Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ƢU NGỌC TH NH DẠYHỌCĐỊALÍLỚP11TRUNGHỌC PHỔ THƠNGTHEO CHỦ ĐỀ Chun ngành: í luận-và phƣơng SDK pháp dạyhọc môn Địa lý Demo Version Select.Pdf Mã số: 60140111 UẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO Đ NH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC MINH Thừa Thiên Huế, năm 2018 i ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lưu Ngọc Thịnh Demo Version - Select.Pdf SDK ii ỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Ngọc Minh, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Phòng Sau Đại học thầy giáo khoa Địalí trường Đại học Sư phạm Huế Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Kiên Giang; Ban giám hiệu trường THPT Phan Thị Ràng, trường THPT Hòn Đất, trường THPT Sóc Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh kiên Giang nơi tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập dạy thực nghiệm trường Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, bạn bè, đồng nghiệp động viên góp ý để tơi hồn thành luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Huế, tháng năm 2018 Tác giả ƣu Ngọc Thịnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ Í UẬN CỦA DẠYHỌCTHEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY - Select.Pdf SDK HỌC Đ A Demo Í THPTVersion 10 1.1 Dạyhọctheo chủ đềĐịalí 10 1.1.1 Chủ đềdạyhọc 10 1.1.2 Dạyhọctheo chủ đề 10 1.1.3 Các dạng chủ đềĐịalí 12 1.1.4 Vai trò dạyhọc chủ đề 13 1.1.5 Bản chất dạyhọc chủ đề 14 1.1.6 Mối quan hệ chủ đề với nội dung chương trình mơn học 14 1.2 Phương pháp dạyhọcĐịalí 15 1.2.1 Khái niệm phương pháp 15 1.2.2 Phân loại phương pháp dạyhọcĐịalí 17 1.2.3 So sánh dạyhọc tích cực với thụ động 19 1.2.3.1 Khái niệm dạyhọc tích cực 19 1.2.3.2 Khái niệm tích cực nhận thức 19 1.2.3.3 So sánh dạyhọc tích cực với dạyhọc thụ động 19 1.3 Chương trình Địalílớp11 THPT 20 1.3.1 Chương trình Địalí11 chương trình giáo dục tổng thể sau năm 2015 20 1.3.2 Mục tiêu chương trình địalí11 THPT 24 1.3.3 Cấu trúc nội dung chương trình Địalílớp11 THPT 25 1.3.4 Đặc điểm chương trình SGK lớp11 THPT 27 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức học sinh lớp11 THPT 28 1.4.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp11 THPT 28 1.4.2 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp11 THPT 29 1.5 Thực trạng dạyhọcĐịalílớp11 THPT 30 1.5.1 Thời gian, nội dung, địa điểm, phương pháp điều tra 30 1.5.2 Phân tích thực trạng 30 1.5.2.1 Về nội dung chương trình dạyhọctheo chủ đề 30 1.5.2.2 Thực trạng giảng dạy giáo viên Địalí trường THPT 30 1.5.2.3 Thực trạng hiệu dạyhọctheo chủ đề 33 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.5.2.4 Những thuận lợi khó khăn dạyhọctheo chủ đề 34 1.5.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến dạyhọctheo chủ đề 36 1.5.4 Kết luận chung thực trạng 37 Chƣơng DẠYHỌC Đ A Í ỚP 11 THPT THEO CHỦ ĐỀ 38 2.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề 38 2.2 Các bước thiết kế chủ đềdạyhọcĐịalí11 THPT 40 2.3 Lưu ý xây dựng chủ đề 43 2.3.1 Về kĩ thuật tổ chức hoạt động họchọc sinh 44 2.3.2 Về kiểm tra, đánh giá trình dạyhọc 45 2.4 So sánh dạyhọctheo chủ đềdạyhọctheo bài, tiết SGK 45 2.5 Dạyhọctheo chủ đề 46 2.5.1 Định hướng xây dựng chủ đề 46 2.5.2 Cấu trúc chủ đề 47 2.5.3 Thiết kế dạyhọctheo chủ đề 48 2.6 Các phương pháp sử dụng đểdạy chủ đề mơn Địalí11 THPT 48 2.7 ây dựng chủ đềdạyhọc mơn Địalí11 THPT 52 2.8 Một số giáo án theo chủ đề mơn Địalí11 53 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 65 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 65 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 65 3.4 Phương pháp thực nghiệm 65 3.5 Tổ chức thực nghiệm 67 3.5.1 Địa bàn thực nghiệm 67 3.5.2 Thời gian thực nghiệm 67 3.5.3 Đối tượng thực nghiệm 67 3.6 Nội dung thực nghiệm 67 3.7 Quy trình thực nghiệm 67 3.8 Kết thực nghiệm 68 3.8.1 Kết điểm kiểm tra thực nghiệm 68 Demo - Select.Pdf SDK 3.8.2 Tổng hợpVersion kết thực nghiệm 68 3.8.3 Nhận xét kết thực nghiệm 70 3.8.3.1 Nhận xét mặt định lượng 70 3.8.3.2 Nhận xét mặt định tính 71 KẾT UẬN VÀ KIẾN NGH 72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 TÀI IỆU THAM KHẢO 74 PHỤ ỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Dự kiến hệ thống môn học cấp THPT sau năm 2015 .23 Bảng 1.2 Số lượng GV Địalí trường THPT huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang việc dạyhọctheo chủ đề .31 Bảng 1.3 Số lượng GV Địalí trường THPT huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang sử dụng phương pháp cụ thể đểdạyhọctheo chủ đề 33 Bảng 2.1 Các chủ đềĐịalílớp11 THPT 52 Bảng 3.1 Tần suất điểm kiểm tra lần .68 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra lần .68 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra 68 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 69 Bảng 3.5 Bảng phân loại trình độ qua lần kiểm tra 69 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng .70 Demo Version - Select.Pdf SDK PHẦN MỞ ĐẦU í chọn đề tài Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ XI, khóa đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; u gia đình, u Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết k bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu ây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực ” Thực tế trường THPT thực bước chuyển sang chương trình giáo dục tiếp cận lực người họcĐể đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạyhọctheo lối truyền thống sang dạy tích cực, hình Demo Version - Select.Pdf SDK thành lực phẩm chất Bên cạnh việc học tập kiến thức kĩ môn học cần bổ sung chủ đềhọc tập nhằm phát triển lực giải vấn đề phức tạp Sách giáo khoa Địalí biên soạn theo mơ hình nhằm tăng cường hoạt động học chủ động, tích cực, tự học cho học sinh với cấu trúc hoạt động: - Cơ (tạo hứng thú trải nghiệm, phân tích – sáng tạo – hứng thú – rút học) - Thực hành (kết hợp lý thuyết thực hành) - ng dụng (áp dụng kiến thức, k vào tình thực tiễn) Với mơ hình này, chắn phải thường xuyên đưa học sinh vào tình thực tiễn để từ có kiến thức, kĩ cần đạt được; đồng thời, sách phải tạo hội đểhọc sinh vận dụng chúng sau Mơ hình sách giáo khoa đảm bảo, góp phần thực mục tiêu phát triển lực học sinh mơn Địalí Từ thực tế dạyhọc mơn Địalí nhận thấy rằng, dạyhọctheo chủ đề giúp học sinh tập trung ý vào đối tượng dạy học, dễ dàng hiểu vấn đề giáo viên trình bày, định hướng tốt nội dung học, dễ tiếp thu thông tin, rút ngắn thời gian trình bày giáo viên Khi sử dụng chủ đềđể giảng dạy mơn Địalílớp 11, phần với kiến thức trừu tượng góp phần thay đổi khơng khí học tập, lơi học sinh tham gia tích cực vào giảng Từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy họcĐịalílớp11 THPT theo ch đề” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần thực mục tiêu đổi giáo dục phổ thông giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu - ây dựng số chủ đềĐịalílớp11trunghọc phổ thông - ác định số phương pháp nhằm dạyhọctheo chủ đềĐịalí11 cách có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạyhọctheo chủ đề trường THPT - Tiến hành điều tra thực trạng dạyhọctheo chủ đề mơn Địalílớp11 THPT - Select.Pdf SDK - XâyDemo dựng vàVersion sử dụng số chủ đềĐịalídạyhọclớp11 THPT - Thực nghiệm sư phạm Giới hạn đề tài - Về thời gian: Đề tài thực từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 - Về không gian: Các trường THPT huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang - Về nội dung: Chủ đềĐịalíLớp11 THPT ịch sử nghiên cứu Thay đổi phương pháp dạyhọcdạyhọctheo chủ đề xu dạyhọc đại nhiều nước giới Thực tiễn nhiều quốc gia giới chứng minh việc dạyhọctheo chủ đề giúp cho học sinh phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa Dạyhọctheo chủ đề quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất, lực để giải vấn đề sống Nhiều nước khu vực Châu Á giới thực phương pháp dạyhọc bước đầu mang lại hiệu định Theo bảng xếp hạng chương trình đánh giá học sinh (PISA), hiệp hội nước phát triển (OECD) đánh giá: Phần Lan quốc gia có giáo dục chất lượng giới Để đạt thành công trên, họ đầu cải cách phương pháp dạyhọc truyền thống việc thay việc dạytheo chủ đề, thay việc học sinh ngồi thụ động trước mặt giáo viên, nghe giảng ghi chép theo thầy, nói giáo viên chia nhỏ lớp thành nhóm để em thảo luận, giải nội dung chủ đềDạyhọctheo chủ đề áp dụng cho tất tr em 16 tuổi trường trunghọc khắp thủ đô Phần Lan Việt Nam, nhận thức vai trò to lớn việc dạyhọctheo phương pháp mới, nhiều cơng trình nghiên cứu đóng góp tác giả: Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc viết lý luận dạyhọcĐịalí 12, sách tác giả trình bày đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu mơn lí luận dạyhọcĐịa lí, mơn Địalí nhà trường phổ thơng, hệ thống tri thức Version Select.Pdf trình nắm triDemo thức học sinh-giúp giáo viênSDK có sở lý luận, thực tiễn để xây dựng chủ đềdạyhọc PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh (năm 2012) cuốn: Hình thành lực dạyhọc tích hợp cho giáo viên THPT Trong tài liệu này: Tác giả giúp người đọc kế thừa phương pháp nghiên cứu, nắm bắt chủ đềdạyhọc mơn Địa lí, thấy cần thiết phải dạyhọctheo chủ đề Đồng thời c ng thấy cần phải có tiêu chuẩn đánh giá tiết dạytheo chủ đề mơn Địalí Trong Lí luận dạyhọcĐịalí Tiến sĩ Nguyễn Phương Liên trình bày đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn lí luận dạyhọcĐịa lí, mơn Địalí nhà trường phổ thông, hệ thống tri thức nhà trường phổ thơng q trình nắm tri thức học sinh, nguyên tắc dạyhọcĐịa lí, phương tiệnthiết bị dạyhọcĐịalí trường phổ thơng, hình thức tổ chức dạyhọcĐịa lí, tác giả kế thừa phương pháp nghiên cứu, nguyên tắc dạyhọc sử dụng thiết bị dạyhọcĐịalí cho chủ đề Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi sử dụng phương pháp để nghiên cứu tài liệu liên quan đến hướng nghiên cứu, bao gồm tài liệu tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạyhọcĐịa lí, tài liệu sử dụng phương tiện thiết bị dạy học, luận án, luận văn có liên quan, tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK Địalí THPT - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Đưa lí luận phân tích thực tiễn, từ rút kết luận để xây dựng, bổ sung, phát triển lí luận giáo dục - Phương pháp lịch sử: Sử dụng phương pháp để xếp, phân tích tổng hợp tài liệu theo tiến trình lịch sử, thời gian, từ đưa phát nội dung liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn: Sử dụng phương pháp cách vấn số giáo viên dạyĐịalí Demo Version - Select.Pdf SDK lớp11 số trường địa bàn huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang - Phương pháp điều tra phiếu: Là phương pháp chủ yếu thu thập thơng tư liệu thực tế phiếu điều tra, gồm hệ thống câu hỏi chuẩn hóa - Phương pháp quan sát: Là phương pháp thu thập thông tin ban đầu đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp Quan sát đóng vai trò việc thu thập thơng tin định tính - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn phương pháp đề luận văn Thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THPT huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang - Phương pháp tốn thống kê: Sử dụng số cơng thức tốn họcthống kê để xử lý kết quả, số liệu sau tiến hành điều tra thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận dạyhọctheo chủ đềdạyhọcĐịalí THPT Chương 2: DạyhọcĐịalílớp11 THPT theo chủ đề Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK ... dạy học theo chủ đề 48 2.6 Các phương pháp sử dụng để dạy chủ đề mơn Địa lí 11 THPT 48 2.7 ây dựng chủ đề dạy học mơn Địa lí 11 THPT 52 2.8 Một số giáo án theo chủ đề mơn Địa lí 11. .. nhằm dạy học theo chủ đề Địa lí 11 cách có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo chủ đề trường THPT - Tiến hành điều tra thực trạng dạy học theo chủ đề mơn Địa lí lớp 11. .. nắm bắt chủ đề dạy học mơn Địa lí, thấy cần thiết phải dạy học theo chủ đề Đồng thời c ng thấy cần phải có tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy theo chủ đề mơn Địa lí Trong Lí luận dạy học Địa lí Tiến sĩ