1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cạnh tranh của viettel tại thị trường cambodia

13 818 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH CẠNH TRANH CỦA VIETTEL TẠI THỊ TRƯỜNG CAMBODIA Cạnh tranh Viettel thị trường Cambodia, kết hợp mục tiêu: cạnh tranh chi phí, cạnh tranh chất lượng, cạnh tranh tốc độ cung cấp, cạnh tranh đa dạng Có thể nói, Viettel tiên phong đưa ngành viễn thơng Việt Nam hội nhập với giới cách đầu tư sở hạ tầng cung cấp dịch vụ viễn thơng thị trường nước ngồi Với nỗ lực mình, VIETTEL lần lọt vào top 100 thương hiệu viễn thông lớn giới Đây khơng thành cơng Viettel mà thành công ngành viễn thông Việt Nam với thương hiệu VIETTEL, lần Việt Nam trở thành quốc gia xếp hạng có tên tuổi đồ viễn thông giới 6/2006, Viettel Bộ Kế hoạch Ðầu tư cấp giấy phép đầu tư thiết lập mạng cung cấp dịch vụ điện thoại VoIP (điện thoại qua giao thức internet) Campuchia trở thành DN viễn thông Việt Nam đầu tư cung cấp dịch vụ viễn thơng nước ngồi Theo đó, Viettel phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam Campuchia, để thiết lập khai thác mạng viễn thông sử dụng công nghệ VoIP, cung cấp dịch vụ điện thoại đường dài phạm vi thị trường Campuchia dịch vụ giá trị gia tăng khác 8/2006, Viettel thức cung cấp dịch vụ VoIP chiếm tới gần 20% thị phần điện thoại quốc tế Campuchia 11/2006, Viettel thức Bộ Bưu Viễn thơng Campuchia cho phép cung cấp khai thác dịch vụ điện thoại di động dịch vụ Internet lãnh thổ nước Theo đó, Tổng cơng ty Viễn thơng Qn đội Viettel cung cấp dịch vụ di động sử dụng cơng nghệ GSM, có băng tần 1800 MHz Thời hạn giấy phép kéo dài 30 năm, Viettel cung cấp dịch vụ thoại, fax, truyền liệu, truy nhập Internet, gọi quốc tế dịch vụ WAP Đầu số mà phía bạn cấp cho Viettel đầu 097 (giống đầu số Viettel Bộ BCVT Việt Nam cấp thêm) Đồng thời, Bộ BCVT Campuchia cấp thêm giấy phép ISP IXP cho Viettel thời hạn 35 năm 6/2007, Dự án xây dựng mạng di động Metfone thức cấp phép triển khai 19/2/2009, Công ty Viettel Cambodia Pte (VTC), thuộc Tổng công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) khai trương mạng Metfone thủ đô Phnom Penh 23 chi nhánh tỉnh, thành phố khác Campuchia Như vậy, mạng di động Viettel nước, DN có thêm mạng di động 100% vốn Việt Nam nước Chỉ sau tháng cung cấp thử nghiệm, đến nay, Metfone có 500.000 thuê bao Hiện mạng Metfone có 1.000 trạm BTS mạng truyền dẫn cáp quang lớn Campuchia với chiều dài 5.000 km phủ khắp quốc lộ, tỉnh, thành, trung tâm huyện, vươn vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa hải đảo Cũng ngày 19/2/2009 VIETTEL thức cơng bố tài trợ dịch vụ internet miễn phí tới trường học Campuchia Dự kiến vòng năm tới Metfone cung cấp dịch vụ Interrnet miễn phí cho 1.000 trường toàn quốc với tổng giá trị dịch vụ tài trợ tương đương triệu đô la Mỹ Trong năm 2009, Metfone tiếp tục mở rộng lên 3.000 trạm BTS với 10.000 km cáp quang thiết bị đồng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng Viettel đề thực việc trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông số Campuchia Đầu tiên việc đầu tư hạ tầng với km truyền dẫn, trạm BTS Về mạng truyền dẫn cáp quang, Viettel doanh nghiệp có hệ thống cáp quang lớn Campuchia, có mặt tất tỉnh, huyện Campuchia Thứ hai trạm BTS, Viettel đứng đầu số lượng Tính đến hết năm 2008 có 1000 trạm, nửa năm 2009 lên tới 2000 trạm hết năm 2009 3000 trạm Nền kinh tế Campuchia tăng trưởng tương đối ổn định giai đoạn từ 2000-2005, GDP năm 2005 đạt khoảng 5,4 tỷ US$, GDP bình quân đầu người đạt 375 US$ (theo số liệu Quỹ tiền tệ quốc tế) Theo ước tính ngân hàng Châu Á (ADB), GDP Campuchia tiếp tục tăng trưởng mức 6-7% Môi trường cạnh tranh: Hiện nay, thị trường bưu viễn thơng cạnh tranh ngày khốc liệt, doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển hạ tầng mạng lưới, tăng cường vùng phủ sóng, nâng cao chất lượng dịch vụ, sử dụng nhiều hình thức khuyến mại hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng, giành thị phần khai thác triệt để phân đoạn thị trường Campuchia nước có thị trường viễn thơng cạnh tranh gay gắt với tham gia tập đoàn quốc tế có tiềm lực kinh tế giàu kinh nghiệm Sự cạnh tranh làm cho biến động thị trường mạnh hơn, nhanh thường xuyên hơn, đòi hỏi máy điều hành DN phải thích ứng nhanh theo kịp So với DN viễn thông nước, DN viễn thông Việt Nam khơng có nhiều lợi cạnh tranh nên gặp khơng khó khăn, thách thức đầu tư, kinh doanh nước Với dịch vụ di động, Campuchia thị trường di động đầy tiềm người dân Campuchia chủ yếu dùng di động (chỉ có 5% dân số sử dụng điện thoại cố định), thị trường cạnh tranh khốc liệt có tới ba nhà khai thác kinh doanh hiệu thị trường này, nắm giữ 95% thị phần Viettel doanh nghiệp thứ tư, gần vừa có thêm cơng ty cấp phép Những doanh nghiệp viễn thông hoạt động Campuchia chủ yếu công ty liên doanh với nước ngồi Thụy Ðiển, Thái-lan, Na Uy nên họ có nhiều kinh nghiệm tiềm lực tài để cạnh tranh Chính giá dịch vụ viễn thông Campuchia thấp Việt Nam, cụ thể giá cước điện thoại di động thấp Việt Nam khoảng 30% Ðây thách thức lớn Viettel Các nhà khai thác di động Campuchia: Hiện nay, nhà khai thác di động Campuchia cơng ty Mobitel, Camshin, Casacom Camtel Trong đó, Mobitel với Millicom International Cellular cổ đơng chính, chiếm thị phần lớn (hơn 60% - pyramidresearch.com) - Công ty CamGSM: CamGSM liên doanh tập đoàn viễn thơng Millicom (có trụ sở Luxembourge-58,4%) Hồng gia Campuchia Khai thác mạng di động với thương hiệu Mobitel từ năm 1998, sử dụng công nghệ GSM, băng tần 900Mhz Sử dụng thiết bị Alcatel (hợp đồng 80 triệu US$) * Điểm mạnh: Là công ty di động đứng đầu Campuchia với tổng số thuê bao chiếm 65,4% thị phần Được đầu tư hỗ trợ tập đồn viễn thơng lớn Millicom Có vùng phủ sóng tới tất tỉnh Campuchia với 280 trạm BTS Đã có thỏa thuận roaming với 42 nhà khai thác 19 quốc gia giới Có hỗ trợ cổng quốc tế từ cơng ty anh em Tele2 Tele2 có giấy phép kinh doanh cổng quốc tế khai thác từ tháng 11/2000 Thành công với dịch vụ di động trả trước cung cấp dịch vụ vào năm 1998 Hiện thuê bao trả trước Mobitel chiếm tới 99% tổng thuê bao (nguồn: Millicom) Tại thành phố lớn Phnompenh, Mobitel cung cấp cho khách hàng gói dịch vụ bao gồm dịch vụ quốc tế, di động Internet * Điểm yếu: Khơng có mạng truyền dẫn quang, chủ yếu dùng viba, ảnh hưởng đến chất lượng, dung lượng mạng lưới Tốc độ phát triển thuê bao mức thấp: 27% năm 2005 (Nguồn: Millicom) - Công ty Camshin: Được thành lập vào năm 1993, CamShin ban đầu công ty liên doanh Công ty vệ tinh Thái Lan Shin Satellite thuộc tập đoàn Shinawatra Bộ BCVT Campuchia để cung cấp dịch vụ cố định sử dụng công nghệ WLL theo thỏa thuận ký ngày 04/03/1993 Theo thỏa thuận này, Camshin chuyển giao quyền sở hữu toàn tài sản cố định cho phủ Campuchia thỏa thuận hết hạn (2028) Năm 1997, Camshin cấp phép kinh doanh cố định di động mở rộng thời hạn giấy phép từ 15 năm lên 35 năm (hết hạn vào năm 2028), đồng thời Shinawatra mua toàn 100% vốn Camshin Camshin trở thành cơng ty chi nhánh thuộc sở hữu hồn tồn Shinawatra Camshin khai thác mạng điện thoại cố định sử dụng công nghệ CDMA 450Mhz Camshin bắt đầu xây dựng mạng di động GSM vào năm 1998, sử dụng công nghệ CDMA 450Mhz GSM băng tần 1800Mhz Đối tác cung cấp thiết bị Siemens Huawei Vào Quý 3/2003, Camshin bắt đầu triển khai dịch vụ Internet thương hiệu Camshin.net Vào tháng 7/2005, Camshin thông qua việc phát hành thêm 2.200.000 cổ phiếu mệnh giá 1US$/cổ phiếu, với tổng giá trị 2,2 triệu USD Công ty Shenington Investment Pte Limited (đăng ký kinh doanh Singapore) mua toàn cổ phiếu Camshin có khoảng 340 nhân viên * Điểm mạnh: Là công ty di động lớn thứ Campuchia, với 255.100 thuê bao thị phần đạt 23,3% (hình IV.10) Phủ 90% dân số, với 216 trạm BTS Có trung tâm kinh doanh cung cấp dịch vụ thành phố lớn như: in Battambang, Siem Reap, Kampong Cham Sihanouk Ville * Điểm yếu: Khơng có mạng truyền dẫn quang Khai thác hai mạng di động CDMA GSM lúc nên cần nhiều vốn đầu tư nguồn tài cho Camshin hạn hẹp Khơng có cổng quốc tế, phải kết nối thông qua trung tâm kết nối Bộ BCVT Campuchia Tốc độ phát triển thuê bao thấp, đạt: 14,7% - Công ty Casacom: Công ty TNHH truyền thông Samart Campuchia (Casacom) công ty liên doanh giữa tập đoàn Samart Thái Lan (49%), Telkom Malaysia International (51%) Tháng 3/2006, Telkcom Malaysia mua lại 49% với giá 29 triệu US$ Casacom trở thành sở hữu hoàn toàn Telkom Malaysia Năm 1992, Casacom khai trương dịch vụ di động tương tự công nghệ NMT900 Tháng 4/1999, triển khai mạng di động GSM băng tần 900MHz Mạng GSM Casacom sử dụng thiết bị Ericsson với vốn đầu tư ban đầu 7,5 triệu USD (Nguồn: ITU) * Điểm mạnh: Có tốc độ phát triển thuê bao cao Campuchia: 32,6% với 124.220 thuê bao tính đến cuối năm 2005 (nguồn: Bộ BCVT Campuchia) Đang triển khai mạng EDGE sẵn sàng cung cấp Phnompenh Có vùng phủ sóng tồn quốc * Điểm yếu: Khơng có mạng cáp quang Nguồn tài hạn hẹp Có trạm BTS số nhà khai thác GSM: 170 trạm BTS - Công ty Camtel: Công ty Điện thoại Di động Campuchia (CamTel) thuộc Tập đồn CP Thái Lan cơng ty khai thác mạng di động Campuchia (mạng tương tự AMPS) vào tháng 10/1992 với trạm BTS Số thuê bao Công ty (tất Phnompenh) giảm hẳn kể từ mạng GSM nhà khai thác khác đưa vào khai thác Năm 2002, CamTel cấp giấy phép GSM dự định triển khai năm Tuy nhiên nguồn vốn hạn hẹp, CamTel ngừng việc triển khai mạng GSM Tháng 7/2006, CamTel thức bị thu hồi tần số Như vậy, có nhà khai thác di động GSM nhà khai thác di động thị trường Campuchia Qua phân tích thấy tất nhà khai thác chưa có mạng truyền dẫn sử dụng cáp quang, chủ yếu dùng vệ tinh viba để khai thác Điều có ảnh hưởng lớn tới chất lượng mạng dịch vụ Hơn khó khăn việc triển khai dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ liệu cần nhiều băng thông sau Vì vậy, đối thủ cạnh tranh sử dụng viba vệ tinh để khai thác Viettel xác định tập trung đầu tư vào hạ tầng Đầu tư lợi cho Campuchia tạo nên hạ tầng thông tin tốt Các rào cản chính: Nhưng đứng quan điểm kinh doanh, việc đầu tư tốn Để có hạ tầng này, phủ phải có cam kết chiến lược Đây rào cản Viettel cạnh tranh thị trường Cambodia mặt khác Thị trường cạnh tranh khốc liệt, năm 2009 có thêm nhà cung cấp tham gia thị trường, khó khăn mối quan hệ phối hợp công việc với nhân viên Khmer khác biệt văn hóa ngơn ngữ, Đội ngũ CBCNV thiếu kinh nghiệm lực trình quản lý tác nghiệp rào cản trình cạnh tranh; Ngay từ kinh doanh dịch vụ VoIP, Viettel xây dựng đường truyền dẫn riêng Việt Nam, sau dịch vụ khác internet sử dụng đường truyền dịch vụ cung cấp liên kết với tạo thành hạ tầng chung So với viba, cáp quang có dung lượng gấp hàng trăm, chí hàng nghìn lần có chất lượng cao gấp nhiều lần Ðây coi lợi lớn Viettel doanh nghiệp khác Cam-pu-chia khơng có Ln nhận thức muốn thành công, doanh nghiệp phải đứng số Nếu đứng vị trí số 3, chắn viettel thất bại Khi Viettel có động thái mạnh mẽ vậy, doanh nghiệp viễn thông lại có thay đổi đáng kể chiến lược kinh doanh Họ riết lắp đặt thêm trạm phát sóng di động Họ có vận động để cản, làm bước tiến Viettel chậm tốt Ðây trường học tốt để DN rèn luyện khả cạnh tranh thích ứng nhanh Mặc dù mơi trường cạnh tranh nước ngồi khốc liệt khó kiểm soát “lớn chưa mạnh nhỏ chưa yếu”, triết lý kinh doanh Viettel thời kỳ áp lực cạnh tranh gia tăng loại lãng phí theo mơ hình LEAN Phế phẩm lãng phí: Giảm phế phẩm lãng phí hữu hình khơng cần thiết, bao gồm sử dụng vượt định mức nguyên vật liệu đầu vào, phế phẩm ngăn ngừa, chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm, tính sản phẩm vốn không khách hàng yêu cầu; Chu kỳ sản xuất: Giảm thời gian quy trình chu kỳ sản xuất cách giảm thiểu thời gian chờ đợi công đoạn, thời gian chuẩn bị cho quy trình thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm; Mức tồn kho: Giảm thiểu mức hàng tồn kho tất công đoạn sản xuất, sản phẩm dở dang công đoạn Mức tồn kho thấp đồng nghĩa với yêu cầu vốn lưu động hơn; Năng suất lao động: Cải thiện suất lao động, cách vừa giảm thời gian nhàn rỗi công nhân, đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt suất cao thời gian làm việc Tận dụng thiết bị mặt bằng: Sử dụng thiết bị mặt sản xuất hiệu cách loại bỏ trường hợp ùn tắc gia tăng tối đa hiệu suất sản xuất thiết bị có, đồng thời giảm thiểu thời gian dừng máy; Tính linh động: Có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm khác cách linh động với chi phí thời gian chuyển đổi thấp Sản lượng: Nếu giảm chu kỳ sản xuất, tăng suất lao động, giảm thiểu ùn tắc thời gian dừng máy, cơng ty gia tăng sản lượng cách đáng kể từ sở vật chất có Hầu hết lợi ích dẫn đến việc giảm giá thành sản xuất Đối với Viettel lãng phí mức tồn kho vơ hình, đầu tư để chiếm lĩnh dẫn dắt thị trường, doanh nghiệp phải phủ sóng dàn trải, phải có dung lượng lớn, khơng phát sinh lưu lượng sản phẩm dịch vụ lãng phí (có thể nói thiu) Giảm thiểu lãng phí cách: Phát triển nhanh với số lượng thuê bao nhiều dẫn đến chi phí khấu hao đơn vị sản phẩm thấp hơn, mức phế phẩm thấp làm giảm giá vốn hàng bán Chiến lược kích thích tiêu dùng viễn thơng vùng phát sinh lưu lượng gói sản phẩm, gói giá khác Chương trình điện thoại cố định không dây cho hộ nông dân để tăng lưu lượng sử dụng Chiến lược cộng tác viên bán hàng, chăm sóc khách hàng tới thơn, xóm để kích cầu Cùng sản phẩm, doanh nghiệp đưa giá thấp hơn, dịch vụ tốt hơn, chăm sóc khách hàng chu đáo thu hút nhiều khách hàng Điều đồng nghĩa với việc cho dù đối thủ cạnh tranh có dày dạn kinh nghiệm, có ưu thị phần Viettel vượt qua biết nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí coi thỏa mãn khách hàng mục tiêu hướng tới Thực trạng khả nội doanh nghiệp đóng vai trò then chốt việc lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường Khả nội doanh nghiệp sở để doanh nghiệp phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, đề mục tiêu, kế hoạch phù hợp với nguồn lực cho đạt kết tối ưu ... có cam kết chiến lược Đây rào cản Viettel cạnh tranh thị trường Cambodia mặt khác Thị trường cạnh tranh khốc liệt, năm 2009 có thêm nhà cung cấp tham gia thị trường, khó khăn mối quan hệ phối... giành thị phần khai thác triệt để phân đoạn thị trường Campuchia nước có thị trường viễn thông cạnh tranh gay gắt với tham gia tập đồn quốc tế có tiềm lực kinh tế giàu kinh nghiệm Sự cạnh tranh. .. Campuchia thị trường di động đầy tiềm người dân Campuchia chủ yếu dùng di động (chỉ có 5% dân số sử dụng điện thoại cố định), thị trường cạnh tranh khốc liệt có tới ba nhà khai thác kinh doanh hiệu thị

Ngày đăng: 22/10/2018, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w