1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO ý THỨC PHÁP LUẬT của cán bộ, CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN cơ sở ở TỈNH hà NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

71 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 536,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ Ở TỈNH HÀ NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH ĐOAN HÀ NỘI - 2006 Mục lục Trang Lời nói đầu Chương Một số vấn đề lý luận ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở 1.1 Chính quyền sở đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở 1.1.1 Chính quyền sở Việt Nam 1.1.2 Khái niệm đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở 1.2 Khái niệm ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở 1.2.1 Khái niƯm 1.2.2 CÊu tróc ý thøc ph¸p lt cđa c¸n bộ, công chức quyền sở 1.2.3 Phân loại ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở 1.3 Đặc điểm vai trò ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở 1.3.1 Đặc điểm ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở 1.3.2 Vai trò ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở Chương Thực trạng giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở tỉnh Hà Nam giai đoạn 2.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cán bộ, công chức quyền sở tỉnh Hà Nam 2.1.1 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam ảnh hưởng đến ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở 2.1.2 Một số đặc điểm cán bộ, công chức quyền sở tỉnh Hà Nam 2.2 Thực trạng ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở tỉnh Hà Nam 2.2.1 Tình hình hiểu biết pháp luật thái độ pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức quyền së ë tØnh Hµ Nam 2.2.2 NhËn xÐt chung 2.3 Những giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở tỉnh Hà Nam nói riêng nước nói chung 15 15 16 18 21 21 27 30 30 32 35 35 44 53 66 68 KÕt luËn Danh mục tài liệu tham khảo Luận Văn thạc sỹ lt häc Ngun ThÞ Lan Anh Lêi nãi đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Công đổi năm qua tạo hội phát triển cho đất nước ta thu thành tựu lớn lÜnh vùc cđa ®êi sèng x· héi, ®ång thêi còng đặt hàng loạt thách thức, có việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội pháp luật Bước sang kỷ 21, nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đòi hỏi phải giải nhiều nhiệm vụ lớn, có nhiệm vụ cấp bách, nâng cao ý thức pháp luật Nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân nhu cầu võa mang tÝnh quy luËt võa mang tÝnh cÊp thiÕt Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội muốn thành công bên cạnh việc phải xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, phải xây dựng xã hội công dân tầng lớp nhân dân, trước hết đội ngũ cán bộ, công chức phải có trình độ hiểu biết pháp luật định, có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyện chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, tích cực tham gia quản lý Nhà nước xã hội Trong tình hình nay, việc nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức, trọng cán bộ, công chức quyền sở lý sau đây: Thứ nhất, quyền sở cấp trực tiếp đưa đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước đến thực tiễn đời sống xã hội Vì vậy, quyền sở không vững mạnh cố gắng quyền cấp bị vô hiệu hoá, quyền dân chủ nhân dân không đảm bảo Thứ hai, người sâu sát với nhân dân, chung sống hàng ngày với nhân dân, người đại diện Nhà nước cấp sở - đội ngũ cán bộ, công chức phải giải công việc đa dạng, phức tạp dân cho Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh không trái pháp luật có hiệu cao [11, tr - 4] Với đặc điểm, tính chất công việc, với quy mô tổ chức số lượng, chất lượng đội ngũ này, ý thức pháp luật hành ®éng thùc hiƯn ph¸p lt cđa hä cã t¸c ®éng, ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu rộng đến nhiều tập thể, cá nhân khác xã hội Nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở khâu quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, tạo điều kiện, thúc đẩy việc phát triển, nâng cao ý thức pháp luật xã hội, củng cố quan hệ xã hội dựa sở pháp luật Thứ ba, Trong năm qua, cïng víi sù tiÕn bé chung vỊ mäi mỈt trình đổi mới, người dân ngày quan tâm nhiều đến pháp luật; hệ thống pháp luật bước hoàn thiện, nhiều văn pháp luật Nhà nước ban hành Tuy nhiên, trước đòi hỏi thực tế sống có vấn đề pháp luật nảy sinh Tình trạng vi phạm pháp luật, biểu thái độ coi thường, bất chấp pháp luật; nhiều hành vi phạm tội, nhiều loại tội phạm liên quan đến người có chức vụ, quyền hạn quan Đảng Nhà nước có xu hướng phát triển diễn biến phức tạp (như tham ô, hối lộ, cố ý làm trái, thiếu tinh thần trách nhiệm) Tình hình nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân ý thức pháp luật thấp, kém, thái độ coi thường pháp luật phận không nhỏ cán bộ, công chức, cán bộ, công chức quyền sở điều làm ảnh hưởng xấu đến sạch, uy tín đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước, đến hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước trì trËt tù kû c­¬ng x· héi Thø t­, tõ thùc tiễn tỉnh Hà Nam nói riêng nước nói chung, năm qua công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm chưa tiến hành liên tục, thường xuyên, chưa có trọng tâm, kế hoạch cụ thể, chưa có phối kết hợp chặt chẽ toàn xã hội nên chưa đáp ứng đòi hỏi tình Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh hình Sự hiểu biết pháp luật cán bộ, công chức quyền sở hạn chế Một số nơi có tình trạng Uỷ ban nhân dân xã tiếp tay cho hành vi tiêu cực : mua bán đất đai trái pháp luật, bao che cho hoạt động xây dựng nhà trái pháp luật, lấn chiếm đất công, tham ô Bước vào giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, có hội nhập quốc tế, ý thức pháp luật thấp kém, đặc biệt ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở nước nói chung, tỉnh Hà Nam nói riêng khó khăn lớn cho việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển tỉnh nhà mục tiêu phát triển đất nước mà Đảng, Nhà nước đề nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề mà đề tài: Nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở tỉnh Hà Nam giai đoạn chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật xã hội ta nói chung, đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng nhiều nhà khoa học nghiên cứu với nhiều công trình khoa học công bố : Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành TS Lê Đình Khiên; Tăng cường công tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Bình; Nâng cao ý thức pháp luật đội phòng không - không quân nước ta giai đoạn - Luận án thạc sỹ luật học Lê Phương Đông; Giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm ẩn Đinh Văn Quế; ý thức pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên nước ta - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn thị Thuý; Bàn ý thức pháp luật TS Hoàng thị Quế Ngoài ra, có số tác phẩm, công trình nghiên cứu khác ý thức pháp luật Các tác phẩm, viết nhà khoa học đề cập tới ý Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh thức pháp luật nhiều góc độ khác nhau, nhiên, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc việc nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở Do vậy, vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở nói chung, tỉnh Hà Nam nói riêng giai đoạn cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ Nghiên cứu thành công đề tài góp phần làm phong phú, sinh động vấn đề lý luận thực tiễn ý thức pháp luật chuyên ngành lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Phạm vi nghiên cứu Do phức tạp vấn đề, giới hạn luận văn, luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu số vấn đề lý luận ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở, tức cán bộ, công chức làm việc máy quyền (Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân) sở Thứ hai, nghiên cứu đánh giá thực trạng ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở tỉnh Hà Nam giai đoạn nay, từ đưa số giải pháp thiết thực để nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở tỉnh Hà Nam nói riêng nước nói chung Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, kết hợp phương pháp biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, giải thích, xã hội học Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài a Mục đích: Việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn công tác nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở tỉnh Hà Nam nói riêng, nước nói chung, từ đưa phương hướng cho công tác giai đoạn tới Luận Văn thạc sü lt häc Ngun ThÞ Lan Anh b NhiƯm vụ: Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở; - Đánh giá khái quát thực trạng ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở tỉnh Hà Nam giai đoạn nay; - Đề xuất số giải pháp phù hợp, thiết thực nhằm nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở tỉnh Hà Nam nói riêng, nước nói chung giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, luận văn trình bày thành chương với mục Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh Chương Một số vấn đề lý luận ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở 1.1 Chính quyền sở đội ngũ cán bộ, công chức qun c¬ së 1.1.1 ChÝnh qun c¬ së ë ViƯt Nam * ë n­íc ta, chÝnh qun c¬ së (hay quyền xã, phường, thị trấn) coi thực thể tồn khách quan, cần thiết hệ thống máy quyền Nhà nước Nó tồn tất yếu lịch sử, sở cho phát triển Nhà nước, nơi cung cấp nhân lực, vật lực, tài lực cho phát triển mặt đất nước Vì vậy, quyền sở đóng vai trò quan trọng, đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia Cấp sở chiếm khoảng 85% đơn vị hành nước, nơi giao lưu trực tiếp quyền Nhà nước với đại đa số cư dân đất nước Trong hệ thống quyền địa phương Nhà nước ta, quyền sở tế bào hạt nhân nhỏ tạo nên mạng lưới tổ chức Nhà nước, cấp xã, phường, thị trấn không cấp hành lãnh thổ Chính quyền sở quyền Nhà nước thấp nhất, nơi trực tiếp thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Quyền lực Nhà nước quyền sở tổ chức thực đưa vào đời sống thực tế, tác động vào quan hệ xã hội sở, điều chỉnh hoạt động tổ chức, cá nhân sinh sống địa bàn xã, phường, thị trấn Chính quyền sở (bao gồm Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn) trực tiếp quản lý hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường địa phương, nâng cao đời sống mặt nhân dân Trong hoạt động quản lý hành Nhà nước, hoạt động có hiệu quyền sở đóng vai trò quan trọng quản lý cung cấp dịch vụ, phục vụ cho nhân dân máy Nhà nước Từ kết hoạt động đó, quyền Nhà nước Trung ương điều chỉnh đúng, sát thực tế quản lý vĩ mô hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh ChÝnh qun c¬ së bao gåm: chÝnh qun x· quyền phường, thị trấn Chính quyền phường, thị trấn có đặc điểm khác với quyền xã Chính quyền xã quản lý toàn diện hoạt động sản xuất, đời sống dân cư địa bàn, nhiệm vụ quản lý đô thị Chính quyền phường, thị trấn không quản lý toàn diện hoạt động sản xuất, đời sống dân cư địa bàn Nhưng lại có nhiệm vụ quan trọng quản lý đô thị mặt: quản lý thực quy hoạch, quản lý đất đai, nhà ở, hộ tịch, vệ sinh môi trường, trật tự đô thị mặt khác, đô thị, quản lý Nhà nước thực theo nguyên tắc tập trung thống cao, quản lý theo ngành dọc, xuyên suốt địa bàn toàn thành phố, thị x·, thÞ trÊn ChÝnh qun ph­êng chØ tham gia céng quản thực phân cấp, uỷ quyền, cần phân biệt rõ quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ, quan quản lý theo ngành quyền phường, thị trấn để khắc phục tình trạng lẫn lộn, không chịu trách nhiệm Và lực lượng có trọng trách lớn để thực nhiệm vụ quyền sở đội ngũ cán bộ, công chức Chính quyền sở hoạt động phụ thuộc vào lực, trình độ, phẩm chất đạo đức đội ngũ 1.1.2 Khái niệm đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở * Khái niệm Cán bộ, công chức theo quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi bổ sung năm 2003 công dân Việt Nam, biên chế, bao gồm: a) Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức chÝnh trÞ, tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi ë trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh); huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện); Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh b) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm viƯc tỉ chøc chÝnh trÞ, tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi ë trung ­¬ng, cÊp tØnh, cÊp hun; c) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; d) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; đ) Thẩm phán Toà án nhân dân, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; e) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; g) Những người bầu cử để đảm nhiƯm chøc vơ theo nhiƯm kú Th­êng trùc Héi ®ång nh©n d©n, Uû ban nh©n d©n; BÝ th­, phã bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã); h) Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã (Khoản Điều 1- Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi bổ sung năm 2003) Trong đó, cán bộ, công chức quy định điểm g điểm h khoản Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức cấp xã bao gồm tất cán bộ, công chức làm việc HĐND, UBND, tổ chức trị, tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi cđa cÊp x· Tuy nhiên, giới hạn luận văn nghiên cứu ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở tức nghiên cứu ý thức pháp luật cán bộ, công chức làm việc HĐND UBND cấp Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 56 Đời sống tinh thần mặt đời sống người Để nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở đòi hỏi Nhà nước cần có quan tâm, tạo điều kiện để cán bộ, công chức quyền sở hưởng thụ thành tựu văn hoá tinh thần Thực chế độ nghỉ ngơi, giải trí, chăm lo sức khoẻ cán bộ, công chức quyền sở Tạo điều kiện kinh phÝ ®Ĩ hä cã thĨ thùc hiƯn tham quan, du lịch, học hỏi nhiều đơn vị, địa phương khác nước Thực hiện đại hoá công sở cách đầu tư sở vật chất, ý trí, xây dựng cảnh quan, môi trường đẹp nơi làm việc cán bộ, công chức quyền sở Chính quyền cấp cần tạo chế để động viên, khuyến khích, thu hút em địa phương tốt nghiệp trường đại học trở tham gia công tác địa phương, đặc biệt tham gia công tác quyền sở Có chế độ, sách hợp lí cán tăng cường, biệt phái có thời hạn xã, phường, thị trấn khó khăn 2.3.2 Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở nước nói chung, tỉnh Hà Nam nói riêng Trong công tác cán bộ, Hồ Chí Minh coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; Cán gốc công việc huấn luyện cán công việc gốc Đảng [17, tr 269] Đảng phải nuôi dạy cán bộ, người làm vườn vun trồng cối quý báu Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng người có ích cho c«ng viƯc chung cđa chóng ta” [17, tr 273] HiƯn nay, cán bộ, công chức quyền sở đông so với cán bộ, công chức cấp huyện, cấp tỉnh trung ương Bộ phận phải giải nhiều công việc liên quan trực tiếp tới nhân dân thực tế cho thấy mức độ hiểu biết pháp luật họ nhiều hạn chế Do vậy, thời gian tới, cần trọng việc đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, quản lý Nhà nước kiến thức pháp luật cho đối tượng như: Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 57 - Đặt yêu cầu hiểu biết pháp luật tiêu chí đánh giá phân loại cán bộ, công chức quyền sở hàng năm - Duy trì tăng cường buổi trao đổi thảo luận pháp luật cho cán bộ, công chức quyền sở - Tiến hành mở lớp tập huấn pháp luật cho số cán bộ, công chức quyền sở - Bảo đảm 100% xã, phường, thị trấn có tủ sách pháp luật Qua vấn trực tiếp số đối tượng cán bộ, công chức quyền sở, đa số ý kiến cho xây dựng tủ sách pháp luật quan quyền sở cần thiết Bởi vì, đa số cán bộ, công chức quyền sở chưa qua lớp đào tạo bản, mặt khác, khối lượng công việc cấp sở nhiều lại thường xuyên đụng chạm đến quyền lợi sát sườn dân Do vậy, cẩm nang cho cán bộ, công chøc chÝnh qun c¬ së tra cøu, vËn dơng giải công việc, tiếp dân, giải thích chế độ sách giải khiếu nại, tố cáo sở - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao mặt trình độ học vấn cho cán bộ, công chức quyền sở Huy động tổ chức giáo dục cộng đồng, nhà trường, sở đào tạo tham gia phổ cập trung học phổ thông cho cán bộ, công chức quyền sở Kiên xây dựng mặt trình độ văn hoá cho cán bộ, công chức quyền sở tỉnh tối thiểu phải tốt nghiệp trung học phổ thông Tiến hành phân loại cán bộ, công chức quyền sở để lựa chọn hình thức đào tạo, bổ túc văn hoá cho phù hợp Tổ chức hiệu sở giáo dục cộng đồng, có phối hợp quan, đơn vị có liên quan, sở đào tạo nhằm đẩy mạnh xã hội hoá việc đào tạo, nâng cao trình độ học vấn cho cán bộ, công chức quyền sở - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quyền sở Đảm bảo đào tạo, bồi dưỡng Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 58 đối tượng, đào tạo bồi dưỡng gắn với nhu cầu khả sử dụng cán bộ, công chức trước mắt lâu dài Thực công tác trẻ hoá cán bộ, công chức từ khâu quy hoạch Để thực tốt công việc phải tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo bỗi dưỡng hàng năm lâu dài, tránh tình trạng đào tạo, bỗi dưỡng tràn lan gây lãng phí lớn làm giảm chất lượng việc đào tạo, bồi dưỡng - Tăng cường, mở rộng đa dạng hoá loại hình đào tạo Tập trung chủ yếu vào hai loại hình đào tạo là: Đào tạo tập trung chức Đối với số cán bộ, công chức trẻ, cán bộ, công chức diện quy hoạch dứt khoát phải đào tạo tập trung Số cán bộ, công chức quyền sở lớn tuổi, đương chức, trải qua công tác lâu năm khả phát triển đào tạo chức Số cán bộ, công chức quyền sở qua chương trình đào tạo trước cần đào tạo lại Đào tạo tập trung, quy hình thức đào tạo chủ yếu Tỉnh Hà Nam từ đến 2007 phải mở rộng hình thức đào tạo chức, lớp bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu học tập chuẩn hoá cán bộ, công chức quyền sở Tuy nhiên cần tập trung vào việc quản lý chất lượng đào tạo, chấn chỉnh số thiếu sót đào tạo chức - Đổi chương trình, nội dung đào tạo Đây vấn đề cốt lõi công tác đào tạo, bồi dưỡng, nhân tố định chất lượng cán bộ, công chức quyền sở Đổi nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức quyền sở cần quán triệt phương châm lý luận gắn với thực tiễn, học đôi với hành, đảm bảo hiệu thiết thực Chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải kết hợp trang bị kiÕn thøc nghiƯp vơ víi viƯc n©ng cao tè chÊt trị, đạo đức, kiến thức pháp luật kỹ thực hành cho cán bộ, công chức quyền sở Trang bị kiến thức vừa rộng, vừa sâu, kết hợp kiến thức kiến thức chuyên Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 59 ngành, Tóm lại, đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở cần phải đào tạo toàn diện Để thực yêu cầu phải đổi nội dung, chương trình đào tạo hệ thống trường đào tạo cán theo hướng: nội dung, chương trình cần hướng vào đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lãnh đạo, quản lý, gắn với cương vị chức trách cán bộ, tức đào tạo, bồi dưỡng nhà trị, nhà tổ chức thực tiƠn võa cã kiÕn thøc toµn diƯn, am hiĨu nhiỊu lĩnh vực, vừa có kiến thức nghiệp vụ lãnh đạo quản lý chuyên sâu theo lĩnh vực công tác mà phụ trách - Đổi công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quyền sở, đặc biệt ý chấn chỉnh lại quy chế thi, kiểm tra theo hướng chặt chẽ đầu vào đầu ra; khắc phục tình trạng người học quan niệm học chắn tốt nghiệp, qua đầu vào chắn ra, mở rộng đa dạng hoá nguồn đào tạo, thực thi tuyển đầu vào cán bộ, công chức quyền sở diện đào tạo (hiện thực xét chọn mà không thi tuyển), có tuyển người tài, đảm bảo văn cho cán bộ, công chức quyền sở, đồng thời làm cho họ thường xuyên chăm lo học hành, nâng cao trình độ - Đào tạo lại cán bộ, công chức quyền sở đào tạo thêi gian tr­íc nh»m gióp hä bỉ sung, cËp nhập kiến thức nhất, phù hợp nhất, đáp ứng yêu cầu giải công việc sở - Chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên, tăng cường sở vật chất cho trường trị tỉnh theo hướng đại hoá Cần tăng cường đủ số lượng giáo viên để đảm nhiệm công tác giảng dạy, có sách thu hút số sinh viên giỏi trường đại học, cán bộ, công chức công tác thực tiễn vào giảng dạy trường trị tỉnh Tiến hành tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, phấn đấu 100% cán bộ, công chức giảng dạy trường trị tỉnh có từ thạc sĩ trở lên Cần có sách đãi ngộ tốt đội ngũ giáo viên trường trị tỉnh Tăng cường đầu tư kinh phí, nâng cấp trường trị tỉnh, tiến tới Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 60 đại hoá phương tiện kỹ thuật dạy học; coi đầu tư cho đào tạo cán bộ, công chức quyền sở đầu tư cho gốc tương lai 2.3.3 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, quản lý cán bộ, công chức quyền sở Kiểm tra, giám sát quản lý cán bộ, công chức nói chung, cán bộ, công chức quyền sở nói riêng hoạt động nhằm nắm thông tin, diễn biến tư tưởng, hoạt động cán bộ, công chức, giúp cho cấp uỷ thủ trưởng phát vấn đề nảy sinh, kịp thời điều chỉnh tác động, làm cho đội ngũ cán bộ, công chức luôn hoạt động hướng, nguyên tắc, quy định Kiểm tra để phát huy ưu điểm, ngăn ngừa khuyết điểm ngăn chặn không để kẻ xấu chui vào máy Đó công việc người phụ trách quan làm công tác cán Hồ Chí Minh nói: Phải thường xuyên kiểm tra để giúp họ rút kinh nghiệm, sửa chữa khuyết điểm, phát triển ưu điểm Giao công việc mà không kiểm tra, đến lúc thất bại ý đến Thế yêu dấu c¸n bé” [17, tr 276] Thùc tÕ cho thÊy, mét số cán bộ, công chức quyền sở đề bạt, bổ nhiệm, bầu cử người tốt, có đạo đức, trung thành, tận tuỵ, liêm khiết, có uy tín Song trình hoạt động, phần thiếu tu dưỡng, rèn luyện, phần thiếu kiểm tra, giám sát chặt chẽ, không quản lý tốt thoái hoá, biến chất, sa ngã Trong điều kiện giao lưu, mở cửa, chế thị trường, nhiều cán bộ, công chức nói chung, cán bộ, công chức quyền sở nói riêng nhiệt tình hành lang, dây cương cần thiết nên trượt giới hạn cho phép Điều đó, có phần thiếu sót công tác kiểm tra, giám sát quản lý cán bộ, công chức quyền sở Để giữ gìn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở, cần phải tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức theo phương châm: - Mọi hoạt động cán bộ, công chức quyền sở phải quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 61 - CÊp ủ, ng­êi thđ tr­ëng vµ tỉ chức Đảng phải trực tiếp tiến hành quản lý, kiểm tra cán bộ, công chức - Tăng cường việc kiểm tra, giám sát cấp trên, quần chúng nhân dân cán bộ, công chức quyền sở - Kiểm tra phải có kết luận cụ thể, rõ ràng, phải đạt mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở 2.3.4 Giữ gìn kỷ luật, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức quyền sở Duy trì kỷ luật, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật biện pháp điều chỉnh mạnh mẽ trực tiếp tác động vào tư tưởng, tình cảm cán bộ, công chức quyền sở, ảnh hưởng trực tiếp, nhanh chóng đến lợi ích nhiều mặt họ Phải xử lý nghiêm minh tình trạng vi phạm pháp luật cán bộ, công chức quyền sở nghiêm trọng Để trì kỷ luật hành chính, trước hết phải chấn chỉnh công tác quản lý cán bộ, công chức quyền sở, thực nghiêm túc việc xây dựng quy chế hoạt động nội quyền sở, trì chế độ kiểm tra, đánh giá việc thực quy chế Đối với vụ việc vi phạm pháp luật gây thiệt hại nghiêm trọng cho Nhà nước xã hội, phải tiến hành xác định, quy kết trách nhiệm quản lý xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân, cá nhân thủ trưởng quan đơn vị phân công phụ trách lĩnh vực Không để tồn tình trạng vi phạm pháp luật nghiêm trọng, kéo dài cán bộ, công chức quyền xảy quan mà cán phụ trách cố tình làm ngơ bình chân vại, ảnh hưởng đến chức vụ, quyền hạn họ, hiểu quan niệm làm người chịu cách máy móc Cần xử lý nghiêm minh cán bộ, công chức quyền sở có hành vi vi phạm pháp luật Việc xử lý công minh, nghiêm khắc cán bộ, công chức quyền sở vừa có ý nghĩa răn đe giáo dục chung, vừa có tác dụng giáo dục thân cán bộ, công chức Hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức quyền sở phải hiểu Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 62 nghiêm trọng đối tượng khác xã hội Đây vấn đề cần nhận thức tỏ thái độ dứt khoát Xử lý nghiêm minh nghĩa vi phạm pháp luật phải xử lý thật nặng, mà vấn đề chỗ không hành vi vi phạm pháp luật lại không bị phát xử lý Trong khuôn khổ pháp luật cho phÐp, ng­êi cã thÈm qun xư lý cÇn lùa chọn hình thức xử lý thích hợp cho đối tượng 2.3.5 Dân chủ hoá hoạt động quản lý hành Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Qua thực trạng tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Hà Nam, nhận thấy phương pháp quản lý sở thiếu tính dân chủ công khai, phương pháp quản lý nhấn mạnh tới phương pháp hành chính, mệnh lệnh nhiều hình thức khác Hạn chế nhiều nguyên nhân thuộc chủ quan khách quan đem lại Do đó, hoạt động thực thẩm quyền mình, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chưa thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào công việc quản lý Nhà nước, lĩnh vực hoạch định chương trình kế hoạch thực thi nhiệm vụ Hơn nữa, công chức chuyên môn giúp việc, Uỷ ban nhân dân trình giao nhiƯm vơ, c«ng viƯc cho hä còng míi chØ dừng lại phương pháp mệnh lệnh hành chính, chưa xem trọng phương pháp dân chủ động viên người tự giác thực Vì vậy, từ cung cách quản lý vô hình chung làm cho máy quản lý ngày quan liêu hơn, xa rời quần chúng nhân dân hơn, làm cho trình độ lực quản lý đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở ngày giảm sút, làm giảm lòng tin yêu dân quyền đội ngũ cán bộ, công chức máy quản lý hành sở Để dân chủ hoá hoạt động quản lý hành Nhà nước có nhiều vấn đề phải thực hiện, trước mắt, xuất phát từ thực tiễn tỉnh Hà Nam, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải có trách nhiệm thực triệt để nội dung quy chế dân chủ, là: Những công việc cần thông báo để nhân dân biết; công việc để nhân dân bàn định trực tiếp; Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 63 việc dân bàn, tham gia ý kiến, quyền xã, phường, thị trấn định; việc nhân dân giám sát, kiểm tra Thực tốt nội dung công việc phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo nhân dân xã, phường, thị trấn Động viên sức mạnh vật chất tinh thần to lớn nhân dân phát triển kinh tế - xã hội địa phương, từ cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, ổn định trị, tăng cường đoàn kết, xây dựng Đảng bộ, quyền đoàn thể xã, phường, thị trấn sạch, vững mạnh, ngăn chặn khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, tham nhũng số cán bộ, công chức tệ nạn xã hội, góp phần thực mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3.6 Tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Phổ biến, giáo dục pháp luật cầu nối để chuyển tải pháp luật vào sống Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, đồng thời thúc đẩy trình dân chủ sở tạo điều kiện để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra hoạt động thực pháp luật áp dụng pháp luật cán bộ, công chức quyền sở Mặt khác, ý thức pháp luật quần chúng nhân dân nâng cao đòi hỏi ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở phải nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở đòi hỏi phải cao ý thức pháp luật quần chúng nhân dân Nếu ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở thấp ngang ý thức pháp luật quần chúng nhân dân cán bộ, công chức quyền sở thực nhiệm vụ giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân nhiệm vụ khác mà pháp luật quy định Vì vậy, việc nâng cao ý thức pháp luật cho quần chúng nhân dân góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức quyền sở Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 64 Để nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân đạt kết cần thực nhiều biện pháp đồng bộ, trọng tới số biện pháp sau: + Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giải thích pháp luật làm cho nhân dân nắm cách đầy đủ hiểu nội dung văn pháp luật, đồng thời cần cải tiến hình thức thông tin phương pháp tuyên truyền, để phù hợp với đối tượng quần chúng cụ thể Trong công tác cần phối hợp chặt chẽ tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng để tìm hình thức phương pháp thích hợp nhất, nhằm mở rộng dân chủ công khai, đảm bảo quyền tự thông tin quần chúng + Đưa việc giảng dạy pháp luật vào hệ thống trường Đảng, Nhà nước, đặc biệt giảng dạy pháp luật chương trình học cấp phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng Những năm vừa qua Hà Nam công tác chưa làm nhiều công việc mẻ phức tạp Để cho việc giảng dạy pháp luật đạt hiệu cần phải xây dựng nội dung kế hoạch cụ thể, phải có chương trình, tài liệu phù hợp với loại đối tượng theo cấp học khác + Mở rộng dân chủ, công khai tạo điều kiện cho nhân dân tham gia cách đông đảo vào việc soạn thảo, thảo luận đóng góp ý kiến dự án luật để thông qua nâng cao ý thức pháp luật nhân dân + Đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, tổ chức nhân dân tham gia cách mạnh mẽ vào công tác này, phải dùng sức mạnh pháp chế để đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật, thông qua công tác đấu tranh chống vi phạm pháp luật, đảm bảo công xã hội, ý thức pháp luật nhân dân củng cố nâng cao + Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức văn hoá, nâng cao trình độ chung nhân dân Bởi đạo đức văn hoá yếu tố quan trọng để tạo ý thức pháp luật đắn Mặt khác, đạo đức văn hoá, với pháp luật xã hội chủ nghĩa có mối liên hệ mật thiết với nhau, để giáo dục pháp luật đạt hiệu cần phải kết hợp với việc giáo dục nâng cao trình độ nhận thức mặt nhân dân Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 65 Thông qua công tác giáo dục pháp luật làm hình thành, làm sâu sắc mở rộng hệ thống tri thức pháp luật nhân dân Mặt khác, việc giáo dục pháp luật nhằm hình thành tình cảm lòng tin nhân dân pháp luật từ hình thành động cơ, hành vi thói quen xử hợp pháp, tích cực nhân dân 2.3.7 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng đối víi viƯc x©y dùng ng­êi míi, lèi sèng míi văn hóa cộng đồng dân cư toàn xã hội Đảng cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động, dân tộc Việt Nam, theo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Thật vậy, 70 năm qua, lãnh đạo Đảng, giành thắng lợi to lớn Đường lối, sách Đảng đặt yếu tố người trọng tâm Bước sang thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, điều kiện có hội nhập với bạn bè giới lĩnh vực, việc xây dựng người mới, lối sống văn hoá xã hội nhu cầu nước ta Đường lối, sách Đảng cần trọng đến chiến lược phát triển người, xây dựng người yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, nhận thức sâu sắc lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, có ý thức tôn trọng pháp luật, sống theo pháp luật, yêu lao động lao động có suất cao, có trình độ dân trí, trình đọ văn hoá cao, có ý thøc sèng ®Đp Con ng­êi míi x· héi chđ nghÜa phải có lối sống mới, vừa đáp ứng yêu cầu sống ngày đại vừa đặt khuôn khổ pháp luật Có xây dựng văn hoá mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa động lực thúc đẩy ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi” [8, tr 26] Mäi hoạt động kinh tế - xã hội có ý nghĩa đạt tới mục tiêu văn hoá, có hoạt động pháp luật Đồng thời văn hoá nói chung văn hoá pháp luật nói riêng xây dựng phát triển chắn tạo môi trường xã hội phát triển lành mạnh Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 66 kết luận Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, việc nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ, công chức quyền sở giữ vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng có tính định đến việc xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu Bởi Hồ Chủ Tịch khẳng định: cán gốc công việc [17, tr 269] muôn việc thành bại cán tốt hay [17, tr 240] Đội ngũ cán bộ, công chức lực lượng trực tiếp thực hoạt động công vụ nhà nước - hoạt động nhằm thực hoá quyền lực Nhà nước Quyền lực nhà nước, nhiệm vụ, chức Nhà nước thực hoá thông qua hoạt động, hành vi cụ thể người, quan, tổ chức người ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở có vai trß quan träng viƯc thùc hiƯn cã hiƯu lùc, hiệu nhiệm vụ quản lý Nhà nước sở; trì trật tự kỷ cương sở, góp phần bảo đảm trình thực mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương; tích cực tham gia vào trình dân chủ hoá xã hội phát triển đời sống pháp luật xã hội Những năm gần đây, ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở nước nói chung, tỉnh Hà Nam nói riêng có tiến đáng kể Bên cạnh đổi tiến bộ, ý thức pháp luật đội ngũ bộc lộ nhiều mặt thấp Chẳng hạn như: Số cán bộ, công chức quyền sở hiểu biết pháp luật mức độ lý luận ít; giải công việc hoạt động quản lý vận động quần chúng dựa nhiều vào kinh nghiệm hướng dẫn cấp trên; tình trạng vi phạm pháp luật phổ biến; nhiều vi phạm pháp luật cố ý, thiếu ý thức tôn trọng pháp luật Nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở nước nói chung, tỉnh Hà Nam nói riêng khâu đột phá nhằm thúc Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 67 đẩy trình phát triển, nâng cao ý thức pháp luật xã hội; điều kiện tiên để thực Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật; việc làm khó khăn, phức tạp cần tiến hành thường xuyên, lâu dài Muốn đạt hiệu cao công tác phải có quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền cấp, tổ chức, ban ngành toàn xã hội, phải tiến hành thường xuyên, đồng biện pháp: - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp; chăm lo, bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, công chức quyền sở - Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở nước nói chung, tỉnh Hà Nam nói riêng - Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, quản lý cán bộ, công chức quyền sở - Giữ gìn kỷ luật, xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức quyền sở - Dân chủ hoá hoạt động quản lý hành Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn - Tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao ý thức pháp luật nhân dân - Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng việc xây dựng người mới, lối sống văn hóa cộng đồng dân cư toàn xã hội Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở giai đoạn nước ta vấn đề phức tạp, có ý nghĩa quan trọng, yêu cầu khách quan góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong khuôn khổ có giới hạn luận văn thạc sỹ luật học, tập trung giải số vấn đề bản, phạm vi tỉnh Hà Nam, vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, củng cố bổ sung thời gian tới để hoàn thiện đầy đủ lý luận thực tiễn Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 68 danh mục tài liệu tham khảo Ban dân vận Trung ương (1998), Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra vấn đề xây dựng quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, V.I Xtalin (1968), Bàn cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội C Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, V.I Xtalin (1996), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội Lương Thanh Cường (2004), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, Tạp chí dân chủ pháp luật, (6), tr 21 - 24 Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền Nhà nước địa phương (lịch sử tại), Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Đoan (2001), Nâng cao hiệu pháp luật Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đoan (2003), Về cải cách tổ chức hoạt động quyền cấp së ë n­íc ta hiƯn nay”, T¹p chÝ lt häc, (2), tr - Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 69 12 Nguyễn Minh Đoan (2006), ý thức pháp luật với đời sống xã hội, T¹p chÝ luËt häc, (1), tr 22 - 28 13 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Đình Khiên (2002), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành chính, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Mạnh (2000), Nâng cao hiệu lực quản lý hành quyền xã, luận văn thạc sỹ hành chính, Häc viƯn hµnh chÝnh Qc gia, Hµ Néi 16 Hå Chí Minh ( 1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần thị Nguyệt (2005), Vai trò ý thức pháp luật hoạt động xây dựng thực pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr 42- 49 19 Hoàng Thị Quế (2003), Bàn ý thức pháp luật, Tạp chí luật học, (1), tr - 20 Lê Minh Thông, Nguyễn Như Phát (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 21 Phạm Minh Thủy (2005), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Điện Biên, Tạp chí Quản lý nhà nước, (99), tr 27 - 29 22 Lê Đức Tiết (1994), ý thức pháp luật, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Lê Đức Tiết (2001), Hỏi đáp Quy chế dân chủ phường, xã, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh 70 25 Đặng Minh Tn, Ngun thÞ Th (2004), “T­ t­ëng Hå ChÝ Minh công tác cán số vấn đề đặt giai đoạn nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (200), tr - 10 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình triết học Mác - Lê Nin, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Đào Trí úc (1993), Những vấn đề pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luận Văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Lan Anh ... ý thức pháp luật phận ý thức pháp luật xã hội ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở tài sản riêng người ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở nói riêng, ý thức pháp luật cán bộ, công. .. quyền sở 1.3 Đặc điểm vai trò ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở 1.3.1 Đặc điểm ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở 1.3.2 Vai trò ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền sở Chương... hội tỉnh Hà Nam ảnh hưởng đến ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở 2.1.2 Một số đặc điểm cán bộ, công chức quyền sở tỉnh Hà Nam 2.2 Thực trạng ý thức pháp luật cán bộ, công chức quyền

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w