1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả kỹ thuật mô hình sản xuất tôm giống tại tỉnh ninh thuận

79 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT MƠ HÌNH SẢN XUẤT TƠM GIỐNG TẠI TỈNH NINH THUẬN Họ tên: Khóa: Chun ngành: Kinh tế Nơng nghiệp Mã số ngành: Phan Rang, Tháp Chàm – 11/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO i TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT MƠ HÌNH SẢN XUẤT TÔM GIỐNG TẠI TỈNH NINH THUẬN ii MỤC LỤC MỤC LỤC III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU V DANH MỤC CÁC HÌNH VI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.4 TỔNG QUAN VỀ THUỶ SẢN 22 1.4.1 TỔNG QUAN VỀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 24 CHƯƠNG 32 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.2.3 THU THẬP SỐ LIỆU 51 BẢNG 2.2 PHÂN BỐ SỐ MẪU ĐIỀU TRA 52 2.2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU 52 BIẾN THỊ TRƯỜNG (X2): THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN DOANH THU CỦA NÔNG HỘ; KHI SẢN XUẤT SẢN PHẨM KHÔNG TIÊU THỤ SẼ GÁNH NẶNG LỚN ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ KHI THỊ TRƯỜNG CỦA NÔNG HỘ LỚN DẪN ĐẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHANH ĐỠ CHI PHÍ SẢN XUẤT, LỢI NHUẬN CAO NÊN KỲ VỌNG DẤU (+) 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NTTS: Ni trồng thủy sản DEA: Phương pháp phân tích màng liệu FCR: Hệ số chuyển đổi thức ăn TC: Thâm canh BTC: Bán thâm canh SPF: Phương pháp đường biên ngẫu nhiên CRS: Quy mô không ảnh hưởng đến kết sản xuất VRS: Quy mô ảnh hưởng đến kết sản xuất (VRS) MP: Năng suất cận biên AP: Năng suất trung bình Y: Sản lượng DMU: Đơn vị định DT: Doanh thu CP: Chi phí LN: Lợi nhuận CPSX: Chí phí sản xuất HQ: Hiệu PTNT: Phát triển Nông thôn TE: Hiệu kỹ thuật PFD: Hàm mật độ xác suất CDF: Hàm tần số tích lũy iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỤC LỤC III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU V DANH MỤC CÁC HÌNH VI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.4 TỔNG QUAN VỀ THUỶ SẢN 22 1.4.1 TỔNG QUAN VỀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 24 CHƯƠNG 32 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.2.3 THU THẬP SỐ LIỆU 51 BẢNG 2.2 PHÂN BỐ SỐ MẪU ĐIỀU TRA 52 BẢNG 2.2 PHÂN BỐ SỐ MẪU ĐIỀU TRA 52 2.2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU 52 BIẾN THỊ TRƯỜNG (X2): THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN DOANH THU CỦA NÔNG HỘ; KHI SẢN XUẤT SẢN PHẨM KHÔNG TIÊU THỤ SẼ GÁNH NẶNG LỚN ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ KHI THỊ TRƯỜNG CỦA NÔNG HỘ LỚN DẪN ĐẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHANH ĐỠ CHI PHÍ SẢN XUẤT, LỢI NHUẬN CAO NÊN KỲ VỌNG DẤU (+) 61 BIẾN THỊ TRƯỜNG (X2): THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN DOANH THU CỦA NÔNG HỘ; KHI SẢN XUẤT SẢN PHẨM KHÔNG TIÊU THỤ SẼ GÁNH NẶNG LỚN ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ KHI THỊ TRƯỜNG CỦA NÔNG HỘ LỚN DẪN ĐẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHANH ĐỠ CHI PHÍ SẢN XUẤT, LỢI NHUẬN CAO NÊN KỲ VỌNG DẤU (+) 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU V DANH MỤC CÁC HÌNH VI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.4 TỔNG QUAN VỀ THUỶ SẢN 22 1.4.1 TỔNG QUAN VỀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 24 CHƯƠNG 32 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.2.3 THU THẬP SỐ LIỆU 51 BẢNG 2.2 PHÂN BỐ SỐ MẪU ĐIỀU TRA 52 2.2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU 52 BIẾN THỊ TRƯỜNG (X2): THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN DOANH THU CỦA NÔNG HỘ; KHI SẢN XUẤT SẢN PHẨM KHÔNG TIÊU THỤ SẼ GÁNH NẶNG LỚN ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ KHI THỊ TRƯỜNG CỦA NÔNG HỘ LỚN DẪN ĐẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHANH ĐỠ CHI PHÍ SẢN XUẤT, LỢI NHUẬN CAO NÊN KỲ VỌNG DẤU (+) vi 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành thủy sản ngành nghề kinh tế mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia Kim ngạch xuất thủy sản năm 2015 đạt 6,7 tỷ USD sản lượng nuôi trồng thủy sản (NTTS) năm đạt 3,53 triệu (Hiệp hội chế biến xuất thủy sản, 2015) Đối với nuôi tôm biển, nghề ni tơm phát triển nhanh chóng diện tích lẫn mức độ thâm canh Theo Tổng cục Thủy sản (2015), tổng diện tích sản lượng tơm ni nước ta 691,8 nghìn 596 nghìn tấn, đó, Đồng sơng Cửu Long chiếm 90% tổng diện tích ni 60% tổng sản lượng tơm nuôi nước Đặc biệt, nuôi tôm chân trắng tăng lên nhanh chóng sản lượng năm gần đây, chiếm 38,16% tổng sản lượng tôm nuôi từ 6,4% tổng diện tích ni nước Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản, tháng đầu năm 2016, nước có 1.750 sở sản xuất giống tơm nước lợ, 1.240 sở sản xuất giống tôm sú, 510 sở sản xuất giống tôm thẻ chân trắng sản xuất 55,4 tỷ giống Hiện nay, sở sản xuất tôm giống chủ yếu tập trung tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận đáp ứng khoảng 50% số lượng giống tôm nước lợ cho nhu cầu thả nuôi nước Số lại sản xuất tỉnh Đồng Sông Cửu Long (Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau) tỉnh phía Bắc (Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh) Tỉnh Ninh Thuận với nhiều yếu tố tự nhiên thời tiết, khí hậu thuận lợi cho sản xuất giống thủy sản; biết đến trung tâm sản xuất lớn nước Hiện nay, Ninh Thuận có 1.200 trại/133 sở sản xuất giống thủy sản (sau gọi chung nông hộ), đối tượng sản xuất giống tôm thẻ chân trắng, tôm sú, cá bớp, ốc hương, tu hài, hầu…, tơm thẻ chân trắng tơm sú đối tượng chủ lực Tổng thể tích hồ ương giống khoảng 120.000m3, hàng năm cung cấp từ 25-30 tỷ tôm giống, chiếm 50% nhu cầu tôm giống nước Ngành sản xuất tôm giống tỉnh nhà có nhiều tiềm mở rộng diện tích sản xuất có điều kiện tự nhiên ưu đãi với môi trường nước biển ổn định tính chất thuỷ lý – thuỷ hóa đảm bảo môi trường ương dưỡng giống chất lượng cao cung ứng thị trường tồn quốc Tuy nhiên, tình hình sản xuất tôm giống thường bị ảnh hưởng yếu tố giá bán, kỹ thuật sản xuất, tỉ lệ sống, chí phí đầu vào, … biến động liên tục nên năm gần ngành sản xuất tôm giống không ổn định tác động đến sản lượng hiệu kinh tế nơng hộ Với yếu tố khó khăn trên, vấn đề mấu chốt tác động đến suất, mang lại hiệu kinh tế sản xuất tôm giống phải đánh giá hiệu quản lý, sử dụng yếu tố nguồn lực sản xuất tỷ lệ sống, suất, chí phí đầu vào, giá cả… để từ đề xuất giải pháp việc quản lý, phân phối, sử dụng nguồn lực cách hợp lý, ổn định; góp phần nâng cao hiệu kinh tế xây dựng mơ hình sản xuất tơm giống mang tính bền vững tỉnh Ninh Thuận Việc điều tra, nghiên cứu bổ sung thông tin trên, phục vụ cho công tác khuyến cáo cần thiết nay; Từ thực tế nhu cầu cấp thiết chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích hiệu kỹ thuật mơ hình sản xuất tôm giống tỉnh Ninh Thuận” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu kỹ thuật mơ hình, đề xuất giải pháp quản lý nguồn lực tác động hiệu mơ hình 2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài gồm mục tiêu sau: (1) Phân tích thực trạng sản xuất tơm giống Ninh Thuận (2) Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sản xuất tơm giống (3) Phân tích hiệu kỹ thuật sở sản xuất tôm giống (4) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật mơ hình (5) Đề xuất số giải pháp nhằm khuyến cáo để quản lý hiệu nguồn lực sản xuất tôm giống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ sở/doanh nghiệp tham gia sản xuất tôm giống địa bàn tỉnh Ninh Thuận, đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sản xuất tôm giống Tập trung đánh giá, xác định yếu tố tác động đến hiệu kỹ thuật mô hình sản xuất tơm giống tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: 03 khu vực sản xuất 03 huyện (xã Nhơn Hải, xã Mỹ Hiệp, xã Tri Hải huyện Ninh Hải; xã An Hải huyện Ninh Phước xã Cà Ná huyện Thuận Nam) xác định khu vực sản xuất tôm giống Ninh Thuận - Phạm vi thời gian: Đề tài thực từ tháng 11/2016 sử dụng số liệu từ năm 2013 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài nghiên cứu (1) Đề tài nghiên cứu tỉnh phân tích tính hiệu kỹ thuật mơ hình sản xuất tơm giống Kết đề tài bao gồm hệ thống tương đối đầy đủ sở khoa học thực tiễn hoạt động sở sản xuất tôm giống địa bàn tỉnh Ninh Thuận, từ đánh giá thực trạng tình hình hoạt động sản xuất tơm giống địa phương, tồn tại, hạn chế yếu tố có ảnh hưởng đến suất hiệu kỹ thuật mơ hình sản xuất tơm giống địa bàn tỉnh; từ đưa định hướng, giải pháp phát triển mơ hình thời gian (2) Nhận diện đo lường tác động nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật mô hình; Tác động đến kinh tế xã hội địa phương theo hướng nâng cao hiệu sản xuất, tăng lợi nhuận cho hoạt động sản xuất giống thủy sản, giải công ăn việc làm, phát triển ngành nghề dịch vụ liên quan, nâng cao thu nhập cho nhân dân (3) Nghiên cứu tài liệu khoa học hữu ích, giúp quan quản lý nhà nước giống thủy sản có khoa học đưa định hành Ln(Y) = β0+ β1Ln(X1) + β2Ln(X2) + β3Ln(X3) + β4Ln(X4) + β5Ln(X5) + β6(X6) + β7Ln(X7) + β8(X8) + β13(D1) + β14(D2) + εt Trong đó: Biến phụ thuộc: Y = Năng suất Biến độc lập: X1: Thức ăn Artermia cho tôm giống ăn (g/hồ/trại/hồ) X2: Công lao động phục vụ sản xuất (người/trại/đợt) X3: Quy mô đầu tư khu sản xuất (triệu đồng/hồ/trại/đợt)) X4: Kinh nghiệm nghề sản xuất tôm giống (năm) X5: Thời gian sả xuất đợt sản xuất (ngày) X6: Sự liên kết tiêu thụ sản phẩm (liên kết = 1; không liên kết = 0) X7: Mối quan hệ với khách hàng (có mối quan hệ = 1; không = 0) X8: Mức độ quản lý chặt chẻ yếu tố mầm bệnh mơi trường nước ni (thường xun=1-5; Đơi lúc=còn lại) D1: Giống nuôi (tôm thẻ = 1; tôm sú = 0) D2: Tập huấn (tập huấn = 1; tự học = 0) c) Kỳ vọng dấu mơ hình Bảng 2.3 Định nghĩa dấu kỳ vọng Ký hiệu Định nghĩa biến Kỳ vọng dấu Lượng Artermia sử dụng 12 hồ/trại: (g/12 hồ/trại/đợt) X1 X2 Lượng Artermia sử dụng 12 hồ/trại liều lượng tơm đủ dưỡng chất để sinh trưởng phát triển, kỳ vọng cho suất cao ngược lại Số lượng người lao động, bao gồm kỹ thuật ni công nhân để phục vụ sản xuất tôm giống 12 hồ/trại 01 đợt (người) Số lượng người lao động đủ khâu kỹ thuật 58 + + làm kĩ, kỳ vọng suất cao ngược lại Tổng kinh phí vụ (triệu đồng/hồ/trại/đợt); bao gồm X3 chí phí thức ăn, hóa chất, cơng LĐ, vệ sinh, giống đầu tư Khi chi phí đầu tư tăng suất tôm giống tăng + ngược lại Kỳ vọng dấu (+) Số năm kinh nghiệm sản xuất người kỹ thuật nuôi (năm) X4 X5 Người kỹ thuật nuôi có kinh nghiệm nhiều năm kỳ vọng suất cao ngược lại Tôm giống thu hoạch thời gian kỳ vọng cho suất cao chí phí thấp ngược lại (ngày) Sự liên kết sản xuất tạo niềm tin để nông hộ chủ động + + sản xuất chủ động đầu tư, kế hoạch sản xuất đảm X6 bảo chất lượng tôm giống + Liên kết = Không liên kết = Mối quan hệ khách hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm Khi mối quan hệ lớn tạo thuận lợi tiêu thụ sản phẩm X7 nhanh; giảm chí phí sản xuất ngược lại + Có mối quan hệ = Khơng có mối quan hệ = Mức độ quản lý yếu tố mầm bệnh môi trường nước nuôi yếu tố tạo nên chất lượng sản lượng mơ hình X8 Khi quản lý chặt hiệu quả; đảm bảo sản lượng + cao, lợi nhuận lớn ngược lại Mức Thường xuyên = 1-5 (thấp = cao = 5) Ấu trùng Nauplius (Dummy) GIONG = 0, giống nội D1 GIONG = 1, giống ngoại + Sử dụng giống ngoại, kỳ vọng suất tôm giống cao D2 ngược lại Tập huấn kỹ thuật sản xuất (Dummy) TAPHUAN = 0, Không tham gia tập huấn 59 + TAPHUAN = 1, Có tham gia tập huấn Cơ sở tập huấn nhiều kỹ thuật sản xuất giúp sở áp dụng kỹ thuật sản xuất tốt cho tôm giống, kỳ vọng làm suất tôm giống cao ngược lại Giai đoạn 2: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật Để thực việc ước tính này, mơ hình hồi quy tuyến tính sử dụng với việc sử dụng hàm tuyến tính đơn giản phân tích: TE =exp(-Ui)= βX + ε Với TE mức độ hiệu kỹ thuật; X vector biến giải thích Ui sai số thể khơng hiệu hiệu kỹ thuật, hàm hiệu kỹ thuật (Technical efficiency Function) tính nghịch đảo Ui, hàm (TEi) coi hàm hiệu kỹ thuật a) Cơ sở chọn mơ hình: Để xem xét yếu tố người quản lý đầu vào có ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ nơng dân khóa luận sử dụng phương pháp hồi quy Hồi quy phương pháp nghiên cứu phụ thuộc biến – biến phụ thuộc vào hay nhiều biến khác – biến giải thích, với ý tưởng ước lượng, dự đốn giá trị bình quân (hay trung bình tổng thể) biến phụ thuộc sở giá trị biết trước hay cố định biến giải thích Đề tài sử dụng phương pháp bình phương bé (OLS) để xác định hàm hồi quy biến phụ thuộc biến độc lập mơ hình tính tốn Eview b) Cơ sở chọn biến: Theo Dawson, P Lingard, (1989) trích G.E Battese Coeli (1993), khả quản lý nông hộ yếu tố ảnh hưởng định đến hiệu kỹ thuật nơng hộ Vì đề tài giới hạn nghiên cứu biến thể khả quản lý nông hộ đầu vào kỹ thuật 60 Có nhiều biến thể khả quản lý nông hộ giới hạn viết đánh giá yếu tố dựa kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu trước tổng kết tổng quan tài liệu nghiên cứu Từ đề xuất mơ hình nghiên cứu sau: TE = β0+β1( X1)+ β2( X2)+ β3(X3)+ β4(X4)+ β5(X5) + β6(D1)+ β7(D2) + εt Trong đó: TE: Mức hiệu kỹ thuật cho nông hộ điều tra X1: Tay nghề ương dưỡng giống (giỏi = 1; lại = 0) X2: Thị trường (liên kết=1; khơng liên kết=0) X3: Quản lý môi trường nuôi (thường xuyên = 1-5) X4: Thời gian (ngày) X5: Mức độ đầu tư trại (triệu đồng/hồ/trại/đợt) D1: Loại hình hoạt động (hộ gia đình=0; Doanh nghiệp = 1) D2: Tín dụng (Vay=1; khơng vay=0) Kỳ vọng dấu mơ hình: - Biến tay nghề (X1): Tay nghề thể qua tổng điểm lỗi kỹ thuật, người có tay nghề tốt tổng điểm thấp , việc chấm điểm tay nghề dựa vi phạm lỗi cạo vườn khai thác Điểm lỗi thấp suất cao Kì vọng dấu (+), điểm lỗi 10 điểm với mức xếp loại giỏi 1, lại - Biến Thị trường (X2): Thị trường tiêu thụ sản phẩm yếu tố định đến doanh thu nông hộ; sản xuất sản phẩm không tiêu thụ gánh nặng lớn đến hiệu đầu tư Khi thị trường nông hộ lớn dẫn đến tiêu thụ sản phẩm nhanh đỡ chi phí sản xuất, lợi nhuận cao nên kỳ vọng dấu (+) - Biến Quản lý môi trường (X3): biến ảnh hướng lớn đến sản lượng chất lượng sản phẩm Khi trọng, quản lý môi trường nuôi hiệu sản lượng ổn định sản phẩm có giá trị cao, dễ tiêu thụ, kỳ vọng dấu (+) Mức quản lý cao nhận giá trị quản lý mức thấp nhậ giá trị 61 - Biến Thời gian (X4): Thời gian tính từ thả ấu trùng Nauplius đến thu hoạch tôm giống Khi thu hoạch thời gian cho sản lượng tôm cao nên kỳ vọng dấu (+) - Biến mức độ đầu tư (X5): Tổng kinh phí vụ (triệu đồng/hồ/trại/đợt) Khi chi phí đầu tư tăng suất tơm giống tăng ngược lại Kỳ vọng dấu (+) - Biến loại hình hoạt động (D1) biến giả: Khi tham gia sản xuất tơm giống, hoạt động theo diện doanh nghiệp mức độ quan tâm kinh phí, chất lượng, giám sát mầm bệnh đề cao dẫn tới suất đạt cao hơn, kỳ vọng dấu (+) Nếu Doanh nghiệp 1; hộ gia đình - Biến Tín dụng (D2) biến giả, thể tình trạng tiếp cận nguồn tín dụng hộ Nhận giá trị hộ vay tín dụng giá trị hộ khơng vay Nếu hộ gia đình thiếu vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất dẫn đến việc tiếp cận khoa học kỹ thuật bị hạn chế, việc sử dụng nguồn lực khó khăn Vì vay tín dụng đồng biến với biến phụ thuộc Kỳ vọng dấu (+) 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aigner, DJ., C.A.K, Lovell and P Schmidt (1977), Formulation and Estimation of Stochastic Frontier Production Function Models, Juornal of Econometrics (1) (July), 21-37 Ali, M 1986, The determinants of inefficieny in Basmati rice production in Pakistan Punjab; Frontier profit approach, Unpublished Ph.D dissertation UPLB, Philippines Báo cáo năm 2015 Chi cục Thú y tỉnh Ninh Thuận Đặng Hoàng Xuân Huy Trần Văn Thắng, 2013 Phân tích hiệu chi phí cho hộ ni tơm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 26: 41-46 Đặng Hoàng Xuân Huy, Phạm Xuân Thủy Terje Vasadal, 2010 Phân tích hiệu kỹ thuật cho trại nuôi tôm sú thương phẩm thành phố Nha Trang, Việt Nam Tạp chí khoa học – Công nghệ Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, 4, 7-16 Gazi Md Nurul Islam, Tai Shzee Yew and Kusairi Mohd Noh, 2014 Technical Efficiency Analysis of Shrimp Farming in Peninsular Malaysia: A Stochastic Frontier Production Function Approach Trends in Applied Sciences Research, 9: 103-112 Hiệp hội chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, Giới thiệu tổng quan ngành thủy sản năm 2015, 10h11, ngày 06 tháng năm 2016

Ngày đăng: 24/10/2018, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aigner, DJ., C.A.K, Lovell and P. Schmidt (1977), Formulation and Estimation of Stochastic Frontier Production Function Models, Juornal of Econometrics 6 (1) (July), 21-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aigner, DJ., C.A.K, Lovell and P. Schmidt (1977), Formulation and Estimation ofStochastic Frontier Production Function Models, "Juornal of Econometrics 6(1) (July)
Tác giả: Aigner, DJ., C.A.K, Lovell and P. Schmidt
Năm: 1977
2. Ali, M. 1986, The determinants of inefficieny in Basmati rice production in Pakistan Punjab; Frontier profit approach, Unpublished Ph.D. dissertation. UPLB, Philippines Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ali, M. 1986, "The determinants of inefficieny in Basmati rice production in "Pakistan Punjab
4. Đặng Hoàng Xuân Huy và Trần Văn Thắng, 2013. Phân tích hiệu quả chi phí cho các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 26: 41-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Hoàng Xuân Huy và Trần Văn Thắng, 2013. Phân tích hiệu quả chi phí chocác hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa
5. Đặng Hoàng Xuân Huy, Phạm Xuân Thủy và Terje Vasadal, 2010. Phân tích hiệu quả kỹ thuật cho các trại nuôi tôm sú thương phẩm tại thành phố Nha Trang, Việt Nam. Tạp chí khoa học – Công nghệ Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, 4, 7-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Hoàng Xuân Huy, Phạm Xuân Thủy và Terje Vasadal, 2010. Phân tích hiệuquả kỹ thuật cho các trại nuôi tôm sú thương phẩm tại thành phố Nha Trang,Việt Nam. "Tạp chí khoa học – Công nghệ Thủy sản Trường Đại học NhaTrang
6. Gazi Md. Nurul Islam, Tai Shzee Yew and Kusairi Mohd Noh, 2014. Technical Efficiency Analysis of Shrimp Farming in Peninsular Malaysia: A Stochastic Frontier Production Function Approach. Trends in Applied Sciences Research, 9: 103-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gazi Md. Nurul Islam, Tai Shzee Yew and Kusairi Mohd Noh, 2014. TechnicalEfficiency Analysis of Shrimp Farming in Peninsular Malaysia: A StochasticFrontier Production Function Approach. "Trends in Applied SciencesResearch
8. Hoàng Quang Thành, Nguyễn Ðình Phúc, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất tôm nuôi ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Tạp chí khoa học Đại học Huế,72B, (3), 317-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Quang Thành, Nguyễn Ðình Phúc, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến năngsuất tôm nuôi ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. "Tạp chí khoa học Đạihọc Huế
9. Lê Kim Long và Đặng Hoàng Xuân Huy, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật cho các ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40 (2): 7-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Kim Long và Đặng Hoàng Xuân Huy, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật chocác ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa
10. Lê Văn Thu, 2015. Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tôm nuôi ở tỉnh Quảng Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh Tế, Truờng Ðại học Kinh tế - Ðại học Huế, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Thu, 2015. "Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tôm nuôi ở tỉnh QuảngNam
11. Lê Văn Thu, Mai Văn Xuân, 2014. “Hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng của hộ gia dình trên dịa bàn tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Ðại học Ðà Nẵng, số 4 (77), 141-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Thu, Mai Văn Xuân, 2014. “Hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng củahộ gia dình trên dịa bàn tỉnh Quảng Nam”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ,Ðại học Ðà Nẵng
12. M. H. A. Rashid John-ren Chen, 2002. Technical Efficiency of Shrimp farmers in Bangladesh: A Stochastic frontier Production Function Analysis. The Bangladesh Journal of Agricultural Economics, 2, 15-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M. H. A. Rashid John-ren Chen, 2002. Technical Efficiency of Shrimp farmers inBangladesh: A Stochastic frontier Production Function Analysis. "TheBangladesh Journal of Agricultural Economics
13. Mai Văn Xuân, Lê Văn Thu, 2012. “Phân tích chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi trên địa bàn huyện Thang Bình, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Ðại học Huế, 72B (3), 413-425 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Văn Xuân, Lê Văn Thu, 2012. “Phân tích chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi trênđịa bàn huyện Thang Bình, tỉnh Quảng Nam”, "Tạp chí Khoa học Ðại họcHuế
14. Mst. Esmat Ara Begum, Mohammad Ismail Hossain, Maria Tsiouni and Evangelos Papanagiotou, 2015. Technical Efficiency of Shrimp and Prawn Farming:Evidence from Coastal Region of Bangladesh. In Proceedings of the 7 th Internationnal Conference on Information and Communication Technologics in Agriculture, Food and Environment (HAICTA 2015), Kavala, Greece, 17-20 September, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mst. Esmat Ara Begum, Mohammad Ismail Hossain, Maria Tsiouni and EvangelosPapanagiotou, 2015. Technical Efficiency of Shrimp and Prawn Farming:Evidence from Coastal Region of Bangladesh. In "Proceedings of the 7"th"Internationnal Conference on Information and CommunicationTechnologics in Agriculture
15. Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương, 2010. Phân tích khía cạnh kinh tế và kĩ thuật của các mô hình nuôi thủy sản ven biển ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 14, 222-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương, 2010. Phân tích khía cạnh kinh tếvà kĩ thuật của các mô hình nuôi thủy sản ven biển ở tỉnh Sóc Trăng. "Tạpchí Khoa học, Đại học Cần Thơ
16. Nguyễn Thanh Long, Dương Vĩnh Hảo và Lê Xuân Sinh, 2010. Phân tích khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ,14, 119-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Long, Dương Vĩnh Hảo và Lê Xuân Sinh, 2010. Phân tích khíacạnh kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâmcanh ở tỉnh Sóc Trăng. "Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
17. Nguyễn Thanh Long, Lê Xuân Sinh và Huỳnh Văn Hiền, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau.Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 37 (1): 105-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Long, Lê Xuân Sinh và Huỳnh Văn Hiền, 2015. Phân tích hiệu quảkỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau."Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ
18. Nguyễn Thanh Phương, Vũ Nam Sơn và Võ Văn Bé, 2008. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và kinh tế mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2, 1859-2333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Phương, Vũ Nam Sơn và Võ Văn Bé, 2008. Phân tích khía cạnh kỹthuật và kinh tế mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở SócTrăng. "Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
19. Nguyễn Trọng Lương, Đặng Hoàng Xuân Huy, 2009. So sánh hiêu quả sử dung các yếu tố đầu vào cho nghề lưới vây cá cơm tại Cam Ranh và Nha Trang.Tạp chí khoa học – Công nghệ Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, 3, 9- 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Lương, Đặng Hoàng Xuân Huy, 2009. So sánh hiêu quả sử dungcác yếu tố đầu vào cho nghề lưới vây cá cơm tại Cam Ranh và Nha Trang."Tạp chí khoa học – Công nghệ Thủy sản Trường Đại học Nha Trang
21. Pawan Ganapati Patil, 2014. Modelling and Measuring the Efficiency of the Brackishwater Shrimp Aquaculture Sector & Its Socio-economic and Environmental Impacts on Rural Producers in Nellore District, India.Doctor Thesis, London School of Economics & Political Science, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pawan Ganapati Patil, 2014. "Modelling and Measuring the Efficiency of theBrackishwater Shrimp Aquaculture Sector & Its Socio-economic andEnvironmental Impacts on Rural Producers in Nellore District, India
22. Phạm Thị Thanh Bình, Hoàng Thu Thủy và Lê Kim Long, 2015. Đánh giá hiệu quả kỹ thuật cho nghề đánh bắt cá ngừ đại dương của tỈnh Khánh Hòa. Tạp chí khoa học – Công nghệ thủy sản Trường Đại học Nha Trang, 2, 9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Thanh Bình, Hoàng Thu Thủy và Lê Kim Long, 2015. Đánh giá hiệu quảkỹ thuật cho nghề đánh bắt cá ngừ đại dương của tỈnh Khánh Hòa. "Tạp chíkhoa học – Công nghệ thủy sản Trường Đại học Nha Trang
23. Phùng Thị Hồng Gấm, Võ Nam Sơn và Nguyễn Thanh Phương, 2014. Phân tích hiệu quả các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh ở tỉnh Ninh Thuận. Tạp Chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2, 37-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phùng Thị Hồng Gấm, Võ Nam Sơn và Nguyễn Thanh Phương, 2014. Phân tíchhiệu quả các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh ở tỉnhNinh Thuận. "Tạp Chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w