Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du - Năm học 2012-2013

3 88 0
Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du - Năm học 2012-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ : Nắm những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du chú ý những ảnh hưởng sâu sắc đến văn nghiệp, giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiề[r]

(1)Tuần : Tiết PPCT: 26 Ngày soạn: 01/10/2012 Ngày dạy: 03/10/2012 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm văn học trung đại - Hiểu và lí giải vị trí tác phẩm Truyện Kiều và đóng góp Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Cuộc đời và nghiệp tác giả Nguyễn Du - Nhân vật, kiện, cốt truyện Truyện Kiều - Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học trung đại - Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu tác phẩm Truyện Kiều Kỹ năng: - Đọc – hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học trung đại - Nhận đặc điểm bật đời và sáng tác tác giả văn học trung đại Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào văn hoá dân tộc, tự hào đại thi hào Nguyễn Du, di sản văn hoá quý giá ông, đặc biệt là “Truyện Kiều” C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp tái hiện, giải thích - minh họa, giảng bình, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS: 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: - Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn Hoàng Lê thống chí ? Từ đó, rút ý nghĩa văn bản? Phân tích hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ? 3.Bài mới: Tố Hữu đã có vầng thơ ca ngợi: “Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thơ tiếng mẹ ru ngày” (Kính gửi cụ Nguyễn Du) Chúng ta nói đến đại thi hào Nguyễn Du cùng tác phẩm Truyện Kiều ông Con người ấy, tác phẩm trở thành niềm tự hào dân tộc Việt Nam, thơ nhiều người yêu mến, kính phục, và thuộc lòng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÁC GIẢ: Nguyễn Du I TÁC GIẢ: Nguyễn Du ( 1765-1820) - HS đọc phần giới thiệu tác giả Nguyễn Du - Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê GV: HS thảo luân nhóm tóm tắt ngắn gọn đời Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Nguyễn Du? (4 nhóm- phút) 1.Cuộc đời: GV: nhấn mạnh điểm quan trọng: - Sinh trưởng thời đại có nhiều biến - Cuối kỉ XVIII nửa đâu kỉ XIX, xã hội phong động dội : Hiểu sâu sắc nhiều vấn đề đời kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng và biến đổi sâu sống, xã hội  tác động tới tình cảm, nhận thức sắc: triều đại nhà Lê suy vong, năm 1782 chúa Trịnh Nguyễn Du, ông hướng ngòi bút vào thực Sâm Các quan lại tranh giành quyền lợi Đời sống - Sinh và lớn lên gia đình đại quí tộc nhân dân khổ cực Nổ các đấu tranh và đỉnh và có truyền thống văn học : cao là phong trào Tây Sơn diệt Nguyễn, Trịnh, Xiêm và đại phá 29 vạn quân Thanh, tất nhanh + Nhỏ sống và học tập Thăng Long, học giỏi chóng thất bại Khi 1802, Gia Long Nguyễn Ánh đánh đỗ tam trường bại Tây Sơn và lập triều Nguyễn – vương triều phong kiến cuối cùng “Một phen thay đổi sơn hà + Năm chín tuổi mồ côi cha; mười hai tuổi mồ côi Mảnh thân lá biết là đâu?” mẹ Thời đại đã ảnh hưởng không nhỏ đến tâm - 1786-1796 : sống lưu lạc quê vợ (Thái Bình), hồn, tính cách Nguyễn Du Mặt khác sau đó quê nội Hà Tĩnh, chịu đói rét, bệnh tật Lop6.net (2) - Cha, anh đỗ tiến sỹ làm chức tể tướng - Mẹ là Trần Thị Tần, người đẹp tiếng Kinh Bắc (đất quan họ…); tuổi cha, 12 tuổi mẹ, với anh cùng cha khác mẹ Học giỏi đỗ tam trường - Khi Tây Sơn công Bắc, ông phò Lê chống lại Tây Sơn không thành… - Phiêu bạt đất Bắc 10 năm, ẩn quê nội từ (17961802) Đói rét, bệnh tật - làm quan bất đắc dĩ - Sau Nguyễn Ánh lên ngôi, mời ông làm quan ( bất đắc dĩ ông phải làm quan cho Triều Nguyễn với các chức: tri huyện Bắc Hà, cai hạ tỉnh Quảng Bình, Hữu tham trị lễ… - 1820 ông chuẩn bị sứ sang Trung Quốc lần thì nhiễm dịch ốm Huế (16/9/1820) “ Bao Ngàn Hống hết cây Sông Lam họ này hết quan” “Chữ tâm ba chữ tài” - Mộng Liên Đường: “Lời văn tả hình máu chảy đầu bút, nước mắt thấm trên tờ giấy khiến đọc đến phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột Nếu không phải có mắt thông thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy” ) GV: Cuộc đời gặp nhiều gian truân, gắn bó sâu sắc với biến cố lịch sử đã tạo lên Nguyễn Du nào ?HS suy nghĩ và trả lời GV giảng: Nguyễn Du đánh giá là đại thi hào dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá giới…là bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, là ngôi sáng chói văn học cổ Việt Nam GV giải thích : Tố Như (sắc trắng), Thanh Hiên (mái nhà sạch) GV: Sự nghiệp Văn chương Nguyễn Du có điểm gì đáng chú ý? HS suy nghĩ và trả lời.GV giới thiệu thêm số sáng tác lớn Nguyễn Du và chốt ý TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU: GV: Thuyết trình cho HS hiểu nguồn gốc tác phẩm - khẳng định sáng tạo Nguyễn Du Sự sáng tạo Nguyễn Du: thêm, bớt: tự – kể chuyện thơ; nghệ thuật xây dựng nhân vật, tính cách nhân vật, miêu tả thiên nhiên) HS đọc phần tóm tắt? + HS lên tóm tắt phần? + HS tóm tắt toàn ( GV có thể đan xen câu Kiều phù hợp)  Tâm hồn tràn đầy cảm thông, yêu thương - Sau Nguyễn Ánh lên ngôi, ông làm quan bất đắc dĩ triều Nguyễn, sứ sang Trung Quốc lần1 - 1820, ông chuẩn bị sứ sang Trung Quốc lần thì nhiễm bệnh dịch, ốm và Huế * Bản thân: - Học giỏi lận đận, bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc nhiêù vùng văn hoá, nhiều cảnh đời số phận khác  Kiến thức sâu rộng, vốn sống phong phú đã ảnh hưởng đến sáng tác - Luôn có trái tim nhân đạo, giàu lòng yêu thương  Là thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, danh nhân văn hoá giới Những sáng tác văn học - Chữ Hán: 243 bài với tập thơ + Thanh Hiên thi tập + Bắc hành tạp lục + Nam trung tạp ngâm (thơ chữ Hán, 243 bài) - Chữ nôm: - “ Truyện Kiều” (Đoạn trường tân thanh) - “Văn chiêu hồn”; Thác lời trai phường nón; Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu II.TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU: 1, Nguồn gốc tác phẩm - Từ tác phẩm văn học Trung Quốc “Kim Vân Kiều truyện” Nguyễn Du đã sáng tạo nên kiệt tác văn học Việt Nam 2, Tóm tắt tác phẩm: phần - Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ 3, Giá trị nội dung và nghệ thuật a,Giá trị nội dung Lop6.net (3) GV: Theo em truyện Kiều có giá trị gì lớn gì? Qua phần tóm tắt tác phẩm em hình dung xã hội phản ánh truyện Kiều là xã hội nào? Giá trị thực phản ánh điều gì xã hội đương thời? HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV: Theo em giá trị nghệ thuật tác phẩm thường thể qua nội dung nào? HS tìm hiểu trả lời + Ngôn ngữ : Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật có chức biểu đạt + biểu cảm + thẩm mỹ + Vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ: giàu, đẹp + Kể chuyện: trực tiếp (lời nhân vật), gián tiếp (lời tác giả); Nửa trực tiếp (lời tác giả mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật) + Khắc hoạ nhân vật: Dáng vẻ bên ngoài, đời sống nội tâm bên trong,… + Miêu tả thiên nhiên đa dạng: Cảnh chân thực sinh động tả cảnh ngụ tình - GV minh hoạ cách sử dụng ngôn ngữ, tả cảnh Thiên nhiên Đặc trưng thể loại truyện thơ ) HS: Đọc ghi nhớ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV hướng dẫn HS tóm tắt Truyện Kiều lần * Giá trị thực - Truyện Kiều là tranh thực xã hội với mặt tàn bạo, bất công tầng lớp thống trị: (Bọn quan lại, tay chân, buôn thịt bán người: Sở Khanh, Hoạn Thư ) tàn ác, bỉ ổi - Phản ánh số phận người bị áp đau khổ đặc biệt là số phận bi kịch người phụ nữ * Giá trị nhân đạo - Cảm thương sâu sắc trước khổ đau người - Lên án, tố cáo lực tàn bạo, xấu xa - Trân trọng, đề cao người từ vẻ đẹp hình thức, tài năng, phẩm chất, khát vọng tự do, tình yêu, hạnh phúc, ước mơ chân chính…của người b.Giá trị hình thức nghệ thuật :là kết tinh nghệ thuật văn học dân tộc trên phương diện ngôn ngữ và thể loại + Ngôn ngữ: Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ văn học dân tộc với thể thơ lục bát - Vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ: + Lối văn kể chuyện trực tiếp, gián tiếp + Cách khắc họa chân dung, tính cách nhân vật + Miêu tả thiên nhiên +Thể loại: thơ Nôm lục bát III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ : Nắm nét chính đời, nghiệp văn chương Nguyễn Du (chú ý ảnh hưởng sâu sắc đến văn nghiệp), giá trị nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều - Tóm tắt ngắn gọn truyện Kiều * Bài : Chuẩn bị: “ Chị em Thúy Kiều” E RÚT KINH NGHIỆM: ********************************** Lop6.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan