1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trường “thơ loạn” trong tiến trình thơ mới tt

27 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 501,22 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU LÊ PHƯƠNG TRƯỜNG “THƠ LOẠN” TRONG TIẾN TRÌNH THƠ MỚI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Phản biện 1: PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh Phản biện 2: PGS.TS Ngô Văn Giá Phản biện 3: PGS.TS Lê Quang Hưng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi……… ….giờ………phút, ngày………tháng…….năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Chỉ 13 năm (1932 - 1945), phong trào Thơ làm nên cách mạng lịch sử thi ca Việt Nam Thơ cơng vào thành trì kiên cố mười thế kỉ của thơ trung đại tiếp nhận luồng tư tưởng mẻ từ phương Tây, từ đem lại tư tưởng mới, hệ hình thi pháp mới, làm phong phú hiện đại hóa nền thơ ca dân tộc Với Thơ mới, thơ ca Việt Nam thật sự hội nhập vào quỹ đạo phát triển của thơ ca hiện đại thế giới 1.2 Trên đồ văn học Việt Nam, đầu thế kỉ XX, Bình Định nơi hội tụ nhiều thi sỹ ưu tú của phong trào Thơ Xuất hiện năm 1937, Trường “thơ loạn” quy tụ thi sĩ Thơ danh, có phong cách lạ, độc đáo: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Yến Lan, Hoàng Diệp, Quỳnh Dao Họ khơng chỉ những bằng hữu gắn bó mà còn người có cùng khuynh hướng sáng tác Trong tồn tiến trình Thơ mới, Trường “thơ loạn” muốn tìm hướng mới, sự đột phá sau phong trào đến đỉnh vinh quang Bằng nỡ lực phi thường, trường thơ có nhiều đóng góp quyết định vào chặng đường phát triển cuối cùng, giành chiến thắng vang dội cho phong trào Thơ 1932 – 1945, mở nhiều đường hướng phát triển cho thơ Việt hiện đại, bắt kịp xu thế phát triển của thơ ca thế giới thế kỉ XX 1.3 Trải qua những giai đoạn thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, Trường “thơ loạn” có lúc ngợi ca, tơn vinh hết lời, có bị phủ nhận, chỉ trích gay gắt Hiện tượng văn học thật sự còn chứa nhiều bí ẩn Trong trình đổi tồn diện của đất nước, mở rộng cánh cửa giao lưu với văn học thế giới, Trường “thơ loạn” thu hút mạnh mẽ sự ý của giới yêu thích văn chương, đưa vào chương trình Ngữ Văn phổ thông, trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên sâu ở trường đại học cao đẳng, viện nghiên cứu Tuy nhiên, cho đến nay, việc nghiên cứu “thơ loạn” chủ yếu tập trung ở những đặc điểm nội dung nghệ thuật của thân trường thơ Đặt Trường “thơ loạn” toàn tiến trình phát triển của Thơ việc làm cần thiết, cấp bách, góp phần cung cấp nhìn toàn diện, hoàn chỉnh về sự vận động, phát triển của “thơ loạn” - vốn bước đột phá của Thơ Vì những lý trên, chúng tơi qút định chọn đề tài: Trường “thơ loạn” tiến trình Thơ mới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu Trường “thơ loạn” tồn tiến trình phát triển của Thơ 1932 – 1945, khẳng định diện mạo, đặc trưng, vị trí, đóng góp định của trường thơ phong trào Thơ trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Chương 1, chúng tơi hệ thống cơng trình nghiên cứu về Trường “thơ loạn” từ trường thơ bắt đầu xuất hiện năm 1937 Chương 2, chúng tơi tìm hiểu những vấn đề chung về phong trào Thơ mới, sự xuất hiện của Trường “thơ loạn” Các chương còn lại, chúng tơi khảo sát sự kiến tạo mơ hình thế giới, thi pháp “thơ loạn” Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính của luận án sở hình thành, sự vận động phát triển, đặc trưng thi pháp, định hướng cách tân của Trường “thơ loạn” tồn tiến trình Thơ 1932 – 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Toàn sáng tác của Trường “thơ loạn”: Hàn Mặc Tử với tập Đau thương (1938), Xuân ý (1939), Thượng khí (1940); Chế Lan Viên với tập Điêu tàn (1937); Bích Khê với tập Tinh huyết (1939); Yến Lan với tập Giếng loạn (chỉ còn lại số thơ đăng báo trước 1945 tập thơ sau 1945); Hoàng Diệp với tập Xác thu (1937); Quỳnh Dao với tập Tơ trăng (1939) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Chúng vận dụng kết hợp phương pháp: phương pháp loại hình, phương pháp liên ngành, phương pháp văn học sử, phương pháp hệ thống, phương pháp tiếp cận thi pháp học, phương pháp so sánh văn học Ngoài ra, còn sử dụng thao tác nghiên cứu văn học: khảo sát văn bản, thống kê – phân loại, phân tích – tổng hợp, phê bình văn học Đóng góp khoa học luận án Đưa cách tiếp cận Trường “thơ loạn”: đặt trường thơ toàn tiến trình vận động phát triển của phong trào Thơ để thấy diện mạo, đặc trưng, kế thừa cách tân Hệ thống hóa khu biệt đặc điểm của Trường “thơ loạn” so với trường nhóm khác cùng nảy sinh từ phong trào Thơ mới, khẳng định giá trị, đóng góp của họ nền thơ ca hiện đại Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu sáng tác Trường “thơ loạn” loại hình thơ cách tân sự chuyển biến từ khuynh hướng lãng mạn sang tượng trưng, siêu thực để có nhìn tồn vẹn về phong trào Thơ mới, về quy luật vận động, phát triển của nền văn học bối cảnh lịch sử – xã hội cụ thể 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần làm bật đặc sắc của “thơ loạn” – cách mạng chính tâm Thơ mới, đánh dấu sự chuyển đổi tự giác tư nghệ thuật, hệ hình, đưa thi ca Việt hòa nhập vào quỹ đạo phát triển mau lẹ của thế giới ảnh hưởng đến tận sau năm 1945 Điều cho phép tương lai có những cơng trình biên soạn đầy đủ về sáng tác của “thơ loạn” sở kế thừa tiếp tục bổ sung Cơ cấu luận án Luận án gồm có 150 trang chính văn 13 trang Tài liệu tham khảo Ngoài phần Mở đầu (6 trang), Kết luận (3 trang), luận án triển khai chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài (33 trang), Chương 2: Trường “thơ loạn” giai đoạn phát triển thứ hai của Thơ (36 trang), Chương 3: Trường “thơ loạn” tiến trình Thơ – từ sự chuyển động của mơ hình thế giới (36 trang), Chương 4: Trường “thơ loạn” tiến trình Thơ – từ sự cách tân thi pháp (36 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tởng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Kiểu tiếp cận phê bình ấn tượng: Trước năm 1945, giới nghiên cứu, phê bình những văn thi sĩ tìm cách cắt nghĩa, lý giải sáng tác “thơ loạn” theo hướng tiếp cận phê bình ấn tượng: Hàn Mặc Tử, Nguyễn Minh Vỹ, Trương Tửu, Khái Hưng, Xuân Phương, Trọng Miên, Xuân Diệu, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan Sau năm 1986, kiểu tiếp cận tiếp nối với nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung, Chế Lan Viên, Lê Đình Kỵ Việc vận dụng cách tiếp cận nhắc đến đến thi sỹ “thơ loạn”, đặc biệt Hàn Mặc Tử, đem đến cho người đọc thế giới cảm xúc phong phú ấn tượng ban đầu tinh tế Tuy nhiên sáng tác “thơ loạn” chưa cắt nghĩa khách quan khoa học, chưa đặt dòng chảy liên tục của Thơ 1.1.2 Kiểu tiếp cận tiểu sử học và phân tâm học: Sau Hàn Mặc Tử tạ thế năm 1940, giới văn chương có nhận xét đầy ngưỡng mộ, tiếc thương về thi sĩ những thi sĩ “thơ loạn”, tiêu biểu cơng trình của Trần Thanh Mại Sau năm 1945, kiểu tiếp cận trở thành phong trào mạnh mẽ ở miền Nam với viết của Hoàng Diệp, Nguyễn Minh Vỹ, Ngọc Sương, Trọng Miên, Quách Tấn, Thế Phong, Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Xuân Hoàng, Huỳnh Phan Anh, Bùi Xuân Bào, Đào Trường Phúc… Sau năm chín mươi của thế kỉ XX, qua cơng trình của Ngũn Bá Tín, Trần Thị Huyền Trang, Vương Trí Nhàn, Mã Giang Lân, Chu Văn Sơn, Anh Chi… những tư liệu về Trường “thơ loạn” sau nhiều năm ngủ yên suy ngẫm, chiêm nghiệm rõ nét khách quan Tuy vậy, viết ít nhiều mang tính gán ghép chủ quan, tâm, chỉ chủ yếu tập trung ở đại diện bật của trường thơ Hàn Mặc Tử 1.1.3 Kiểu tiếp cận xã hội học: Kiểu tiếp cận chủ yếu xuất hiện ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1945 đến 1986 với giáo trình lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, từ điển văn học nghiên cứu về Thơ mới, thơ Việt Nam hiện đại Có thể kể đến cơng trình của Phan Cự Đệ Tuy nhiên, giới nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu bình diện nội dung, tư tưởng Thơ mà chưa quan tâm nhiều đến chất, đặc sắc nghệ thuật thi ca, ít nhiều bị chi phối bởi lập trường giai cấp, chưa thật sự đánh giá “thơ loạn” tồn hành trình vận động, phát triển của phong trào Thơ những năm đầu thế kỉ XX 1.1.4 Kiểu tiếp cận thi pháp học: Trước năm 1975, ở miền Nam kể đến nghiên cứu của Lê Huy Oanh, Phan Kim Thịnh, Phạm Hòa Việt, Đào Trường Phúc, Nguyễn Mộng Giác Từ sau năm 1986 đến nay, kiểu tiếp cận phát triển sôi đem đến nhiều thành tựu khám phá “thơ loạn” với chuyên luận dày dặn về Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê của Đoàn Trọng Huy, Nguyễn Quốc Khánh, Chu Văn Sơn, Nguyễn Đăng Điệp, Hồ Văn Quốc Đến đầu thế kỉ XXI, kể đến nhiều nghiên cứu của Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thanh Tâm, Mai Bá Ấn, Đỗ Lai Thúy… Nhiều phương diện của “thơ loạn” lần lượt khám phá, đem lại nhìn thấu đáo, góp tiếng nói khẳng định sự cách tân, tìm tòi của thi sỹ hành trình Thơ Tuy nhiên, Trường “thơ loạn” với thi sĩ ưu tú chưa nhìn nhận chỉnh thể tiến trình vận động của phong trào Thơ 1932 – 1945 1.1.5 Kiểu tiếp cận tơn giáo học: Có thể kể đến viết của số nhà nghiên cứu như: Phạm Đán Bình, Võ Long Tê, Đặng Tiến, LM Dũng Lạc Trần Cao Tường, Lê Văn Lân, Hồ Thế Hà Các viết bám vào văn bản, hoàn cảnh sống thi sĩ, những điển tích Thánh Kinh, đem đến nhìn lạ hóa về Trường “thơ loạn” Nhưng số nhà nghiên cứu thiên về tìm bằng chứng cho sự thần bí thơ ca, thiên về lý giải mang màu sắc siêu hình, chủ yếu tìm đến chất Đạo thơ Hàn Mặc Tử Việc đặt tính thống về sự ảnh hưởng của chất Đạo trường thơ hầu chưa đề cập 1.1.6 Kiểu tiếp cận văn học so sánh: Những năm 90 của thế kỉ XX xuất hiện những viết tìm hiểu sự tiếp nhận, ảnh hưởng của văn học Pháp với văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX nói chung Thơ nói riêng, có Trường “thơ loạn”: Hoàng Ngọc Hiến, Hoàng Nhân, Thụy Khuê, Lại Nguyên Ân, Trần Khánh Thành… Mặc dù vậy, việc đặt Trường “thơ loạn” tiến trình phát triển của tồn phong trào Thơ bối cảnh giao lưu văn hóa – văn học Pháp đương thời chưa tìm hiểu thấu đáo 1.1.7 Ngồi những khuynh hướng nghiên cứu trên, còn có số khuynh hướng nghiên cứu khác: khuynh hướng tiếp cận thi sĩ “thơ loạn” từ góc độ văn hóa học, khuynh hướng khám phá thơ Hàn Mặc Tử từ góc độ triết học… Đây tìm tòi, thể nghiệm dù còn ít ỏi đáng ghi nhận, khiến độc giả thấy rằng Trường “thơ loạn” mảnh đất bí ẩn với giới nghiên cứu những người yêu văn chương 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài 1.2.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, việc nghiên cứu Trường “thơ loạn” có lịch sử gần tám mươi năm với nhiều góc độ tiếp cận khác Thứ hai, việc nghiên cứu “thơ loạn” chủ yếu tập trung vào ba bút bật Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê Thứ ba, “thơ loạn” chỉ tìm hiểu ở số khía cạnh riêng lẻ Thứ tư, từ việc khảo sát tài liệu, khẳng định, chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu “thơ loạn” theo hướng đặt khám phá trường thơ tồn tiến trình phát triển của phong trào Thơ Đề tài thế có nhiều giá trị khoa học thực tiễn 1.2.2 Hướng nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, tìm hiểu về Trường “thơ loạn” tìm về những tiền đề lịch sử xã hội, văn hóa mỹ học, giao lưu văn hóa, văn học Đơng – Tây, dấu ấn địa – văn hóa đất Bình Định có liên quan đến sự phát sinh, phát triển của trường thơ Thứ hai, cần có sự phân biệt giữa tên gọi “nhóm thơ” “trường thơ” để thấy sự khác biệt giữa Trường “thơ loạn” trường nhóm khác Thơ Thứ ba, cần thấy rằng, mặt, “thơ loạn” chịu ảnh hưởng của thơ phương Tây, mặt khác, lưu giữ nhiều dấu ấn của nền thơ ca dân tộc Thứ tư, “thơ loạn” xuất hiện từ năm 1937, mặt kế thừa thành tựu Thơ mới, đồng thời lại cách tân Thơ để tạo sự đột biến nhảy vọt Thứ năm, mặc dù cùng trường phái, khuynh hướng, mỡi thi sỹ Trường “thơ loạn” lại có phong cách khác nhau, thống chứ không đồng Tiểu kết: Qua trình khảo sát tài liệu tham khảo, chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu tìm hiểu “thơ loạn” diễn phức tạp với nhiều khuynh hướng nghiên cứu khác Việc tìm hiểu “thơ loạn”, đặt trường thơ tiến trình phát triển của Thơ niềm thúc nhiều nhà nghiên cứu, nhiều công chúng yêu thơ 11 2.3 Trường “thơ loạn” – cuộc cách mạng nội tại phong trào Thơ 2.3.1 Sự kiến tạo cái mới nền tảng Thơ mới: Nửa đầu thế kỉ XX, “thơ loạn” kiểu diễn ngôn của chính thi sĩ Thơ tìm đường cách tân, đổi thân mở những hướng sau Diễn ngơn “thơ loạn” kiếm tìm tạo nên tri thức mới, quyền lực với ảnh hưởng định Họ ý thức rõ rệt về khuynh hướng cách tân thơ ca dân tộc theo đường hiện đại hóa cố gắng làm nên sự bứt phá, vượt lên những mặt bằng vững chãi của Thơ đương thời Đồng thời việc kiến tạo những giá trị lạ, đẩy mạnh khát vọng cách tân vừa đem đến vị thế, vai trò của Trường “thơ loạn” thi đàn Việt nửa đầu thế kỉ XX cũng hé lộ những giới hạn của họ 2.3.2 Sự mở đường cho những khuynh hướng đổi mới: Khi đời, diễn ngôn “thơ loạn” ít nhiều gây tiếng vang, tạo quyền lực định Trường “thơ loạn” minh định cho sự kết hợp hài hòa giữa thi pháp tượng trưng siêu thực phương Tây giữa bối cảnh Thơ lãng mạn không còn đáp ứng nhu cầu của những người Sự hài hòa thể hiện thi pháp nghệ thuật chung của trường thơ, ở từng nhà thơ, từng thi phẩm cụ thể Quan niệm thực tiễn sáng tác của Trường “thơ loạn” cổ vũ cho sự nảy nở phát triển của nhiều trường nhóm khác cùng phong trào Thơ sau mà tiêu biểu Xuân Thu nhã tập Dạ Đài trước năm 1945 thơ Nguyễn Đình Thi, thơ Thanh Tâm Tuyền, Trần Dần… sau năm 1945 Tiểu kết: Đầu thế kỉ XX, sở giao lưu văn hóa Đơng – Tây, đến chặng đường thứ hai, Thơ tiếp nhận ảnh hưởng của chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực phương Tây Manh nha từ nhóm Thái Dương văn đồn, Bàn Thành tứ hữu, Trường “thơ loạn” tiếng nói đồng quan điểm, chí hướng, tìm cách đổi của những thi nhân nhiều bi kịch nhiều tâm huyết, góp phần thúc đẩy trình hiện đại hóa nền thơ ca dân tộc 12 Chương TRƯỜNG “THƠ LOẠN” TRONG TIẾN TRÌNH THƠ MỚI – TỪ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH THẾ GIỚI 3.1 Quan niệm nghệ thuật 3.1.1 Quan niệm về cái đẹp 3.1.1.1 Cái đẹp gắn với cái Khác, cái Kỳ dị: Chịu ảnh hưởng từ thi sĩ tượng trưng Pháp, Trường “thơ loạn” chủ trương đẹp khác mĩ học cổ điển, đẹp đồng nghĩa với Khác, cái Kỳ dị, rùng rợn Sáng tác của Bích Khê miêu tả đẹp nhuộm đầy máu huyết, mơ hồ diễm ảo, Chế Lan Viên say sưa hình ảnh kinh dị đến quái lạ, Thơ Hàn Mặc Tử gây ấn tượng ghê rợn, đau thương Nghĩ khác, cảm khác viết khác đưa “thơ loạn” đến những bến bờ của trải nghiệm nghệ thuật 3.1.1.2 Cái đẹp gắn với cái Tột cùng: “Cái gì của nó cũng tột cùng” trở thành nguyên tắc mĩ học hàng đầu của Trường “thơ loạn” Đó nấc thang cuối cùng của sự thể nghiệm, giãi bày tình cảm thi ca, khiến chủ thể sáng tạo quằn quại, vật vã, tự vượt thoát Hàn Mặc Tử giằng xé giữa tuyệt vọng khát vọng Chế Lan Viên lại vật vã với những suy tư về thể Thơ Bích Khê tìm kiếm đẹp cùng ở thân thể phụ nữ những phút giây khoái cảm đê mê 3.1.2 Quan niệm về thơ 3.1.2.1 Thơ là hoa trái của đau thương: Trong giai đoạn Thơ lãng mạn, nỗi buồn thấm đẫm Sau năm 1937, Trường “thơ loạn” xoáy sâu vào niềm đau Ở Hàn Mặc Tử, nỗi đau khổ đến từ bi kịch cá nhân có khả biến thành kinh nghiệm thẩm mĩ, ngọn nguồn sáng tạo Tập Điêu tàn của Chế Lan Viên khóc than quặn xót cho số phận diệt vong của dân tộc Chàm khứ Bích Khê, Hoàng Diệp những thi sĩ khác của “thơ loạn” cũng mang nỗi buồn hoang lạnh, tiêu vong 13 3.1.1.2 Thơ là nguồn khoái lạc đê mê: Trong quan niệm của Trường “thơ loạn”, thơ còn tiếng reo của khoái cảm cùng Khoái lạc của Hàn Mạc Tử đến từ tình yêu trần thế, đến từ khát vọng vượt thoát Hoan lạc của Chế Lan Viên nảy sinh thế giới tưởng tượng siêu hình Bích Khê lại tìm thấy sự đê mê cùng thế giới tượng trưng, thế giới của hoa – nhạc – hương tương hợp Với Yến Lan, Quỳnh Dao, niềm đê mê trẻo, dịu dàng trở thành động lực to lớn của sáng tạo thi ca 3.1.3 Quan niệm về nhà thơ: Từ quan niệm khác thường về đẹp, chất, sứ mệnh thơ ca, Trường “thơ loạn” hình dung thi sĩ phải người khác thường, tư thế cũng khác thường, nắm bắt linh diệu của thơ, của sống Thi sĩ có qùn vơ tận việc giải thoát thân tái tạo thế giới bằng nghệ thuật “Người Điên, Người Mơ, Người Say” chính tư thế sáng tạo mạnh mẽ với nguồn thi hứng cùng 3.2 Đặc tính tư 3.2.1 Trạng thái sáng tạo siêu thăng: Điên – Cuồng – Dâm: Điên – Cuồng – Dâm nhắc đến trạng thái bệnh lý mà trạng thái sung mãn, phát tiết cùng sáng tạo thi ca, tạo nên chữ “loạn” tên gọi Trường “thơ loạn” Đây thực chất sự đột phá quan niệm nghệ thuật cá tính sáng tạo của thi sĩ, yêu cầu người nghệ sỹ phải sống toàn tâm, toàn trí, toàn hồn, tự vượt lên lối mòn quen thuộc sáng tác Trong bối cảnh Thơ đương thời, “loạn” trở thành yêu cầu mang tính cách tân, hiện đại, hành trình tìm khác lạ, mở hướng sau 3.2.2 Kiểu tư mang dấu ấn chủ thể sáng tạo 3.2.2.1 Hàn Mặc Tử với kiểu tư siêu thực: Trong Trường “thơ loạn”, Hàn Mặc Tử từ thơ cổ điển sang lãng mạn, tượng trưng dừng lại ở mảnh đất siêu thực Mầm mống của kiểu tư siêu thực kết của nhiều yếu tố trải nghiệm sống sáng tạo thi ca Đau thương xuất hiện 14 nhiều hình ảnh hư ảo, chập chờn thực – mơ, đến từ trạng thái vô thức của thi nhân Thực – Ảo – Mộng – Thực Cho Ta trở thành kiểu kết cấu độc đáo, khơi gợi miền sâu thẳm của đời sống tinh thần, tâm linh 3.2.2.2 Chế Lan Viên với kiểu tư siêu hình: Với quan niệm tôn giáo tích hợp, cộng với trí tưởng tượng mạnh mẽ, cảm hứng sáng tạo mãnh liệt, Chế Lan Viên thành nhà thơ gắn liền với “niềm kinh dị” (Hoài Thanh) Tập Điêu tàn toàn cảnh về âm giới Thi sĩ có khả thần bí sâu khám phá miền tâm linh sâu thẳm Người mang nỗi buồn tiêu vong của dân tộc Chàm khứ, nhân lên theo nỗi cô đơn thể 3.2.2.3 Bích Khê với kiểu tư tượng trưng: Bích Khê mở rộng giác quan để cảm nhận thế giới, dùng trực giác tinh nhạy trí tưởng tượng mạnh mẽ khám phá bí ẩn bên sự vật Thế giới thơ Bích Khê có thứ xuất phát từ tự nhiên, có thứ nằm thể người Vạn vật hô ứng với nhau, trước hết nhờ âm nhạc Kiểu tư của Bích Khê chịu ảnh hưởng mạnh của Baudelaire mà ông tôn “Vua thi sĩ” 3.3 Hệ thống biểu tượng 3.3.1 Cổ mẫu 3.3.1.1 Trăng: Trường “thơ loạn” viết về trăng sự ý thức tìm đến trăng cõi vô thức Trăng phần của vũ trụ, ánh sáng, vật thể huyền ảo đem đến cho thi nhân sự an ủi giải thoát, trăng từ hồn của thi nhân Trăng khơng chỉ tri kỉ mà còn sự phân thân thể Từ đó, cổ mẫu trăng mang ý nghĩa mới, vừa khái quát vừa cụ thể, độc đáo 3.3.1.2 Hồn: Bên cạnh ý nghĩa có từ huyền thoại, từ dân gian, hồn “thơ loạn” gắn liền với ám ảnh, kết tinh từ trải nghiệm sống Hồn nguyên sự sống, sự trừu xuất vô thức thi sĩ khỏi xác để trò chuyện phiêu du thế giới, phút chốc hồn quay về với thi nhân tuyệt vọng, đau khổ Sự tách xuất xác – hồn, người thực thể – tinh 15 thần biểu hiện giằng co thể dữ dội, hiện thực hóa khát vọng chạm đến cõi sâu xa bên thế giới tâm linh 3.3.1.3 Máu: Với tần suất dày đặc, với những ý nghĩa đặc biệt, máu trở thành cổ mẫu ám ảnh sáng tác “thơ loạn” Máu sự sống, nhiệt huyết, ẩn dụ của chết Giờ đây, máu hồi sinh những ý nghĩa cách mạnh mẽ, gắn liền với cá tính sáng tạo của thi sĩ trường thơ Điều chứng tỏ thi sĩ, thời khắc sáng tạo, phải cô đơn, trầm kha, phải khao khát sống cũng tuyệt vọng đến mức cùng 3.3.2 Biểu tượng mang dấu ấn chủ thể sáng tạo 3.3.2.1 Hàn Mặc Tử và biểu tượng về thế giới huyền diệu: Biểu tượng về trần gian, thượng giới, thế giới tinh thần biểu tượng giấc mơ tràn khắp thơ Hàn Mặc Tử Hệ thống biểu tượng vừa hướng tới sự hợp của tinh thần tối thượng, vừa mở tư về thơ, về ngôn ngữ, mở cảm thức về thế giới sự đồng vọng khát vọng sống của người 3.3.2.2 Chế Lan Viên và biểu tượng về thế giới kinh dị: Lấy xuất phát điểm chủ thể sáng tạo mang tính thần bí, kinh dị, đối tượng thẩm mỹ mang tính tưởng tượng, Chế Lan Viên tạo nên hệ thống biểu tượng đặc thù, giúp thi sĩ có nhìn về hiện thực, trải nghiệm về thơ Thông qua biểu tượng, Chế Lan Viên góp sức đưa Trường “thơ loạn” vượt lên Thơ lãng mạn hành trình cách tân đầy thử thách 3.3.2.3 Bích Khê và biểu tượng về thế giới tượng trưng: Các nhà thơ tượng trưng Baudelaire Bích Khê chọn biểu tượng làm phương tiện biểu hiện thế giới thơ Bích Khê khơng dừng lại chiêm ngưỡng thế giới hữu hình mà thường thơng qua để hình dung, khám phá thế giới huyền ảo khác Sọ người, đồ mi hoa, măng cụt, tỳ bà, Ngũ Hành Sơn… xem biểu tượng tiêu biểu thơ thi sĩ 16 Tiểu kết: Những quan niệm nghệ thuật tân kì của “thơ loạn”, mặt sự học hỏi từ tinh hoa Thơ mới, mặt khác sự thể nghiệm của chính thi sĩ Trạng thái sáng tạo thăng hoa Điên – Cuồng – Dâm mang đến cho “thơ loạn” vẻ tân kì tụt đỉnh Từ đó, họ xây dựng nên hệ thống cổ mẫu biểu tượng thơ độc đáo, gương phản ánh đời sống tinh thần phong phú, những mặc cảm, đau thương, ám ảnh nội tâm thi sĩ 17 Chương TRƯỜNG “THƠ LOẠN” TRONG TIẾN TRÌNH THƠ MỚI – TỪ SỰ CÁCH TÂN THI PHÁP 4.1 Không – thời gian nghệ thuật 4.1.1 Không – thời gian trần thế, tại: Các thi sĩ trải qua những phút kinh hồng của bệnh tật, tan vỡ giấc mộng cơng danh, bao phút giây lâm lụy, đau thương Họ tạo nên thơ không – thời gian trần thế, hiện chân thực, quyến rũ Họ giúp “thơ loạn” vượt lên hẳn không gian, thời gian mang tính chất lãng mạn của Thơ để mở cõi khác, hạnh phúc khổ đau gắn kết tư dị thường 4.1.2 Không – thời gian địa ngục, ma quái: Thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên ngập tràn những ám ảnh của địa ngục, của chết Hàn Mặc Tử bị địa ngục vây bủa khát vọng vượt thoát mãnh liệt Thế giới Điêu tàn bị bao phủ bởi đêm đen với trăng bất diệt Xác thu của Hoàng Diệp bị bao phủ bởi tàn lụi, tiêu vong Không – thời gian cõi âm, ma quái giúp “thơ loạn” mở những chiều kích khác mô tả thế giới đào sâu vào chất tâm linh người 4.1.3 Không – thời gian vũ trụ, vĩnh hằng: Khát vọng của “thơ loạn”, suy cho cùng sự dồn đẩy tận cùng khát khao khẳng định chỗ đứng của người cá nhân Thơ Thi sĩ “thơ loạn” muốn chiếm lĩnh không gian, làm chủ thời gian, trường tồn với không – thời gian Trường “thơ loạn” kiến tạo những người mang tầm vóc siêu việt Họ đứng không gian tầm cao, bước qua không gian hiện hữu đặt chân vào mộng ảo, gắn liền với vũ trụ bất tử 4.2 Nhạc điệu 4.2.1 Quan niệm “Âm nhạc là thiên khởi”: Xuất hiện vào giai đoạn phát triển thứ hai của Thơ mới, “thơ loạn” chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi quan niệm 18 âm nhạc của chủ nghĩa tượng trưng: “Âm nhạc là thiên khải” (Verlaine) Ý thức về tính nhạc thường trực tâm thức thi sĩ đến từng câu thơ, từng khổ thơ, có lúc trở thành vơ thức sáng tác Quan niệm về nhạc điệu sáng tác của Trường “thơ loạn”, mặt ảnh hưởng đến thi sĩ đương thời, mặt khác tạo nên nền móng vững chắc cho những cách kiến giải thơ, nhạc điệu thơ theo hướng hiện đại, sáng tác của Xuân Thu nhã tập Dạ Đài 4.2.2 Phương thức tạo dựng nhạc điệu 4.2.2.1 Sự phối hợp âm điệu và nhịp điệu: Để tạo dựng nhạc điệu, Trường “thơ loạn” vận dụng tài tình hệ thống âm điệu phối hợp nhuần nhuyễn hệ thống nhịp điệu Trong nhiều thơ, thi sĩ “thơ loạn” tạo nên âm điệu ấn tượng nhờ sử dụng toàn bằng, trọng sử dụng vần điệu để tăng cường sức ám gợi của thơ Cách gieo vần đầy sáng tạo đặc sắc vần liền, vần ôm, vần hỗn hợp xuất hiện ngập tràn Nhịp điệu linh hoạt thường xuất hiện thi sĩ “thơ loạn” phiêu du vào giấc mộng với khoảnh khắc chập chờn mơ ảo 4.2.2.2 Sự tạo dựng và sắp đặt hình ảnh: Để diễn tả hình ảnh, cảm xúc thầm kín, kì ảo bằng ám thị, họ tìm đến thứ ngơn ngữ phi thường sự hòa nhịp cao độ giữa âm nhạc màu sắc Nhạc điệu “thơ loạn” tạo nên từ kĩ thuật vận dụng hình ảnh sinh từ sự tương ứng giác quan Những hư ảo, huyền thoại đậm đặc lớp từ mang màu sắc tôn giáo của Hàn Mặc Tử; hồn của Bích Khê, Hàn Mặc Tử; ma của Chế Lan Viên Việc đổi làm tăng vốn từ vựng, mở rộng biên giới biểu hiện của từ, thơ diễn tả nhiều ý tứ 4.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 4.3.1 Ngôn ngữ “xối trộn”, kì ảo: Chịu sự chi phối của kiểu tư tương ứng giữa giác quan, ngôn ngữ thơ mang đặc trưng “xối trộn, ôm trùm” 19 Người ta tìm thấy sự hòa trộn từ ngữ theo hướng Liêu Trai những âm kinh dị, màu sắc ma quái đầy âm khí sắc chết Đi đôi với sự chuyển đổi cảm giác, Hàn Mặc Tử Bích Khê đem đến cho Trường “thơ loạn” lớp ngôn ngữ diễn tả hành động tượng trưng, siêu thực Ngôn ngữ thấm đẫm chất Đạo tích hợp kì lạ “thơ loạn” nguồn sáng tạo nên khơng khí kì ảo, lộng lẫy Thế giới cách cảm nhận của nhà “thơ loạn” khơng chỉ thế giới nhìn thấy mà còn thế giới cảm nhận được, thế giới nội tâm sâu thẳm, bí ẩn 4.3.2 Ngôn ngữ cực tả, giàu tính tạo hình: Trường “thơ loạn” sử dụng lớp từ có thiên hướng biểu tả ở mức cực điểm với những tính từ, động từ ở trạng thái cực điểm Ngôn ngữ “thơ loạn” còn diễn tả hành động, tư thế hành lễ của những chiên ngoan đạo bầu không khí thiêng liêng, huyền ảo, đó, thơ trở thành thơ cầu nguyện Việc vận dụng hệ thống chấm câu biểu cảm, sự kết hợp của hô ngữ, thán từ diễn tả sự hứng khởi về cảm xúc, tâm trạng, vươn chạm đến chiều kích tuyệt đối của đời sống tâm linh Ngôn ngữ giúp thi nhân xây dựng nên thế giới khác lạ, thiết lập nền thơ hiện đại 4.3.3 Ngôn ngữ tu từ với nhiều tầng ý nghĩa 4.3.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật tạo bởi thủ pháp so sánh, đối lập: Bằng thủ pháp so sánh, thi sĩ “thơ loạn” tạo nên trường ngôn ngữ phong phú, đa dạng, đưa hàng hoạt so sánh bắc cầu bất ngờ tự nhiên, phá vỡ ranh giới của cảm giác, hòa nhịp những vùng siêu cảm giác Trường “thơ loạn” thường xuyên thể hiện những đối lập xa - gần, - dưới, xưa nay, hiện - khứ - tương lai, đối lập cấu tứ, tạo sắc thái ngữ nghĩa tu từ hấp dẫn 4.3.3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật tạo bởi thủ pháp nhân hóa, ẩn dụ: Nhân hóa, ẩn dụ “thơ loạn” sử dụng phương tiện hữu hiệu 20 tạo nên trường ngôn ngữ đặc biệt, tượng trưng, ám thị, gợi nhiều tả, giúp thơ tăng cường giá trị biểu cảm, tiến đến sự tinh vi, linh diệu Trong thơ Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, hệ thống từ vựng cách sử dụng xuất hiện nhiều nhờ việc vận dụng nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 4.3.3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật tạo bởi thủ pháp điệp từ, điệp ngữ: Âm điệu “thơ loạn” ký âm bằng điệp từ, điệp ngữ thường thấy âm nhạc Thơ dường ngâm mà phải hát Sự kết hợp hài hòa giữa điệu nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ làm cho nhạc thơ lúc khúc khuỷu réo rắt, lúc lại nhẹ nhàng, sâu lắng Tiểu kết: Được hoài thai từ những đau bất tận của thể xác, từ những vò xé tận cùng của tâm hồn, Trường “thơ loạn” ý đến những không – thời gian rộng lớn, đa chiều kích Nhạc điệu trở thành phương tiện đầu tiên để cảm nhận thế giới Theo đó, thi sĩ lựa chọn sử dụng trường ngôn ngữ đặc sắc, đánh dấu sự cách tân của trường thơ với phong trào Thơ nói riêng thi ca Việt đầu thế kỉ XX nói chung 21 KẾT LUẬN Trường “thơ loạn” manh nha từ nhóm thơ Bình Định (Bàn Thành tứ hữu) bao gồm những tên tuổi danh phong trào Thơ Sau xuất hiện năm 1937 với vị chủ soái Hàn Mặc Tử, Trường “thơ loạn” thực hiện hành trình từ lãng mạn sang khuynh hướng tượng trưng, siêu thực, đến “thung lũng đau thương” của Hàn Mặc Tử, bồi hồi thoáng chốc ở “bến My Lăng” của Yến Lan, tràn sang những bóng ma Hời của Chế Lan Viên, chờ đợi thế giới tràn ngập “xác thu” của Hoàng Diệp, dịu nhẹ “tơ trăng” của Quỳnh Dao cuối cùng dừng lại ở “duy tân” của Bích Khê Trường “thơ loạn” tạo quanh những đánh giá, tiếp nhận trái chiều, đường để họ gia nhập thi đàn Thơ cũng gặp không ít những chông gai Trải qua nhiều bước thăng trầm, trường thơ khẳng định vị trí, giá trị của cách rạng rỡ Đầu thế kỉ XX, phong trào Thơ đời, xem sự phủ định biện chứng thơ trung đại Thơ trải qua hai giai đoạn phát triển với những ảnh hưởng đậm nhạt khác của thơ ca phương Tây nền kế thừa tinh hoa thơ truyền thống Xuất hiện vào giai đoạn phát triển thứ hai của Thơ mới, những dấu hiệu của chủ nghĩa lãng mạn dần nhường chỗ cho khuynh hướng tượng trưng, siêu thực, Trường “thơ loạn” đề xuất quan niệm đổi Thơ đương thời, khao khát xây dựng thứ thơ “trên cả thơ” Để đạt tham vọng ấy, thi sĩ của trường thơ miệt mài lao động sáng tạo, sự dẫn dắt của vị chủ soái Hàn Mặc Tử, đem tất tinh hoa, máu nước mắt để xây dựng nên đường hướng sự nghiệp cách tân riêng Trên địa hạt Thơ lãng mạn, Trường “thơ loạn” gây nên niềm kinh dị, sửng sốt bởi những quan niệm thẩm mĩ, đặc trưng mĩ cảm khác lạ, tân kì Có người hoan nghênh tán thưởng, cũng có người chê bai, mạt sát Nhưng 22 chính cách tân táo bạo lại đem đến cho thi ca đương thời những cung bậc cảm xúc, những thế giới nghệ thuật thơ độc đáo Quan niệm thẩm mĩ của “thơ loạn”, mặt kế thừa truyền thống thơ lãng mạn, mặt khác khát vọng cùng cảm nhận, chiếm lĩnh trần gian Điên – Cuồng – Dâm trở thành trạng thái cảm xúc, tư thế trữ tình chủ đạo của thi sĩ Trường “thơ loạn” Từ đó, họ xây dựng nên hệ thống cổ mẫu biểu tượng thơ mang dấu ấn cá nhân độc đáo, kết tinh trình thăng hoa sáng tạo của người nghệ sĩ, của nhìn sống người sự gắn bó chặt chẽ với cõi sâu xa thế giới tinh thần Những đổi của Trường “thơ loạn” thực sự đưa thơ ca Việt vượt qua bến bờ lãng mạn để bước sang bờ tượng trưng, siêu thực, hòa nhịp vào quỹ đạo thơ ca thế giới thế kỉ XX Thi pháp Trường “thơ loạn” thể hiện ở việc xây dựng khơng – thời gian nghệ thuật kỳ lạ Đó không – thời gian vừa mang tính hiện thực, trần thế, vừa mang tính tâm linh, siêu thoát, xuất phát từ khối linh hồn khiết nửa gắn bó với đời tươi đẹp trần thế, nửa muốn tha thiết khát vọng vươn đến cõi vô biên, vô ngần – thế giới lý tưởng bù đắp cho những cô đơn, bất hạnh đời tài hoa Trường “thơ loạn” còn trọng vào việc xây dựng nhạc điệu, xem yếu tố không chỉ thuộc về hình thức mà góp phần thể hiện nội dung thơ ca, phản ánh điệu nhạc tâm hồn sâu sắc, mơ màng của thi nhân Vật liệu xây nên tòa thơ “lộng lẫy”, “kinh dị” của Trường “thơ loạn” chính lớp ngôn ngữ lấp lánh tự soi sáng, phát sáng nhờ bàn tay kì ảo của người nghệ sĩ Trường “thơ loạn” đời với hoài bão vượt lên Thơ đương thời Khi phong trào còn cất lên tiếng nói của thơ ca lãng mạn họ tách hướng khác đến với thơ tượng trưng, siêu thực, để xây dựng nền thơ cao hơn, khác biệt Họ miệt mài lao động sáng tạo theo tôn chỉ rõ ràng, sự dẫn dắt của vị chủ soái Hàn Mặc Tử Họ đem tất 23 tinh hoa, bút lực, tiếng cười giọt máu, thăng hoa lên để viết nên “thơ loạn” Chính những cấu trúc thơ, những mơ hình thơ thế tạo dấu ấn riêng của thơ loạn, tách “thơ loạn” thành tòa thơ đứng biệt lập với những điên cuồng của “Thơ loạn” tạo hệ thống biểu tượng, xây dựng kiểu không – thời gian mẻ mẻ, kì ảo mà từ điển thơ truyền thống chưa hề có Bằng cách vận dụng nhạc điệu, ngơn ngữ, “thơ loạn” phát huy tối đa sức mạnh của tạo thành những hình ảnh tân kì những khoảng khơng kì diệu nhất, gợi dậy vơ thanh, vơ hình ẩn sâu người hữu hình, truyền gợi ấn tượng về thế giới thơ mênh mông, sâu thẳm, đa nghĩa gợi cảm Chỉ vòng năm ngắn ngủi (1937 – 1940), Trường “thơ loạn” góp phần tạo nên bước ngoặt lịch sử cho phong trào Thơ nói chung thơ ca Bình Định thế kỉ XX nói riêng Đó chạy đua tiếp sức của phong trào Thơ mới, những thành tựu mà họ đạt tạo nên chói lòa, rực rỡ của “mợt thời đại thi ca” Việt Những ảnh hưởng mà Trường “thơ loạn” tạo nên mở đường hướng cách tân cho khơng chỉ trường nhóm khác phong trào Thơ đương thời, mà còn tiếp diễn văn học Việt Nam suốt thế kỉ XX Nhìn lại hành trình của thơ Việt thế kỉ XX, cũng thấy đường hướng phát triển của thơ thế kỉ XIX Với nền văn hóa đầy sinh động giao lưu mạnh mẽ với tất nền văn hóa khác thế giới, thơ ca phải vận động, hội nhập theo quỹ đạo chung của thế giới Mọi mới, lạ văn hóa, văn học nghệ thuật cần tán dương phát huy Ước muốn hướng tới loại hình thơ với những khả khám phá mới, những biên độ của thi sĩ “thơ loạn”, suốt gần thế kỉ qua, đạt những thành tựu đáng kể Khơng khó để người đọc tìm thấy những ảnh hưởng, tiềm mà “thơ loạn” mở toàn nền thơ 24 hiện đại Việt Nam sau năm 1945 Người đọc tinh nhạy, họ không đọc loại thơ, mà cùng lúc, đọc nhiều thể loại thơ để so sánh, chỉ thuyết phục họ bằng những thơ hấp dẫn có chất lượng Cho đến nay, họ tìm lại đọc thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê với tất niềm say mê, ngưỡng vọng Điều chứng tỏ Trường “thơ loạn” với khả đổi to lớn, mạnh mẽ mà thi sĩ mở ra, về tư duy, nghệ thuật, những bước vững chắc góp phần đặt nền móng cho sự cách tân tiếp sau của nền thơ ca hiện đại Việc nhìn nhận Trường “thơ loạn” tồn tiến trình phát triển của phong trào Thơ mới, góp phần đem lại nhìn mẻ, sâu sắc cho những người yêu “thơ loạn” nói riêng, yêu thơ ca Bình Bịnh những người có tâm hút với nền thơ ca hiện đại Việt Nam thế kỉ XX nói chung DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỚ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chu Lê Phương (2017), “Lịch sử nghiên cứu Trường thơ loạn – nhìn từ các kiểu tiếp cận, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Duy Tân, ISSN 1859 – 4905, số tháng 21 tháng năm 2017, tr.42 – 50 Chu Lê Phương (2017), “Từ Trường thơ Loạn đặt lại vấn đề tiếp nhận Thơ mới 1932 – 1945”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Nghiên cứu dạy học Ngữ Văn bối cảnh đổi giáo dục” Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng năm 2017, tr.254 – 260 Chu Lê Phương (2017), “Nhạc tính và họa tính sáng tác của Trường thơ Loạn”, Tạp chí Khoa học, Đại học Thủ đô Hà Nội, ISSN 2354 – 1512, số 17 tháng năm 2017, tr.48 – 57 Chu Lê Phương (2017), “Thiên nhiên, tình yêu và tôn giáo sáng tác của Trường thơ Loạn”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, ISSN 1859 – 2325, số tháng 52 tháng 12 năm 2017, tr.40 – 48 Chu Lê Phương (2018), “Ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác của Trường thơ Loạn”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Cơ quan của Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, ISSN 0866 – 8655, số 403 tháng năm 2018, tr.96 – 99 Chu Lê Phương (2018), “Cổ mẫu máu sáng tác của Trường thơ Loạn”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện Khoa học Xã hội, ISSN 0866 – 756X, số 56, tháng năm 2018, tr.90 – 97 ... sự vận động, phát triển của ? ?thơ loạn” - vốn bước đột phá của Thơ Vì những lý trên, chúng tơi qút định chọn đề tài: Trường ? ?thơ loạn” tiến trình Thơ mới Mục đích nhiệm vụ nghiên... ám ảnh nội tâm thi sĩ 17 Chương TRƯỜNG “THƠ LOẠN” TRONG TIẾN TRÌNH THƠ MỚI – TỪ SỰ CÁCH TÂN THI PHÁP 4.1 Không – thơ? ?i gian nghệ thuật 4.1.1 Không – thơ? ?i gian trần thế, tại: Các thi... người bạn thơ thân tình, tài buổi đầu Thơ manh nha khởi sắc 11 2.3 Trường ? ?thơ loạn” – cuộc cách mạng nội tại phong trào Thơ 2.3.1 Sự kiến tạo cái mới nền tảng Thơ mới: Nửa

Ngày đăng: 18/10/2018, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w