Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN MAI LAN RÈNLUYỆNCHOHỌCSINHKỸNĂNGTỰHỌCTRONGDẠYHỌCPHẦNSINHTHÁIHỌC,SINHHỌC12 Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạyhọc môn Sinhhọc Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐINH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN ĐỨC DUY Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Phan Mai Lan Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phan Đức Duy – Giảng viên Khoa Sinhhọc, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp q báu cho đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, Sở GD&ĐT Kiên Giang tạo điều kiện chohọc tập nghiên cứu Cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô Tổ Sinhhọcsinh Trƣờng THPT Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện hợp tác Demo Version - Select.Pdf SDK với tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Huế, tháng năm 2018 Tác giả Phan Mai Lan iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .8 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .8 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .9 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 Demo - Select.Pdf SDK NHỮNG ĐÓNGVersion GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 10 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 12 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1.1 Khái niệm kỹ 13 1.1.4 Khái niệm kĩ tựhọc .16 1.1.5 Cấu trúc lực tựhọc 17 1.1.6 Nguyên tắc tổ chức HS tựhọc 19 1.1.7 Quy trình tổ chức HS tựhọc 19 1.1.8 Các giải pháp rènluyệnkỹ 20 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 1.2.1 Thực trạng kỹtựhọchọcsinh trƣờng THPT phổ thông địa bàn nghiên cứu 21 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP RÈNLUYỆNCHOHỌCSINHKỸNĂNGTỰHỌCTRONGDẠYHỌCPHẦNSINHTHÁIHỌC,SINHHỌC12 26 2.1 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC, NỘI DUNG PHẦNSINHTHÁIHỌC,SINHHỌC12 .26 2.1.1 Cấu trúc phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 26 2.1.2 Nội dung phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 26 2.1.3 Nội dung phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12rènluyệnchohọcsinh KN tựhọc 33 2.2 QUY TRÌNH RÈNLUYỆNCHOHỌCSINH KĨ NĂNGTỰHỌCTRONGDẠYHỌCPHẦNSINHTHÁIHỌC,SINHHỌC12 34 2.2.1 Quy trình chung .34 2.2.2 Ví dụ minh hoạ quy trình 34 2.3 CÁC BIỆN PHÁP RÈNLUYỆNCHOHỌCSINH KĨ NĂNGTỰHỌC Demo Version - Select.Pdf SDK TRONGDẠYHỌCPHẦNSINHTHÁIHỌC,SINHHỌC12 .36 2.3.1 Sử dụng câu hỏi, tập 36 2.3.2 Sử dụng tập tình 41 2.3.3 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu .44 2.4 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰHỌCCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCPHẦNSINHTHÁIHỌC,SINHHỌC12 49 Tiểu kết chƣơng 51 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM .52 3.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA TNSP 52 3.2.1 Đối tƣợng 52 3.2.2 Nội dung 52 3.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .52 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 52 3.4.1 Kết định lƣợng 52 3.4.2 Kết định tính .57 Tiểu kết chƣơng 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 KẾT LUẬN .59 KIẾN NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc GV Giáo viên HS Họcsinh KN Kỹ MT Môi trƣờng PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạyhọc PT Phƣơng tiện QT Quần thể SGK Sách giáo khoa STH Sinhtháihọc STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông Thực nghiệm TN TNSP Thực nghiệm sƣ phạm Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết điều tra HS số kỹtựhọc .22 Bảng 1.2 Kết điều tra HS số phƣơng pháp học tập môn Sinhhọc 22 Bảng 1.3 Bảng kết điều tra mức độ tựhọc đƣợc tổ chức khâu trình dạyhọc .23 Bảng 1.4 Mức độ đạt đƣợc nhận thức của giáo viên KN tựhọc 24 Bảng 2.1 Các kiến thức phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12rènluyệnchohọcsinhkỹtựhọc 33 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá hiệu rènluyện kĩ tựhọcchohọcsinh 49 Bảng 2.3 Đánh giá việc rènluyện kĩ tựhọcchohọcsinh .50 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết lần tổ chức rènluyện KN tựhọc 52 Bảng 3.2 Bảng điểm xác định mức độ đạt đƣợc tiêu chí TN 53 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ đạt đƣợc tiêu chí việc rènluyện KN tựhọc HS (Mức < Mức < Mức 3) 54 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ hình thức tựhọc 15 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 26 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc chƣơng phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 .28 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc chƣơng phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 .29 Hình 2.4 Sơ đồ cấu trúc chƣơng phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 .30 Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc chƣơng phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 .31 Hình 2.6 Quần thể ong 37 Hình 2.7 Quần thể chim cánh cụt .37 Hình 2.8 Mối quan hệ cá thể QT 38 Hình 2.9 Sơ đồ lƣợng truyền qua bậc dinh dƣỡng HST> 42 Hình 2.10 Diễn nguyên sinh 45 Hình 2.11 Diễn thứ sinh .45 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc KN tựhọc HS qua thực nghiệm 53 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần TN 54 Demo Version Select.Pdf SDK Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn các- mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần TN 55 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần TN 55 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua TN 56 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong năm gần đây, vấn đề đổi phƣơng pháp dạyhọc (PPDH) nƣớc ta đƣợc Đảng, Nhà nƣớc nhƣ cấp quản lí giáo dục quan tâm Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001 – 2010 đề phƣơng hƣớng: Cùng hòa nhịp vào xu hƣớng đổi PPDH diễn sôi khắp nơi giới, việc đổi PPDH nƣớc ta cần đƣợc xúc tiến mạnh mẽ sở quan điểm đầy đủ thống đổi phƣơng pháp dạyhọc nhƣ giải pháp phù hợp, khả thi Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi năm 2009 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tựhọc, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” (Điều 5, Chƣơng I); “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tựhọc, khả làm việc theo Demo Version - Select.Pdf SDK nhóm; rènluyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọc sinh.” (Điều 28, Chƣơng II) Những qui định phản ánh đƣợc nhu cầu đổi PPDH để giải mâu thuẫn yêu cầu đào tạo ngƣời giai đoạn động, sáng tạo với trạng dạyhọc nhƣ Mâu thuẫn làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi PPDH theo hƣớng tổ chức cho ngƣời họchọc tập hoạt động hoạt động tự giác, sáng tạo Định hƣớng gọi tích cực hóa hoạt động ngƣời học 1.2 Xã hội đòi hỏi ngƣời có học vấn đại khơng có khả lấy từ tri thức, nhớ tri thức dƣới dạng có sẵn lĩnh hội nhà trƣờng phổ thơng mà phải có lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập, khả đánh giá kiện, tƣ tƣởng, tƣợng cách thông minh, sáng suốt gặp phải sống, lao động quan hệ với ngƣời Tựhọc vấn đề cốt lõi trình học tập Nếu rènluyện đƣợc cho ngƣời học phƣơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tựhọc tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có ngƣời, kết học tập đƣợc nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày ngƣời ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạyhọc, nỗ lực tạo chuyển biến từhọc tập thụ động sang tựhọc chủ động, đặt vấn đề phát triển tựhọc nhà trƣờng phổ thông Theo nghiên cứu nhiều nhà tâm sinh lí, lứa tuổi họcsinh THPT có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trƣớc chục năm Ở lứa tuổi nảy sinh yêu cầu trình: lĩnh hội độc lập tri thức phát triển kĩ Nhƣng kĩ học tập, đặc biệt kĩ tựhọchọcsinh muốn đƣợc hình thành phát triển cách có chủ động cần thiết phải có hƣớng dẫn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi, SGK có vai trò quan trọng Thơng tin SGK qua kênh hình kênh chữ thƣờng đa dạng, phong phú, đòi hỏi ngƣời học phải có tƣ linh hoạt, có đầu óc phê phán phát giải đƣợc vấn đề, cần có hƣớng dẫn 1.3 Hiện hầu hết trƣờng phổ thơng, q trình dạyhọc, nhiều giáo viên khơng có phƣơng pháp hƣớng dẫn họcsinhtựhọc cách nên vừa khơng hình thành đƣợc kĩ cần có chohọc sinh, thiếu biện pháp rènluyệnchohọcsinhkỹtựhọc Demo Version - Select.Pdf SDK Từ lí trên, chọn đề tài: RènluyệnchohọcsinhkỹtựhọcdạyhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xác định phƣơng pháp, biện pháp để rènchohọcsinh kĩ tựhọcdạyhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 nhằm nâng cao chất lƣợng dạyhọc môn Sinhhọc THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận việc rènluyệnkỹtựhọcchohọcsinhdayhọc - Nghiên cứu thực trạng việc rènluyệnkỹtựhọcchohọcsinh trình dạyhọc - Đề xuất biện pháp rènluyện kĩ tựhọcchohọcsinhdạyhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 - Thiết kế hoạt động rènluyện kĩ tựhọcchohọcsinhdạyhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 - Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ tựhọchọcsinhdạyhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu hoạt động thiết kế PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung nghiên cứu: Các kỹtựhọc lớp phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 - Địa điểm thực nghiệm: Trƣờng THPT Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Các phƣơng pháp, biện pháp rènluyệnkỹtựhọcchohọcsinhdạyhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 - Khách thể nghiên cứu: Họcsinh lớp 12, trƣờng THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xác định đƣợc phƣơng pháp, biện pháp tổ chức hoạt động rèn Demo Select.Pdf luyện kĩ tự họcVersion dạy -học phầnSinh SDK tháihọc,Sinhhọc12 góp phầnnâng cao hiệu dạyhọc môn Sinhhọc trƣờng THPT PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu l thuyết Nghiên cứu tài liệu chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng nhà nƣớc công tác giáo dục; Luật giáo dục; công trình nghiên cứu cải tiến PPDH hƣớng vào việc sử dụng phƣơng tiện dạyhọc khác để rènluyệnchohọcsinhkỹtự học; tƣ liệu; sách; báo; hội nghị; hội thảo có liên quan đến đề tài Nghiên cứu tài liệu lí luận kỹ năng, kỹtựhọc, biện pháp tổ chức rènluyệnkỹtựhọcchohọcsinh 7.2 Phƣơng pháp iều tra Khảo sát kỹtựhọchọc sinh, biện pháp rènluyệnkỹtựhọcchohọcsinh giáo viên phổ thông phiếu điều tra 7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tổ chức hoạt động đƣợc thiết kế để rènluyệnkỹtựhọcchohọcsinhdạyhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc 12, trƣờng THPT Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, đánh giá tiến họcsinh theo hệ thống tiêu chí xây dựng 7.4 Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng số cơng thức tốn thống kê để xử lí số liệu điều tra số liệu thực nghiệm sƣ phạm: Tỷ lệ phần trăm (%), giá trị trung bình… NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề xuất đƣợc quy trình, phƣơng pháp, biện pháp rènluyện kĩ tựhọcchohọcsinhdạyhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 - Tiêu chí đánh giá kỹtựhọchọcsinh trung học phổ thông LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo họcsinh nhiệm vụ hàng đầu ngƣời giáo viên trình dạyhọc Hiện nay, dạyhọc việc ý đến nội dung học việc luyệnkỹchohọcsinh việc làm khơng thể thiếu - Select.Pdf Trong đó, kỹDemo tự Version học đƣợc quan tâm,SDK thu hút ý nhà giáo dục ngồi nƣớc dƣới nhiều góc độ khác 9.1 Tình hình nghiên cứu giới Vào thời cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc nhƣ Xocrat, Khổng Tử đề cập đến tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực, nhận thức ngƣời họcTừkỷ XVII đến kỷ XIX nhiều nhà giáo dục lớn nhƣ A Đixtecvec, J.A Conmesky, Jacques Rousseau cho rằng: Muốn phát triển trí tuệ bắt buộc ngƣời học phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo để tự giành lấy tri thức Muốn phải tăng cƣờng khuyến khích ngƣời họctự khám phá, tự tìm tòi suy nghĩ trình học tập [18] PPDH lấy ngƣời học làm trung tâm bắt đầu phát triển từ năm 20 phát triển mạnh mẽ từ năm 70 kỉ XX Vào năm 1920, Anh “PPDH tích cực” bắt đầu đƣợc quan tâm nghiên cứu sử dụng trƣờng học Ở Pháp “nhà trường mới” đƣợc hình thành 10 với mục tiêu dạyhọc phát triển lực tr em học tập tự quản Tƣơng tự, đổi PPDH diễn Ba Lan, Đức, Liên Xô (cũ), Pháp, Tiệp Khắc… Nhƣ vậy, PPDH thời kỳ ý tới vai trò tích cực họcsinh giáo viên có vai trò cố vấn hoạt động tích lũy tri thức, phát triển lực tƣ họcsinh Vào năm 1970, Mỹ vận dụng PP học tập theo nhóm kết hợp với việc cung cấp phiếu hƣớng dẫn để họcsinh tiến hành hoạt động học tập tự lực, theo nhịp độ phù hợp với lực Ở Hàn quốc từ thập niên 90 đến nay, giáo dục hƣớng vào xã hội công nghiệp tập trung vào phát triển lực tƣ duy, lực giải vấn đề tính sáng tạo Chính vậy, Hàn Quốc có quyền tự hào quốc gia có giáo dục phát triển mạnh giới chất lƣợng lẫn số lƣợng Ở Nhật, Thái Lan tiến hành cải cách giáo dục với mục tiêu giảm lên lớp, sách giáo khoa (SGK) viết theo lối trọng vào giải vấn đề, trọng thực hành, giảm thời lƣợng dành cho mơn chính, trƣờng tự chọn nội dung PP dạycho “môn học tổng hợp” nhằm giảm bớt căng thẳng, tạo không khí học tập nghiên cứu tự nguyện, thoải mái khơng gò bó chohọcsinh Select.Pdf Ở Demo kỷ XXI Version này, theo - Unesco: “Để SDK đáp ứng thành cơng nhiệm vụ mình, giáo dục phải đƣợc tổ chức xoay quanh bốn loại hình học tập bản, mà suốt đời ngƣời, chúng trụ cột kiến thức: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm ngƣời” Nhƣ vậy, đổi PPDH theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học, tổ chức hoạt động học tập tự lực, chủ động trở thành xu hƣớng nhiều quốc gia giới khu vực Với hình thức dạyhọc mới, PPDH theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học, nhằm phát huy lực sáng tạo, rènluyện lực tƣ họcsinh đào tạo đƣợc ngƣời vừa có kỹ năng, vừa có trình độ chun môn cao đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển quốc gia [21] 9.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Ở Việt Nam, vào năm 70 kỷ XX, vấn đề phát huy tính tích cực học tập họcsinh bắt đầu đƣợc quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm đổi PPDH, phát huy trí tuệ ngƣời học nhƣ: Đinh Quang Báo, Trần Bá 11 Hoành, Nguyễn Sỹ Ty, Lê Nhân, Nguyễn Ngọc Quang, Lê Đình Trung, Vũ Đức Lƣu, Nguyễn Đức Thành, Hình thành phát triển kỹtựhọc việc sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ thông qua biện pháp: Sử dụng câu hỏi- tập, tập tình huống, toán nhận thức, câu hỏi trắc nghiệm, sơ đồ hoá… đƣợc nhiều nhà giáo quan tâm Gần có nhiều tác giả nghiên cứu tổ chức rènluyện ỹ tựhọcchohọcsinh nhiều biện pháp khác nhƣ: - Trần Kim Tú cơng trình nghiên cứu tác giả xây dựng sở lí luận việc sử dụng câu hỏi, tập để tổ chức họcsinhhọc tập tự lực chƣơng biến dị, Sinhhọc12 Các khái niệm tựhọc, bƣớc dạyhọcsinhhọc tập tự lực, tập tự lực họcsinh đƣợc làm rõ - Nguyễn Phú Đồng nghiên cứu đề xuất đƣợc biện pháp, tiến trình dạyhọc theo hƣớng tăng cƣờng sử dụng tập nhƣ PT để bồi dƣỡng lực tựhọcchohọcsinh giảng dạy Vật lý - Mai Xuân Hội đề cập đến khái niệm tựhọc,kỹtựhọc, sử dụng biện pháp khác nhƣ câu hỏi – tập, phiếu học tập để rènluyện Demo - Select.Pdf SDK nâng cao lực tựVersion họcchohọcsinh Có thể nói, sau nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến vấn đề rènluyệnkỹtựhọcchohọcsinh nhiều cách khác trình dạyhọc Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu cách cụ thể phƣơng pháp, biện pháp để rènchohọcsinhkỹtựhọcphần STH, Sinhhọc12 chƣa có cơng trình nghiên cứu 10 CẤU TRƯC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đƣợc chia làm chƣơng: - Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài - Chƣơng Các biện pháp rènluyệnchohọcsinhkỹtựhọcdạyhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 - Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 12 ... xuất biện pháp rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 - Thiết kế hoạt động rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 - Xây dựng... RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 26 2.1 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC, NỘI DUNG PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 .26 2.1.1 Cấu trúc phần Sinh. .. sinh kỹ tự học dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xác định phƣơng pháp, biện pháp để rèn cho học sinh kĩ tự học dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 nhằm