Quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai (tt)

14 124 0
Quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THANH VŨ QUẢN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MỲ GIANG SƠN Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Vũ Demo Version - Select.Pdf SDK LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS Mỵ Giang Sơn, Trưởng Phòng Đào tạo Trường Đại học Sài Gòn, tận tình dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn; Q Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè thân hữu Gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên tơi q trình thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Vũ Demo Version - Select.Pdf SDK MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Dự kiến đóng góp luận văn 10 Demo - Select.Pdf SDK Cấu trúc đề tàiVersion 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng CƠ SỞ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ TRƢỜNG TIỂU HỌC 12 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Các nghiên cứu nước 12 1.1.2 Các nghiên cứu nước 14 1.2 Các khái niệm 16 1.2.1 Trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 16 1.2.2 Kiểm tra nội trường tiểu học 16 1.2.3 Quản hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học 19 1.3 Những vấn đề hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học 22 1.3.1 Vị trí cơng tác kiểm tra nội 22 1.3.2 Mục đích kiểm tra nội 23 1.3.3 Nội dung kiểm tra nội 23 1.3.4 Phương thức kiểm tra nội 24 1.3.5 Nguyên tắc kiểm tra nội 28 1.3.6 Nhiệm vụ kiểm tra nội 28 1.4 Những vấn đề quản hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học 29 1.4.1 Tầm quan trọng quản hoạt động kiểm tra nội 29 1.4.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm tra nội 29 1.4.3 Tổ chức thực kiểm tra nội trường học 30 1.4.4 Chỉ đạo công tác kiểm tra nội 32 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá công tác kiểm tra nội trường học 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học 35 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 35 1.5.2 Các yếu tố khách quan 36 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI 38 2.1 Vài nét tình hình văn hóa, giáo dục huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 38 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.1.1 Về tình hình văn hóa, xã hội 38 2.1.2 Về tình hình phát triển giáo dục huyện Nhơn Trạch 39 2.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 42 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 42 2.2.2 Nội dung khảo sát 42 2.2.3 Khách thể khảo sát 43 2.2.4 Phương pháp khảo sát 43 2.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 44 2.3.1 Nhận thức cán quản lí, giáo viên, nhân viên vị trí, mục đích hoạt động kiểm tra nội trường học 44 2.3.2 Thực trạng thực nội dung hoạt động kiểm tra nội trường học 46 2.3.3 Thực trạng sử dụng hình thức kiểm tra nội trường học 48 2.3.4 Thực trạng thực nguyên tắc kiểm tra nội trường học 49 2.4 Thực trạng quản hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 50 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học 50 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội 51 2.4.3 Thực trạng công tác tổ chức hoạt động kiểm tra nội 52 2.4.4 Thực trạng đạo công tác kiểm tra nội 55 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác kiểm tra nội 57 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 58 2.5.1 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan 58 2.5.2 Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan 59 2.6 Đánh giá chung thực trạng 60 2.6.1 Kết đạt 60 2.6.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 61 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.6.3 Bảng tổng hợp đánh giá thực trạng 62 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 65 3.1 Căn xác lập biện pháp quản hoạt động kiểm tra nội Hiệu trưởng 65 3.2 Các nguyên tắc đế xuất biện pháp quản hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 67 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế 67 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 68 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 68 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 68 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 68 3.3 Các biện pháp quản hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 68 3.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm tra nội quản hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học 68 3.3.2 Nâng cao tính kế hoạch hóa cơng tác kiểm tra nội trường học 71 3.3.3 Cải tiến công tác tổ chức hoạt động kiểm tra nội trường học 73 3.3.4 Tăng cường công tác đạo hoạt động kiểm tra nội trường học 76 3.3.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm tra nội trường học 79 3.3.6 Quản điều kiện đảm bảo cho hoạt động kiểm tra nội trường học 80 3.4 Quan hệ biện pháp đề xuất 82 3.5 Khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp 82 3.5.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát 82 3.5.2 Tính cấp thiết biện pháp đề xuất 83 3.5.3 Tính khả thi biện pháp đề xuất 86 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Demo Version - Select.Pdf SDK Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 Phụ lục Bảng hỏi thực trạng quản cơng tác kiểm tra nội Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai (Dành cho cán quản lí, giáo viên tiểu học) P1 Phụ lục Bảng hỏi về tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản cơng tác kiểm tra nội Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai (Dành cho Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT cán quản tiểu học) .P8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Chữ viết đầy đủ CB Cán CBQL Cán quản CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên QLGD Quản giáo dục TTGD Thanh tra giáo dục 10 HS Học sinh 11 HT Hiệu trưởng 12 KT Kiểm tra KTNB Kiểm tra nội NXB Nhà xuất 15 NV Nhân viên 16 THCS Trung học sở 17 THPT Trung học phổ thông 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 XHCN Xã hội chủ nghĩa 13 14 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang Bảng 2.1 Kết xếp loại học sinh tiểu học huyện Nhơn Trạch 39 Bảng 2.2 Kết xếp loại học sinh THCS huyện Nhơn Trạch 41 Bảng 2.3 Tình hình phát triển cán quản lí, giáo viên, nhân viên trường học trực thuộc Phòng GD&ĐT huyện 42 Nhơn Trạch Bảng 2.4 Nhận thức vị trí cơng tác KTNB trường học 44 Bảng 2.5 Nhận thức mục đích cơng tác KTNB trường học 45 Bảng 2.6 Thực trạng thực nội dung hoạt động KTNB trường học Bảng 2.7 Thực trạng sử dụng hình thức KTNB trường học Bảng 2.8 Thực trạng thực nguyên tắc KTNB trường học Bảng 2.9 Nhận thức tầm quan trọng quản hoạt động KTNB trường học - Select.Pdf SDK Demo Version 46 48 49 50 10 Bảng 2.10 Thực trạng xây dựng kế hoạch KTNB trường học 51 11 Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức hoạt động KTNB trường học 52 12 Bảng 2.12 Thực trạng đội ngũ làm nhiệm vụ KTNB trường học 54 13 Bảng 2.13 Thực trạng công tác đạo hoạt động KTNB trường học 55 14 Bảng 2.14 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động sử dụng kết 57 15 KTNB Bảng 2.15 Kết thống kê kiểm tra toàn diện 16 Bảng 2.16 Kết thống kê kiểm tra chuyên đề 58 17 Bảng 2.17 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan 59 18 Bảng 2.18 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan 59 19 Bảng 2.19 Tổng hợp đánh giá thực trạng 62 20 Bảng 3.1 Đánh giá tính cấp thiết giải pháp đề xuất 83 21 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 86 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nước ta thời kì độ lên CNXH Cương lĩnh xây dựng đất nước Đại hội XI Đảng rõ: “GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển GD&ĐT với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GD&ĐT đầu tư phát triển Đổi toàn diện GD&ĐT theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Thủ tướng phê duyệt: “Chiến lược phát triển GD 2011-2020, với mục tiêu tổng quát đến năm 2020, GD đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lượng GD nâng cao cách toàn diện” [13] Chất lượng hiệu hoạt động GD phụ thuộc lớn vào công tác QLGD, Demo Version - Select.Pdf SDK đặc biệt trình độ, nghiệp vụ quản đội ngũ QLGD, biểu khơng chức lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực mà quan trọng biết tiến hành KT việc thực kế hoạch phát triển GD nhà trường Lãnh đạo mà khơng KT coi khơng lãnh đạo Có cách KT: “Một cách từ xuống Tức người lãnh đạo kiểm sốt kết cơng việc cán mình; Một cách từ lên Tức quần chúng cán kiểm soát sai lầm người lãnh đạo bày tỏ cách sửa chữa sai lầm Cách cách tốt để kiểm soát nhân viên” [59, t.05, 2000, tr.525] Kiểm tra chức bản, quan trọng q trình quản Đó hoạt động mà người quản cấp nào, cương vị phải thực để biết rõ mục tiêu, kế hoạch đề đạt đến đâu nào, biết định quản ban hành có phù hợp với thực tế hay khơng Trên sở điều chỉnh hoạt động, tìm biện pháp giúp đỡ hay thúc đẩy, uốn nắn kịp thời cá nhân, tập thể nhằm đạt mục tiêu đề Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Có KT huy động tinh thần tích cực lực lượng to tát nhân dân, biết rõ nǎng lực khuyết điểm cán bộ, sửa chữa giúp đỡ kịp thời” [59, t.05, 2000, tr.898] “Kiểm soát khéo, khuyết điểm lòi hết, KT khéo sau khuyết điểm định bớt đi” [59, t.05, 2000, tr.524] Với nhà trường, việc KTNB phải nhằm khai thác, tiếp nhận thơng tin đầy đủ, xác cơng việc, người để đánh giá đắn công việc, người KTNB trường học hoạt động mang tính pháp chế qui định: “HT trường, thủ trưởng sở GD&ĐT ngành có trách nhiệm sử dụng máy quản CB đơn vị để KT việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch cá nhân phận thuộc quyền, xét giải khiếu nại, tố cáo vấn đề thuộc quyền quản Các hoạt động KT thực thường xuyên, công khai, dân chủ, kết KT ghi nhận biên lưu trữ HT hay thủ trưởng phải chịu trách nhiệm kết luận KT này” [6] Công tác KTNB trường học giải pháp để thực hiệu vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích GD”, “Nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo việc HS ngồi nhầm lớp”, Demo Version - Select.Pdf SDK “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phát động KTNB trường học công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản trường học nhằm nâng cao chất lượng GD-ĐT nhà trường Thực tế cho thấy, KT đánh giá xác, chân thực giúp HT có thơng tin xác thực trạng đơn vị xác định mức độ, giá trị, yếu tố ảnh hưởng, từ tìm ngun nhân đề giải pháp điều chỉnh, uốn nắm có hiệu Như vậy, KT vừa tiền đề, vừa điều kiện để đảm bảo thực mục tiêu KT có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ giúp đỡ đối tượng KT làm việc tốt hơn, có hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu tổ chức KT chu đáo cơng việc định tiến gấp mười, gấp trăm” [59, t.05, 2000, tr.990] Song, thực tiễn địa bàn huyện Nhơn trạch nhiều năm qua cho thấy: Công tác KTNB trường tiểu học nhiều bất cập, việc làm mang tính hình thức, đối phó, chưa đáp ứng yêu cầu công đổi GD Công tác KT, đánh giá chưa triệt để, chưa thật động lực thúc đẩy phát triển nâng cao chất lượng GD toàn diện nhà trường Để giải vấn đề này, việc thực trạng đề biện pháp nâng cao chất lượng KTNB trường tiểu học cần thiết Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản hoạt động kiểm tra nội trƣờng tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai” cần thiết, góp phần tham mưu kịp thời với cấp lãnh đạo giải pháp nâng cao chất lượng KTNB trường tiểu học huyện Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận quản hoạt động KTNB trường tiểu học khảo sát thực trạng quản hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, luận văn đề xuất biện pháp quản lí, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động KTNB trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản cơng tác KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Giả thuyết nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf SDK Công tác KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu công đổi GD nay, chưa thật động lực thúc đẩy phát triển nâng cao chất lượng GD toàn diện nhà trường Nếu xây dựng hệ thống luận quản hoạt động KTNB trường học trường tiểu học làm sáng tỏ thực trạng quản hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, đề xuất biện pháp quản tính cấp thiết khả thi, góp phần nâng cao chất lượng quản hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở luận quản hoạt động KTNB trường tiểu học 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng KTNB trường tiểu học quản hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 5.3 Đề xuất biện pháp quản hoạt động KTNB trường học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai khảo sát cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cơng tác quản hoạt động KTNB HT trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 6.2 Về khách thể khảo sát: Khảo sát ban ngành, đối tượng có liên quan đề tài quản hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 6.3 Về thời gian khảo sát: tháng - năm 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận: Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa kết nghiên cứu, tài liệu ngồi nước liên quan đến hoạt động quản hoạt động KTNB trường tiểu học, luận quản hoạt động KTNB trường tiểu học để xây dựng khung luận quản hoạt động KTNB trường tiểu học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: nghiên cứu Qui chế tổ chức hoạt Demo Version - Select.Pdf SDK động KTNB trường học Bộ GD&ĐT ban hành, qui chế/ qui định/ tài liệu hướng dẫn, văn liên quan đến hoạt động KTNB trường học - Phương pháp điều tra bảng hỏi: để tìm hiểu thực trạng hoạt động KTNB trường tiểu học; quản hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai; để khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp vấn: vấn cán quản lí, chuyên gia, giáo viên, nhân viên hoạt động KTNB trường học quản hoạt động KTNB trường tiểu học 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử số liệu, kết nghiên cứu thu thập trình nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn 8.1 Về luận: Hệ thống hóa luận quản hoạt động KTNB trường tiểu học; hình thành khung thuyết quản hoạt động KTNB trường tiểu học 10 8.2 Về thực tiễn: Mô tả sát thực, cụ thể, tồn diện thực trạng quản hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai; Đề xuất số biện pháp quản hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Các biện pháp cần thiết khả thi, nều thực đồng góp phần đổi cơng tác quản hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến gồm có 03 chương: Chƣơng 1: Cơ sở luận quản hoạt động KTNB trường tiểu học Chƣơng 2: Thực trạng quản hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Chƣơng 3: Biện pháp quản hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Demo Version - Select.Pdf SDK 11 ... diện thực trạng quản lí hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai; Đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Các biện pháp... Cơ sở lí luận quản lí hoạt động KTNB trường tiểu học Chƣơng 2: Thực trạng quản lí hoạt động KTNB trường tiểu học huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Chƣơng 3: Biện pháp quản lí hoạt động KTNB trường. .. Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 65 3.1 Căn xác lập biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra

Ngày đăng: 19/10/2018, 13:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan