Các nội dung chủ yếu của Dự án Mục đích, yêu cầu và các căn cứ xây dựng Dự án kinh doanh Phương pháp xây dựng một số nội dung chủ yếu của Dự án kinh doanh Trình tự xây dựng Dự án kinh doanh Đánh giá và lựa chọn Dự án kinh doanh
XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN KINH DOANH CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH Các nội dung chủ yếu của Dự ánCác nội dung chủ yếu của Dự án 11 Mục đích, yêu cầu và các căn cứ xây dựng Dự án kinh doanh Mục đích, yêu cầu và các căn cứ xây dựng Dự án kinh doanh 22 Phương pháp xây dựng một số nội dung chủ yếu của Dự án kinh doanh Phương pháp xây dựng một số nội dung chủ yếu của Dự án kinh doanh 33 Trình tự xây dựng Dự án kinh doanhTrình tự xây dựng Dự án kinh doanh 44 Đánh giá và lựa chọn Dự án kinh doanhĐánh giá và lựa chọn Dự án kinh doanh 55 CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN KINH DOANH Xây dựng Dự án kinh doanh là bước rất quan trọng trong công tác quản trị Dự án. Kiến thức trong chương này giúp học viên trả lời được những câu hỏi: Xây dựng cái gì? Để làm gì? Như thế nào? . Xây dựng cái gì? Để làm gì? Như thế nào? o Giới thiệu dự án o Thị trường sản phẩm của dự án o Chiến lược Maketing của dự án o Công nghệ và kỹ thuật của dự án o Tài chính của dự án o Hệ quả kinh tế - xã hội của dự án o Tổ chức và quản trị dự án o Kết luận và kiến nghị Nội dung chủ yếu của Dự án kinh doanh bao gồm: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN KINH DOANH o Mục đích: - Xây dựng được dự án khả thi - Làm cơ sở cho các quyết định liên quan đến việc đầu tư, thẩm định, phê duyệt, cấp giấy phép hoạt động và tổ chức thực hiện dự án. o Các yêu cầu của việc xây dựng dự án kinh doanh: - Đảm bảo việc thực hiện mục tiêu của dự án và của doanh nghiệp. - Đảm bảo kết hợp hài hoà tính khả thi và tính hiệu quả. - Đảm bảo huy động đầy đủ mọi nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp. - Về hình thức, dự án phải được trình bày rõ ràng, đầy đủ, có sự thống nhất về ngôn ngữ và cách diễn đạt. Các căn cứ xây dựng dự án kinh doanh Các căn cứ thực tiễnCác căn cứ thực tiễn Các căn cứ pháp lýCác căn cứ pháp lý Các căn cứ khoa họcCác căn cứ khoa học Các căn cứ xây dựng dự án kinh doanh Các căn cứ khoa họcCác căn cứ khoa học o Là những cơ sở lý luận, xuất phát và hình thành từ những quy luât khách quan, phạm trù khoa học, những đòi hỏi khach quan của các sự vật và hiên tượng có liên quan và ảnh hưởng tới Dự án và Doanh nghiệp. o Các căn cú khoa học chủ yếu: - Mục đích tìm kiếm lợi nhuận của Chủ dự án - Nội dung Dự án phải có mục tiêu và đảm bảo tính khoa học. - Giữa các nội dung và trong từng Dự án phải có mối liên hệ chặt chẽ theo logic, đảm bảo mối quan hệ biện chứng & thống nhất. - Việc xây dựng Dự án phải có dựa trên hững phương pháp, công cụ và nguyên tắc khoa học. Các căn cứ xây dựng dự án kinh doanh Các căn cứ thực tiễnCác căn cứ thực tiễn Là những cơ sở thực tế, xuất phát và hình thành từ yêu cầu và điều kiện thực tiễn. Các căn cứ thực tiễn chủ yếu bao gồm: -Các mục tiêu của chủ dự án (các mục tiêu tổng quát và chi tiết; định lượng và định tính). - Các số liệu, dữ liệu và kết quả của việc phân tích, đánh giá tình hình và thực trạng của các nhân tố có liên quan. - Những thuận lợi, khó khăn và những ảnh hưởng có liên quan đến dự án. - Các nguồn lực vật chất và phi vật chất có liên quan. - Trình độ và tính chất của công nghệ mà Dự án kinh doanh sẽ sử dụng trong hiện tại và tương lai. -Nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn kinh doanh. - Khả năng tổ chức quản lý Dự án. Các căn cứ xây dựng dự án kinh doanh Các căn cứ pháp lýCác căn cứ pháp lý Là các căn cứ dựa trên quy định của hiến pháp và pháp luật, pháp quy, thông lệ xã hội … chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của Dự án kinh doanh. Các căn cứ pháp luật cơ bản: - Luật pháp và các thể chế của nhà nước. - Chủ trương, đường lối, chính sách và các quy định của nhà nước (Trung ương và địa phương) - Các chính sách, chế độ, thủ tục, quy tắc làm việc có liên quan trực tiếp tới Dự án (mang tính pháp quy) - Luật pháp và các thể chế quốc tế. - Các thông lệ xã hội. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MỘT SỐ NỘI DỤNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN KINH DOANH o Phương pháp có tính bao quát, định hướng chung o Phương pháp xây dụng nội dung “thị trường sản phẩm” của Dự án kinh doanh o Phương pháp xây dựng nội dung “chiến lược Marketting” của Dự án kinh doanh o Phương pháp xây dựng nội dung “công nghệ và kỹ thuật” của Dự án kinh doanh o Phương pháp xây dựng nội dung “Tài chính Dự án kinh doanh” Phương pháp duy vật biện chứng : Dự án kinh doanh phải là một hệ thống, mang tính thống nhất và toàn diện, các nội dung phải có mối quan hệ biện chứng,không mâu thuẫn hoặc phủ định lẫn nhau. Đối với mỗi nội dung của Dự án, tuỳ theo mục đích và yêu cầu, tuỳ theo các điều kiện cụ thể & yếu tố ảnh ưởng . Mà có thể áp dụng các phương pháp cụ thể khác nhau để xác định (VD: phương pháp định mức kinh tế - kỹ thuật; phương pháp dựa vào kinh nghiệm; phương pháp chuyên gia, phương pháp xã hội học, phương pháp nội suy,ngoại Suy …) Phương pháp có tính bao quát, định hướng chung Phương pháp nghiên cứu thị trường: - Phương pháp “nghiên cứu tại bàn” - Phương pháp “nghiên cứu hiện trường” Các bước trong phương pháp xác định phương án sản phẩm: - Dự báo thị trường sản phẩm dịch vụ của Dự án (từ những kết quả nghiên cứu thị trường) - Xác định cơ cấu sản phẩm dịch vụ của Dự án. - Xác định các tính năng, đặc điểm, quy cách, chất lượng, mẫu mã…của sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường. - Xác định thương hiệu và mức độ cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ. Phương pháp xây dụng nội dung “thị trường sản phẩm” của Dự án kinh doanh Thường được tiến hành theo quy trình gồm 5 bước sau : + Xác định nhiệm vụ và hành động, mục tiêu. + Phân tích các yếu tố môi trường. + Phân tích những điểm mạnh và yếu của Dự án kinh doanh dưới góc độ Marketting. + Xây dựng các nội dung các chiến lược Marketting. + Lựa chọn và ra quyết định về các chiến lược Marketting. Phương pháp xây dựng nội dung “ Chiến lược marketting của Dự án kinh doanh” Xác định quy mô của Dự án kinh doanh + Công nghệ - Kỹ thuật của Dự án kinh doanh phụ thuộc vào quy mô của Dự án. + Quy mô của Dự án được thể hiện qua công suất + Công suất của Dự án kinh doanh gồm có 3 loại: Công suất thiết kế, công suất thực tế, công suất hoà vốn. + Việc lựa chọn và xác định công suất Dự án phải dựa vào kết quả nghiên cứu và phân tích các yếu tố : - Nhu cầu tiêu thụ về sản phẩm hang hoá, dịch vụ mà dự án sẽ cung cấp. - Khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của Dự án - Các nguồn lực mà Dự án có thể huy động được - Năng lực quản trị, điều hành Dự án. - Hiệu quả Kinh tế - Xã hội mà Dự án có thể mang lại cho chủ dự án và nền kinh tế quốc dân. Phương pháp xây dựng nội dung “ Công nghệ _ Kỹ thuật của Dự án kinh doanh” (1) Lựa chọn và xác định công nghệ và thiết bị, máy móc Dự án phải đảm bảo các yêu cầu : Tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có khả năng cạnh tranh. Đội ngũ lao động của Dự án có khả năng làm chủ công nghệ và máy móc. Phù hợp với điều kiện kinh phí của Dự án kinh doanh Không làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Phù hợp với yêu cầu của việc phát triển khoa học công nghệ và kỹ thuật của Doanh nghiêp và Quốc gia. Đảm bảo hiệu quả kinh tế cho Doanh nghiệp. Phương pháp xây dựng nội dung “ Công nghệ _ Kỹ thuật của Dự án kinh doanh” (2) Lựa chọn và xác định công nghệ và thiết bị, máy móc Các chú ý khi lựa chọn và xác định may móc thiết bị: Phải đồng bộ và tương thích với công nghệ đã được chọn lựa. Phải phù hợp với công suất của Dự án. Xác định và nắm bắt rõ nguồn cung cấp. Khả năng vận hành, bảo dưỡng, bảo trì thay thế phụ tùng…đối với máy móc phụ tùng. Phương pháp xây dựng nội dung “ Công nghệ _ Kỹ thuật của Dự án kinh doanh” (2) Lựa chọn và xác định công nghệ và thiết bị, máy móc Trong điều kiện ở các nước đang phát triển như Việt Nam, do chủ yếu các máy móc, thiết bị nhập khẩu nên đặc biệt quan tâm đến các vấn đề sau : - Sử dụng các chuyên gia có trình độ nhất dịnh chuyên môn kỹ thuật để lựa chọn và xác định máy móc, thiêt bị. - Công tác đào tạo, huấn luyện cho đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật để hoàn toàn làm chủ trong việc sử dụng và khai thác công nghệ tiến bộ mới. - Vấn đề cung cấp nguyên nhiên vật liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Dự án, nhất là những thiết bị không được cung cấp tại chỗ. - Phải có những phương pháp thay thế trong những trường hợp tiêu hao quá nhiều năng lượng, nhiên liệu, chi phí bảo dưỡng, bảo trì quá lớn so với tổng trị giá. Phương pháp xây dựng nội dung “ Công nghệ _ Kỹ thuật của Dự án kinh doanh” (3) . xây dựng một số nội dung chủ yếu của Dự án kinh doanh 33 Trình tự xây dựng Dự án kinh doanhTrình tự xây dựng Dự án kinh doanh 44 Đánh giá và lựa chọn Dự. chuẩn đánh giá và lựa chọn Dự án kinh doanh • Quy trình so sánh và lựa chọn Dự án Quan điểm chung về việc đánh giá và lựa chọn Dự án. • Dự án kinh doanh