1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

64 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 362,66 KB

Nội dung

l Hai phương pháp chủ yếu được sử dụng trong tin học hóa quản lý tổ chức kinh tế: – Phương pháp tin học hóa toàn bộ – Phương pháp tin học hóa từng phần

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ QUẢN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA TIN HỌC THƯƠNG MẠI NỘI DUNG II.1. Quy trình xây dựng HTTT II.2. Khảo sát sơ bộ xác lập dự án II.3. Phân tích thiết kế II.3. Phân tích thiết kế II.4. Cài đặt II.1. Quy trình xây dựng HTTT II.1.1. Quy trình chung II.1.2. Nguyên tắc trong xây dựng HTTT II.1.3. Phương pháp (tk) II.1.4. Công cụ (tk) II.1.1. Quy trình chung  Hai phương pháp chủ yếu được sử dụng trong tin học hóa quản tổ chức kinh tế: – Phương pháp tin học hóa toàn bộ – Phương pháp tin học hóa từng phần Tin học hóa toàn bộ  Tin học hóa đồng thời tất cả các chức năng quản thiết lập một cấu trúc tự động hóa hoàn toàn thay thế cấu trúc cũ của tổ chức.  Hệ thống được tự động hóa bằng máy tính trong đó con người chỉ đóng vai trò phụ trong hệ thống.  Ưu điểm: Ưu điểm: – Đảm bảo tính nhất quán – Tránh được sự trùng lặp, dư thừa thông tin  Nhược điểm: – Thời gian thực hiện lâu – Đầu tư ban đầu lớn – Hệ thống thiếu tính mềm dẻo – Khó khăn khi thay đổi hoàn toàn cấu trúc tổ chức của hệ thống, thói quen làm việc của những người thực hiện chức năng quản của hệ thống Tin học hóa từng phần  Sử dụng máy tính xử thông tin trong một số chức năng quản riêng rẽ.  Công việc được phân chia giữa con người (xử thủ công) máy tính.  Ưu điểm: Ưu điểm: – Thực hiện đơn giản – Đầu tư ban đầu không lớn (phù hợp với các tổ chức kinh tế vừa nhỏ) – Không kéo theo những biến đổi cơ bản sâu sắc về cấu trúc của hệ thống nên dễ được chấp nhận – Hệ thống mềm dẻo  Nhược điểm – Không đảm bảo tính nhất quán cao trong toàn bộ hệ thống – Không tránh khỏi sự trùng lặp dư thừa thông tin II.1.1. Quy trình chung  Tùy vào từng trường hợp lựa chọn phương pháp thích hợp. – Tin học hóa từng phần hoặc tin học hóa toàn bộ từ hệ thống thông tin thủ công. – Phát triển hệ thống tin học hóa từng phần thành hệ thống tin học hóa toàn bộ. – Cải tiến hệ thống tin học hóa từng phần, đi từ mức độ tin học hóa thấp lên mức độ tin học hóa cao hơn. – .– .  Tuy nhiên, cần phải đảm bảo: – Mọi ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu là mang lại hiệu quả kinh tế , thực hiện không quá khó khăn phù hợp với khả năng của tổ chức kinh tế . – Việc xây dựng (hệ thống, ứng dụng tin học) phải được thực hiện theo một quy trình chung gồm các công đoạn chính:  Khảo sát  Phân tích  Thiết kế  Cài đặt Dự án xây dựng Khởi sự ??? Dự án xây dựng hệ thống thông tin Nhu cầu/vấn đề hệ thống  Đưa ra một hoạt động, một quy trình, một chức năng mới chưa có trong hiện tại nhằm thỏa mãn tiêu chuẩn chung hoặc tiêu chuẩn mong muốn, nhưng Nhu hoặc tiêu chuẩn mong muốn, nhưng không phải là những hành động víu cấp thời. – Tạo ra quy trình mới để loại bỏ việc ghi chép dữ liệu bằng tay nhằm hạn chế tối đa những sai sót dữ liệu trong hệ thống bán lẻ. Nhu cầu kỹ thuật Nhu cầu/vấn đề hệ thống  Biến một cơ hội thành tiền: Tạo một thay đổi để mở rộng hoặc củng cố hiện trạng kinh doanh khả năng cạnh tranh. Nhu cầu – Tạo ra số lượng hành khách lớn thường xuyên cho một đường bay mới.  Phục vụ chỉ đạo: Đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu thông tin của lãnh đạo hoặc nhu cầu hiểu biết về hiện trạng cụ thể. – Báo cáo thu nhập hàng năm phải có những chỉ tiêu quan trọng được lập sẵn như tiền tiết kiệm, ký gửi, tiền lãi v.v . cầu của tổ chức KT . KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA TIN HỌC THƯƠNG MẠI NỘI DUNG II.1. Quy trình xây dựng HTTT II.2. Khảo sát sơ bộ và xác lập dự án II.3.

Ngày đăng: 17/12/2013, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w