1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHUONG PHAP DAY HOC MÔN HÓA HOC TRONG TRUONG THCS

16 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 131,56 KB

Nội dung

PHÒNG GD – ĐT HUYỆN ĐƠN DƯƠNG TRƯỜNG THCS CHÂU SƠN TỔ: SINH – HÓA – ĐỊA - MT –ÂN - TD - - KẾ HOẠCH CÁ NHÂN GIÁO VIÊN : NGUYỄN KHÁNH NGỌC Năm học: 2014 - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Phần I: Đặt vấn đề: Phần II: Giải vấn đề: .5 II.1 Cơ sở lý luận vấn đề: .5 II.2 Thực trạng vấn đề: II.3 Các biện pháp tiến hành: II.3.1 Chuyển từ mơ hình dạy học chiều sang mơ hình dạy học chiều II.3.2 Chuyển đổi từ quan niệm “lấy giáo viên làm trung tâm” sang quan niệm “lấy học sinh làm trung tâm”: II.3.3 Sử dụng phương pháp tích cực: A Sử dụng tốt thí nghiệm hóa học để giảng dạy tích cực: B Sử dụng phương tiện có nhà trường để dạy học tích cực nâng cao chất lượng giảng dạy: C Sử dụng tập hóa học để dạy học tích cực nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học D Sử dụng phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ để nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THCS .12 II.4 Hiệu đề tài: 14 Phần III : Kết luận 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 KÍ HIỆU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học PTPƯ Phương trình phản ứng CTHH Cơng thức hóa học PTK Phân tử khối NTK Nguyên tử khối Phần I: Đặt vấn đề: Hoá học mơn khoa học có vai trò to lớn ứng dụng phổ biến nhiều lĩnh vực khoa học, đời sống hàng ngày Mặt khác, kiến thức chương trình lớp 8, khái niệm làm tiền đề, sở cho em học sinh tiếp tục nghiên cứu kiến thức lớp Vậy, để em học sinh nắm kiến thức học cách tốt hiệu nhất? Thì phương pháp dạy tích cực học hố học giúp học sinh có kiến thức, kỹ vững cho học sinh Trong cách dạy học truyền thống khơng thích hợp với điều kiện khách quan chủ quan thực đổi phương pháp tích cực phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Và thực cần thiết đối tượng học sinh dân tộc có khả tiếp thu, ghi nhớ, vận dụng kiến thức chậm Trong lớp bậc tiểu học lớp 6, 7, em chưa làm quen với môn Do đó, nhiều em đặt câu hỏi “Hố học mơn học gì? Tại lại học mơn này?” Nhiều em u thích học tập, nghiên cứu mơn học để tìm tòi, sáng tạo Nhưng bên cạnh đó, có nhiều em chưa nắm phương pháp học khơng thích học mơn hoá học Trong phạm vi trách nhiệm giáo viên phân cơng giảng dạy mơn hố học 8, Bản thân mong muốn học sinh lĩnh hội kiến thức học cách tốt Vì vậy, tơi xin mạnh dạn đưa vài ý kiến nhỏ để với đồng nghiệp trao đổi giúp học sinh ngày u thích mơn học biết cách học mơn hố học cách tốt học sinh dân tộc Phần II: Giải vấn đề: II.1 Cơ sở lý luận vấn đề: Phương pháp dạy học (PPDH) cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trò tự giác tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học Bất kỳ PPDH hệ thống hành động có mục đích giáo viên, hành động nhân thức thực hành có tổ chức học sinh nhằm đạt tới mục tiêu dạy học Để phù hợp bắt kịp với trình độ học vấn với nước giới phải định hướng đổi PPDH ví dụ như: chuyển từ mơ hình dạy học chiều sang mơ hình dạy học hai chiều hay chuyển đổi từ quan niệm “lấy giáo viên làm trung tâm” sang quan niệm “lấy học sinh làm trung tập” kết hợp sử dụng phương tiện kỹ thuật đại Thực tế, trách nhiệm giáo viên đổi phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đặc thù môn để nâng cao chất lượng học tập học sinh tốt Trong phương pháp tích cực, giáo viên không đơn giản truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn học sinh hành động Lúc này, học sinh hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự khám phá điều mà chưa biết Những hoạt động học sinh nghe, nói, đọc, ghi chép, làm thí nghiệm, thảo luận, nghiên cứu, viết báo cáo… II.2 Thực trạng vấn đề: Là giáo viên qua thực tế giảng dạy môn Hố học Tơi nhận thấy học sinh học yếu mơn khoa học tự nhiên nhiều, có mơn hố học Qua q trình giảng dạy, qua kiểm tra tiết, thân tơi thấy nhiều em điểm thấp Một nguyên nhân dẫn đến em học yếu mơn hố học khơng thích học môn em làm quen với mơn học nên chưa có nắm phương pháp học Qua kiểm tra lớp phát thấy nhiều em không làm nhà học cũ Khi hỏi lý em trả lời ấp úng, thực em không nắm vững kiến thức chưa có kĩ để giải tập, nên dẫn đến tình trạng chán nản khơng thích học mơn Ta biết rằng, hố học sở, tiền đề cho em tiếp tục học đến kiến thức lớp trên, kiến thức có liên quan mật thiết với nhau, trước làm tiền đề cho sau, kiến thức sau xây dựng từ kiến thức trước Chính vậy, em không nắm kiến thức ban đầu học tốt mơn hóa học Qua thực tế giảng dạy thân nhận thấy học sinh địa phương nhiều khó khăn, khả tiếp thu kiến thức em hạn chế Xuất phát từ thực trạng này, sâu vào việc tìm hiểu ngun nhân, tình hình lớp tơi dạy đề số giải pháp để phát huy tính tư duy, sáng tạo học sinh thơng qua phương pháp dạy học tích cực II.3 Các biện pháp tiến hành: Từ thực trạng trên, qua thực tế giảng dạy không ngừng trau dồi, tìm tòi đúc rút để đưa số phương pháp dạy học học sinh dân tộc mơn hóa học sau: II.3.1 Chuyển từ mơ hình dạy học chiều sang mơ hình dạy học chiều Con đường hình thành kiến thức: Khơng hình thức thầy truyền đạt kiến thức trò thụ động tiếp thu mà chuyển thành trò tự tìm kiến thức hướng dẫn thầy Hoạt động chủ yếu thầy trò đối thoại thầy – trò, trò – trò thơng qua hệ thống câu hỏi thầy, mà trò trả lời dần hình thành khái niệm Quan niệm dạy: thầy dạy cách học, cho trò học chữ, tự học nên người; nên trò làm trung tâm, thầy hướng dẫn, gợi ý Quan niệm học: trò học cách học, cách ứng xử, cách sống, cách giải vấn đề giáo viên đặt Vì vậy, học trò làm việc tích cực, độc lập Bên cạnh, học trò tự đánh giá, từ tự điều chỉnh cung cấp phản hồi cho thầy Ví dụ: Dãy hoạt động hóa học kim loại xây dựng nào? Hoạt đông giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Thí nghiệm 2: GV hướng  HS làm thí nghiệm Thí nghiệm 2: Cu + dd AgNO3 (1) xảy dẫn học sinh làm TN  Quan sát tượng, o Ống nghiệm (1) cho dây nhận xét, ghi vào bảng Ag + dd CuSO4 (2) khơng xảy Cu vào dd AgNO3 nhóm + Nhận xét: Cu HĐHH o Ống nghiệm (2) cho mẫu + Cu phản ứng với dd bạc vào dd CuSO4 AgNO3, bề mặt Cu mạnh Ag Xếp Cu trước Ag: Cu, Ag + Quan sát, nhận xét, ghi có phủ lớp chất rắn tượng? + Viết PTPỨ xảy ra? + Rút kết luật khả phản ứng Ag Cu? màu xám Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag +Bạc không phản ứng với CuSO4 +Đồng hoạt động hóa + PTPƯ Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag  GV chốt ý ghi bảng học mạnh bạc Phương pháp dạy học sử dụng chủ yếu đàm thoại Tuy nhiên, xây dựng phương pháp đàm thoại phải ý cho: hệ thống câu hỏi phải logic, thống làm cho học sinh ý thức mục đích toàn hay phần lớn đàm thoại Nhưng mức độ khó phù thuộc vào trình độ học sinh Sau đàm thoại giải xong vấn đề phải tổng kết vấn đề Phải đảm bảo nguyên tắc đàm thoại với lớp Ưu điểm: Học sinh làm việc tích cực, độc lập Nhược điểm: Tốn thời gian Thầy dễ bị thụ động học sinh hỏi lại II.3.2 Chuyển đổi từ quan niệm “lấy giáo viên làm trung tâm” sang quan niệm “lấy học sinh làm trung tâm”: Mục tiêu dạy học: quan tâm đến việc chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội, tôn trọng nhu cầu, hứng thú, khả lợi ích học sinh Nội dung dạy học: trọng kĩ thực hành, vân dụng kiến thức, lực giải vấn đề thực tiễn, hướng chuẩn bị thiết thực cho tìm kiếm việc làm, hòa nhập phát triển cộng đồng - - Phương pháp dạy học  Rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, phát huy tính tích cực suy nghĩ độc lập hay theo nhóm nhỏ thơng qua thảo luận, thí nghiệm, thực hành…  Giáo viên linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến tiết học Hình thức tổ chức day học: tiến hành lớp, phòng thí nghiệm, tham quan thực tế… Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động: Ý nghĩa cơng thức hóa học?  Hãy nghiên cứu thông tin - HS tự nghiên cứu thông tin ghi nhớ tr.32 (sgk) + Một cơng thức hóa học cho biết gì? Nội dung ghi bảng III.Ý nghĩa cơng thức hóa học: - Cơng thức hóa học cho biết: + Đơn hay hợp chất, nguyên tố tạo nên + Số nguyên tử nguyên tố hợp  Thảo luận: (4’) Nêu ý nghĩa công thức: a H2SO4 ( axit sunfuric) b Cl2 ( khí clo.)  Gọi hai đại diện lên bảng trình bày  GV theo dõi uốn nắn cách trình bày - HS thảo luận nhóm ghi đề vào - Hai đại diện nhóm làm bảng - HS lắng nghe GV hướng dẫn cách trình bày - HS lắng nghe ghi nhớ  GV: Lưu ý số cách viết: 2H: hai nguyên tử Hiđrô H2: phân tử hiđrô 3H: ba phân tử hiđrơ chất + Phân tử khối chất - Ví dụ  H2SO4  Hợp chất nguyên tố hidro, lưu huỳnh, oxi tạo nên  Có 2H, S, 4O  Phân tử khối: 1.2+32+16.4 = 98 ñvC  Cl2  Đơn chất nguyên tố clo tạo nên  Có Cl  Phân tử khối: 35,5 = 71 đvC Lưu ý:  2H: hai nguyên tử Hiđrô  H2: phân tử hiđrô  3H: ba phân tử hiđrô Ưu điểm: Học sinh tự lực, tích cực, sáng tạo Học sinh tiếp thu kiến thức sâu, vững Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian Chỉ áp dụng với số dung dạy học II.3.3 Sử dụng phương pháp tích cực: A Sử dụng tốt thí nghiệm hóa học để giảng dạy tích cực: Đây phương pháp đặc thù môn khoa học thực nghiệm Để học thực có hiệu ta cần triệt để tận dụng dụng cụ, hóa chất có phòng thí nghiệm thể qua cách sau: * Thí nghiệm để làm xuất vấn đề * Thí nghiệm để giải vấn đề đặt ra: Thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm kiểm tra giả thuyết hay dự đốn * Thí nghiệm chứng minh vấn đề khẳng định * Thí nghiệm thực hành: Củng cố lý thuyết, rèn luyện kỹ thực hành * Thí nghiệm tập thực nghiệm: Giải tập phương pháp thực nghiệm hóa học Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực có mức độ khác nhau, song cần ý cho phù hợp thể bốn mức độ khác nhau: Mức độ Rất tích cực Các nhóm học sinh thực thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích, nhận biết sản phẩm, viết PTHH Từ học sinh rút nhận xét tính chất hóa học, quy tắc, định luật Mức độ Tích cực Các nhóm học sinh quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên học sinh mô tả tợng, giải thích nhận biết sản phẩm, viết PTPƯ Từ học sinh rút nhận tính chất hóa học, quy tắc, định luật Mức độ Tương đối tích cực Các nhóm học sinh làm thí nghiệm để chứng minh cho tính chất, quy tắc, định luật kiến thức biết Mức độ Ít tích cực Học sinh quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn, chứng minh cho tính chất, quy tắc, định luật điều biết B Sử dụng phương tiện có nhà trường để dạy học tích cực nâng cao chất lượng giảng dạy: Sử dụng mơ hình, hình vẽ, sơ đồ để học sinh khai thác thông tin Các phương tiện sử dụng hầu hết loại học Sử dụng máy chiếu, trong, giáo án điện tử dùng cách nhanh chóng hiệu quả, tiết kiệm thời gian đảm bảo tính trực quan sinh động nhất: Nêu câu hỏi tập tiết học Nêu hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm yêu cầu giáo viên học sinh Trình diễn làm học sinh Những nội dung cần chốt lại học, phần học C Sử dụng tập hóa học để dạy học tích cực nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học C.1 Các dạng tập hóa học * Bài tập tự luận: (Bài tập lý thuyết, tập thực hành) * Bài tập trắc nghiệm khách quan: (Bài tập dạng câu điền khuyết, câu sai, câu có/khơng, câu nhiều lựa chọn, câu cặp đơi) C.2 Bài tập hóa học có vai trò to lớn việc giảng dạy, củng cố nâng cao chất lượng dạy học * Bài tập hóa học nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi, phát kiến thức, rèn luyện kỹ * Bài tập hóa học mơ số tình đời sống thực người * Bài tập hóa học nêu lên tình có vấn đề * Bài tập hóa học nhiệm vụ mà giáo viên, học sinh cần giải C.3 Bài tập hóa học phương tiện giúp người giáo viên tích cực hóa hoạt động học sinh, q trình học tập lĩnh hội kiến thức * Hình thành kiến thức kỹ * Vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải tập Áp dụng cho chương trình Hóa học Dạng: Tính phân tử khối chất: Để tính phân tử khối chất học sinh phải thuộc nguyên tử khối nguyên tố GV yêu cầu HS học thuộc vè nguyên tử khối: Hidro 12 cột Cacbon Thân em O tròn, năm em 16 tuổi 14 cháu Nitơ Natri anh chờ, năm 23 tuổi Đuổi 24 Magiê Về quê Nhôm 27 Nhảy 31 Photpho 32 đốt Lưu huỳnh Clo 35,5 39 Kali Canxi tròn 40 55 bác Mangan 56 hàn Sắt nguội 64 cậy thím Đồng 65 bác Kẽm 108 cụ Bạc chờ Cụ Bari 137 Đón chờ biên giới kị Thuỷ ngân 201 Tất chị Hoá theo bạn học sinh suốt đời 10 Ví dụ 1: Hãy tính phân tử khối H2O GV hướng dẫn HS HS giải tập - Xác định số nguyên tử hidro, oxi có - Có nguyên tử H, nguyên tử O hợp chất - Nguyên tử khối H, O bao - NTK của: H 1, O 16 nhiêu ? - PTK H2O = (1 2) + (16 1) - Để tính PTK nước ta lấy NTK H nhân số nguyên tử H; NTK O = 18 (đ.v.C) nhân với số nguyên tử O Thực phép cộng kết với ta PTK H2O - Lưu ý: + Để xác định số nguyên tử nguyên tố phải lấy số chân ký hiệu hóa học( số khơng ghi) + Cách tính tương tự cho chất khác BT: Tính PTK chất sau: a Axit sunfuric H2SO4 b Amoniac NH3 c Clo Cl2 Ví dụ 2: Tính phân tử khối kali penmanganat, tạo 1K, 1Mn 4O GV hướng dẫn HS giải tập - Cho biết số nguyên tử nguyên tố - 1K, 1Mn, 4O hợp chất - Lần lượt lấy NTK K nhân số nguyên tử K, NTK Mn nhân số nguyên tử Mn, NTK O nhân số nguyên tử O thực phép cộng kết ta PTK hợp chất - PTK = 39 + 55 + 16 = 158 đ.v.C - Lưu ý: Cách tính tương tự cho hợp chất khác 11 BT: Tính phân tử khối của: a Cacbon đioxit, biết phân tử có 1C, 2O b Khí metan, biết phân tử gồm C, H c Axit nitric, biết phân tử gồm 1H, N, O Tóm lại: Để tích cực hóa hoạt dộng học sinh học hóa học thơng qua tập hóa học, tập coi vấn đề cần giải quyết, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tòi theo quy trình định để tìm kết D Sử dụng phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ để nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THCS Cách vận dụng phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học mơn hóa học trường THCS nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy: + Nhóm học sinh nghiên cứu thí nghiệm để rút kết luận tính chất chất + Nhóm học sinh thảo luận để tìm lời giải, nhận xét, kết luận + Nhóm học sinh thực nhiệm vụ giáo viên giao cho Tuy nhiên sử dụng phương pháp muốn tăng hiệu cần ý: * Phân cơng nhóm thường xun, nhóm động: Để trì hoạt động nhóm phân cơng học sinh thành nhóm thường xuyên (một bàn hai bàn ghép lại) có đặt tên nhóm (1, ) thay đổi nhóm theo nhiệm vụ cần thiết (nhóm động, không cố định) * Phân công trách nhiệm cho thành viên nhóm để thực nhiệm vụ định (nhóm trưởng, thư ký), phân cơng thay cho thành viên để phát huy tính chủ động sáng tạo thành viên nhóm: Nhóm trưởng có trách nhiệm tổ chức, đơn đốc, yêu cầu thành viên nhóm thực chức nhiệm vụ Thư ký làm nhiệm vụ ghi chép tổng hợp kết hoạt động nhóm cần thiết, nhóm trưởng có trách nhiệm báo cáo kết hoạt động nhóm có yêu cầu * Giáo viên giao nhiệm vụ hoạt động cho nhóm, theo dõi nhóm hoạt động để giúp đỡ, định hướng, điều khiển, điều chỉnh kịp thời để hoạt động nhóm hướng Áp dụng cho chương trình hóa học: Ví dụ 1: 24: “Tính chất oxi”, hoạt động nhóm tổ chức sau: Các thành viên nhiệm vụ: phân công nhóm trưởng điều khiển chịu trách nhiệm thư ký ghi chép kết báo cáo thành viên Các thành viên quan 12 sát thí nghiệm S, P (phi kim), Fe (kim loại) cháy oxi Các thành viên nêu nhận xét: - Trạng thái, màu sắc S, O2, P, Fe trước PƯ - Hiện tượng sảy ra: màu lửa, khói nào? - Sau PƯ: Sản phẩm gì? - Lập cơng thức oxit tạo thành viết PTHH - Rút nhận xét tác dụng phi kim Các thành viên: + Trao đổi thảo luận bổ sung cho tượng quan sát thí nghiệm, nhận xét sản phẩm tạo thành + Trao đổi nhận xét rút qua thí nghiệm: Tác dụng với kim loại tác dụng với phi kim Đại diện nhóm báo cáo kết bổ xung kết cho nhóm khác Ví dụ 2: GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: Phiếu học tập 1: Tác dụng oxi với Phi kim: tượng, giải thích viết PTHH, rút nhận xét ? Thí nghiệm oxi tác dụng với lưu huỳnh Thí nghiệm oxi tác dụng với phốt Thí nghiệm oxi tác dụng với cacbon Nhận xét chung Phiếu học tập 2: Tác dụng oxi với kim loại: tượng, giải thích viết PTHH, rút nhận xét? Thí nghiệm oxi tác dụng với sắt Thí nghiệm oxi tác dụng với đồng Thí nghiệm oxi tác dụng với natri Nhận xét chung Chú ý: + GV cho HS biết hóa trị nguyên tố oxit tạo thành yêu cầu HS lập CTHH + Với trường hợp khơng làm thí ngiệm cho HS viết PTHH rút nhận xét + Hiện tượng: Mô tả ngắn gọn trạng thái, màu sắc, chất phản ứng so sánh (ghi dạng công thức), lửa Kết luận: Phương pháp dạy học tập hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hóa học góp phần giúp học sinh giải số nhiệm vụ học tập khó khăn cần có hợp tác học sinh khá, giỏi học sinh trung bình, yếu Phương pháp giúp học 13 sinh phát triển lực hợp tác công việc, sống, khả tổ chức, điều khiển học sinh Phương pháp vận dụng giải nhiệm vụ khó khăn, giúp học sinh chủ động, tích cực xây dựng kiến thức mới, việc rèn kỹ thí nghiệm thực hành Khơng nên sử dụng tràn lan phương pháp mà cần sử dụng có chọn lọc Các hoạt động chủ yếu thực phương pháp dạy học tập hợp tác theo nhóm nhỏ là: + Phân nhóm gồm nhóm trưởng, thư ký thành viên + Giao nhiệm vụ cần thực để xây dựng kiến thức, rèn kỹ năng, nên có phiếu học tập rõ ràng + Theo dõi định hướng uốn nắn trình học sinh thực hoạt động nhóm, ý việc phân cơng trách nhiệm thành viên nhóm + Tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ kinh nghiệm, hoàn thiện kiến thức + Giáo viên kết luận đánh giá kết quả, có hoạt động nhóm Có thực đầy đủ quy trình dạy học theo phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn hóa học trường THCS II.4 Hiệu đề tài: Học sinh tham gia phát biểu xây dựng nhiều hơn, nhiều em trước rụt rè mạnh dạn xung phong lên bảng giải tập Các em có đầu tư học mơn hố học, chuẩn bị học đặn trước đến lớp Học sinh nhiều em có hứng thú say mê học tập mơn hố học, thích giáo viên cho tập nhà Chất lượng kiểm tra nâng cao 14 Phần III : Kết luận Để thực tốt việc đổi phương pháp dạy học hóa học trung học sở nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn, đòi hỏi ngời giáo viên trước hết phải nắm vững kiến thức bản, phổ thông, kiến thức đổi chương trình, phương pháp dạy học đồng thời cấp bách cần có kỹ sử dụng dụng cụ đồ dùng dạy học cách hiệu nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, tích cực tìm tòi chiếm lĩnh lĩnh hội kiến thức phổ thơng thực nghiệm nhằm phát huy khả tư khả độc lập sáng tạo hành động Bên cạnh giáo viên cần khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phương tiện giảng dạy có, thường xuyên tiến hành đổi phơng pháp dạy học mơn hóa học thơng qua việc khai thác triệt để dụng cụ thiết bị dạy học để học sinh thông qua thực thí nghiệm học để tạo hứng thú học tập, chủ động tiếp thu kiến thức Giáo viên có tâm huyết với nghề, với mơn, khơng ngại khó ngại khổ, khắc phục khó khăn để thực đầy đủ thí nghiệm theo yêu cầu tối thiểu, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, thao tác thành thạo thông qua việc làm thử, dạy thử, thao tác giáo viên thực đảm bảo chuẩn xác, sư phạm, mẫu mực đảm bảo an toàn hiệu Giáo viên cần xây dựng nhóm học sinh hoạt động có nèn nếp, hiệu phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo học sinh tham gia xây dựng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp giảng dạy mơn hóa học THCS (Chương trình mới) (Tác giả: Lê Xuân Trọng – Nguyễn Cương - Đỗ Tất Hiển – Nguyễn Phú Tuấn) Sách GV hóa học – (Chương trình mới) 16 ... vấn đề: Phương pháp dạy học (PPDH) cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trò tự giác tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học Bất kỳ PPDH hệ thống hành động có mục... luận 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 KÍ HIỆU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học PTPƯ Phương trình phản ứng CTHH Cơng thức hóa... tới mục tiêu dạy học Để phù hợp bắt kịp với trình độ học vấn với nước giới phải định hướng đổi PPDH ví dụ như: chuyển từ mơ hình dạy học chiều sang mơ hình dạy học hai chiều hay chuyển đổi từ

Ngày đăng: 24/10/2018, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w