn hoang vắng hồn cảnh - Nghệ thuật: Ẩn dụ, cô đơn, tội nghiệp tiểu đối, tả cảnh ngụ vật để (ngụ)gửi gắm tâm Kiều trạng Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tâm trạng người Cảnh phương tiện để miêu tả tâm trạng mục đích miêu tả -Độc thoại nội tâm: Là lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với tình Hoạt động 2: Nỗi nhớ người thân Gọi HS đọc diễn cảm câu thơ tiếp H: Trong cảnh ngộ Kiều nhớ tới ai? Học sinh trả lời H: Nỗi nhớ Kiều tiếp tục thể qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm Khi nhớ Kim Trọng, Kiều liên tưởng đến điều gì? Tâm trạng Kiều nào? H: Biện pháp tu từ câu “Bên trời góc bể bơ vơ…phai”? Nêu tác dụng biện pháp đó? H: Từ đó, cho biết Kiều người chàng Kim? GV bình giảng: Nỗi nhớ da diết thể từ “tưởng”: Nhớ, hình Nỗi nhớ thương người thân a Nỗi nhớ Kim Trọng - Tưởng: nhớ lại, hình dung lại - Kiều đau đớn, xót xa - Ẩn dụ “tấm son”Khẳng định lòng thủy chung, sắt son Kiều Kiều người tình thủy chung dung, tưởng tượng (ở nơi xa, Kim Trọng đau đáu, khơng ngi nhớ mình) - Thành ngữ “bên trời góc bể”: nhấn mạnh khoảng cách xa xơi, vơ định, lạc long khơng gín thời gian - Câu hỏi tu từ: + Tấm lòng son, chung thủy, tình u cho Thúy Kiều khơng phai + Tấm trinh trắng bị vùi dập không gột Nhấn mạnh bi kịch tình yêu, ca ngợi phẩm chất son sắt, thủy chung nàng GV đọc tiếp: Xót người tựa cửa hôm mai….người ôm H: Nỗi nhớ ba mẹ thể qua từ nào? H: Tìm thành ngữ, điển tích? b Nỗi nhớ cha mẹ - Xót: thương, lo lắng cho cha mẹ - Thành ngữ “quạt nồng ấm lạnh”, điển tích “Sân Lai”, “gốc tử”: lo lắng, xót thương cha mẹ tuổi già sức yếu, không phụng dưỡng, chăm sóc Nàng người hiếu thảo H: Kiều người cha mẹ? Thảo luận nhóm: Trong đoạn trích, Nguyễn Du cho thấy Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ có hợp lí khơng? Vì sao? Thực ra, việc Nguyễn Du miêu tả nỗi nhớ Kiều dành cho Kim Trọng trước miều tả nỗi nhớ cha mẹ hồn tồn hợp lí Kiều khơng đặt chữ "hiếu" sau chữ "tình" Khi gia đình gặp tai biến, trước câu hỏi "Bên tình bên hiếu bên nặng hơn?", Kiều dứt khoát lựa chọn chữ "hiếu" hành động bán chuộc cha Giờ đây, cha em nàng cứu, người mà nàng cảm thấy có lỗi Kim Trọng Nhưng khơng mà nỗi nhớ cha mẹ phần day dứt: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tiểu kết III Tiểu kết Nội dung - Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lòng thuỷ chung, hiếu thảo Thuý Kiều Ghi nhớ: SGK/96 Nghệ thuật - Miêu tả nội tâm nhân vật : Diễn biến tâm trạng thể rua ngơn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc H: Qua khung cảnh Kiều lầu Ngưng Bích nỗi nhớ người than, em có nhận xét ý nghĩa đoạn trích? H: Nêu đặc sắc nghệ thuật? - Lựa chọn từ ngữ, dử dụng biện pháp tu từ IV Củng cố - Vị trí đoạn trích - Hồn cảnh tội nghiệp Kiều lầu Ngưng Bích - Nỗi nhớ thương Kiều dành cho Kim Trọng cha mẹ V Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng thơ - Tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích, nội dung nghệ thuật học - Soạn tiếp Trau dồi vốn từ D NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM Nhận xét, đánh giá GVHD: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.Rút kinh nghiệm SV: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Phê duyệt giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập Nguyễn Thị Sinh Trần Văn Thiên ... nghiệp Kiều lầu Ngưng Bích GV treo bảng phụ câu đầu H: Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích miêu tả qua câu thơ nào? H: Hiểu nghĩa từ Ngưng Bích nào? Lầu Ngưng Bích: + Ngưng: đọng lại + Bích: ... đoạn trích - Hồn cảnh tội nghiệp Kiều lầu Ngưng Bích - Nỗi nhớ thương Kiều dành cho Kim Trọng cha mẹ V Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng thơ - Tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích, nội dung nghệ thuật học... Hồn cảnh đơn, tội nghiệp Kiều (Khung cảnh lầu Ngưng Bích) P2: câu tiếp: Nỗi nhớ người thân P3: Còn lại: Tâm trạng Thúy Kiều TÌM HIỂU CHI TIẾT Hồn cảnh đơn, tội nghiệp Kiều Hoạt động 1: Hướng dẫn