1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 2: Xây Dựng Và Lựa Chọn Dự Án

11 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

Chương 2: Xây Dựng Lựa Chọn Dự Án. I.Những ND chủ yếu của dự án. 1.Giới thiệu về DA. a.Gthiệu tóm lược về dự án. -Vị thế, vị trí của DN trong quá trình pt. -Những mtiêu chủ yếu của DN -Những chủ trương, đường lối, chính sách phát triển hđ kd của doanh nghiệp trong tương lai. b.Đánh giá tổng quát MT kinh doanh của DN của dự án. -Đánh gía MT kinh doanh bên ngoài: đk ktế, chính trị, pl, VH-XH, tự nhiên, kĩ thuật công ngệ, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng… Từ đó cho thấy cơ hội, nguy cơ. -Đánh giá mt kinh doanh bên trong: nguồn lực vật chất fi vc. +Vật chất: vốn, cơ sở vckt… +Phi vc: tinh thần người lđ, uy tín, fat minh, sang chế, thương hiệu, khẩu hiệu…tạo ra phần hồn của DN. Tạo ra những điểm mạnh, điểm yếu. c.Những thành công, that bại cũng như những nguyên nhân cuẩ chúng trong hđ kd trong quá khứ hiện tại. d.Từ all những phân tích nêu trên, khẳng định sự cần thiết của DAKD đvới hđ kinh doanh của DN. e.Xđ ngành nghề KD của dự án. -Tầm quan trọng, đặc tính mức độ cạnh tranh của ngành ngề kd. -Những khó khăn, thuận lợi cho những cá nhân tổ chức muốn gia nhập ngành nghề KD này. -Khả năng sinh lời sự pt của ngành nghề này trong hiện tại tương lai. -Thái độ của nhà nước đối với ngành ngề đó. 2.Thị trường sản phẩm của DA. a.Thị trường. -Xđ rõ đoạn thị trường, loịa thị trường mà dự án dự định sẽ tham gia, xđ nhu cầu nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trg về loại sp hàng hoá, dịch vụ của dự án tức đánh giá khách hàng ở hiện tại tương lai. -Phân tích đánh giá khả năn cung ứng của các nguồn hàng ở vả hiện tại cũng như tương lai -Phân tích đánh giá khả năng của các dối thủ cả về quy mô, thị phần, lợi thế cạnh tranh, xu hướng phát triển. -Phân tích đánh giá sự biến động cũng như xu hướng phát triển của thị trường sản phẩm, dịch vẹ của dự án -Đánh giá về khả năng chiếm lĩnh thị trường của dự án về mức tăng thị phần sau từng giai đoạng của dự án b/Phương án sản phẩm hàng hoá-dv của dự án -Cơ cấu sản phẩm: dự án kd sp gì trên khu vực thị trường đã XĐ -Mô tả sản phẩm: mô tả thông qua các thông số kĩ thuật, mẫu mã, hình thức, đặc trưng KT… để làm rõ hơn về sp -Chu kì sống của sp: -Đối tượng phục vụ sp 3/Chiến lược MKT: -XĐ tập khách hàng mục tiêu của dự án -Chỉ rõ những thuộc tính cơ bản của sp hàng hoá dịch vụ sẽ được dự án khuyếch trương nhằm đẩy mạnh bán ra +Việc chọn những thuộc tính cơ bản của sp sẽ được khuyếch trương phụ thuộc vào tập khách hàng mục tiêu -Dự kiến các chính sách giá, các khung giá mức giá cụ thể *CS giá: +Giá cố định (1 giá) .Dễ quản lý .Tạo ra sự an tâm cho khách hàng  Tuy nhiên nó cứng nhắc, ko linh hoạt +CS định giá linh hoạt: Thông thường cho các nhân viên 1 khung giá để họ linh hoạt giá cả trong khung giá đó. Giá lúc này phụ thuộc vào; cung- cầu, KL hàng mua của khách, sự thoả thuận giữa người mua- người bán -XĐ kênh phân phối sp -CHỉ rõ cách thức hđ của công tác quảng cáo, giới thiệu hàng hoá, dv theo các hình thức khác nhau trên các phương tiện phù hợp -XĐ các dv trước, trong sau bán hàng có thể cung cấp cho khách hàng VD: DV trước bán: tư vấn tiêu dùng; Dv sau bán: bảo trì sp -XĐ các lợi thế của địa điểm kd -XĐ ngân sách cho hđ MKT của toàng bộ dự án cho từng mặt hàng chủ yếu 4/ Phương án công nghệ KT của dự án : *Phân tích lựa chọn công nghệ kd -Phân tích các phương án công nghệ về tính hiện đại, tính ktế thích hợp, trên cơ sở đó lựa chọn công nghệ kd tối ưu -XĐ các phương án chuyển giao công nghệ XĐ công nghệ mới. Đồng thời XĐ phương án để bảo vệ MT +Đối với các dn TM, công nghệ kd thể hiện ở hình thức bán hàng: hình thức cổ điển (tx trực tiếp giữa người mua - người bán), hình thức hiện đại +Đối với các dn sx, công nghệ kd thể hiện ở công nghệ sx (máy móc thiết bị, quy trình sx…) *Phân tích các khả năng mua sắm, thuê mướn máy móc thiết bị, loại máy móc phục vụ cho hđ kd của dự án theo phương án công nghệ đã lựa chọn *Phân tích, lựa chọn địa điểm , XD công trình đầu tư, thiết kế bố trí các công trình -XĐ địa điểm kd -Phân tích địa điểm kd trên các mặt ktế, XH, chính trị, TN… -Đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của địa điểm kd -Thiết kế bố trí các công trình cơ bản , công trình chính , công trình phụ -XD phương án kết cấu cơ sở hạ tần như cầu cống, đường xá, điện nước 5/Phương án tài chính -XĐ tổng vốn đầu tư của dự án cho toàn bộ dự án cho từng giai đoạn cụ thể -Phân tích XĐ vốn các nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn đầu tư của dự án, cho toàn bộ dự án cũng như cho từng giai đoạn cụ thể. Từ đó lạp bảng cân đối vốn của nguồn vốn -Phân tích XĐ các chỉ tiêu doanh thu, chi phí lỗ lãi của dự án cho từng giai đoạn của toàn bộ dự án -Phân tích XĐ các khoản thu chi tiền mặt của dự án cho từng giai đoạn của toàn bộ dự án . -Phân tích dự kiến bảng cân đối kế toán theo từng giai đoạn toàn bộ dự án -Phân tích hiêu quả tài chính của dự án theo các tiêu chuẩn như giá trị hiện tạo thuần, hệ số hoàn vốn nội bộ, tỉ lệ lợi ích trên chi phí, tỉ lện lợi ích thuần trên vốn đầu tư, thời gian thu hồi vốn… -XĐ phương án trả nợ bao gồm nguồn trả nợ kế hoạch trả nợ -XĐ độ an toàn về tài chính -XĐ điểm hoà vốn -Phân tích, đánh giá những rủi ro về tài chính đưa ra những biện pháp phòng ngừa, khắc phục chúng 6/Hiệu quả ktế -XH của dự án. -Phân tích đánh giá phần giá trị gia tăng của dự án -Tỉ lệ giá trị gia tăng trên vốn đầu tư -Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động -Đánh giá các khoản đóng góp cho ngân sách -Đánh giá đóng góp của dự án cho sự phát triển của ngành , của lĩnh vực hđ -Đánh giá đóng góp của dự án vào việc góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân -Đánh giá đóng góp của dự án vào sự phát triển ktế XH của địa phương -Phân tích sự ảnh hưởng của dự án đến MT 7/Tổ chức giá trị dự án -Nó liên quan chủ yếu đến việc triển khai bộ máy tổ chức trong quá trình triển khai thực hiện dự án -XD các KH chi tiết trong quá trình triển khai toàn bộ dự án đó -Dự kiến những rủi ro sai lệch , trên cơ sở đó XD các kế hoạch phòng ngừa khắc phục rủi ro 8/Kết luận kiến nghị -Khẳng định lại sự cần thiết, tính hiệu quả, tính khả thi của dự án -Nêu rõ những khó khăn, thuận lợi đề xuất những kiến nghị nhằm tìm kiếm sự hỗ trợ cho việc triển khai dự án II- Những yêu cầu căn cứ XD dự án 1/ Các yêu cầu (nguyên tắc) XD dự án -Phải hướng đến việc thực hiện mục tiêu của bản thân dự án của dn -Phải kết hợp hài hoà giữa tính khả thi tính hiệu quả của dự án -Đảm bảo tận dụng mọi nguồn lực sẵn có của dn, đb chú ý các nguồn lực chưa được khai thác khai thác chưa triệt để Giúp nâng cao hiệu quả nguồn lực tiết kiệm chi phí -Từng ND của dự án được trình bày rõ ràng, dễ hiểu để tránh tình trạng hiểu sai thông tin 2/Các căn cứ XD dự án a/Căn cứ khoa học -Việc XD toàn bộ dự án cũng như ND cụ thể của nó luôn phải hướng tới phạm vi yêu cầu nghiên cứu cần đạt tới của mỗi ND VD: XD phương án tài chính : phải chỉ rõ được tổng vốn đầu tư , nguòn tài trọ hiệu quả mang lại -Giữa các nội dung dự án phải có mqh biện chứng logic hữu cơ ,ko mâu thuẫn phủ định lẫn nhau -Toàn bộ dự án cũng như từng ND cụ thể luôn có căn cứ, nguyên tắc phương pháp XD nhất định để đảm bảo cho hđ dự án tuân theo cá yếu tố khách quan b/Căn cứ thực tế (Căn cứ thực tiễn) -Các mục tiêu chung cụ thể của dn trong thời kì thực hiện dự án -Kết quả hđ kd của dn trong quá khứ cũng như trong hiện tại -Kết quả của việc phân tích MT kd của dn -Những nghiên cứu , phân tích dự báo về xu hướng biến động của thị trường của 1 ngành kĩ nghệ mà dự án dự định tham gia; nhu cầu thực tế của dự án về vốn kd khả năng thực tế của dự án về vốn kinh doanh khả năng đáp ứng của doanh nghiệp, nhu cầu thực tế của dự án khả năng đáp ứng của doanh nghiệp về csht, khả năng tổ chức, quản lý dự án của doanh nghiệp nói chung trình độ của đội ngũ nhà quản trị nói riêng. c.Căn cứ páp lý. -Pháp luật thể chế trong nước có liên quan đến hoạt động kd của doanh nghiệp của dự án. VD: thuế, PL liên quan đến thương mại. -PL thể chế QT: PL về xuất nhập khẩu, về việc chuyển giao công nghệ. -Chủ trương, đường lối, chính sách phát triển của nhà nước trên mọi lĩnh vực: về khoa học KT, kinh tế, chính trị, văn hoá, XH. -Các thông lệ XH: các quy phạm, tư tưởng đạo đức…là những ràng buộc vô hình ah đến thói quen, thị hiếu tiêu dùng. -Các thủ tục, quy chế, chế độ, chính sách hay gọi chung là các văn bản mang tính pháp quy cho DN cơ quan chủ quản ban hành. III.Các phương pháp xd dự án. 1.PP chung. (pp duy vật biện chứng) Phục vụ cho việc xây dựng all các nội dung của DA nên các nội dung DA có mối qh biện chứng, logic, thống nhất. 2.PP cụ thể. a.PP xd nội dung thị trường sp của DA. *Nghiên cứu phân tích thị trường: 3 bước (thu thập thông tin, xử lý thông tin, ra quyết định) từ đó có 2 pp. -Phưong páp nghiên cứu tại bàn: người tiến hành ngcứu ngồi tại bàn làm việc thông qua internet, các số liệu thống kê thông thường sẽ thu thập đc các thông tin khái quát giúp cho cái nhìn tổng quát về thị trường đỡ tốn kém, tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên nhược điểm là thông tin có thể lỗi thời nếu ko cập nhật đòi hỏi người nghiên cứu pải có chuyên môn, kinh nghiệm, pải biết cách thu thập sử lý thông tin. -Phương páp nghiên cứu tại thị trường: Tiến hành nghiên cứu trực tiếp, quan sát đoạn thị trường, loại thị trường mà DN tham gia  có cái nhìn cụ thể, chi tiết, sinh động về tình hình thị trường, thông tin mang tính thực tế cao, đáng tin cậy nhưng nhược điểm là tốn kém chi phí, người tiến hành nghiên cứu phải có chuyên môn, kinh nghiệp, đầu óc thực tế. *Dự báo thị trường. -Dự báo về 2 loại thị trường (thị trường bán nguồn hàng) +Dự báo thị trường bán hàng: dự báo về thị trường đầu ra (nhu cầu khả năng thanh toán của khách hàng) +Dự báo thị trường nguồn hàng: dự báo về yếu tố đầu vào, nguyên liệu jì, ai sẽ là nhà cung cấp. -Các phươg pháp use. +PP chuyên gia: dùng một số chuyên gia júp doanh nghiệp điều tra khảo sát thị trường. +PP điều tra: do chính doanh nghiệp điều tra khảo sát thị trường. +PP thử nghiêm +PP hạch toán kế toán: nhu cầu là 1 biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn dự báo. *Xây dựng 1 phương án sp (từ kết quả dự báo thị trường) với cơ cấu hợp lý với tính năng, đặc điểm, quy cách chất lượg, mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị trường. b/Phương pháp chiến lược MKT: Các bước : chính là cụ thể bằng lời của phương pháp ma trân SWOT -B1: XĐ hệ thống nghiệp vụ, mục tiêu làm nền tảng cho việc hoạch định các nghiệp vụ, nội dung của chiến lược MKT: chọn đoạn thị trường nào, sản phẩm nào… -B2: Phân tích yếu tố MT bên ngoài ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu nhiệp vụ để thấy được lợi thế, cơ hội cũng như những nguy cơ, khó khăn mà MT mang lại: trước hết phải phân tích kháhc hàng, đối thru cạnh tranh, nha cung cáp để chỉ ra tác động của đối tượng này đến chiến lược MKT -B3: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của dự án đối với hđ MKT: lợi thế cạnh tranh của sp, sự linh hoạt của CS giá, ngân sách dành cho hđ MKT, lợi thế của địa điểm kd, cá dv mà mình có thể cung cấp cho khách hàng (các dv trước, trong, sau bán …) -B4 :XD các ND của chiến lược MKT (sp, giá cả, phân phối, xúc tiến…) c/Phương pháp xd phương án công nghệ -KT (1)-Lựa chọn ,quy mô dự án (hay công suất của dự án): được lựa chọn thông qua số lượng sp, hàng hoá dv trong 1 đơn vị thời gian với những đk cho phép -Việc lựa chọn công suất sẽ phụ thuộc vào 1 số yếu tố khả năng tiêu thụ sp đầu ra, nguồn lực của dn có thể giành cho dự án, khả năng cung ứng nguyên vật liệu ở đầu vào, năng lực tổ chức quản trị dự án, hiệu quả ktế XH mà dự án có thẻ đạt tới … (2)Lựa chọn công nghệ: +Trước hết căn cứ vào quy mô của dự án +Đảm bảo tạo ra các sp dv có khả năng cạnh tranh (tức tính hiện đại) +Đảm bảo cho đội ngũ lao động có thể làm chủ được công nghệ trong quá trình vân hành +Phải phù hợp với đk kinh phí của dự án +Ko làm ảnh hưởng đến MT, nhất là MT sinh thái +Phù hợp với yêu cầu phát triển công nghệ KT của dn của đất nước (3)Lựa chọn máy móc thiết bị: +Căn cứ vào công suất dự án +Căn cứ vào công nghệ kd đã lựa chọn +Khả năng vận hành +Tính đồng bộ của máy móc, thiết bị +Nguồn cung cấp thiết bị phụ tùng thay thế, sửa chữa +Căn cứ vào chi phí sd máy móc thiết bị đó (4)XĐ địa điểm kd (tức địa bàn triển khai dự án): Cần chú ý: +Khả năng cung ứng các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào +Khả năng tiêu thụ sp ở đầu ra +Yếu tố đầu vào +Khả năng tiêu thụ sp ở đầu ra +Yếu tố cạnh tranh thông qua địa điểm kd +Chi phí để có địa điểm kd đó +Cơ sở hạ tần (đường xá , cầu cống …) +ĐKTN của địa điểm kd (khí hậu, địa hình, tài nguyên …) +Các yếu tố văn hoá - XH tại địa bàn kd d/ Phương pháp xd phương án tài chính *XĐ tổng vốn đầu tư -Căn cứ XĐ: +Mức chủân về giá cả cho việc thực hiện công việc +Khối lượng công việc cần thực hiện. Ngoài ra còn căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, biến động tỷ giá -Phương pháp XĐ: +Phương pháp chuyên gia + Phương pháp thống kê kinh nghiệm: dùng cho dự án quy mô vừa nhỏ, dựa trên ko nghiệm bản thân kinh nghiệm của người khác +Phơng pháp định mức ktế - KT: Iv = n i=1 ∑Ki . Di IV: tổng vốn đầu tư của dự án Ki: Khối lượng công tác cho loại công việc thứ i Di: Định mức thực hiện cho loạ công việc thứ i N: Số lượng công việc toàn bộ dự án -Lưu ý: +Đối với vốn cố định, những công việc có thể xác định khối lượng công tác có định mcs chi phí thì áp dụng công thức trên. Còn lại, liệt kê chi tiết cho từng khoản mục để dự trù kinh phí. +Vời vốn lưu động, có thể dựa vào khối lượng sp mức tiêu thụ hàng năm, dựa voà các định mức về vốn lưu động chỉ có thể XĐ 1 cách tương đối do chịu ảnh hưởng của các biến động trên thị trường *XĐ nguồn vốn cơ cấu nguồn vốn kd. Cơ cấu nguồn vốn kd thể hiện tỷ lệ các nguồn vốn trên tổng vốn huy động Nguồn vốn cơ cấu nguồn vốn phải đảm bảo tính hợp lý *XĐ doanh thu của dự án -Doanh thu hàng năm: từ hoạt động kd chính của dự án Công thức DT hàng năm: Mt =∑Qi.Pi Mt: DT dự án năm thứ t Qi: sp dịch vụ thứ i bán ra trong năm t Pi: gía bán dự tính của 1 đơn vị sp thứ i N: số loại sp sx trong năm t -Doanh từ hoạt động tài chính: chứng khoán… -Doanh thu khác: do thanh lý tài snả cố định đã hết thời gian sd với tài sản cố định đã hết thời gian sd nhưng dự án đã kết thúc *CĐ chi phí -Chi phí bằng tiền mặt hàng năm TMt = ∑Xi .Ai TMt: cp bằng tiền mặt năm t Xi: khối lượng sp thứ i được sx trong năm t Ai: định mức chi phí bằng tiền mặt cho từng khoản mục trong giá thành sp thứ i N: số loại sp được sx trong năm t -Chi phí khấu hao TSCĐ : +Theo phương pháp khấu hao đều (khấu hao theo đường thẳng) ưMức khấu hao của TSCĐ năm: bằng giá trị mới của TSCĐ - giá trị còn lại của TSCĐ (ở cuối thừoi gian sd) chia cho thời gian của dự án +Phương pháp khấu hao theo sản lượng, khối lượng công tác mức độ sd Mức khấu háo bình quân cho 1 đơn vị sp = (giá trị mới của TSCĐ - giá trị còn lại của TSCĐ ở cuối TGSD) chia (tổng sp của dự án) Mức khấu hao của dự án trong năm thứ i = (mức khấu hao bình quân 1 sp) nhân (số lượng sp sx trong năm i) *XĐ lợi nhuận -Lợi nhuận gộp của năm thứ i = DTi -Ci -Lợi nhuận thuần của năm thứ i = lợi nhuận gộp của năm thứ i - thúê -Lợi nhuận hđ của năm i = lợi nhuận thuần của năm thứ i- lãi vay năm thứ i IV.Trình tự XD dự án 1/CHuẩn bị lập dự án *XĐ mục tiêu, yêu cầu của việc lập dự án *Lập nhóm soạn thảo dự án Nhóm soạn thảo gồm nhóm trưởng ,và các thành viên khác. Thông thường nhóm trưởng sẽ là nhà quản trị dự án sau này -Số lượng các thành viên tuỳ thuộc vào quy mô của dự án họ sẽ được chia theo các chuyên môn cụ thể của dự án *Chuẩn bị các đk cần thiết khác cho việc soạn thảo dự án Gồm: các VB pháp quy (của ngành, của cơ quan chủ quản, của doanh nghiệp), các cơ sở vật chất cần thiết… 2/Tiến hành soạn thảo dự án *XD quy trình, lịch trình cho việc soạn thảo dự án -Lúc này, nhóm soạn thảo bắt đầu làm việc -Quiy trình, lịch trình có thể bao gồm: +Khái quát hoá về dự án +Lập đề cương sơ bộ với lời giới thiệu về dự án: trình bày những vấn đề cơ bản nhất của dự án do toàn bộ nhóm soạn thảo cùng tiến hành +Dự trù kinh phí soạn thảo dự án: các thành viên trong nhóm tiến hành xác lập 1 kế hoạch về ngân sách, chi phí thu thập tài liệu, thuê văn phòng… +Lập đề cương chi tiết + TIến hành phân công công việc cho các thành viên trong nhóm soạn thảo *Triển khai soạn thảo dự án: lúc này họ sẽ làm việc theo từng nhóm nhỏ -Các thành viên tuỳ thuộc nhiệm vụ được giao, tiến hành thu thập các thông tin, tư liệu cần thiết cho việc soạn thảo dự án -Phân tích xử lý thông tin, tư liệu theo ND, yêu cầu soạn thảo -XĐ ND cụ thể của kết quả nghiên cứu, tổng hợp lại theo từng nhóm nghiên cứu -Tổng hợp kết quả của cả nhóm soạn thảo để trình bày dự án dưới dạng văn bản 3/Hoàn chỉnh dự án: -Tổ chức phản biện, trao đổi, hoàn chỉnh thông nhất ý kiến trong nhóm soạn thảo -Trình bày dự án với cơ quan chủ trì với chủ đầu tư để lấy ý kiến đóng góp bổ sung, hoàn chỉnh dự án -Nhóm soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa kết thúc việc soạn thảo *Về hình thức dự án : -Tên dự án -Mục lục -Lời mở đậư cần thiết của dự án -Tóm tắt dự án -Thuyết minh chính -Kết luận kiến nghị -Phụ lục (nếu có) V - Đánh giá lựa chọn dự án 1/ Quan điểm chung *Một dự án đã lựa chọn trên cơ sở phân tích, đánh giá để làm rõ tính khả thi hiệ quả của dự án đó. Cụ thể, khi đánh giá tính khả thi dự án sẽ được xem xét trên 4 khía cạnh như sau: quy mô đầu tư, tiến độ thời gian, chất lượng thực hiện dự án, mức độ tiên tiến của công nghệ sd trong dự án -Xem xét quy mô đầu tư: xem dự án có hoàn thành trong phạm vi ngân sách hay ko -Tiến độ thời gian: thời gian là 1 trong 3 phưong diện của dự án. Dự án phải đảm bảo về tiến độ thời gian để phù hợp với sự phát triển của dn -Chất lượng thực hiện dự án: phải đảm bảo chất lượng tối ưu -Mức độ tiên tiến của công nghệ sd trong dự án: paỉ đảm bảo tính hiện đại, phù hợp với trình độ phát triển chung của ngành, của khu vực, của đối thủ cạnh tranh *Ngoai 4 khía cạnh này cần phải chú ý đến hiệu quả mà dự án mang lại -Hiệu quả trực tiếp: chính là lợi nhuận mà dự án mang lại. Khi đánh giá hiệu quả của 1 dn cần chú ý tới 2 mặt: +Hiệu quả tài chính mà dn mang lại: đứng trên góc độ của dn để xem xét: so sánh giữa lượi ích mà dn thu được với chi phí dn đã bỏ ra +Hiệu quả ktế-XH ( hiệu quả XH): đứng trên góc độ XH, nền KTQD, để đánh giá, so sánh giữa dòng lợi ích mà XH thu được với chi phí XH bỏ ra. Góc độ này sẽ trở thành lợi ích của góc độ kia 2/ Các tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn dự án : a/Đối với dự án có quy mô vừa nhỏ: thời gian thực hiện ngắn (trong vòng 1 năm tài chính) Các tiêu chuẩn được dùng là những tiêu chuẩn thường được dùng trong việc phân tích hđ kd thưòng xuyên của dn như: GTGT, tỷ suất GTGT, lợi nhuận thị phần, mức độ an toàn rủi ro… Khi sd nhưng tiêu chuẩn này, ko cần tính đến yếu tố giá trị theo thời gián của tiền tệ b/Đoi với những dự án trong dài hạn: Dùng nhưng tiêu chuẩn có tính đến giá trị theo thời gian của tiền tệ để phân tích lưa chọn dự án như giá trị hiện tại thuần (NPV), hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR), tỉ lệ lợi ích trên chi phí (B/C), tỉ lệ lợi ích thuần trên vốn đầu tư (NB/K)… c/Ngoài ra còn phải sd 1 số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả XH của dự án như: mức độ tác động tới phân phối thu nhập, đến tạo công ăn việc làm, đến MT sinh thái… 3/Các phương pháp đánh giá lựa chọn : a/Phương pháp dựa vào kinh nghiệm (thống kê kinh nghiệm) -Tiết kiệm chi phí [...]... dựa vào thành công trong quá khứ nhưng chưa chắc thành công trong tương lai -Áp dụng cho dự án quy mô nhỏ b/Phương pháp dựa vào thực nghiệm - Kết quả chính xác nhưng chi phí cao -Chỉ dùng cho dự án quy mô nhỏ c/Phương pháp so sánh và lựa chọn : dựa trên cơ sở nghiên cứu , phân tích kĩ từng dự án : để quyết định lựa chọn hay bác bỏ dự án nào *Quy trình so sánh lựa chọn -XĐ tiêu chuẩn so sánh lựa. .. -XĐ tiêu chuẩn so sánh lựa chọn hay bác bỏ dự án nào *Quy trình so sánh lựa chọn -XĐ tiêu chuẩn so sánh và lựa chọn để phân tích đánh giá dự án -SD thang điểm cho các tiêu chuẩn: tuỳ thuộc vào quy định cung của tưng dn VD: +Yếu, kém, TB, khá, tốt +1- 10, 1- 100 Ngoài sd điểm để tính còn sd tiền -Tiến hành nghiên cứu, phân tích từng dự án theo các tiêu chủân đã lựa chọn, cho điểm cho tưng tiêu... cứu, phân tích từng dự án theo các tiêu chủân đã lựa chọn, cho điểm cho tưng tiêu chuẩn tuỳ thuộc mức độ đáp ứng yêu cầu cụ thể của từng dự án Cuối cùng sẽ tổng hợp điểm để có được tổng số điểm của mỗi dự án -Tiến hành so sánh và lựa chọn: dự án được lựa chọn phải là dự án có tổng số điểm max . chuẩn so sánh và lựa chọn hay bác bỏ dự án nào *Quy trình so sánh và lựa chọn -XĐ tiêu chuẩn so sánh và lựa chọn để phân tích và đánh giá dự án -SD thang. dự án -Tóm tắt dự án -Thuyết minh chính -Kết luận và kiến nghị -Phụ lục (nếu có) V - Đánh giá và lựa chọn dự án 1/ Quan điểm chung *Một dự án đã lựa chọn

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w