Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
597 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN HIỆU NINH THUẬN - - Báo cáo tiểu luận: Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ninh Thuận, tháng 12 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu thảo luận, Nhóm chúng em hoàn thành Báo cáo tiểu luận học phần môn Quản trị trang trại với Đề tài tiểu luận “Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận Để có kết này, trước hết tập thể Nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Tài – giảng viên Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tận tình việc truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích Quản trị trang trại, Kinh tế trang trại hướng dẫn tập thể Nhóm tham gia thực nghiên cứu thành công Đề tài tiểu luận Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn cố gắng tham gia tích cực q trình hợp tác nghiên cứu tất thành viên Nhóm Trân trọng./ Mục lục PHẦN I: MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: II Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: 2 Mục tiêu cụ thể: PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI .3 1.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm, phân loại tiêu chí xác định trang trại 1.1.2 Khái niệm kinh tế trang trại: 1.1.3 Tính khách quan hình thành kinh tế trang trại: 1.1.4 Những đặc trưng kinh tế trang trại: 10 1.2 Một số vấn đề quản trị trang trạng: 11 1.3 Tổng quan kinh tế trang trại Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TỈNH NINH THUẬN 21 2.1 Khái quát tỉnh Ninh Thuận: 21 2.1.1 Vị trí địa lý: 21 2.1.2 Địa hình: 21 2.1.3 Khí hậu: 22 2.1.4 Tài nguyên nước .22 2.1.5 Tài nguyên đất 24 2.1.6 Nguồn lao động 26 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận .27 2.3 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận: 34 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TỈNH NINH THUẬN 38 3.1 Quan điểm phát triển: 38 3.2 Phương hướng phát triển: 38 3.3 Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận 39 3.3.1 Công tác quy hoạch 39 3.3.2 Chính sách đất đai .39 3.3.3 Chính sách thuế ưu đãi riêng cho đầu tư kinh tế trang trại 40 3.3.4 Chính sách đầu tư tín dụng .40 3.3.5 Chính sách lao động, đào tạo nguồn nhân lực .41 3.3.6 Chính sách thị trường xúc tiến thương mại 41 3.3.7 Chính sách khoa học cơng nghệ 42 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN I: MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Trong tiến trình đổi mới, Đảng Nhà nước xác định hộ nông dân chủ thể kinh tế: tức phải tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Từ tạo góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa nơng sản, thủy sản dịch vụ gia đình nơng thơn Đời sống nơng dân cải thiện đáng kể phận nông dân, ngư dân giàu có xuất Điều cho thấy với chế tự chủ sản xuất kinh doanh kinh tế hộ nông thôn giữ vị trí lớn thúc đẩy tăng trưởng phát triển nông nghiệp thời gian qua Trong nghiệp phát triển đó, phận nơng dân có ý thức kinh doanh, có kinh nghiệm sản xuất hàng hóa nên tự tạo nguồn vốn sức lao động vươn lên thành chủ thể trang trại với quy mơ lớn, hình thành nên kinh tế trang trại với nhiều thành công bước đầu công đổi mới, đặc biệt phát triển nông nghiệp, nông thôn Hiện nay, kinh tế trang trại tăng nhanh số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, chủ yếu trạng trại hộ gia đình nơng dân phần lớn trang trại tập trung phát huy lợi vùng, địa phương Có thể nói, phát triển kinh tế trang trại đã, đóng góp to lớn khối lượng nơng sản sản xuất, đáp ứng nhu cầu nông sản nước, mặt khác đóng vai trò tiến trình hội nhập với kinh tế quốc tế, với sản lượng kim ngạch xuất hàng năm tăng trưởng tích cực ổn định, khơng đem lại lợi nhuận cho trang trại, mà cải thiện đáng kể thu nhập người lao động trang trại Trong xu đó, kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận năm qua đạt nhiều thành công đáng kể trang trại Nho, Tỏi, Cừu, Bò, Dê Dựa đặc điểm khí hậu địa hình đặc trưng Ninh Thuận, trang trại vận dụng sáng tạo nguồn vốn, nguồn nhân lực để đầu tư, phát triển sản xuất hàng hóa đem lại hiệu cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm, thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh nhà Tuy nhiên, định hướng kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận chưa thật phát triển ổn định mang tính tự phát, đa phần trang trại hạn chế quy mơ, kỹ thuật, nhân lực, nguồn vốn…Trên thực tế đó, để tạo nên tranh tổng thể thực trạng đến thảo luận, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận, nhóm chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận” II Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận, từ đưa giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận Mục tiêu cụ thể: - Nắm rõ sở lý luận kinh tế trang trại - Tổng quan kinh tế trang trại Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận - Thảo luận đưa giải pháp cho phát triển loại hình kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm, phân loại tiêu chí xác định trang trại 1.1.1.1 Khái niệm trang trại: FAO (1997), đưa khái niệm trang trại sở khái niệm nông trại: Trang trại nông trại có qui mơ lớn tập trung vào sản xuất hàng hóa để bán thị trường nhằm mục tiêu chủ yếu tạo lợi nhuận Theo FAO, nơng trại (Farm) mảnh đất mà nông hộ thực hoạt động sản xuất nông nghiệp phục vụ cho sinh kế họ Nông trại khu vực châu Á chia thành loại hình theo mục đích sản xuất, diện tích đất đai mức độ phụ thuộc khác a Nơng trại gia đình qui mơ nhỏ sản xuất theo hướng tự cấp tự túc: Đối với nông trại thuộc loại này, "tự cấp tự túc" (sản xuất để tiêu thụ gia đình) mục tiêu chủ yếu nơng trại Có thể có sản phẩm để bán khơng đáng kể Nông trại thuộc loại thường độc lập với bên ngồi (khơng chịu tác động thị trường) b Nơng trại gia đình qui mơ nhỏ, phần sản xuất hàng hóa: Mục tiêu nơng trại thuộc loại tiêu thụ gia đình thơng qua việc sản xuất nông sản phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày gia đình thu nhập tiền mặt thông qua việc bán sản phẩm dư thừa so với u cầu tiêu dùng gia đình c Nơng trại gia đình qui mơ nhỏ, sản xuất chun mơn hóa độc lập: Đặc trưng nông trại thuộc loại chun mơn hóa số hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi cụ thể Mục tiêu nông trại loại bao gồm sản xuất hàng hóa tiêu thụ gia đình mức độ chun mơn hóa d Nơng trại gia đình qui mơ nhỏ, chun mơn hóa sản xuất phụ thuộc: Tương tự loại hình trang trại có khác biệt hộ gia đình có quyền lực việc định sản xuất nông trại Điều số lý sau: - Đất sản xuất nông trại không thuộc quyền sở hữu gia đình mà thuê mướn từ chủ đất khác - Hộ gia đình phải vay mượn đầu vào cho sản xuất từ doanh nghiệp sản xuất hàng hóa theo yêu cầu doanh nghiệp - Chịu can thiệp phủ vào hoạt động sản xuất gia đình (ví dụ qui hoạch vùng sản xuất…) e Nông trại gia đình sản xuất hàng hóa với qui mơ lớn: Nơng trại loại có qui mơ trang trại người hưởng lợi nông trại thành viên gia đình, chủ nơng trại mà khơng phải người ngồi gia đình làm chủ hưởng lợi Mục tiêu hoạt động nông trại loại lợi nhuận thông qua sản xuất hàng hóa bán thị trường f Trang trại sản xuất hàng hóa Đặc trưng nơng trại thuộc loại sản xuất chuyên canh, đa canh diện tích nơng trại lớn từ 20 - 2000 Người hưởng lợi chủ yếu nông trại người chủ nông trại, họ làm công tác quản lý, không tham gia lao động trực tiếp nông trại Lao động cho nơng trại hồn tồn th mướn Lợi nhuận mục tiêu hàng đầu nông trại loại Loại hình nơng trại e f xem trang trại Như vậy, trang trại nơng trại có qui mơ lớn tập trung vào sản xuất hàng hóa để bán thị trường nhằm mục tiêu chủ yếu tạo lợi nhuận Ở nước ta nay, có nhiều nhận thức quan điểm khác trang trạimvà kinh tế trang trại: Ban kinh tế Trung ương cho “Trang trại hình thức tổ chức kinh tế nơng- lâm-ngư nghiệp phổ biến hình thành có sở phát triển kinh tế hộ mang tính sản xuất hàng hóa rõ rệt” Tác giả Nguyễn Thế Nhã cho "Trang trại loại hình tổ chức sản xuất sở nơng, lâm, thủy sản có mục đích sản xuất hàng hóa, có tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ độc lập, sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất với yếu tố sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường” Tiến sĩ Nguyễn Tài - Trường Đại học công nghiệp thực phẩm TP-HCM Đại học Nông Lâm TP-HCM thuộc tính tổ chức doanh nghiệp trang trại nhà khoa học lĩnh vực kinh tế khẳng định cho rằng: “Trang trại tổ chức kinh tế lĩnh vực nơng nghiệp có nguồn lực tổ chức mang tính đặc trưng tiên tiến ,Chính tính chất cho phép trang trại ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật lĩnh vực nông nghiệp, cớ giới hóa ,hiện đại hóa, ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm cách hiệu quả,đồng thời nhờ tính chất mà sản xuất trang trại lại nâng cao tính sản xuất hàng hóa Hay nói “Trang trại hình thức tổ chức kinh tế sản xuất nông nghiệp mang loại hình doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn” 1.1.1.2 Phân loại trang trại: a Phân loại theo nguồn gốc hình thành: - Trang trại hình thành từ khu đất từ thời phong kiến: Đây trang trại hình thành từ khu đất thuộc sở hữu tư nhân tầng lớp quý tộc, địa chủ - Trang trại phát triển từ kinh tế hộ gia đình: Quá trình sản xuất diễn phân hoá hộ Các hộ sản xuất thuận lợi phát triển cao quy mô kết sản xuất mà hình thành trang trại - Trang trại hình thành theo kiểu xí nghiệp tư bản: Các nhà tư đầu tư vốn vào sản xuất nông lâm nghiệp, họ bỏ tiền mua máy móc thiết bị, thuê đất đai thuê lao động kinh doanh theo kiểu tư chủ nghĩa hình thành trang trại Hiện trang trại gia đình loại hình trang trại phổ biến hầu giới Trang trại theo kiểu xí nghiệp tư tồn giới hạn số ngành có giá trị cao chăn ni gia súc, đại gia súc theo hướng xuất b Phân loại trang trại theo hình thức quản lý: - Trang trại gia đình: Là loại trang trại độc lập tự sản xuất kinh doanh Mỗi gia đình có tư cách pháp nhân người gia đình làm chủ điều hành - Trang trại liên doanh: Do vài trang trại hợp để tăng nguồn lực tạo sức cạnh tranh ưu đãi nhà nước - Trang trại hợp doanh theo cổ phần: Trang trại loại tổ chức theo nguyên tắc công ty cổ phần - Trang trại uỷ thác: Trang trại mà người chủ uỷ quyền cho người nhà, bạn bè quản lý điều hành sản xuất c Phân loại trang trại theo phương hướng sản xuất: - Trang trại kinh doanh tổng hợp: Trang trại thường kết hợp sản xuất kinh doanh nông, lâm, ngư nghiệp kết hợp ngành nghề dịch vụ - Trang trại chun mơn hố: Phương hướng sản xuất phát triển ngành sản phẩm sản xuất ngũ cốc, chăn nuôi gia súc d Phân loại theo nguồn thu nhập: - Nguồn thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp: Xu trang trại loại giảm dần - Trang trại có thu nhập thêm từ bên trang trại, loại thường kinh doanh tổng hợp xu ngày tăng e Phân loại theo phương thức điều hành sản xuất: - Chủ trang trại vừa điều hành vừa trực tiếp tham gia sản xuất: Loại trang trại chủ hộ thường nơng dân, hình thức phổ biến - Chủ trang trại gia đình khơng trang trại điều hành sản xuất: Hình thức khơng nhiều có xu hướng phát triển nước công nghiệp phát triển - Chủ trang trại nhỏ có ruộng đất, khơng điều hành sản xuất mà uỷ quyền cho người thân quản lý trang trại theo vụ hay nhiều năm f Phân loại theo tiến trình hình thành phát triển: - Hộ nông dân nhỏ: Quy mô sản xuất nhỏ, ruộng đất ít, sản xuất cơng cụ thơ sơ, mục đích đảm bảo thức ăn cho sống gia đình - Trang trại truyền thống: Đất đai khai khẩn thêm diện tích, bắt đầu có tích tụ đất đai, lao động chủ yếu lao động gia đình Sản phẩm sản xuất phần lớn dùng để tiêu dùng - Trang trại sản xuất trồng trọt chăn ni nhỏ: Quy mơ diện tích tích tụ lớn hơn, sản xuất phân định với vài loại trồng, vật nuôi chủ yếu, sản xuất phần lớn thủ công, phần máy móc - Trang trại sản xuất đa dạng hố: Sản xuất thâm canh có tưới nước, lao động kết hợp thủ cơng máy móc, sản phẩm đa dạng hoá nhằm đảm bảo thu nhập bền vững, chủ yếu sản xuất sản phẩm hàng hóa - Trang trại chun mơn hố: Sử dụng lao động gia đình thuê ngoài, sản xuất thâm canh đạt hiệu cao chủ yếu sản xuất sản phẩm hàng hoá - Trang trại tự động hoá: Đang phát triển nước phát triển giới ngành chăn nuôi, sản phẩm chủ yếu xuất Theo thông tư 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng 04 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, phân loại sau: Các trang trại xác định theo lĩnh vực sản xuất sau: a) Trang trại trồng trọt; b) Trang trại chăn nuôi; c) Trang trại lâm nghiệp; d) Trang trại nuôi trồng thuỷ sản; đ) Trang trại tổng hợp Trang trại chuyên ngành (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản) trang trại có tỷ trọng giá trị sản lượng nơng sản hàng hóa ngành chiếm 50% cấu giá trị sản lượng hàng hóa trang trại năm Trường hợp khơng có ngành chiếm 50% cấu giá trị sản lượng hàng hóa gọi trang trại tổng hợp 1.1.1.3 Tiêu chí xác định trang trại: Theo thơng tư liên tịch số 69/2000/TTLT BNN-TCTK ngày 20/06/2000 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tổng cục Thống kê hướng dẫn tiêu chí xác định trang trại sau: a Giá trị sản lượng hàng hóa giá trị bình quân năm đạt từ 40 triệu đồng trở lên tỉnh phía Bắc ven biền miền Trung, từ 50 triệu đồng trở lên tỉnh phía Nam Tây ngun b Có qui mô sản xuất tương đối lớn so với mức trung bình kinh tế hộ địa phương, tương ứng với ngành sản xuất cụ thể trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản Trình độ chun mơn chủ trang trại chưa qua đào tạo nhiều, chiếm đến 75,5%; trình độ sơ cấp chiếm 13,4%; trình độ trung cấp 4,4%; đại học chiếm 6,7% Lực lượng lao động thường xuyên trang trại chưa qua đào tạo nhiều, chiếm 94,3%; trình độ sơ cấp trung cấp chiếm 4,1%; trình độ cao đẳng, đại học chiếm 1,6% 2.2.4 Cở sở vật chất ứng dụng khoa học kỹ thuật: Kỹ thuật sản xuất trang trại lạc hậu, chủ yếu lợi dụng tiềm có sẵn, chưa trọng đầu tư khoa học công nghệ Về giống: - Đối với trồng trọt có thuốc sợi vàng Công ty thuốc hỗ trợ 100% giống tốt thơng qua hợp đồng sản xuất Còn mía chủ yếu sử dụng giống nhập nội Cây ăn có số giống tốt ngoại nhập Nho có loại giống từ Pháp, Mỹ, Úc, Thái Lan - Đối với chăn nuôi chủ yếu sử dụng giống tốt địa phương như: Bò vàng, Dê Bách thảo, cừu Ấn Độ, lợn lai, vịt cỏ Đồng cỏ cung cấp thức ăn gia súc có sừng chủ yếu đồng cỏ tự nhiên, phần chủ trang trại đầu tư bãi cỏ với giống cỏ Voi - Đối với nuôi trồng thủy sản: trọng đầu tư phát triển sản xuất tôm giống cung cấp tôm thịt tỉnh cho tỉnh miền Tây Nguồn tôm giống chủ yếu tôm Post chất lượng tốt Về kỹ thuật canh tác: Kỹ thuật canh tác ,chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản trang trại áp dụng theo quy trình kỹ thuật sản xuất chuyên ngành nông nghiệp, thủy sản hướng dẫn Tuy bước áp dụng thành công kỹ thuật tưới nhỏ giọt công tác chuyên giao nhiều hạn chế kinh phí, nên chủ trang trại phần lớn tự tìm hiểu, học hỏi lẫn thuê chuyên gia kỹ thuật Về sở vật chất: Cơ sở vật chất kỹ thuật trang trại sử dụng hạn chế Theo báo cáo thống kê cuối năm 2013, tồn tỉnh có 23 máy kéo; 18 ô tô; 33 động xăng, dầu diezen; 33 máy phát điện; máy gặt đập liên hợp; máy chế biến thức ăn gia súc; 20 máy phun thuốc có động cơ; 373 máy bơm nước; 682 máy sục khí ni trồng thủy sản Bình qn trang trại trồng hàng năm có 1,1 máy kéo; 0,4 ô tô chủ yếu vận tải nông sản; 1,6 máy bơm nước Nuôi trồng thủy sản bình qn trang trại có 2,3 máy phát lực dùng kéo máy sục khí; 1,6 máy phát điện; 0,6 ô tô; 22 máy bơm nước 2.2.5 Hiệu sản xuất kinh doanh: Kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận năm 2013 đạt nhiều hiệu to lớn đặc biệt trang trại thủy sản huyện Thuận Nam, chiếm tỷ trọng doanh thu bình quân cao so với trang trại trồng trọt chăn nuôi khác Đa phần trang trại phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ ngày lớn bắt nhịp với thị trường nước Bảng – Giá trị doanh thu trung bình loại hình trang trại ĐVT: triệu đồng Địa bàn Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm 530,20 558,60 Huyện Ninh Sơn 633,70 1.345,40 4,50 Huyện Ninh Phước 142,00 Huyện Thuận Bắc 13,20 1.609,90 Huyện Thuận Nam 12.750,40 Tổng 1.319,10 3.513,90 12.754,90 (Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Ninh Thuận năm 2013) Tổng 1.088,80 1.983,60 142,00 1.623,10 12.750,40 17.587,90 Hình 7– Đồ thị cấu doanh thu bình quân loại hình trang trại Tổng giá trị doanh thu bình quân sản xuất kinh doanh trang trại đạt 17.587,90 triệu đồng, bình quân 390,84 triệu đồng/1 trang trại Tổng thu bình quân trang trại cao huyện Thuận Nam 12.750,4 triệu đồng; huyện Ninh Sơn 1.984 triệu đồng; huyện Thuận Bắc 1.623 triệu đồng; huyện Ninh Phước 1.240 triệu đồng; thấp thành phố Phan Rang – Tháp Chàm 1.089 triệu đồng 2.3 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận: 2.3.1 Thuận lợi: Ninh Thuận tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ nằm vị trí giao điểm tuyến giao thơng chiến lược Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc- Nam Quốc lộ 27 lên Tây Nguyên Với đặc điểm tài nguyên vị miền núi-huyên dải nhiều tiềm đất trống đồi trọc, bãi bồi, bãi triệu ven sơng ven biển, tỉnh Ninh Thuận có nhiều hội để phát triển mơ hình kinh tế trang trại Địa hình phân bậc rõ ràng miền núi với trung du đồng bằng, thuận lợi cho việc xây dựng hồ chứa thượng nguồn, điều tiết nước từ vùng núi có lượng mưa lớn, phục vụ cho sản xuất sinh hoạt vùng trung du đồng Khí hậu nhiệt đới gió mùa bán khơ hạn, nắng nóng ổn định phân bố năm, thích hợp cho phát triển trồng, vật nuôi nguồn gốc nhiệt đới bán khô hạn điều kiện tưới (như trồng nho, thuốc lá, bông; chăn ni bò, dê, cừu, ), phát triển nghề làm muối, nuôi trồng thủy sản với suất chất lượng cao Những năm gần đây, loại hình trang trại địa bàn tỉnh đa dạng phong phú; bao gồm trang trại trồng hàng năm, lâu năm, trang trại chăn ni (bò, dê, cừu, heo, gà, vịt), trang trại lâm nghiệp, kinh doanh tổng hợp, trang trại nuôi trồng thủy sản (bao gồm chủ yếu nuôi tôm giống nuôi tôm thịt, nuôi cá nước ngọt) Kinh tế trang trại địa bàn tỉnh có bước phát triển mới; hình thành tổ chức sản xuất theo hướng sản phẩm hàng hóa tập trung; chăn ni trang trại phát triển nhanh số lượng chất lượng đàn; tiến giống vật nuôi, thức ăn, chuồng trại, quy trình chăn ni, chăm sóc áp dụng rộng rãi; góp phần kiểm sốt dịch bệnh (ngăn chặn hiệu bệnh lở mồm long móng, dịch cúm gia cầm); góp phần khai thác sử dụng có hiệu diện tích đất gò đồi, đất hoang hóa…để cải tạo trồng cỏ bổ sung thức ăn cho chăn nuôi; chăn nuôi trang trại tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người sản xuất; chăn nuôi trang trại thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư nông dân, cán cơng chức, doanh nghiệp ngồi tỉnh Kinh tế trang trại tỉnh hình thành từ nhiều năm phát triển động theo chế mới, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa đáng kể nơng nghiệp; góp phần phát huy nguồn vốn dân, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo cho nơng thơn Tạo tiền đề cho phát triển Nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa 2.3.2 Khó khăn: Ninh Thuận tỉnh nghèo so với nước (thu nhập bình quân đầu người năm 2013 23,5 triệu đồng, 56,5% bình quân chung nước); tỷ lệ hộ nghèo cao (năm 2013 9,2%) đặc biệt vùng nơng dân nơng thơn, miền núi nhiều khó khăn (đến năm 2013 có 6/6 huyện tỉnh xếp vào vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) Thu ngân sách khơng đủ chi, phải trợ cấp mức cao từ trung ương (nguồn thu NSNN năm 2013 tỉnh Ninh Thuận 1.203 tỷ đồng, đứng tốp thứ 10 tỉnh có nguồn thu nội địa thấp nước, cao tỉnh miền núi phía Bắc là: Điện Biên (536,2 tỷ đồng), Lai Châu (375,8 tỷ đồng), Bắc Cạn (382,8 tỷ đồng), Yên Bái (884 tỷ đồng), Tuyên Quang (970 tỷ đồng) 03 tỉnh đồng sông Cửu Long Bạc Liêu, Sóc Trăng Hậu Giang; Nguồn lực kinh tế kiêm tốn, chi đầu tư phát triển tồn xã hội năm 2013 6.120 tỷ đồng, đầu tư từ ngân sách 2.352 tỷ đồng, gần gấp lần tổng thu ngân sách địa bàn Nhìn chung, nguồn lực sản xuất ngành kinh tế nơng nghiệp tỉnh Ninh Thuận nhỏ bé; thu nhập đời sống nơng dân nơng thơn, miền núi nhiều khó khăn Kinh tế trang trại Ninh Thuận mang tính tự phát, tốc độ phát triển chậm; trình độ lực quản lý, tổ chức chủ trang trại hạn chế; sách phát triển bất cập; trang trại thiếu vốn để đầu tư, phát triển sản xuất Một vài khó khăn tiêu biểu: - Diện tích rừng bị thu hẹp có độ che phủ thấp: Theo số liệu thống kê diện tích rừng năm Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Ninh Thuận cho thấy, bình qn năm có 100 rừng bị tàn phá Ngồi nạn khai thác lâm sản trái phép nguyên nhân phá rừng làm nương rẫy, lấn chiếm đất lâm nghiệp xây dựng trang trại, cháy rừng, làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp, khiến cho đất đai ngày suy thối mơi trường - Biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp khiến cho hạn hán, mưa lũ khắc nghiệt, thất thường Biến đổi khí hậu thể thông qua trận mưa rào hàng năm tính thường xuyên tượng thời tiết khắc nghiệt, dẫn tới gia tăng mức độ thoái hoá chất lượng nguồn đất nước, nguồn sống cộng đồng dân nghèo Nhiều kết nghiên cứu cho thấy, mùa khô, độ ẩm đất vùng khơng có che phủ 1/3 so với độ ẩm đất nơi có rừng che phủ, nhiệt độ bề mặt đất tăng cao tới 50-60 0C vào buổi trưa hè Những đặc điểm lý đất độ tơi xốp, độ liên kết, độ thấm, hàm lượng chất dinh dưỡng mật độ vi sinh bị giảm đáng kể, đất trở nên khô, cứng, bị nén chặt, khơng thích hợp với trồng trọt Hàng triệu héc ta đất trống, đồi trọc rừng lâu năm, đất mặn bị biến đổi cấu tạo lý hoá tính, trở nên dễ bị xói lở, rửa trơi mạnh, tích tụ sắt nhơm gây nên tượng kết vón đá ong hố, đất loại hồn tồn sức sản xuất nông, lâm nghiệp - Nguồn tài nguyên nước hạn chế, hạn hán quanh năm, ảnh hưởng không nhỏ đến việc điều động nước cho trồng vật nuôi (bốc mạnh từ 670 - 1.827 mm Nhiệt độ trung bình năm 27 0C Khí hậu có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 11; mùa khô từ tháng 12 - năm sau) Hệ thống sông suối ao hồ không đủ đáp ứng đủ cho nhu cầu đàn gia súc uống vệ sinh cung cấp cho trồng nhiều sông suối mùa khơ khơng có nước (Nguồn nước phân bố khơng theo thời gian không gian, tập trung chủ yếu khu vực phía Nam tỉnh, vùng trung tâm, vùng phía Bắc vùng ven biển thiếu nước) Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khơ nóng gió nhiều, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc dễ phát bệnh nuôi trồng thủy sản - Quy hoạch đất đai cấp quyền sử dụng đất chưa thỏa đáng kinh tế trang trại Việc triển khai quy hoạch phát triển kinh tế trang trại chưa gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, với quy hoạch xây dựng, phát triển sở hạ tầng địa bàn, với phát triển cơng nghiệp chế biến, với chương trình dự án khác Do tình hình phát triển trang trại mang tính tự phát, gây ảnh hưởng đến tính bền vững kinh tế trang trại tỉnh Mặc dù có sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, có khoảng 10% chủ trang trại vay vốn tín dụng Nguyên nhân sách cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa giải kịp thời Đất đai vấn đề xúc không thời gian cho thuê, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mà diện tích đất cần cho phát triển trang trại - Quy mô trang trại nhỏ, việc áp dụng công nghệ mới, khoa học kỹ thuật tiên tiến hạn chế Đa số chủ trang trại chưa qua đào tạo, hạn chế trình độ chuyên mơn, quản lý, hạch tốn, kinh doanh, nghiên cứu thị trường Người lao động trang trại chủ yếu lao động phổ thông, làm theo kinh nghiệm, số lao động có tay nghề kỹ thuật Do đó, chất lượng hàng hóa từ trang trại chưa cao, chưa đồng đều, sản phẩm chủ yếu bán dạng thơ Ngồi ra, phần lớn chủ trang trại chưa nắm bắt thị trường nên sản xuất bị động, hiệu thấp; giá thị trường nông sản, thủy sản không ổn định, thường xuyên bị thương lái mua ép giá ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sản xuất kinh doanh trang trại, ảnh hưởng đến tâm lý người chăn ni Tính liên kết phát triển kinh tế trang trại chưa cao, lỏng lẻo chủ trang trại nguồn cung cấp đầu vào, sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm, chủ trang trại với doanh nghiệp dịch vụ khác - Cơng nhận trang trại sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư, vay vốn đầu tư chậm, thủ tục rườm rà, nhiều quy trình Việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại chưa địa phương triển khai đồng có giấy chứng nhận trang trại không tổ chức tín dụng đồng ý làm tài sản chấp, nên phần lớn chủ trang trại chưa hưởng sách ưu đãi Nhà nước vốn vay tín dụng - Những năm qua, hỗ trợ từ chương trình khuyến nơng, chương trình giống trồng vật ni, tỷ lệ giống gia súc, thủy sản du nhập thấp, số giống vật ni có tính lợi địa phương chưa công nhận thương hiệu, giá thức ăn gia súc, thuốc thú y mức cao, chất lượng thức ăn gia súc chưa kiểm soát chặt chẽ - Điều kiện sở hạ tầng mạng lưới giao thông nông thôn phục vụ cho trang trại hạn chế, gây khó khăn vấn đề vận chuyển tiêu thụ sản phẩm CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TỈNH NINH THUẬN 3.1 Quan điểm phát triển: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thủy sản Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đơi với xóa đói giảm nghèo, phân bổ lại lao động, dân cư, xây dưng nơng thơn Q trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành trang trại gắn với trình phân cơng lao động nơng thơn, bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành phi nông nghiệp nông thôn 3.2 Phương hướng phát triển: Trong điều kiện nay, kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận cần có phương hướng giải pháp cấp thiết nhằm thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Phát triển kinh tế trang trại Ninh Thuận phải phù hợp với tái cấu ngành nông nghiệp; phù hợp với chương trình xây dựng Nơng thơn gắn với việc nâng cao giá trị, hiệu phát triển bền vững; Phát huy tối đa lợi vùng, ngồi việc trì nguồn giống truyền thống, nghiên cứu phát triển nguồn giống có giá trị, hiệu cao Đối với trang trại chăn ni gia súc có sừng (bò, dê, cừu) trồng ăn theo hình thức nơng lâm kết hợp vùng gò đồi trung du theo hướng đầu tư thâm canh kết hợp với vùng có nguồn nước tự nhiên, kênh dẫn nước để gắn chăn nuôi, trồng trọt huyện Ninh Phước, huyện Ninh Hải, huyện Ninh Sơn, huyện Bác Ái, huyện Thuận Bắc huyện Thuận Nam Đối với vùng đồng ven đô thị (xa khu dân cư, bệnh viện, trường học), tập trung phát triển mơ hình kinh tế trang trại, chăn nuôi gia cầm, trồng rau – nuôi heo, trồng cỏ - vỗ béo gia súc theo hướng công nghiệp bán công nghiệp; trồng hoa, cảnh, công nghiệp nuôi chim yến Đối với nuôi trồng thủy sản (bao gồm nuôi trồng sản xuất giống), tập trung phát triển vùng bãi bồi, cửa sông, bãi biển, bến cát đầm ven biển thuộc xã thuộc địa bàn huyện Ninh Hải, huyện Ninh Phước huyện Thuận Nam Hoàn thiện việc sản xuất cung cấp giống, hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thủy lợi, cung cấp dịch vụ kỹ thuật cho nông lâm ngư nghiệp, công nghệ sau thu hoạch Hình thành nên vùng chuyên canh chuyên cư, nơng trại hàng hóa, phát triển hình thức liên doanh liên kết (như vùng chuyên canh nuôi Tôm Sơn Hải-Phú Thọ, vùng sản xuất thuốc Mỹ Sơn-Ninh Sơn, trồng hành tỏi Mỹ Tân-Thanh Hải) Với mục tiêu nhằm hình thành, phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững loại hình trang trại phù hợp với quy hoạch chung tỉnh, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành nơng nghiệp Từ khai thác tiềm năng, mạnh vùng, khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, nguồn vốn, lao động, đẩy mạnh liên doanh, liên kết, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chuyên canh quy mơ lớn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững bảo vệ môi trường, tạo thêm công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người dân 3.3 Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận 3.3.1 Công tác quy hoạch - Đối với vùng núi: mật độ dân cư thưa thớt, chủ yếu rừng tự nhiên, mơ hình trang trại vùng trang trại lâm nghiệp, trồng rừng kinh tế, mơ hình trang trại nơng – lâm kết hợp, bảo vệ nguồn gen thực vật quý - Đối với vùng đồi núi thấp: thành phần mơ hình kinh tế trang trại kết hợp nông – lâm nghiệp, vừa khoanh nuôi bảo vệ rừng, vừa trồng công nghiệp (như thông, bạch đàn, keo tràm,…), ăn quả, vừa phát triển chăn nuôi đai gia súc (trâu, bò, dê, lợn) Phát triển trang trại trồng rừng kinh tế (cây lấy gỗ), công nghiệp lâu năm kết hợp với chăn nuôi đại gia súc - Đối với vùng đồng bằng: phát triển mơ hình trang trại nơng nghiệp tồn diện trang trại trồng trọt (thâm canh lúa chất lượng cao, thực phẩm), chăn nuôi (lợn, gia cầm), nuôi trồng thủy sản, dịch vụ kết hợp mơ hình 3.3.2 Chính sách đất đai - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, thuê đất dài hạn (10 – 20 năm), cấp quyền sử dụng đất cho dự án chế biến, dịch vụ mở rộng diện tích cho trang trại Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại, hộ gia đình giao đất phát triển theo quy hoạch Triển khai cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại số trang trại đạt tiêu chuẩn nhằm tạo điều kiện cho chủ trang trại yên tâm đầu tư sản xuất vay vốn sản xuất - Khuyến khích hộ dân chuyển nhượng, dồn điền, đổi tạo điều kiện tích tụ rượng đất, chuyển đổi từ đất khác sang trang trại chuyên canh kết hợp Tiến hành giao lại ruộng đất có điều chỉnh theo hướng tập trung, quy mơ diện tích lớn, tạo điều kiện để hộ dân an tâm đầu tư phát triển kinh tế trang trại - Đẩy nhanh tiến độ giao đất cho hộ dân vùng núi để phát triển kinh tế lâm nghiệp, giao đất phải vào quỹ đất trống đồi trọc địa phương, nhu cầu khả đầu tư trồng rừng, tránh tình trạng đất giao khơng sản xuất khơng sử dụng hết diện tích, giữ đất, hộ có nhu cầu khơng có đất trồng rừng 3.3.3 Chính sách thuế ưu đãi riêng cho đầu tư kinh tế trang trại - Dự án đầu tư vào kinh tế trang trại miễn hoàn toàn tiền thuê đất, miễn toàn tiền sử dụng đất hỗ trợ phần tiền nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, không phân biệt dự án đầu tư theo vùng, miền nay; - Miễn thuế tài nguyên nước phục vụ cho sản xuất trang trại; Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thuế xuất hàng hóa nhằm khuyến khích trang trại phát triển sản xuất hàng hóa có giá trị lớn ổn định, chủ động nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy công nghiệp nước không bị lệ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập - Ưu đãi thuế nhập loại máy móc thiết bị sản xuất, chế biến nơng, lâm, thủy sản có cơng nghệ tiên tiến, kỷ thuật cao giới, nước chưa sản xuất nhằm đẩy mạnh đầu tư khoa học kỷ thuật vào kinh tế trang trại, làm giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh hàng hóa 3.3.4 Chính sách đầu tư tín dụng - Trên sở quy hoạch sản xuất, nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ chung như: giao thông, thủy lợi, điện, nước, viễn thông… vùng quy hoạch kinh tế trang trại, chế biến sản phẩm nơng nghiệp để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân phát triển trang trại nông – lâm – ngư nghiệp - Đầu tư vào trang trại sản xuất hàng hóa xuất khẩu; trồng rừng nguyên liệu tập trung, công nghiệp lâu năm ăn quả; nuôi trồng thủy sản chăn ni bò sữa, xây dựng hệ thống dẫn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt trang trại; sản xuất phân bón; thuốc trừ sâu vi sinh; chế tạo máy công cụ, máy động lực phục vụ nông nghiệp; xây dựng sở chế biến nông, lâm, thủy sản - Cần trọng đầu tư thỏa đáng cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, khuyến công để chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trang trại, đưa giống trồng, vật ni có phẩm chất tốt, sản phẩm chất lượng cao vào sản xuất, áp dụng công nghệ cộng nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm nơng nghiệp - Cải cách thủ tục hành việc cơng nhận trang trại sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư Đầu tư phát triển kinh tế trang trại vay vốn ưu đãi từ chương trình tín dụng phát triển nhà nước Các tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển kinh tế trang trại thành lập quỹ cho vay kinh tế trang trại từ huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân, quy định lãi suất thời hạn cho vay hợp lý, cần phát triển hình thức cho vay tín chấp Phối hợp với chương trình, dự án khuyến nơng, nguồn vốn giải việc làm vay phát triển kinh tế trang trại 3.3.5 Chính sách lao động, đào tạo nguồn nhân lực - Lập kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động hình thức tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn thông qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, đào tạo trung dài hạn thông qua cử tuyển mở trường dạy nghề cho lao động nông thôn Phối hợp trường Đại học chuyên ngành mở lớp đào tạo chuyên môn, quản lý, tổ chức sản xuất, kinh doanh…cho chủ trang trại; tổ chức nhân rộng mô hình kinh tế trang trại hiệu Xã hội hóa hình thức đào tạo, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, chương trình hợp tác quốc tế…hỗ trợ, tham gia hoạt động đào tạo nghề, kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, thú y, chế biến… - Khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất, tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn, ưu tiên sử dụng lao động thiếu việc làm nông thôn - Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động hình thức tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn thơng qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, đào tạo trung dài hạn thông qua cử tuyển mở trường dạy nghề cho lao động nông thôn - Các chủ trang trại ưu tiên vay vốn thuộc chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo để tạo việc làm cho lao động chỗ, thu hút lao động vùng đông dân cư đến phát triển trang trại 3.3.6 Chính sách thị trường xúc tiến thương mại - Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu dẫn địa lý tạo điều kiện để trang trại tiếp cận thị trường nước giới - Tổ chức tốt việc cung cấp thông tin thị trường, khuyến cáo khoa học kỹ thuật, giúp trang trại định hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường ngồi nước - Hỗ trợ, khuyến khích đầu tư phát triển chợ nông thôn, trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp Hỗ trợ chi phí quảng cáo doanh nghiệp kinh tế trang trại sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại tiếp cận tham gia chương trình, dự án đầu tư hợp tác, hội chợ triển lãm ngồi nước hình thức hỗ trợ kinh phí, giảm phí tiếp cận thơng tin thị trường phí dịch vụ từ quan xúc tiến thương mại Nhà nước… - Đẩy mạnh liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản thuộc thành phần kinh tế, khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu đầu vào bao tiêu sản phẩm đầu với trang trại, hợp tác xã, hộ nông dân - Hỗ trợ, khuyến khích đầu tư phát triển chợ nơng thôn, trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại tiếp cận tham gia chương trình, dự án đầu tư hợp tác, hội chợ triển lãm nước - Đẩy mạnh liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp với hợp tác xã, chủ trang trại, hộ nông dân - Nhà nước tổ chức kinh tế có biện pháp thu mua, chế biến, dự trữ, điều hòa cung cầu để giữ giá ổn định số mặt hàng thiết yếu nhằm bảo vệ lợi ích đáng chủ trang trại (người kinh doanh) người tiêu dùng - Nhà nước cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện thu hút tổ chức, cá nhân tỉnh đầu tư mở rộng phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm, trọng khâu bảo quản nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch 3.3.7 Chính sách khoa học cơng nghệ - Đổi công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ trồng, vật nuôi theo hướng kết hợp nghiên cứu với chuyển giao, xã hội hóa đầu tư nghiên cứu, ưu tiên đầu tư nghiên cứu ứng dụng khai thác hợp lý nguồn gien, giống vật nuôi, trồng, nhập giống có suất, chất lượng cao để chọn lọc, thích nghi đưa nhanh vào sản xuất - Xây dựng chương trình khuyến nơng kinh tế trang trại (từ khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ) bao gồm nội dung: xây dựng mơ hình, chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ kinh phí xây dựng mơ hình trang trại có hiệu quả, bền vững an tồn sinh học - Xã hội hóa việc nghiên cứu, đầu tư thiết bị, dây chuyền chế biến sản phẩm thơ phù hợp với tình hình sản xuất địa phương - Nâng cao chất lượng sản phẩm áp dụng theo mơ hình VietGAP trồng trọt, VietGAP chăn nuôi, VietGAP thuỷ sản nhằm nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ninh Thuận tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi tiềm đất đai, đất trống đồi núi trọc, bãi bồi cửa sông, bãi triều, bãi cát, đầm phá ven biển để mở rộng sản xuất nông lâm ngư nghiệp Với đặc điểm tự nhiên có nhiều tiểu vùng sinh thái, nên cho phép phát triển sản xuất hàng hóa đa dạng, bền vững Phát triển kinh tế trang trại hướng đắn tỉnh nhà, đòi hỏi thực tế khách quan nhằm thực mục tiêu quy hoạch phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Mơ hình kinh tế trang trại tạo sức mạnh tổng hợp vừa giải phóng sức sản xuất, vừa phát huy nội lực mạnh gia đình, địa phương; thu hút nhiều lao động có việc làm, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho vùng nơng thơn Kinh tế trang trại mơ hình phủ nhanh đất trống đồi trọc, bãi bồi ven sông, ven biển hệ thống canh tác khoa học, góp phần bảo vệ, tái tạo phát triển mơi trường sinh thái bền vững Trong thời gian qua, kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận gặp nhiều khó khăn, song phát triển với vai trò khâu đột phá quan trọng phát triển nông nghiệp, xây dựng nơng thơn Tạo tiền đề để q trình chuyển đổi từ kinh tế hộ nông dân tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Và vấn đề đặt tốn vốn, lao động, khoa học cơng nghệ, thị trường nhà nước quan tâm mức tạo mối liên kết phát triển bền vững Khi kinh tế trang trại thật tạo nguồn động lực thúc đẩy mạnh mẽ công cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nông thôn Kiến nghị Để kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận phát triển định hướng bền vững cần có giải pháp thích hợp tương ứng với điều kiện tự nhiên, phát triển trang trại theo hướng tập trung Bên cạnh việc xây dựng hồ chứa nước lớn, chủ trang trang trại chủ động xây dựng hồ chứa nước nhỏ đáp ứng đủ nhu cầu cho gia súc vào mùa khô Xen canh thêm số chịu hạn vừa làm thúc ăn cho gia súc vừa chắn gió ngăn bóc nước Phát triển đầu tư hệ thống hồ chứa nước lớn để phục vụ cho việc phát nông nghiệp, đưa nhiều giải pháp khuyến nông giúp đỡ bà nông dân chủ trạng trại phát triển tốt đàn gia súc hạn chế nhiều bệnh tật khí hậu khơ hạn mang lại Phát triển nhiều loại trồng chịu hạn có giá trị kinh tế, y học, khoa học, nguyên liệu xương rồng Nopal, Sa nhân… phát triển phong phú nhiều giống vật nuôi đặc trưng vùng đồi núi cát như: ngựa, lạc đà, dông, rắn mối… Cũng loại hình kinh tế hình thành khác, mơ hình kinh tế trang trại đặc biệt nhạy cảm với môi trường nên việc đầu tư thường mang lại hiệu thấp, nhiều rủi ro Do vậy, để thu hút phát triển kinh tế trang trại mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế xã hội (phát triển nông nghiệp nông thôn; tạo nguồn nguyên liệu bền vững, chủ động cho ngành sản xuất công nghiệp, tạo an sinh xã hội ) Kinh tế trang trại cần mơi trường sách, thể chế cần thiết cho tồn phát triển ổn định, bền vững Do vậy, kiến nghị Nhà nước cần ban hành văn Quy phạm pháp luật, sách riêng, ưu đãi đặc biệt kinh tế trang trại nhằm tạo điều thuận lợi kinh tế trang trại phát triển, phù hợp với quan điểm phát triển kinh tế trang trại Đảng Nhà nước ta nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, nguồn vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nơng thơn Chuyển dịch, tích tụ đất đai hình thành trang trại gắn liền với q trình phân cơng lại lao động nơng thơn, bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành phi nơng nghiệp, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, xây dựng nơng thơn Trên tồn Báo cáo tiểu luận nghiên cứu Nhóm I - Lớp Cao học Kinh tế Nông nghiệp năm 2014 Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Phân hiệu tỉnh Ninh Thuận Với thời gian kiến thức nghiên cứu hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi phần thiếu sót Kính mong Thầy thơng cảm quan tâm hướng dẫn để tiểu luận hoàn thiện Trân trọng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị trang trại – TS Nguyễn Tài Vấn đề canh tác hóa sản xuất nơng nghiệp thực tiễn tỉnh phía Nam, 1997 – TS Nguyễn Tài Báo cáo dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013 Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Ninh Thuận năm 2013 Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận năm 2013 Quyết định 1222/QĐ-TTg ngày 22 tháng 07 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 Báo cáo trạng sử dụng đất định kỳ năm (2005, 2010) tỉnh Ninh Thuận – Sở Tài nguyên Môi trường Báo cáo trạng tài nguyên nước tỉnh Ninh Thuận năm 2013 – Sở Tài nguyên Môi trường Báo cáo trạng kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận đầu năm 2014 – Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 10 Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH12 ngày 20 tháng 11 năm 2012 11 Quyết định số 894/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận phê duyệt Quy hoạch phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận năm đến năm 2010 12 Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ Kinh tế trang trại ... 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận .27 2.3 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận: 34 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI... đến thảo luận, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận, nhóm chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận II Mục tiêu... giá thực trạng kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận, từ đưa giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại tỉnh Ninh Thuận Mục tiêu cụ thể: - Nắm rõ sở lý luận kinh tế trang trại - Tổng quan kinh