CƠ LÝ THUYẾTCoù ba phaàn laø tónh hoïc, ñoäng hoïc vaø ñoäng löïc hoïcCHƯƠNG I: TĨNH HỌCBài 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC NGUYÊN LÝ TĨNH HỌC1. Những khái niệm cơ bản1.1 Vaät raén tuyeät ñoáiVật rắn tuyệt đối là vật rắn có hình dạng hình học không đổi trong khi chịu lực và được gọi tắt là vật rắn.1.2. Vật rắn cân bằngVật ở trạng thái cân bằng khi nó đứng yên hoặc chuyển động tịnh tiến thẳng đều, tức là vật chịu tác dụng bởi hệ lực cân bằng.
Trang 1CƠ LÝ THUYẾT Có ba phần là tĩnh học, động học và động lực học
CHƯƠNG I: TĨNH HỌC Bài 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC NGUYÊN LÝ TĨNH
HỌC
1 Những khái niệm cơ bản
1.1 Vật rắn tuyệt đối
Vật rắn tuyệt đối là vật rắn cĩ hình dạng hình học khơng đổi trong khi chịu
Căn cứ vào vị trí của các vật người ta chia lực thành hai loại:
Lực tác dụng với sự tiếp xúc trực tiếp giữa các vật, ví dụ người ngồi trên ghế sẽ
đè lên ghế một lực ép, ngược lại ghế cũng tác dụng lên người một lực đẩy, kết quảngười khơng bị rơi xuống – tức đã thay đổi trạng thái động học
Lực tác dụng khơng cĩ sự tiếp xúc trực tiếp giữa các vật, ví dụ lực hút giữa tráiđất với mặt trăng, trọng lực…
Lực cĩ ba yếu tố:
Điểm đặt
Phương và chiều
Trị số hay cịn gọi là cường độ, độ lớn
Đơn vị của lực là Niutơn (N)
Biểu diễn lực
Lực được biểu diễn bằng một vectơ lực, ví dụ F , Q ,P… Điểm đặt củavectơ là điểm đặt của lực; phương chiều của vectơ là phương chiều của lực; độ dàicủa vectơ biểu diễn cường độ của lực, ký hiệu F, Q, P…; giá mang vectơ gọi làđường tác dụng của lực
1.31.Hệ lực cân bằng
Hệ lực cân bằng là hệ lực mà dưới tác dụng của nĩ khơng làm thay đổi trạng
thái chuyển động của vật, nĩi cách khác là hệ lực tương đương với khơng.
1.3.2 Hai hệ lực tương đương
Trang 2Hai hệ lực được gọi là tương đương khi chúng có cùng tác dụng cơ học, ký
hiệu là
) F
hiệu R, là một lực tương đương
với tác dụng của cả hệ lực đó, nghĩa
là R ~ ( F1, F2, , Fn)
1.3.4.Hai lực trực đối
Hai lực trực đối là hai lực cùng phương, cùng trị số nhưng ngược chiều
2 Các nguyên lý tỉnh học
a.Tiên đề 1 (tiên đề về hai lực cân bằng)
Điều kiện cần và đủ để hai lực tác dụng lên một vật rắn được cân bằng làchúng phải trực đối nhau
b.Tiên đề 2 (tiên đề thêm bớt hai lực cân bằng)
Tác dụng của một hệ lực lên một vật rắn không thay đổi khi ta thêm vào haybớt đi hai lực cân bằng nhau
Hệ quả (Định lý trượt lực)
Tác dụng của lực lên một vật rắn không thay đổi khi trượt lực trên đường tácdụng của nó
c-Tiên đề 3 (tiên đề hình bình hành lực)
Hai lực tác dụng tại một điểm thì tương đương với một lực cũng tác dụng tại
điểm đó và được biểu diễn bằng vectơ đường chéo của hình bình hành có hai cạnh
là hai lực đã cho
2
1 F F
Trang 3Gọi l vật tự do khi cc di chuyển của nĩ khơng bị cc vật khc cản trở, vật tự do
cịn được gọi là vật khơng chịu lin kết
Ngược lại, vật khơng tự do khi một vài phương chuyển động của nó bị cản
trở, vật không tự do cịn được gọi là vật chịu lin kết hay l vật khảo st
Những điều kiện cản trở chuyển động của vật được gọi là lin kết, những điều
kiện đó được thể hiện bằng sự tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật
Ví dụ: quyển sách đặt trên bàn thì quyển sch l vật khảo st v bn l vật gy linkết
Phản lực liên kết
Do tác dụng tương hỗ, vật khảo sát (vật vẽ trắng) tc dụng ln vật chịu lin kết
(vật vẽ gạch cho) một lực gọi l lực tc dụng Ngược lại, vật gây liên kết cũng tác dụng lên vật khảo sát một lực, lực đó gọi là phản lực lin kết gọi tắt l phản lực.
Phản lực có các tính chất:
Được đặt lên vật khảo sát ở chỗ tiếp xúc với vật gây liên kết
Cùng phương và ngược chiều với chuyển động bị cản trở của vật khảo sát
Trị số phụ thuộc vào các lực tác dụng lên vật khảo sát
3.2 Khái niệm về liên kết
3.3 Các loại liên kết thường gặp
a.Liên kết tựa (hay dựa)
Hai vật liên kết tựa khi chúng trực tiếp tựa vào nhau Phản lực liên kết tựa cóphương vuông góc với mặt tựa, chiều đi từ vật gây liên kết hướng vào vật khảosát, ký hiệu N (h.1-5).
b.Liên kết dây mềm
Liên kết dây (h.1-6) cản trở chuyển động của vật khảo sát theo phương của
dây, trường hợp dây vòng qua vật cũng được gọi là liên kết dây
Phản lực đặt vào điểm buộc dây và hướng ra ngoài vật khảo sát theo phương
của dây, tên gọi là sức căng, ký hiệu T
Trang 4c.Liên kết bản lề phẳng
Có hai loại là: bản lề di động và bản lề cố định
Bản lề di động (h.1-7a)
Vật khảo sát (B) quay quanh trục bản lề và di chuyển song song với mặt tựa
với mặt tựa và chiều giả định.
Liên kết thanh là liên kết khi
ở đầu thanh được liên kết với
nhau bằng bản lề hoặc tựa Liên
kết thanh cản trở chuyển động của
vật khảo sát theo phương của
thanh Phản lực có phương dọc
được giả định.
e.Liên kết ngàm (h.1-9)
Liên kêt ngàm là liên kết khi
vật được nối cứng vào một vật khác Ví dụ như là hàn hay một trụ đứng đượcchôn chặt xuống nền
Trong trường hợp ngàm phẳng phản lực liên kết gồm ba thành phần: hai lựcthẳng góc với nhau, X nằm ngang, Y thẳng đứng và một ngẫu lực có mômen M,chiều giả định
X x
Trang 5Chú ý:
Chiều của phản lực trong các liên kết được giả định Sau
khi tính toán, kết quả > 0 thì chiều thực tế của phản lực đúng
với chiều đã giả định còn kết quả < 0 thì ngược lại.
3.4.Giải phóng liên kết
Khi khảo sát vật rắn, ta tách vật rắn khỏi các liên kết rồi
thay bằng các phản lực tương ứng, công việc đó được gọi là
giải phóng liên kết Sau khi giải phóng liên kết, vật khảo sát
được coi là vật tự do cân bằng dưới tác dụng của hệ lực gồm
các lực đã cho và phản lực
Ví dụ
Quả cầu đồng chất có trọng lượng P được treo vào mặt
tường nhẵn thẳng đứng nhờ dây OA Hãy đặt tất cả các lực tác dụng lên quả cầu
Bài giải
Khảo sát quả cầu Các lực tác dụng lên quả cầu có:
Trọng lực P đặt tại tâm O và hướng thẳng đứng xuống dưới
Phản lực liên kết tựa NC của tường đặt tại C, hướng vào tâm quả cầu
Lực căng T đặt tại O hướng về A (H.b)
Như vậy, hệ lực tác dụng lên quả cầu là (P, NC, T)
1. Người ta biểu diễn một lực có trị số 300N bằng độ dài 10mm Vậy một lực
có độ dài 18mm có trị số là bao nhiêu? ĐS: 540N
Hình ví dụ B
A
N
P O T
Hình bài 2
B
C
P A
Trang 62. Ở điểm A của giá gồm hai thanh AB và AC người ta treo vật cĩ trọng lượng
5. Xác định hệ lực tác dụng lên dầm AB, biết dầm cĩ trọng lượng P.
6. Thanh đồng chất AB trọng lượng P tựa trên mặt phẳng ngang tại điểm A.Thanh nghiêng một gĩc 60o so với phương nằm ngang Ngồi ta thanh được giữtại hai điểm C và D Hãy xác định hệ lực tác dụng lên thanh
6
Hình bài 6
A
D C
Trang 7Bài 2: HỆ LỰC PHẲNG ĐỒNG QUY
1 Khảo sát hệ lực phẳng đồng quy bằng phương pháp hình học
1.1.Định nghĩa
Hệ lực phẳng đồng quy là hệ lực có đường tác dụng nằm trong một mặt
phẳng và đồng quy tại một điểm (h.2-1a).
Theo hệ quả của tiên đề 2,
Giả sử có hai lực F1 và F2 đồng qui tại O Theo tiên đề 3, hợp lực R là
đường chéo của hình bình hành lực (h.2-2):
(2-1)
Các trường hợp đặc biệt
Hai lực cùng phương, cùng chiều (h.2-3a), ta có = 0, nên R = F1 + F2
Hai lực cùng phương, ngược chiều (h.2-3b), ta có = 180o, nên R = F1 - F2
Hai lực vuông góc nhau (h.2-3c), ta có = 90o, nên R = 2
2 2
Trang 8R sin
F sin
F
o 2
1.2.2.Qui tắc tam giác lực
Ta cĩ thể xác định hợp lực R bằng cách: từ mút A của lực F1 đặt lực '
2
Fsong song, cùng chiều và cĩ cùng trị số với lực F2 Rõ ràng hợp lực R cĩ gốc đặt
tại O, mút trùng với mút C của lực '
Ở trên ta đã xét trường hợp các lực phẳng đồng quy tác dụng lên vật Trong
kỹ thuật, nhiều khi các chi tiết chịu tải trọng là những lực đồng quy khơng nằm
trong cùng một mặt phẳng như lực cắt gọt khi tiện (h.2-7).
Trong mặt phẳng chứa lực R và trục Z: R là hợp lực của các lực Fvà Fz
z
F F
R
8 Hình 2-7
R' a)
Trang 9Về trị số R = 2
z
F
Trong mặt phẳng ngang, lực F cĩ thể phân tích thành hai lực thành phần Fx
hướng theo trục chi tiết, thành phần Fy hướng theo bán kính vuơng gĩc với trục:
Từ các biểu thức trên cho ta cơng thức tính
lực cắt R theo quy tắc hình hộp lực (h.2-7a):
z y
1 F F
R
Về trị số R1 = 2
z 2
Theo tiên đề tương tác, dao sẽ tác dụng lên chi tiết lực R' cĩ trị số bằng lực
R, hướng ngược lại và đặt vào chi tiết Lực R' cũng được phân tích thành các
lực thành phần theo quy tắc hình hộp lực
1.3.Hợp lực của hệ lực phẳng đồng qui
Cĩ hai phương pháp để tìm hợp lực của hệ lực
phẳng đồng quy, đĩ là phương pháp đa giác lực (cịn gọi
là phương pháp hình học) và phương pháp giải tích (cịn
gọi là phương pháp chiếu).
Ở đây ta chỉ nghiên cứu hệ lực bằng phương pháp
giải tích.
1.4.Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy
Muốn hệ lực phẳng đồng qui cân bằng thì trị số của hợp lực R phải bằng
không Khi đó đa giác lực tự đóng kín, nghĩa là đa giác lực có mút của lực cuối
cùng trùng với gốc của lực đầu
Ta có kết luận: “Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng đồng qui cân
bằng là đa giác lực tự đóng kín”.
2 Khảo sát hệ lực phẳng đồng quy bằng giải tích
X
x y
Trang 102.1.Chiếu một lực lên trục tọa độ
Gọi hình chiếu của lực F lên hai trục
cos F X
(2-1)
Hình chiếu lấy dấu (+) khi chiều từ điểm chiếu của gốc đến điểm chiếu củamút cùng chiều (+) với trục, lấy dấu (-) trong trường hợp ngược lại
Đặc biệt
Nếu F vuông góc, chẳnng hạn với trục Ox thì X = 0 và Y = F
Nếu F song song, chẳng hạn với trục Ox thì X = F còn Y = 0
Ngược lại, khi biết hình chiếu X, Y của lực F trên hai trục vuông góc Oxy,
ta hoàn toàn xác định được nó:
2.2.Xác định hợp lực của hệ lực phẳng đồng quy bằng phương pháp giải tích
Cho hệ lực phẳng đồng qui (F1, F2 … Fn) có hình chiếu tương ứng trêncác trục của hệ tọa độ vuông góc là (X1, X2,…, Xn) và (Y1, Y2,…, Yn) (h.2-9)
Y R
X X X
X R
n 2
1 y
n 2
1 x
Trang 11Chọn hệ trục xOy như hình vẽ Hình chiếu của hợp lực lên các trục là:
R x = X = F 1 + F 2 cos50 - F 3 cos 60 -F 4 cos20
1 , 138 R
Vì ( X )2 và ( Y )2 là những số dương cho nên
điều kiện cân bằng là
0 X
(2-8Vậy: “điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng đồng quy cân bằng là tổng hìnhchiếu của các lực lên hai trục tọa độ đều phải bằng khơng”
Trang 12Hệ phương trình cân bằng này dùng để giải các bài toán cân bằng dưới tácdụng của hệ lực phẳng đồng quy.
Ví dụ
Ong trụ đồng chất có trọng lượng P = 60N đặt trên máng ABC hoàn toànnhẵn và vuông góc ở B Mặt BC của máng hợp với mặt nằm ngang góc = 60.Hãy xác định các phản lực của máng lên ống ở hai điểm tiếp xúc D và E
Bài giải
Trọng lượng P của ống trụ có phương thẳng đứng, hướng về tâm của trái đất
và có trị số P = mg = 6.10 = 60N Mặt khác, ống trụ tựa trên hai mặt nghiêng tạicác điểm tiếp xúc D và E nên có các phản lực tương ứng ND, NE, các phản lựcnày vuông góc với các mặt nghiêng BD và BE Như vậy, ống trụ được cân bằngdưới tác dụng của ba lực đồng quy tại O: (P,ND, NE)
Ta có thể giải bài toán này theo hai phương pháp: hình học và giải tích
a)Phương pháp hình học
Vì hệ lực (P,ND, NE) cân bằng nên tam giác lực của hệ tự đóng kín Ta dựngtam giác lực đó bằng cách: từ một điểm I bất kỳ vẽ vectơ lực P, từ gốc I và mút Kcủa P kẻ các đường thẳng song song với ND, NE, chúng cắt nhau tại L Tam giácIKL chính là tam giác lực cần dựng Trên tam giác lực, đi theo chiều của P ta xácđịnh được chiều của ND và NE Độ dài mỗi cạnh của tam giác lực biểu thị trị sốcủa các lực tương ứng Từ đó, ta có:
cách giải một bài toán hệ lực phẳng
đồng quy gồm các bước sau:
Bước 1: Phân tích bài toán
Trang 13Bước 2: Lập phương trình cân bằng (ở đây chỉ trình bày phương pháp giải tích vì
đó là phương pháp thường gặp nhất)
Chọn hệ trục tọa độ vuông góc thích hợp với bài toán, có thể chọn tùy ý saocho bài toán được giải đơn giản nhất (các trục song song hoặc vuông góc vớinhiều lực của hệ nhất)
Viết phương trình cân bằng
Giải bài toán và nhận định kết quả (cần thử lại hoặc liên hệ với đầu bài xem kếtquả có phù hợp không)
Trường hợp giải ra
lực có trị số âm, cần đổi
chiều ngược lại
Chương 3: Hệ lực phẳng song song - ngẫu lực – Momen của một lực
đối với một điểm.
Trang 14Giả sử cĩ hai lực F1 và F2 song song cùng chiều đặt tại hai điểm A và Bcủa vật, ta cần phải tìm hợp lực R của chúng (h.2-10) Ở đây, ta khơng chứng
mình mà hỉ nêu kết luận:
Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực, cĩ:
Phương song song và cùng chiều với hai lực đã cho;
F AB
P x
O O
Trang 15Theo cơng thức hợp lực của hai lực song song
cùng chiều, ta cĩ: ABP FxB
14
9 x 7 P
F x
1.3.Hợp lực của hai lực song song ngược chiều
Giả sử cĩ hai lực F1 và F2 song song ngược chiều đặt ở A và B (F1 > F2)
F AB
Hai lực song song ngược chiều cĩ F1 =
30kN, F2 =20kN, AB = 0,2m Hãy xác định hợp lực của 2 lực ấy
Trang 16Trường hợp đặc biệt của hai lực song song ngược chiều là có trị số bằngnhau Trong truờng hợp này hệ không có hợp lực, vì R = F1 - F2 = 0 (h.2-12a).
Nhưng hệ cũng không cân bằng
Trong thực tế, hệ như vậy sẽ gây cho vật quay và được gọi là ngẫu lực.
Vậy: Ngẫu lực là hệ hai lực song song ngược chiều, có trị số bằng nhau nhưng không cùng đường tác dụng.
Ngẫu lực gồm hai lực F1, F2 được ký hiệu (F1, F2), khoảng cách giữa hai
đường tác dụng gọi là cánh tay đòn, ký hiệu d.
Ta có thể trượt các lực để cho đoạn nối hai điểm đặt đúng là cánh tay đòn và
từ đây ta qui ước vẽ ngẫu lực như vậy (h.2-12b).
Ngẫu lực đươc xác định bởi ba yếu tố:
- Mặt phẳng tác dụng: là mặt phẳng chứa các lực của ngẫu lực;
quanh ngẫu lực theo chiều của lực), ký hiệu bằng mũi tên vòng.Chiều quay làdương khi vật quay ngược chiều kim đồng hồ và âm khi thuận chiều kim đồng hồ
(h.2-12c).
trong đó: F - trị số của lực còn d - cánh tay đòn
Đơn vị của mômen là Niutơn-mét (Nm)
2 Biểu diễn một ngẫu lực
Tác dụng của một ngẫu lực không thay đổi khi ta dời ngẫu lực trong mặt phẳngtác dụng của nó
Có thể biến đổi lực và cánh tay đòn của ngẫu lực, miễn là bảo đảm trị sốmômen và chiều quay của nó
Đặc biệt khi cho nhiều ngẫu lực, ta có thể biến đổi để cho chúng có cùng
chung cánh tay đòn Từ các tính chất trên có thể rút ra:
16
Hình 2-12
d A
a)
b)
d +
c) F
F
Trang 17Tác dụng của ngẫu lực trên một mặt phẳng hoàn toàn được đặc trưng bằng chiều quay và trị số mômen của nó Do đó, có thể biểu diễn ngẫu lực bằng chiều
quay và trị số mômen của nó (h.2-13).
2.3 Hệ ngẫu lực phẳng và điều kiện cân bằng của hệ ngẫu lực phẳng
Người ta chứng minh được rằng: “Hợp các ngẫu lực phẳng được một ngẫulực – gọi là ngẫu lực tổng hợp - cùng nằm trong mặt phẳng đó, có mômen bằngtổng mômen của các ngẫu lực thuộc hệ”
Nếu hệ có n ngẫu lực thành phần, thì:
M = m 1 + m 2 +…+ m n = m 13)
(2-Ví dụ
Hệ ngẫu lực phẳng gồm các ngẫu lực có momen: m 1 = 100Nm, m 2 = 80Nm, m 3 = 250Nm và m 4 = -200Nm Xác định momen của ngẫu lực tổng hợp.Nếu ngẫu lực tổng hợp có cánh tay đòn là 2m thì trị số của lực phải là bao nhiêu?
-Bài giải
Ngẫu lực tổng hợp có trị
số momen là:
m m m
m
Điều kiện cân bằng của hệ ngẫu lực phẳng
Muốn hệ ngẫu lực cân bằng thì ngẫu lực tổng hợp của nó phải cân bằng,nghĩa là M = 0 Mà M = m, nên điều kiện cân bằng của hệ ngẫu lực phải
là:
m = 0 14)
(2-Vậy: Điều kiện để hệ ngẫu lực phẳng cân bằng là tổng mômen của các ngẫu
lực thuộc hệ phải bằng không.
Hình 2-13
d
F
m=Fxd F
Hình ví dụ 2-7
Trang 18Điều kiện cân bằng này dùng để giải các bài toán vật rắn cân bằng dưới tácdụng của hệ ngẫu lực phẳng.
Theo điều kiện cân bằng của hệ ngẫu lực, ta có:
1 Trình bày cách tìm hình chiếu của một lực trên hệ trục tọa độ vuông góc
2 Trình bày cách tìm hợp lực của hệ lực phẳng đồng qui theo phương phápgiải tích
3 Viết công thức tính hình chiếu hợp lực của hệ phẳng đồng qui
4 Phát biểu điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng qui theo phương phápgiải tích
5 Phương, chiều, trị số và điểm đặc của hợp lực hai lực song song cùng chiềuđược xác định như thế nào?
6 Ngẫu lực là gì? Vì sao nói ngẫu lực không tương đương với một lực?
7 Nêu tính chất của ngẫu lực, từ đó suy ra cách biểu diễn nó trên hình vẽ
BÀI TẬP
1. Cho hai lực đồng qui tại O là (F1,F2) với F1 = F2 Cần phải đặt vào điểm Omột lực F3 như thế nào để hệ lực (F1,F2,F3) cân bằng
18
Trang 19Trả lời: F3 nằm trên đường phân giác của góc (F1,F2) về bên trái và F1 =
F2 = F3
2. Thanh đồng chất AB trọng lượng P1 = 200N được treo bằng các dây song song
AE và BD Vật nặng có khối lượng Q = 80kg được treo vào điểm C của thanh
AB Xác định lực kéo của vật lên 2 dây, biết AC = 30cm, BC = 50cm
P C
Trang 20Giả sử vật rắn chịu tác dụng của một lực F, vật cĩ thể quay quanh điểm O
cố định (h.3-1) Tác dụng quay mà lực F đã gây cho vật khơng những phụ thuộc
vào trị số của lực mà cịn vào khoảng cách từ điểm O đến đường tác dụng của lực.Cịn chiều quay mà lực gây ra cho vật cĩ thể là ngược hoặc thuận chiều kim đồng
hồ Đại lượng đặc trưng cho tác dụng mà lực gây ra cho vật quay quanh điểm Ođược gọi là mơmen của lực đối với một điểm và ta cĩ định nghĩa:
cường độ của lực với cánh tay địn của lực đối với điểm đĩ
mo( F) = Fd (3-1)
khoảng cách từ tâm quay tơi đường tác dụng của lực
Lấy dấu + (hoặc -) tùy theo chiều quay của lực
F quanh tâm O là ngược chiều (hay thuận chiều kim
đồng hồ) Đơn vị của mơmen là Nm
Trị số mơmen bằng hai lần diện tích tam giác do
lực và điểm O tạo thành:
) F (
mo = 2SOAB (3-2)
Chú ý:
Khi đường tác dụng của lực F đi qua tâm O thì mo( F) bằng khơng, vì d =0
Ví dụ
Xác định momen của các lực F1 và F2
đối với các điểm A và B Biết F1 =10kN, F2 =
12kN, =30, AC = CD = DB = 2m
Bài giải
) F
(
mA 1 = -F1 AI = -F1 AC sin
=-10.2.sin 30 = -10(kNm)
) F
(
mA 2 =F2.AD = -12.4 = - 48(kNm)
) F
(
mB 1 = F1.BK = F1.CBsin = 10.4 1/2 =20(kNm)
) F
d
A B
Trang 21Chương 4: Hệ lực phẳng bất kỳ
1 Định nghĩa
2 Định lý dời lực song song
- Định lý VARINHÔNG
Mômen của hợp lực của một hệ lực phẳng đối với điểm O bất kỳ nằm trên
mặt phẳng bằng tổng mômen của các lực thành phần đối với điểm đó (không
chứng minh định lý)
mo( R) mo( F) (3-3)
Trang 22Định lý Varinhông được dùng để xác định đường tác dụng hợp lực của hệlực phẳng song song, lấy mômen của một lực đối với một điểm bằng cách phânlực đó làm hai thành phần…
Vì đòn có thể quay quanh điểm tựa, nên nó chỉ cân
bằng khi hợp lực của các lực tác dụng lên nó đi qua điểm
tựa, tức:
mo( R) 0
mà mo( R) mo( F)
Vì vậy, đòn cân bằng khi: mo( F) 0
Vậy: Điều kiện cần và đủ để một đòn được cân bằng
là tổng đại số mômen của các lực tác dụng lên đòn đối với
điểm tựa bằng không.
Ví dụ
Để nâng vật nặng P thì phải đặt vào tay quay của tời (hình 3-2) một lực F
bằng bao nhiêu? Biết trống của tời có bán kính r = 0,15m, tay đòn l = 0,5m, P =1000N, bỏ qua ma sát tại gối đỡ
Bài giải
Xét sự cân bằng của tời, theo điều kiện cân bằng của đòn , ta có:
0 ) F (
mo
mo( P) mo( F) P r F l 0
5 , 0
15 , 0 1000 l
r P
0 thì điều kiện đó vẫn chưa đủ để cho vật rắn cân bằng:
Vì điều kiện này chỉ mới chứng tỏ vật không tịnh tiến,
nhưng vật có thể quay Đặc trưng cho khả năng quay là
mômen của các lực đối với một điểm O bất kỳ trên vật:
Trang 23Cho nên muốn cho hệ lực phẳng được cân bằng thì ngoài điều kiện R = 0,phải có thêm điều kiện:
M O = mO( F1) + mO( F2) +…+ mO( Fn) = 0
chính Ta có điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng
0 ' R
0 Y
0 X
o
(3-6)Vậy: Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng hình chiếucủa các lực lên hai trục tọa độ vuông góc và tổng mômen của các lực đối với mộtđiểm bất kỳ nằm trong mặt phẳng các lực đều phải bằng không
Phương trình cân bằng này dùng để giải các bài toán vật rắn cân bằng dưới
Thay lực phân bố đều trên đoạn EB bằng lực
tập trung Q = qa =8.12 = 16kN đặt ở giữa đoạn
C
F
m
Trang 24Y = 0 + YA - Fsin - Q = 0 (2)
) F
5 Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng song song
Hệ lực phẳng song song là trường hợp đặc biệt của hệ lực phẳng, nên từ điềukiện cân bằng của hệ hệ lực phẳng bất kỳ ta suy ra điều kiện cân bằng của hệ lựcphẳng song song
Chọn hệ trục Oxy có Ox vuông góc với đường tác dụng của các lực (h.3-4)
Khi đó X = 0, nên từ điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ ta suy ra điềukiện cân bằng của hệ lực phẳng song song là:
Ví dụ 3-4
Xác định phản lực ở hai gối A và B cho dầm
Bài giải
Lực phân bố đều q có hợp lực: R = AC.q = 2.4 =8kN đặt tại điểm giữa đoạn AC,
có phương thẳng đứng Phản lực NA , NB có phương song song với R Như vậy,dầm được cân bằng dưới tác dụng của hệ lực (NA , NB,R) và ta có phương trình:
0 N N R
Y A B
0 4 N 1 R ) F
Trang 25Chương 5: MA SÁT
Có hai dạng ma sát thường gặp: ma sát trượt và ma sát lăn
1.Ma sát trượt (h.3-5)
1.1-Định nghĩa
Lực ma sát trượt là lực cản lại khuynh hướng trượt của vật, ký hiệu là Fms
Ma sát trượt thường gặp ở phanh hảm, ổ trượt, ổ lăn…Nguyên nhân chínhcủa ma sát trượt là do mặt tiếp xúc không tuyệt đối nhẵn
1.2- Định luật ma sát trượt
- Từ thực nghiệm (thí nghiệm Culông nghiên cứu ở Vật lý), người ta rút ra được
các định luật về ma sát trượt sau đây:
Lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc (cùng phương), ngược chiều vớikhuynh hướng trượt của vật và có trị số nằm trong giới hạn từ 0 đến Fmax
0 Fms Fmax trong đó: Fmax là lực ma sát trượt lớn nhất
Khi vật không có khuynh hướng trượt thì Fms = 0 còn khi vật chớm trượt thì:
Fms = Fmax
Lực ma sát trượt lớn nhất tỉ lệ với phản lực pháp tuyến N:
Fmax = fN trong đó: N là trị số phản lực pháp tuyến, f là hệ số
Trang 26 Hệ số ma sát trượt (f ) phụ thuộc vào bản chất các vật (đồng, thép, gỗ….), trạngthái bề mặt (trơn, nhám….) mà không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
Xét con lăn trọng lượng P đặt trên mặt nằm ngang không tuyệt đối cứng
(h.3-6) Tác dụng vào con lăn một lực nằm ngang Q có độ cao h Con lăn cânbằng dưới tác dụng của hệ ba lực (Q , R, P) Phân tích R thành hai thành phần
N và F Từ các phương trình cân bằng, ta có:
X = Q – F = 0
Y = N – P = 0
Giải hệ phương trình, ta được N = P và F = Q
Ta có ngẫu lực (F,Q ) có mômen Q.h làm cho vật có khuynh hướng lăn,ngẫu lực (P,N ) có mômen N.d cản lại sự lăn của vật được gọi là ngẫu lực ma sátlăn
Từ thực nghiệm, ta có các định luật ma sát lăn:
Ngẫu lực ma sát lăn có giới hạn từ 0 đến mmax:
0 mms mmax (3-10)
Trị số mômen của ma sát lăn lớn nhất tỉ lệ với phản lực pháp tuyến N:
mmax = kN (3-11)
k được gọi là hệ số ma sát lăn, đo bằng đơn vị độ dài
2.3 Điều kiện cân bằng
Điều kiện cân bằng không trượt,
không lăn của vật là trị số của lực
ma sát thực tế phải nhỏ hơn hoặc
bằng trị số của lực ma sát lớn nhất.
O Q
P
Trang 27) fN ( F F
max ms
max ms
12)
(3-Ví dụ 3-5
Muốn hãm cho bánh xe không quay dưới tác dụng của ngẫu lực có trị sốmomen m = 100Nm người ta tác dụng hai lực trực đối Q vào hai má hãm Hãytính trị số nhỏ nhất Q để bánh xe không quay Biết hệ số ma sát giữa má hãm vớibánh xe là f = 0,25 và đường kính bánh xe là d = 0,5m
Bài giải
Bánh xe cân bằng dưới tác dụng của các lực: Hai lực Q; hai lực Fms; phảnlực ở ổ trục Ro; trọng lực của bánh xe P và ngẫu lực m :
(2Q; 2Fms;Ro; P; m)
Đây là hệ lực phẳng bất kỳ, có thể viết đầy đủ 3 phương trình cân bằng dạng
1 nhưng vì chỉ cần tìm Q nên ta chỉ viết phương trình mômen:
Con lăn hình trụ đường kính d = 60cm,
khối lượng 300kg lăn đều trên mặt phẳng
ngang nhờ một lực theo hướng của tay đẩy OA Cho biết chiều dài OA = 1,5m, độcao của điểm A là h = 1,05m Xác định lực Q cần thiết để con lăn lăn đều, biết hệ
số ma sát lăn giữa con lăn và mặt phẳng nằm ngang là k = 0,5cm
Q 1
3-5
O Q
Trang 28sin = 0 , 5
5 , 1
3 , 0 05 , 1 AO
Q1 thẳng đứng, đẩy con lăn
Q2 nằm ngang, cùng với trọng lượng P gây ra phản lực pháp tuyến N ( N = P+ Q2)
3000 5 , 0 sin
k cos r
2 Phát biểu và viết biểu thức của định lý Varinhông
3 Phát biểu, viết phương trình cân bằng của hệ lực phẳng
4 Phát biểu, viết phương trình cân bằng của hệ lực song song
5 Định nghĩa ma sát trượt, cho ví dụ
6 Phát biểu các định luật ma sát trượt
7 Ma sát lăn là gì? Cho ví dụ
8 Phát biểu các định luật ma sát lăn
BÀI TẬP
1. Hãy xác định tổng đại số mômen của các lực đặt vào xà AC đối với hai gối đỡ
A và B Cho F1 = 438N, F2 = 146N, F3 = 292N Các dữ kiện khác theo hình vẽ ĐS:
Nm 703 ) F ( m
; Nm 2701
Trang 292. Tìm mơmen của các lực F1 và F2 đối với tâm O Biết F1 = F2 = 320N, OA
= 0,4m, = 30o
ĐS: mo( F1) 128 Nm ; mo( F2) 64 Nm
3 Một vật cĩ trọng lượng P = 500N đặt trên mặt nằm ngang Hệ số ma sát trượtgiữa vật và mặt nằm ngang là f = 0,6 Tính trị số nhỏ nhất của lực Q để vật bắt đầutrượt
ĐS: 257,3N
4 Trục hình trụ trọng lượng Q bán kính R quay được nhờ vật nặng quấn vào nĩbằng dây Biết trọng lượng vật P, bán kính ngõng trục r = R/2, hệ số ma sát ởngõng trục f = 0,05 Tỉ số trọng lượng Q và P là bao nhiêu để trục quay đều?
ĐS: P/Q = 39
5 Thang AB dài 4m, đầu A tựa trên mặt đất, đầu B tựa trên tường cao tại điểm D
và lập với tường gĩc =30o Thang được giữ ở vị trí trên nhờ dây AE nằm trênmặt đất
Xác định phản lực tác dụng lên thang tại các điểm A và D, sức căng T củadây Biết trọng lương thang P = 200N và đặt tại điểm C chính giữa thang, chiềucao của tường h =3m
ĐS: NA=175N; ND = 57,7N; T =50N
6 Thanh AB dài 2m, đầu A ngàm chặt vào tường, đầu B chiụ tác dụng một lực F
= 3kN hợp với thanh AB gĩc = 60o Xác định phản lực của thanh AB tại ngàm ĐS: XA=1,5kN; YA= 2,6kN; mA =5,2kNm
7. Dầm CD đặt trên hai gối đỡ A và B, chịu tác dụng của ngẫu lực cĩ mơmen m
=8kNm, lực cĩ trị số Q = 20kN và lực phân bố đều q = 20kN/m Xác định phảnlực tại các gối đỡ Cho a = 0,8m
=30O
Trang 30D Q
Hình bài 7
Trang 31Chương 6: Hệ lực không gian
1.2 Hình chiếu một lực lên ba trục tọa độ
1.3 Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian đồng quy
1.3.1 Hệ lực đồng quy
rNếu chọn tâm thu gọn là điểm đồng quy O thì mô men chính M o sẽ bằngkhông do đó 3 phương trình mô men luôn luôn tự nghiệm Vậy phương trình cân bằng của hệ lực đồng quy chỉ còn
Rx = ồXi = 0
i=1n
Ry = ồYi =0
i=1n
Rz = ồZi = 0
i=1
1.3.2 Hệ ngẫu lực
r
Trang 32Khi thu gọn hệ ngẫu lực về một tâm ta thấy ngay véc tơ chính R 0 = 0 điều
đó có nghĩa các phương trình hình chiếu luôn luôn tự nghiệm Phương trình cân
bằng của hệ ngẫu lực chỉ còn lại ba phương trình mô men sau:
32
Trang 33Mx = ồmx( F i) = ồmix = 0,
Trang 352 Hệ lực không gian bất kỳ
2.1 Định nghĩa
2.3 Momen của một lực đối với một trục
2.4 Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian bất kỳ
2.4.1 Điều kiện cân bằng
Điều kiện cân bằng của hệ lực bất kỳ trong không gian là véc tơ chính và
mô men chính của nó khi thu gọn về một tâm bất kỳ đều bằng không
Rx = ồXi = 0, Ry = ồYi =0, Rz = ồZi = 0
Trang 36Mx = ồmx( F i) = 0, My = ồmy( F i) = 0, Mz = ồmz( F i) = 0 (2-6)
i=
Trang 37dụ Cột điện OA chôn thẳng đứng trên mặt đất và đ−ợc giữ bởi hai
sợi dây AB và AD hợp với cột điện một góc a = 300 (xem hình 2-8a) Góc giữamặt phẳng AOD và mặt phẳng AOB là j = 600 Tại đầu A của cột điện có hainhánh dây điện mắc song song với trục ox và oy Các nhánh dây này có lực kéo
là P1 và P2 nh− hình vẽ Cho biết P1 = P2 = P = 100kN
Xác định lực tác dụng dọc trong cột điện và trong các dây căng AD, AB
Trang 38Bài giải :
Chọn vật khảo sát là đầu A của cột điện
rLiên kết đặt lên đầu A là hai sợi dây P 1
AB, AD và phần cột điện còn lại
dụng của các lực P1, P2 và các phản lực R1R2 x D
Trang 39F1 P1 P2 R1 R2 R3x1
y1
z1
0-P0
-P00
0R1sina-R1cosa
R2sinasinjR2sinacosj-R2cosa
00R3r
R 3 Điều kiện để đầu A cân bằng là hệ 5 lực tác dụng lên nó cân bằng Ta có:
( P 1, P 2, R 1, R 2 , R 3) ∼ 0 Hệ lực này đồng quy tại A do đó phương trình
cân bằng thiết lập theo phương trình (2.7)
Để tránh nhầm lẫn ta lập bảng (2-1) hình chiếu các lực lên 3 trục của hệtọa độ oxyz như sau:
Trang 40Phương trình cân bằng viết được:
ồXi =- P + R2sinasinj = 0; (a)
ồYi = - P + R1sina + R2sinacosj = 0 ( b)
ồZi = -R1cosa - R2cosa + R3 = 0 (c)
Hệ 3 phương trình trên chứa 3 ẩn số R1, R2, R3 nên bài toán là tĩnh định.Giải hệ phương trình trên được: